Bài đồ án môn học này sẽ rất nhiều bạn cần. bài đồ án có các phần tính toán khá rõ ràng, chuẩn chỉnh, có trích dẫn rất khoa học và logictic. Đồ án có bao gồm bản vẽ chuẩn chỉnh luôn nhé
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNGHỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Đề xuất sơ đồ cơng nghệ tính tốn cơng trình hệ thống xử lý nước thải theo số liệu đây: -Diện tích: 182 km2 -Mật độ dân số: 869 người/km2 Nhà máy: -Số công nhân: 605 người -Số cơng nhân phân xưởng nóng: 40% -Số ca làm việc : -Lưu lượng nước thải sản xuất : 691 m3/ca Trường học: -Sô học sinh : 1000 người Bệnh viện: -Số giường bệnh : 186 giường 2- Thể nội dung vào - Thuyết minh cơng nghệ Bản vẽ chi tiết cơng trình Bản vẽ mặt khu xử lý nước thải Sinh viên thực PHẦN A: Giáo viên hướng dẫn XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT -Chọn khu vực tính tốn lưu lượng nước thuộc đô thị loại II I.Xác định lưu lượng nước đô thị loại II 1.Lưu lượng nước sinh hoạt thị: Ta có: -P: Mật độ dân số P= 869 người/km2 -F: Diện tích F = 182 km2 Số dân N = P x F = 869 x 182 = 158158 (người) Với đô thị loại II,có 100% dân số thị cấp nước với tiêu chuẩn q = 150 (l/người.ngày đêm) Chọn Kngày max = 1,2 [Kngày max = 1,1 : 1,2-Mục 3.3-TCXD33:2006] = = 28468,44 (m3/ngày đêm) 2.Lưu lượng nước cho khu công nghiệp a.Lưu lượng nước thải sản xuất ngày : 691 m3/ca Ta có: Lưu lượng nước dùng cho sản xuất ngày là:691 m3/ca b.Lưu lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt công nhân: -Lượng nước sinh hoạt ăn uống công nhân làm việc nhà máy = Trong đó: -qn: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cơng nhân phân xưởng nóng.Chọn qn=45l/người-ca -ql : Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt công nhân phân xưởng lạnh.Chọn ql = 25l/người-ca -số công nhân 605 người, ca -N1, N2 số công nhân phân xưởng nóng lạnh nhà máy Với +40% số cơng nhân phân xưởng nóng dùng sau tan ca: N1 = 40% x 605 = 242 (người) + 60% số công nhân phân xưởng lạnh dùng sau tan ca: N2 = 60% x 605 = 363 (người) Lưu lượng sinh hoạt công nhân là: = = 19,965 (m3/ngày đêm) -Lưu lượng nước tắm công nhân sau tan ca: = (m3/ca) Trong đó: -: lưu lượng nước tắm cho công nhân ca -60 40 :Tiêu chuẩn nước tắm lần cho công nhân phân xưởng nóng lạnh = = 29,04 (m3/ngày đêm) Tổng lưu lượng nước cho nhu cầu công nghiệp: Qcn = Qsx + QcnSH + QCNTắm = 691 + 19,965 + 29,04 = 740 (m3/ngày đêm) 3.Xác định lưu lượng nước cho cơng trình cơng cộng QCTCC = (m3/ngày đêm) Trong đó: -qi : tiêu chuẩn dùng nước cho đơn vị tính tốn (l/người-đv tính) +Đối với bệnh viện: qi =250 (l/ngđ-1 giường) + Đối với trường học: qi = 20 9l/ngđ-1 người) -Ni: số lượng