Trả lời - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, x[r]
(1)Tuần 19 – tiết 19 Ngày soạn: 30-11-15 ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2015-2016) MÔN : GDCD Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hợp tác là gì? Dựa trên sở nào Xử lí tình - Thế nào là động, sáng tạo, học sinh cần phải làm gì để trở thành người động, sáng tạo - Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu hai hành vi trái với làm việc có suất chất lượng, hiệu - Vì chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh 2.Thái độ: Ý thức làm bài: không quay cóp, xem tài liệu và số biểu có tính tiêu cực thi cử 3.Kỹ năng: Học sinh rèn kĩ trình bày, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II HÌNH THỨC: Tự luận III MA TRẬN ĐỀ: Tên Chủ Đề Hợp tác cùng phát triển Bảo vệ hòa bình Nhận Biết - Hợp tác là gì? SĐ: 1.0đ TL: 10% Thông Hiểu - Để hợp tác có hiệu cần dựa trên sở nào? SĐ: 1.0đ TL: 10% - Vì chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? SĐ: 2.0đ TL: 20% Vận CĐT Dụng Cộng CĐC - Khi có bạn SC: rủ em làm sai SĐ: 3đ trái ví dụ TL: 30% ( hút thuốc lá, trốn học, chơi gem ) em làm gì? SĐ: 1.0đ TL: 10% SC: SĐ: 2đ TL: 20% (2) Làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Làm việc có suất chất lượng,hiệu là gì? SĐ: 1.0đ TL: 10% Năng động, sáng tạo - Năng động, sáng tạo là gì? SĐ: 1.0đ TL: 10% TSĐ: 10đ TL: 100% SĐ: 3đ TL: 30% - Nêu biểu trái với làm việc có suất, chất lượng, hiệu SĐ: 1.0đ TL: 10% SC: SĐ: 2đ TL: 20% -Vì học sinh cần phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? SĐ: 2.0đ TL: 20% SĐ: 4đ TL: 40% SĐ: 2.0đ TL: 20% SC: SĐ: 3.0đ TL: 30% SĐ: 1.0đ TL: 10% TSC: SĐ:10đ TL: 100% IV RA ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Vì chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh ? (2đ) Câu 2: Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu hai hành vi trái với làm việc có suất chất lượng, hiệu quả.(2đ) Câu 3: Hợp tác là gì? Để hợp tác có hiệu cần dựa trên sở nào? Khi có bạn rủ em làm điều gì đó sai trái ví dụ ( hút thuốc lá, trốn học, chơi game ) em làm gì? (3đ) Câu 4: Năng động, sáng tạo là gì? Vì học sinh cần phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì?(3đ) V ĐÁP ÁN: Câu 1: Vì chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh ? (2đ) Chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình vì: - Vì hòa bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho người Là khát vọng toàn nhân loại Còn chiến tranh mang lại đau thương tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình li tán…Là thảm họa loài người (1đ) - Hiện chiến tranh, xung đột vũ trang còn diễn nhiều nơi trên giới và là nguy nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên giới (1đ) Câu 2: Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu hai hành vi trái với làm việc có suất chất lượng, hiệu quả.(2đ) (3) - Làm việc có suất chất lượng, hiệu là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định (1đ) - Hành vi trái với việc làm có suất, chất lượng, hiệu (1đ) + Làm cầm chừng, không cố gắng, làm nhiều thời gian + Làm qua loa, làm ẩu, làm nhanh cho xong việc… Câu 3: Hợp tác là gì? Để hợp tác có hiệu cần dựa trên sở nào? Khi có bạn rủ em làm điều gì đó sai trái ví dụ ( hút thuốc lá, trốn học, chơi gem ) em làm gì? (3đ) - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung (1đ) - Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích người khác (1đ) - Em kiên từ chối Sau đó khuyên bạn làm là vi phạm nội quy trường, gây hậu xấu cho thân, gia đình và xã hội Nếu bạn không nghe em báo cho gia đình, thầy cô có biện pháp giúp đỡ bạn (1đ) Câu 4: Năng động, sáng tạo là gì? Vì học sinh cần phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì?(3đ) - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm (0.5đ) - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm cái mới, cách giải mà không phụ thuộc vào cái đã có (0.5đ) - Vì đức tính này giúp các em tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình học tập, lao động nhằm đạt kết cao công việc (1đ) - Cần tìm cách học tập tốt cho mình, có phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng điều đã biết vào sống (1đ) VI KIỂM TRA LẠI ĐỀ Đối chiếu câu hỏi và thang điểm chưa phát sai sót đề và đáp án./ *********************** Tuần 19 – tiết 19 Ngày soạn: 30-11-15 ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2015-2016) MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phần mở đầu: cách tính thời gian lịch sử - Khái quát lịch sử giới cổ đại - Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X (Thời đại dựng nước Văn Lang- Âu Lạc) Thái độ: Ý thức làm bài: không quay cóp, xem tài liệu và số biểu có tính tiêu cực thi cử 3.Kỹ năng: (4) Học sinh rèn kĩ trình bày, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II.HÌNH THỨC: Tự luận III.MA TRẬN ĐỀ: Tên Chủ Đề Phần mở đầu: cách tính thời gian lịch sử Khái quát lịch sử giới cổ đại Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X (Thời đại dựng nước Văn LangÂu Lạc) TSĐ: 10đ TL: 100% Nhận Biết - Hãy cho biết, cách tính âm lịch, dương lịch, công lịch SĐ: 2.5đ TL: 25% - Các tầng lớp xã hội cổ đại phương Tây SĐ: 1đ TL: 10% Thông Hiểu - Theo em, đến ngày chúa Giê – xu bao nhiêu tuổi? SĐ: 0.5đ TL: 5% Dụng Cộng CĐC SC: SĐ: 3đ TL: 30% -Nô lệ phương Đông có phải lao động chính không? Vì sao? SC: SĐ: 1đ SĐ: 2.0đ TL: 10% TL: 20% - Tổ chức - “Vua Hùng nhà nước đã … giữ lấy Văn Lang nước” câu nói Hồ Chí - Đời sống Minh tinh thần SĐ: 0.5đ cư dân Văn TL: 5% Lang SĐ: 4đ TL: 40% SĐ: 7.5đ TL: 75% Vận CĐT SĐ: 1.0đ TL: 10% - Kể loại nhạc cụ SĐ: 0.5đ TL: 5% SĐ:0.5đ TL: 5% SC: SĐ: 5.0đ TL: 50% SĐ: 1.0đ TL: 10% TSC: SĐ:10đ TL: 100% IV.RA ĐỀ KIỂM TRA: Câu (3.0điểm): Hãy cho biết, cách tính âm lịch, dương lịch, công lịch? Theo em, chúa Giê xu đến ngày bao nhiêu tuổi? Câu (2.0 điểm): Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm tầng lớp nào, kể ra? Theo em, các quốc gia cổ đại phương Đông, thì nô lệ có phải là lao động chính xã hội hay không? Vì sao? Câu (2.5 điểm): Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? “Các vua Hùng đã có công dựng nước (5) Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Theo em, câu nói trên ai? Câu (2.5 điểm): Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có gì mới? Em hãy kể loại nhạc cụ sử dụng các lễ hội từ thời xưa còn lưu truyền ngày mà em biết? V.ĐÁP ÁN : Câu (3.0điểm): Hãy cho biết, cách tính âm lịch, dương lịch, công lịch? Theo em, chúa Giê xu đến ngày bao nhiêu tuổi? - Âm lịch: Theo di chuyển Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.(0.75đ) - Dương lịch: Theo sư di chuyển Trái Đất quay quanh Mặt Trời.(0.75đ) - Công lịch: Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê – xu ( người sáng lập đạo Thiên Chúa) đời làm năm đầu tiên công nguyên Trước năm đó là trước công nguyên TCN (1.0đ) - Chúa Giê – xu đến ngày đươc 2015 tuổi (0.5đ) Câu (2.0 điểm): Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm tầng lớp nào, kể ra? Theo em, các quốc gia cổ đại phương Đông, thì nô lệ có phải là lao động chính xã hội hay không? Vì sao? Gồm có tầng lớp: - Chủ nô: là chủ xưởng, chủ các thuyền buôn, chủ các trang trại…(0.5đ) - Nô lệ: là lực lượng lao động chính xã hội.(0.5đ) - Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính xã hội.(0.5đ) - Tại vì: lao động chính các quốc gia cổ đại phương Đông là nông dân.(0.5đ) Câu (2.5điểm): Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Theo em, câu nói trên ai? - Vua đứng đầu nắm quyền hành theo cha truyền nối Chính quyền trung ương (Vua, Lạc hầu, Lạc tướng), địa phương (Chiềng chạ) Cả nước chia thành 15 bộ.(1đ) - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp, quân đội, đã là tổ chức chính quyền cai quản nước (1đ) “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” - Là câu nói Hồ Chí Minh (0.5đ) Câu (2.5điểm): Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có gì mới? Em hãy kể loại nhạc cụ sử dụng các lễ hội từ thời xưa còn lưu truyền ngày mà em biết? - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý, dân tự do, nô tì Phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc (1đ) - Họ tổ chức lễ hội, vui chơi.(0.5đ) - Phong tục, tập quán (qua truyện “Tấm Cám”, “Bánh chưng, bánh giầy”).