đơn vị tính +Đối với bệnh viện Ni= 186 giường +Đối với trường học Ni = 1000 người Ta được: QBệnh viện = = 46,5 (m3/ngđ) QTrường học = = 20 (m3/ngđ) QCTCC = QBệnh viện + QTrường học = 46,5 + 20 = 66,5 (m3/ngđ) II.Tính tốn lưu lượng nước thải -Lưu lượng nước thải lấy 80% lưu lượng nước cấp nên ta có lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn thành phố: = Qcấp x 0,8 = 28468,44 x 0,8 = 22774,752 (m3/ngày đêm) -Lưu lượng nước thải cho công nghiệp = 0,8 x QcấpCN = 0,8 x 740 = 592 (m3/ngày đêm) -Lưu lượng nước thải cho hoạt động công cộng = 0,8 x 66,5 = 53,2 (m3/ngày đêm) -Lưu lượng thiết kế trạm xử lý: Qngđêm = + + = 22774,752 + 592 + 53,2 = 23419 (m3/ngày đêm) Lấy Qngđêm = 24000 (m3/ngày đêm) -Lưu lượng nước thải trung bình giờ: QTBgiờ = = = 1000 (m3/h) -Lưu lượng nước thải giây trung bình QTBgiây = QTBgiờ / 3,6= 278 (l/s) -Chọn hệ số khơng điều hịa KMax = 1,55 (bảng 2-TC7957:2008) + Lưu lượng nước thải lớn nhất: Qh.max = QTBgiờ x KMax = 1000 x 1,55 = 1550 (m3/h) + Lưu lượng nước thải giây lớn nhất: Qs.max = Qh.max/3,6 = 1550 / 3,6= 430,6 (l/s) -Chọn hệ số khơng điều hịa Kmin = 0,62 (bảng 2-TC7957:2008) + Lưu lượng nước thải nhỏ nhất: Qh.min = QTBgiờ x Kmin = 1000 x 0,62 = 620 (m3/h) + Lưu lượng nước thải giây nhỏ Qs.min = Qh.min/3,6 = 620 / 3,6= 172,2 (l/s) Nồng độ chất bẩn nước thải sản xuất:Nước thải từ xí nghiệp công nghiệp xử lý sơ trước xả hệ thống nước thải tập trung.Chất lượng nước đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn loại B Theo QCVN 40:2011/TNMT,[Mục 2.2-trang 4]ta lấy thơng số tính tốn cho cơng trình xử lý giới hạn lớn nhất: Hàm lượng chất lơ lửng SS=100 (mg/l) Nhu cầu oxi hóa sinh hóa BOD5 =50 (mg/l) Nhu cầu oxi hóa hóa học : COD = 150 (mg/l) Amoni (tính theo N) : N= 10 (mg/l) Photpho : P= (mg/l) 1.Hàm lượng cặn lơ lửng -Hàm lượng cặn lơ lửng nước thải sinh hoạt xác định công thức: CSH = (mg/l) Trong đó: + ass tiêu chuẩn thải chất lơ lửng theo đầu người.Tra bảng 25_trang 36_TCVN 7957:2008 ass = 60-65 (g/người.ngày).Chọn ass = 60 (g/người.ngày) + N dân số N= 158158 (người) + lưu lượng nước thải sinh hoạt = 22774,752 (m3/ngày đêm) CSH = = 416,7 (mg/l) Vậy: hàm lượng chất lơ lửng nước thải sản xuất CCN =100 (mg/l) -Hàm lượng chất lơ lửng hỗn hợp nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất: CHH = (mg/l) Trong đó: +CSH : hàm lượng chất lơ lửng nước thải sinh hoạt (mg/l) +CCN: Hàm lượng chất lơ lửng nước thải sản xuất (mg/l) +: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn khu vực (m3/ngày đêm) +QCN: Lưu lượng nước sản xuất công nghiệp thành phố (m3/ngày đêm) CHH = = 440,48 (mg/l) 2.Hàm lượng BOD5 nước thải -Hàm lượng BOD5 nước thải sinh hoạt xác định theo công thức LSH = Trong đó: + aBOD :Hàm lượng BOD5 tiêu chuẩn theo đầu người.