(0.5đ) - Học sinh có thể trả lời các loại nhạc cụ sau đây: Trống, khèn (kèn), chiêng (0.5đ) VI KIỂM TRA LẠI ĐỀ: Giáo viên tự kiểm tra lại đề thi cho hoàn chỉnh./ (6) Tuần 19 – tiết 38 Ngày soạn: 30-11-15 ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2015-2016) MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái quát lịch sử giới trung đại - Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh- Tiền- Lê - Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI- XII) - Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII- XIV) Thái độ: Ý thức làm bài: không quay cóp, xem tài liệu và số biểu có tính tiêu cực thi cử 3.Kỹ năng: Học sinh rèn kĩ trình bày, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II.HÌNH THỨC: Tự luận III.MA TRẬN ĐỀ: Tên Nhận Thông Vận Dụng Cộng Chủ Đề Biết Hiểu CĐT CĐC Khái quát -Nguyên lịch sử nhân, diễn giới trung biến, ý nghĩa đại các SC: phát kiến SĐ: 2đ địa lí TL: 20% SĐ: 2đ TL: 20% Buổi đầu - Diễn biến, - Công lao SC: độc lập thời ý nghĩa Lê SĐ: 3.0đ Ngô- Đinh- kháng chiến Hoàn TL: 30% Tiền- Lê chống Tống SĐ: 0.5đ Lê Hoàn TL: 5% SĐ: 2.5đ TL: 25% Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XIXII) - Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống - Giải thích vì sao? SĐ: 0.5đ TL: 5% SC: SĐ: 1.0đ TL: 10% (7) IV.RA ĐỀ KIỂM TRA: Câu (2.0điểm):Hãy cho biết nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa các phát kiến lớn địa lí? Câu (3.0điểm): Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? Lê Hoàn có công lao gì kháng chiến chống Tống? Câu (1.0 điểm): Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống tháng 10 năm 1075 có phải là hành động xâm lược không? Giải thích vì sao? Câu 4(4.0điểm): Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? Những đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? V.ĐÁP ÁN: Câu (2.0điểm): Hãy cho biết nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa các phát kiến lớn địa lí? - Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất Tiến kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, đóng tàu (0.5đ) - Diễn biến (những phát kiến lớn): Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, nhiều phát kiến lớn địa lí tiến hành: B Đi- a- xơ cực Nam châu Phi (1487); Va- xcô Ga- ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498); C Cô- lôm- bô tìm châu Mĩ (1492); Ph Ma- gien- lan vòng quanh Trái Đất (1519- 1522) (1đ) - Ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu (0.5đ) Câu (3.0điểm): Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? Lê Hoàn có công lao gì kháng chiến chống Tống? - Diễn biến: + Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, tiến đánh nước ta.(0.5đ) + Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến.(0.5đ) + Nhiều trận chiến diễn trên sông Bạch Đằng Trên quân ta chặn đánh địch liệt Quân Tống đại bại.(0.5đ) - Ý nghĩa: + Thể ý chí tâm chống ngoại xâm quân ta.(0.5đ) + Chứng tỏ bước phát triển đất nước và khả bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt (0.5đ) - Công lao Lê Hoàn: Người tổ chức, lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981, giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn.(0.5đ) Câu (1.0 điểm): Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống tháng 10 năm 1075 có phải là hành động xâm lược không? Giải thích vì sao? - Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống tháng 10/ 1075, không phải là hành động xâm lược.(0.5đ) - Giải thích vì: + Quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, nên ta chủ động công trước để tự vệ.(0.25đ) + Ta công các quân sự, kho lương thảo, lương thực, vũ khí mà địch chuẩn bị xâm lược Đại Việt Khi hoàn thành, ta rút quân nước.(0.25đ) (8) Câu ( 4.0 điểm):Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? Những đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? - Nguyên nhân thắng lợi: + Do tất các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đoàn kết tham gia đánh giặc bảo vệ đất nước.(0.5đ) + Sự chuẩn bị chu đáo mặt nhà Trần (0.5đ) + Tinh thần hi sinh, chiến thắng toàn dân mà nòng cốt là quân đội (0.5đ) + Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo vương triều nhà Trần, đã buộc giặc từ mạnh chuyển sang yếu, từ chủ động sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi (0.5đ) - Ý nghĩa lịch sử: + Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mông- Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹ lãnh thổ (0.5đ) + Thể sức mạnh dân tộc đánh bại kẻ thù xâm lược.(0.5đ) + Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau đấu tranh chống xâm lược.(0.5đ) - Những đóng góp Trần Quốc Tuấn: Học sinh trả lời đạt ý sau: (0.5đ) (mỗi ý đạt 0.25đ) + Nghĩ cách đánh sáng tạo, độc đáo + Nhà quân tài ba + Tổng huy quân đội + Tác giả bài “Hịch tướng sĩ” VI.KIỂM TRA LẠI ĐỀ: Giáo viên tự kiểm tra lại đề thi cho hoàn chỉnh./ Tuần 19 – tiết 19 Ngày soạn: 30-11-15 ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC: 2015-2016) MÔN : GDCD Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Nêu ví dụ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Tự lập là gì? Nêu ý nghĩa tự lập? Nêu bốn hành vi trái với tính tự lập? - Nêu quyền và nghĩa vụ cháu gia đình? Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩ vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Lao động tự giác và sáng tạo là gì? Tình huống: Thắng với Tùng: Thái độ: (9) Ý thức làm bài: không quay cóp, xem tài liệu và số biểu có tính tiêu cực thi cử 3.Kỹ năng: Học sinh rèn kĩ trình bày, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn II HÌNH THỨC: Tự luận III MA TRẬN ĐỀ: Tên Chủ Đề Tự lập Nhận Biết - Tự lập là gì? Nêu ý nghĩa tự lập? SĐ: 2.0đ TL: 20% Thông Hiểu - Nêu bốn hành vi trái với tính tự lập? SĐ: 1.0đ TL: 10% Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? SĐ: 1.5đ TL: 15% - Nêu ví dụ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? SĐ: 0.5đ TL: 5% Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Nêu quyền và nghĩa vụ cháu gia đình? SĐ: 1.5đ TL: 15% Lao động tự giác và sáng tạo - Lao động tự giác và sáng tạo là gì? SĐ: 2.0đ Vận CĐT Dụng Cộng CĐC SC: SĐ: 30đ TL: 30% SC: SĐ: 2.0đ TL: 20% - Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩ vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị em? SĐ: 0.5đ TL: 5% SC: SĐ: 2đ TL: 20% - Tình huống: Thắng với Tùng: SĐ: 1.0đ SC: TL: 10% SĐ: 3.0đ (10) TL: 20% TSĐ: 10đ TL: 100% SĐ: 7.0đ TL: 70% SĐ: 1.5đ TL: 15% SĐ: 0.5đ TL: 5% SĐ: 1.0đ TL: 10% TL: 30% SC: SĐ:10đ TL: 100% IV RA ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Nêu ví dụ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? (2.0đ) Câu 2: Tự lập là gì? Nêu ý nghĩa tự lập? Nêu bốn hành vi trái với tính tự lập? (3đ) Câu 3: Nêu quyền và nghĩa vụ cháu gia đình? Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩ vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị em? (2đ) Câu 4: Lao động tự giác và sáng tạo là gì?(3đ) Tình huống: Thắng với Tùng: - Thắng: Chỉ có học sinh giỏi có khả sáng tạo, bọn mình thì làm sáng tạo học tập - Tùng: Đúng đấy, học sinh học lực trung bình cần tự giác học tập là tốt Hỏi: a) Em đồng ý với hai bạn không? Vì sao? b) Hãy cho biết ý kiến riêng em vấn đề trên? V ĐÁP ÁN: Câu 1: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Nêu ví dụ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? (2.0đ) - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và văn hóa các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hóa, xã hội các dân tộc; đồng thời thể lòng tự hào dân tộc chính đáng mình (1.5đ) - Ví dụ: + Tìm hiểu lịch sử các dân tộc khác (0.25đ) + Học ngoại ngữ (0.25đ) Câu 2: Tự lập là gì? Nêu ý nghĩa tự lập? Nêu bốn hành vi trái với tính tự lập? (3đ) - Tự lập là tự làm lấy, tự gải công việc mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác (1đ) - Hành vi: Nhút nhát, ngại khó, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác…(1đ) - Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành công sống và xứng đáng nhận kính trọng người (1đ) Câu 3: Nêu quyền và nghĩa vụ cháu gia đình? Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩ vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị em? (2đ) - Con cháu có bổn phận: Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà (0.5đ) - Có quyền và nghĩa vụ: Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt cha mẹ ông bà ốm đau, già yếu (0.5đ) - Nghiêm cấm cháu, có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà (0.5đ) - Giải thích: Là đứa bất hiếu, sống không có đạo đức, bị xã hội lên án (0.5đ) Câu 4: Lao động tự giác và sáng tạo là gì?