[TCVN 7957:2008-(Từ 30-35:BOD5 nước thải lắng) ].Chọn aBOD5 30 (g/người.ngay) LSH = = 208 (mg/l) Vậy: hàm lượng BOD5 nước thải sản xuất :LCN =50 (mg/l) -Hàm lượng BOD5 hỗn hợp nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất: LHH = (mg/l) Trong đó: +LSH: hàm lượng BOD5 nước thải sinh hoạt +LCN: hàm lượng BOD5 nước thải sản xuất +: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn khu vực +QCN : Lưu lượng nước sản xuất công nghiệp thành phố (m3/ngày đêm) LHH = = 203 (mg/l) 3.Hàm lượng amoni nước thải -Hàm lượng amoni nước thải sinh hoạt xác định theo cơng thức: NSH= (mg/l) Trong đó: + aN : Hàm lượng amoni tiêu chuẩn tính theo đầu người [theo TCVN 7957:2008 tra aN = (g/người.ngày)] NSH= = 41,7(mg/l) vậy hàm lượng amoni nước thải sản xuất NCN = 10 (mg/l) -Hàm lượng nito nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất : NHH = (mg/l) Trong đó: + NSH : Hàm lượng amoni nước thải sinh hoạt (mg/l) +NCN: Hàm lượng amoni nước thải sản xuất (mg/l) +: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn khu vực +QCN : Lưu lượng nước sản xuất công nghiệp thành phố (m3/ngày đêm) Vậy: NHH = = 40,7 (mg/l) 4.Hàm lượng photpho nước thải: -Hàm lượng photpho nước thải sinh hoạt xác định theo cơng thức: PSH = Trong đó: +aP : Hàm lượng photpho tiêu chuẩn tính theo đầu người [Theo TCVN 7957:2008,Tra aP = 3,3 (g/người.ngày)] PSH = = 22,9 (mg/l) Vậy hàm lượng photpho nước thải sản xuất PCN = (mg/l) -Hàm lượng photpho hỗn hợp nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất PHH = (mg/l) Trong đó: +PSH : Hàm lượng photpho nước thải sinh hoạt +PCN: Hàm lượng photpho nước thải sản xuất +: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn khu vực +QCN : Lưu lượng nước sản xuất công nghiệp thành phố (m3/ngày đêm) Vậy: PHH = = 22,4 (mg/l) 5.Dân số tính tốn a.Dân số tương đương -Theo chất lơ lửng: NSSTĐ = = = 1123 (người) -Theo BOD5 NBODTĐ = = = 1043 (người) -Theo nito NNTĐ = = = 912 (người) b.Dân số tính tốn -Theo chất lơ lửng: Ntt = N + NSStđ = 158158 + 1123 = 159281 (người) -Theo BOD5: Ntt = N + NBODtđ = 158158 + 1043 = 159201 (Người) -Theo Nito Ntt = N + NNtđ = 158158 + 912 = 159070 (Người) 6.Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải: -Nước thải có : Lưu lượng q= 0,43 m3/s BẢNG TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA Các tiêu phân tích Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 Đơn vị Đầu vào Đầu ra: QC tính 40:2011/BTNM T Cột B mg/l 440,48 100 mg/lO 203 50 Ghi Xử lý Xử lý Tổng N Tổng P -Nguồn tiếp nhận : dịng sơng mg/l mg/l 40,7 22,4 10 Xử lý Xử lý 7.Hiệu xử lý cần thiết -Đối với chất lơ lửng - Đối với BOD - Đối với P2O5 : - Đối với N - NH4: 8.Lựa chọn sơ đồ công nghệ Phương án : Sân phơi cát NT vào Song chắn rác rác Bể lắng cát Chôn lấp Bể điều hòa Bể metan Bể lắng ngang Sân phơi bùn Cl Khử trùng Nén Bùn Bể lắng li tâm Bể aeroten Nước Thuyết minh sơ đồ công nghệ: Nước thải thu gom từ mạng lưới thoát nước đưa ngăn tiếp nhận đường ống áp lực.Từ ngăn tiếp nhận nước thải dùng bơm đẩy lên mương dẫn tự chảy vào cơng trình đơn vị trạm xử lý Đầu tiên nước thải dẫn qua song chắn rác,tại rác cặn có kích thước lớn giữ lại,sau thu gom ,đưa máy nghiền rác.Sau qua song chắn rác,nước thải tiếp tục đưa vào bể lắng cát ngang Bể lắng cát ngang sục khí với hệ thống sục khí nén làm cho nước thải qua chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến,tạo nên chuyển động xoắn ốc,lượng cát giữ lại đáy bể,các hạt cặn chất hữu tách hỏi nước thải.Cát sau lắng đưa khỏi bể thiết bị nâng thủy lực vận chuyển đến sân phơi cát Nước thải tiếp tục chảy vào bể điều hòa chuyển sang lắng ngang ,tại chất hữu khơng hịa tan nước thải giữ lại.Cặn lắng đưa đến bể metan để lên men,nước thải tiếp tục vào bể aeroten Tại bể aeroten,các vi khuẩn phân hủy hợp chất hữu có nước thải điều kiện sục khí liên tục.Qúa trình phân hủy làm sinh khối bùn hoạt tính tăng lên,tạo thành bùn hoạt tính dư,sau nước thải chảy qua bể lắng ly tâm,phần bùn hỗn hợp bùn-nước sau bể aeroten giữ lại,một phần bơm tuần hoàn trở lại bể aeroten nhằm ổn định nồng độ bùn hoạt tính bể aeroten,phần lại đưa bể nén bùn để giảm độ ẩm ổn định bùn hoạt tính dư,sau đưa qua bể metan Sau xử lý sinh học lắng đợt II,Hàm lượng cặn nồng độ BOD nước thải giảm đáng kể,đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng đầu nồng độ vi khuẩn (coliform) lượng lớn yêu cầu phải tiến hành khử trùng nước thải trước xả vào nguồn tiếp - Lưu lượng khơng khí đơn vị : Mục 8.16.13[1] D = = = 2,5 (m3 khơng khí / m3 khí thải ) [cơng thức 74,trang 67-tcvn 7957:2008] Trong : Z – Lưu lượng oxy đơn vị tính mg để xử lý mg BOD5 = 0,9 mg oxy / mg BOD5 bể aeroten làm khơng hồn tồn K1 – Hệ số kể đến thiết bị nạp khí : thiết bị tạo bọt khí cỡ nhỏ hệ thống nạp khí áp lực lấy K1 = 1,47 Bảng 47[1] K2 – Hệ số phụ thuộc vào độ sâu đặt thiết bị phân phối khí với H = 4m Chọn K2= 2,52 n1 – Hệ số kể đến nhiệt độ nước thải n1 = 1+ 0,02 ( Ttb – 20 ) = + 0,02 (30 – 20 ) = 1,2 CT75[1] Trong : Ttb : Nhiệt độ trung bình nước thải tháng mùa hè = 30oC n2 – Hệ số kể đến thay đổi tốc độ hòa tan oxy nước thải so với nước = 0,85 ( nước thải sinh hoạt ) Cp – Độ hòa tan oxy khơng khí nước : Cp= = (mg/l) Trong : CT Độ hịa tan oxy khơng khí