(3đ) - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, không phải áp lực từ bên ngoài (1đ) - Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, cách giải nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động (1đ) - Tình huống: Thắng với Tùng: (1đ) (11) a) Không đồng ý với ý kiến hai bạn Vì hai ý kiến sai (0.5đ) b) Ý kiến riêng em: (0.5đ) Con người bình thường có khả sáng tạo Học sinh học lực trung bình, học yếu, biết cáh rèn luyện có thể có sáng tạo học tập VI KIỂM TRA LẠI ĐỀ Đối chiếu câu hỏi và thang điểm chưa phát sai sót đề và đáp án./ ********************** ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ HỌC KÌ I Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa các phát kiến lớn địa lí? - Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất Tiến kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, đóng tàu - Diễn biến (những phát kiến lớn): Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, nhiều phát kiến lớn địa lí tiến hành: B Đi- a- xơ cực Nam châu Phi (1487); Va- xcô Ga- ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498); C Cô- lôm- bô tìm châu Mĩ (1492); Ph Ma- gien- lan vòng quanh Trái Đất (1519- 1522) - Ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu Câu 2: Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? Lê Hoàn có công lao gì kháng chiến chống Tống? - Diễn biến: + Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, tiến đánh nước ta + Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến + Nhiều trận chiến diễn trên sông Bạch Đằng Trên quân ta chặn đánh địch liệt Quân Tống đại bại - Ý nghĩa: + Thể ý chí tâm chống ngoại xâm quân ta + Chứng tỏ bước phát triển đất nước và khả bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt - Công lao Lê Hoàn: Người tổ chức, lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981, giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn Câu 3: Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống tháng 10 năm 1075 có phải là hành động xâm lược không? Giải thích vì sao? - Việc Lý Thường Kiệt đem quân đánh Tống tháng 10/ 1075, không phải là hành động xâm lược - Giải thích vì: + Quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, nên ta chủ động công trước để tự vệ + Ta công các quân sự, kho lương thảo, lương thực, vũ khí mà địch chuẩn bị xâm lược Đại Việt Khi hoàn thành, ta rút quân nước Câu 4:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? Những đóng góp Trần Quốc Tuấn ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? - Nguyên nhân thắng lợi: + Do tất các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đoàn kết tham gia đánh giặc bảo vệ đất nước (12) + Sự chuẩn bị chu đáo mặt nhà Trần + Tinh thần hi sinh, chiến thắng toàn dân mà nòng cốt là quân đội + Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo vương triều nhà Trần, đã buộc giặc từ mạnh chuyển sang yếu, từ chủ động sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi - Ý nghĩa lịch sử: + Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mông- Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹ lãnh thổ + Thể sức mạnh dân tộc đánh bại kẻ thù xâm lược + Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau đấu tranh chống xâm lược - Những đóng góp Trần Quốc Tuấn: Học sinh trả lời đạt ý sau: + Nghĩ cách đánh sáng tạo, độc đáo + Nhà quân tài ba + Tổng huy quân đội + Tác giả bài “Hịch tướng sĩ” Câu 5: Trình bày nội dung tư tưởng và ý nghĩa phong trào văn hóa Phục Hưng * Nội dung tư tưởng + Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô đã phá trật tự xã hội phong kiến + Đề cao giá trị chân chính người, khoa học tự nhiên, giới vật * Ý nghĩa: + Mở đường cho phát triển cao văn hoá nhân loại + Phát động đấu tranh chống phong kiến Câu 6: Nhà Đinh đã xây dựng đất nước nào? *Nhà Đinh xây dựng đất nước - 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua (Đinh Tiên Hoàng) đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô- Hoa Lư- Ninh Bình - Năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình - Phong vương cho các con.Cử tướng lĩnh nắm chức vụ quan trọng.đúc tiền Xử phạt nghiêm khắc kẻ phạm tội Câu 7:Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Ngô? Em có nhận xét gì cách tổ chức máy nhà nước thời Ngô? - Vẽ sơ đồ - Nhận xét: Bộ máy nhà nước thể quyền tự chủ Ngô Quyền bước đầu còn đơn giản Câu 8: Em trình bày lại âm mưu xâm lược đại Việt quân Mông Cổ: Năm 1257, Mông Cổ tiến đánh Nam Tống nhằm chiếm toàn Trung Quốc Để đạt dược mục đích, quân Mông Cổ định xâm lược Đại Việt làm bàn đạp đánh thẳng lên phía Nam Trung Quốc Câu 9: Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên nhà Trần kháng chiến lần thứ hai - Thực chủ trương “vườn không nhà trống” - Tránh giặc mạnh chúng đến xâm lược - Vừa cho quân cản bước tiến giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng - Khi thời đến, phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi Câu 10: Thế nào là chính sách “ngụ binh nông”? (13) Chính sách “ngụ binh nông” là nước có việc thì cho quân lính làm ruộng, có việc chinh chiến, thì người dân là lính Đây là chính sách tích cực có tác dụng lớn công xây phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ quốc ************************ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI MÔN: GDCD Câu 1: Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Nêu ví dụ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Trả lời - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và văn hóa các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hóa, xã hội các dân tộc; đồng thời thể lòng tự hào dân tộc chính đáng mình - Ví dụ: + Tìm hiểu lịch sử các dân tộc khác + Học ngoại ngữ Câu 2: Tự lập là gì? Nêu ý nghĩa tự lập? Nêu bốn hành vi trái với tính tự lập? Trả lời - Tự lập là tự làm lấy, tự gải công việc mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác - Hành vi: Nhút nhát, ngại khó, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác… - Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành công sống và xứng đáng nhận kính trọng người Câu 3: Nêu quyền và nghĩa vụ cháu gia đình? Điều gì xảy em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩ vụ mình ông bà, cha mẹ, anh chị em? Trả lời - Con cháu có bổn phận: Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - Có quyền và nghĩa vụ: Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt cha mẹ ông bà ốm đau, già yếu - Nghiêm cấm cháu, có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà - Giải thích: Là đứa bất hiếu, sống không có đạo đức, bị xã hội lên án Câu 4: Lao động tự giác và sáng tạo là gì? Hướng dẫn trả lời - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi nhắc nhở, không phải áp lực từ bên ngoài - Lao động sáng tạo là quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, cách giải nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động - Tình huống: Thắng với Tùng: b) Không đồng ý với ý kiến hai bạn Vì hai ý kiến sai b) Ý kiến riêng em: Con người bình thường có khả sáng tạo Học sinh học lực trung bình, học yếu, biết cáh rèn luyện có thể có sáng tạo học tập Câu 5: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Trái với tôn trọng lẽ phải là biểu nào? Trả lời (14) - Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đúng đắn:biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và làm việc sai trái - Trái với tôn trọng lẽ phải ví dụ: bao che, vu khống Câu 6: Bản nội quy nhà trường, quy định quan có thể coi là pháp luật không? Tại sao? Hướng dẫn trả lời: Vì không phải Nhà nước ban hành, việc giám sát thực không phải quan nhà nước Bản nội quy nhà trường, quy định quan phạm vi hẹp Trong đó pháp luật là quy tắc xử phạm vi rộng và bắt buộc người phải thực Câu 7: Thế nào là tình bạn? Tình bạn sáng, lành mạnh có đặc điểm gì? Trả lời - Tình bạn là tình cảm gắn bó hai hay nhiều người trên sở tự nguyện, bình đẳng hợp sở thích, tính tình, có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng - Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh: phù hợp quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm, thông cảm, đồng cảm sâu sắc, giúp đỡ lúc khó khăn Câu 8: Giữ chữ tín là gì? Vậy, muốn giữ òng tin người mình thì chúng ta cần phải làm gì? Trả lời - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng - Muốn giữ lòng tin người mình thì người cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn mối quan hệ mình với người xung quanh Câu 9: Xử lí tình Đôi cha mẹ và cái, anh chị em có bất hòa Trong trường hợp đó em xử nào để khắc phục bất hòa, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp gia đình Hướng dẫn trả lời: - Ngăn cản không cho mối bất hòa nghiêm trọng - Khuyên hai bên