vào nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất Với T = 30 oC CT = 7,54 [3] C – Nồng độ trung bình oxy bể aeroten lấy = mg/l -Lưu lượng khí cần cấp cho bể : QK = D × Q = 3,4 × = 850 (m3/h ) - Cường độ sục khí : J = = = 6,8 [cơng thức 77,trang 68 tcvn 7957:2008] Hệ thống phân phối khí - Chọn máy thổi khí ( máy hoạt động + máy dự phòng ) Chọn đĩa phân phối khí bọt mịn dạng đĩa xốp trịn có kích thước D= 300mm Cường độ thổi khí cho đĩa chọn 1,42 l/s Số đĩa thổi khí cho bể : N = = = 598,6 ( đĩa ) Chọn N=600 (đĩa) Chọn vận tốc phân phối khí vào Vv = 10m/s Đường kính ống phân phối khí vào bể : D = = = 0,174 (m ) Chọn D= 200 mm Kiểm tra vận tốc : Vk = = = 7,6 m/s - Đường ống dẫn nước thải khỏi bể : Chọn vận tốc nước thải ống = 1,2 m/s Lưu lượng nước thải khỏi bể AEROTEN : = 0,07 ( m3/s ) Trong đó: 0,28 lưu lượng nước thải trung bình giây (m3/s) Đường kính ống dẫn nước thải khỏi bể AEROTEN : D = = = 0,27 ( m ) Chọn ống có D = 300 mm Thơng số thiết kế bể AEROTEN STT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Số bể ( n ) bể Chiều dài bể ( L ) m 17,5 Chiều rộng bể ( B ) m 13 Chiều cao xây dựng bể ( Hxd ) m + 0,5Hbv =4,5 Thời gian lưu nước h Lưu lượng khí cần cấp bể m3/h 850 Đường kính ống dẫn khí mm 200 Đường kính ống dẫn nước thải bể Mm 300 5.Bể lắng ly tâm (Tính tốn theo tải trọng thủy lực bể aeroten) Với công suất Q> 20.000 m3/ngđ ta sử dụng bể lắng ly tâm q0 = CT38- TCVN 7957:2008 Trong : Mục 8.5.7- TCVN 7957:2008 Ks – Hệ số sử dụng dung tích vùng lắng Chọn = 0,4 bể lắng li tâm a – Nồng độ bùn hoạt tính bể AEROTEN Chọn = 10g/l at –Nồng độ bùn hoạt tính sau lắng Chọn = 10 mg/l H chiều cao bể : H = Hn + Hc + Hbv Mục 8.5.11- TCVN 7957:2008 Trong : Hn : Chiều cao vùng lắng ( 1,5 – m ) chọn m Hc: Chiều cao lớp bùn bể lắng đợt II ( 0,3 – 0,5 m ) chọn 0,5m Hbv : Chiều cao bảo vệ bể lắng Chọn 0,5 m Vậy H bể = m I :chỉ số bùn ( 100 – 200 ml/g ) Chọn 130 ml/g Vậy q0 = = = 0,62 ( m3/m2.h ) - Chọn vận tốc lắng = 5mm/s, thời gian lắng = 1h sau Aeroten làm khơng hồn tồn giảm BOD5 đến 80 % (Bảng 35- TCVN 7957:2008) Kiểm tra lại : Thời gian lắng 1h hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải sinh hoạt sau lắng II BOD nước thải làm 20mg/l Bảng 24 - TCVN 7957:2008 Thể tích vùng lắng : - Chọn bể lắng F= = = 1612 m2 Chọn chiều cao bể lắng ly tâm H = m Đường kính bể lắng : D = = = 18,5(m ) Kiểm tra : Tỉ lệ = = 6,2 ( Thỏa mãn từ - 12 ) Mục 8.5.11/b - TCVN 7957:2008 Vận tốc vùng lắng v = = = 1,24 m/s( Thỏa mãn < 5) Bể khử trùng Khử trùng Clo Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải Ya = = = 72 kg/ngày đêm 1h dung kg/h • Với –Q: lưu lượng nước thải Q=24000 m3/ngày đêm -a : liều lượng Clo hoạt tính,nước thải sau xử lý sinh học hồn tồn a=3g/m [mục 8.28.3-tcxd 7957:2008] tính tốn bể tiếp xúc –kiểu bể lắng ngang.