thật bình tĩnh, lắng nghe để thấy đúng sai Câu 10: Tại nói lao động là điều kiện, là phương tiện để người và xã hội phát triển? Nếu người không lao động thì điều gì xảy ra? Hướng dẫn trả lời - Lao động là hình thức hoạt động người, nhờ có lao động mà thân hoàn thiện và quan trọng là làm cải cho x4 hội để đáp ứng nhu cầu người - Nếu người không lao động thì không có gì để ăn, để mặc, để ở,vui chơi…Đặc biệt không lao động thì người không thể tồn tại, xã hội không phát triển./ ****************************** ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ (HKI) Câu : Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm tầng lớp nào, kể ra? Theo em, các quốc gia cổ đại phương Đông, thì nô lệ có phải là lao động chính xã hội hay không? Vì sao? Trả lời Gồm có tầng lớp: (15) - Chủ nô: là chủ xưởng, chủ các thuyền buôn, chủ các trang trại… - Nô lệ: là lực lượng lao động chính xã hội - Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính xã hội - Tại vì: lao động chính các quốc gia cổ đại phương Đông là nông dân Câu 2: Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Theo em, câu nói trên ai? Trả lời - Vua đứng đầu nắm quyền hành theo cha truyền nối Chính quyền trung ương (Vua, Lạc hầu, Lạc tướng), địa phương (Chiềng chạ) Cả nước chia thành 15 - Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp, quân đội, đã là tổ chức chính quyền cai quản nước “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” - Là câu nói Hồ Chí Minh Câu 3: Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có gì mới? Em hãy kể loại nhạc cụ sử dụng các lễ hội từ thời xưa còn lưu truyền ngày mà em biết? Trả lời - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: người quyền quý, dân tự do, nô tì Phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc - Họ tổ chức lễ hội, vui chơi - Phong tục, tập quán (qua truyện “Tấm Cám”, “Bánh chưng, bánh giầy”) - Học sinh có thể trả lời các loại nhạc cụ sau đây: Trống, khèn (kèn), chiêng Câu 4: Hãy cho biết, cách tính âm lịch, dương lịch, công lịch? Theo em, đến ngày chúa Giê-xa bao nhiêu tuổi? Trả lời -Âm lịch: Theo di chuyển Mặt Trăng quay quanh Trái Đất -Dương lịch: Theo di chuyển Trái Đất quay quanh Mặt Trời -Công lịch: Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-xu (người sáng lập đạo Thiên Chúa) đời làm năm đầu tiên Công Nguyên Trước năm đó là trước Công nguyên TCN - Chúa Giê-xu ngày 2015 tuổi Câu5 : Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông? Ở xã hội cổ đại phương Đông, nhà vua có quyền hành gì? Trả lời - Tên các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc - Ở phương Đông nhà vua có quyền: Đặt luật pháp, xét xử người có tội, huy quân đội Vua còn gọi là người đại diện thần thánh trần gian Câu 6: Kim loại đầu tiên người phát là kim loại gì? Vào khoảng thời gian nào? Công cụ kim loại giúp ích gì cho người? Trả lời - Kim loại người phát là kim loại đồng (nguyên chất) - Vào khoảng 4000 năm TCN (16) - Nhờ công cụ kim loại người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, tạo cải dư thừa Nhờ công cụ kim loại có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà Câu 7: Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào? Đứng đầu là ai? Đóng đô đâu? Trả lời - Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng kỉ VII TCN - Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương Đóng đô (Bạch Hạc- Phú Thọ) Câu 8: Theo em, truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động gì nhân dân ta hồi đó? Trả lời : Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nó còn thể đoàn kết nhân dân Lạc Việt việc chống lại thiên nhiên để bảo vệ sống mình./ Câu 9: Nêu nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã: Trả lời - Nguyên nhân xã hội nguyên thủy ta rã: + Công cụ kim loại đời + Tăng xuất lao động, cải dư thừa + Xã hội đã có phân biệt giàu, nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã Câu 10: Ở giai đoạn đầu, Người Tinh Khôn sống nào? Trả lời - Khoảng 3-2 vạn năm trước đây đã tìm thấy dấu vết Người Tinh Khôn mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La… - Công cụ: Bằng đá rìu hòn cuội, ghè đẻo thô sơ có hình dạng rõ ràng./ ****************************** ĐỀ CƯƠNG «n THI (GDCD 9) HỌC KÌ I Câu 1: Vì chúng ta cần phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh ? Trả lời: Chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình vì: - Vì hòa bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho người Là khát vọng toàn nhân loại Còn chiến tranh mang lại đau thương tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình li tán…Là thảm họa loài người - Hiện chiến tranh, xung đột vũ trang còn diễn nhiều nơi trên giới và là nguy nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên giới Câu 2: Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu hai hành vi trái với làm việc có suất chất lượng, hiệu Trả lời: - Làm việc có suất chất lượng, hiệu là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định - Hành vi trái với việc làm có suất, chất lượng, hiệu + Làm cầm chừng, không cố gắng, làm nhiều thời gian + Làm qua loa, làm ẩu, làm nhanh cho xong việc… Câu 3: Hợp tác là gì? Để hợp tác có hiệu cần dựa trên sở nào? Khi có bạn rủ em làm điều gì đó sai trái ví dụ ( hút thuốc lá, trốn học, chơi game ) em làm gì? Trả lời: - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung (17) - Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích người khác - Em kiên từ chối Sau đó khuyên bạn làm là vi phạm nội quy trường, gây hậu xấu cho thân, gia đình và xã hội Nếu bạn không nghe em báo cho gia đình, thầy cô có biện pháp giúp đỡ bạn Câu 4: Năng động, sáng tạo là gì? Vì học sinh cần phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? Trả lời: - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm cái mới, cách giải mà không phụ thuộc vào cái đã có - Vì đức tính này giúp các em tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình học tập, lao động nhằm đạt kết cao công việc - Cần tìm cách học tập tốt cho mình, có phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng điều đã biết vào sống Câu 5: Sau học xong bài tự chủ, em thấy mình cần phải làm gì? Trả lời: Cần phải rèn luyện tính tự chủ cách tập suy nghĩ trước hành động Sau việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa Câu 6: Em hiểu nào câu ca dao sau: “Non cao có đường trèo Đường hiểm nghèo có lối đi” Hướng dẫn trả lời: - Câu ca dao nói lên tính động, sáng tạo người - Ý nghĩa câu ca dao khuyên chúng ta sống dù khó khăn, gian khổ chúng ta biết động, sáng tạo thì chúng ta có thể dễ dàng vượt qua để tìm cách giải tốt công việc - Không đồng ý với ý kiến đó Vì hành động, việc làm đó có không đúng, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội Câu 7: Tình huống: Hằng học nhà vừa đói vừa mệt người Hằng xuống bếp định ăn cơm, thấy cơm chưa có vì mẹ lo buôn bán chưa kịp nấu Hằng dùng gằng, nhân nhó và nói: “Giờ này mà chưa có cơm ăn nữa, chán quá đi” Hỏi a Em có nhận xét vì thái độ Hằng? b Nếu em là Hằng, em xử nào? Hướng dẫn trả lời: - Nhận xét: Hằng không tự chủ, không biết kìm chế thân,không suy nghĩ chín chắn - Nếu em là Hằng, học chưa thấy có cơm, em xuống bếp cùng mẹ dọn dẹp và giúp mẹ nấu cơm Câu 8: Vì hợp tác quốc tế là cần thiết? Theo em, sống ngày chúng ta có còn hợp tác không? Trả lời: (18) - Hiện giới đứng trước vấn đề cấp thiết, đe dọa sống còn toàn nhân loại như: ô nhiễm môi trường, bệnh dịch hiểm nghèo, khủng bố quốc tế, bùng nổ dân số…Để giải vấn đề đó, cần phải có hợp tác quốc tế, không quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải - Trong sống ngày chúng ta luôn cần có hợp tác: + Hợp tác giúp đỡ công việc, học tập, lao động, làm ăn, hoạt động tập thể… + Sự hợp tác đem lại hiệu cao công việc Câu 9: Có ý kiến cho người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Hướng dẫn trả lời: - Không đồng ý với ý kiến đó Vì hành động, việc làm đó có không đúng, không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội Câu 10: Có ý kiến cho rằng: “ Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được” Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Hướng dẫn trả lời: - Không tán thành ý kiến đó - Vì : + Sáng tạo không thể việc lớn, phát minh vĩ đại, mà từ việc nhỏ hàng ngày + Học sinh có thể thể tính động sáng tạo học tập, lao động và công việc cụ thể thân tìm cách học tập tốt cho mình, vận dụng bài học vào thực tế cách tập suy nghĩ trước hành động Sau việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa./ (19) (20)