(khơng có thiết bị cào cặn) Thể tích hữu ích bể tiếp xúc tính theo cơng thức : • V= x t = 1550 x = 775 (m3) Với –t:thời gian lưu nước ,chọn t=30 phút [mục 8.28.5 trang 78-tcvn 7957 :2008] - =1550 (m3/h) : lưu lượng nước thải lớn -chọn chiều cao hữu ích bể Hi = m -chiều cao bảo vệ : hbv =0,5 m =>chiều rộng tổng cộng : H= 3,5 m Diện tích bề mặt : F= = = 215,7 (m2) -chọn chiều dài bể L=18m =>chiều rộng bể: B= = = 12 (m) Chọn bể khử trùng loại ziczac ,chiều dài bể 18 m, gồm ngăn, ngăn dài 3,6 m Bảng 3.8.các thông số thiết kế bể khử trùng stt Tên thông số Đơn vị Số liệu Bể nén bùn Chiều dài bể Chiều rộng bể Chiều cao bể Thời gian lưu nước m m m Giờ 18 12 3,5 0,5 - Lượng bùn hoạt tính dư xác định Pr = 0,8C1 + 0,3 La = 0,8 × 145,7 + 0,3 × 116,8 = 151,6 ( mg/l) CT 73[1] Trong : C1 : Lượng SS nước thải vào bể aeroten (mg/l) La: Lượng BOD5 nước thải vào bể aeroten (mg/l ) - Lượng bùn hoạt tính từ bể lắng : q = = = 37,9 (m3/h ) CT 4.22 Trang 124 [4] Trong : q: lưu lượng bùn theo (m3/h ) Q: lưu lượng nước thải = 24000 m3/ngđêm Cd : Nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính bùn Bảng 50/[1] chọn = 4000 mg - Lượng nước tối đa tách từ trình: Qn = q = 37,9 x = 16,8 ( m3 ) Trong : , : độ ẩm bùn hoạt tính nén chọn tương ứng Bảng 50 [1] = 98,5% = 97,3% ( bể ly tâm ) - Chiều cao cơng tác bể nén bùn : Hct = tb×v×3600 =10×0,0001×3600 = 3,6 ( m ) Với v : vận tốc vùng chảy vùng lắng bể nén bùn ( ≤ 0,1 mm/s ) chọn 0,1 mm/s Bảng 50[1] tb : thời gian nén bùn ( – 11h ) chọn 10 h theo Bảng 50[1] - Diện tích ướt ống trung tâm : F1 = = = 0,37 ( m2) Trong : Vt : vận tốc nước bùn ống trung tâm chọn = 28mm/s theo ths Lâm Vĩnh Sơn - Diện tích tiết diện ướt phần lắng bể : F2= = = 52,6 (m2 ) Trong : Vl vận tốc dịng chảy phần lắng bể theo chọn Vl = 0,002 [Mục 8.19.3trang 71tcxd 7957:2008] Diện tích tổng cộng bể nén bùn F = F1 + F2 = 0,37 + 52,6= 52,97( m2 ) - Đường kính bể : D = = 4,1 m n: số đơn nguyên bể nén bùn (n Chọn n = 4) - Đường kính ống trung tâm bể : Dt = = = 0,34 ( m ) chọn D = 350mm - Đường kính chiều cao phần loe : D1 = 1,5 Dt = 1,5 ×0,35 = 0,525( m) - Đường kính hắt : Dh = 1,3 D1 = 1,3 ×0,525 = 0,6825 ( m) - Chiều cao hình nón: hn= tan α = tan 50 = 2,7 (m ) Trong : Dn : Đường kính đáy nón = 0,6 m Chọn α= 500 Mục 8.5.11[1] - Chiều cao xây dựng bể : Hxd = Hct + Hn + Hbv = 3,6 + 2,7 + 0,5 = 6,8 (m ) Thông số thiết kế bể nén bùn li tâm STT Thơng số thiết kế Kí hiệu Đơn vị Giá trị Đường kính bể D m 4,1 Đường kính ống trung tâm Chiều cao D m 0,35 H m 6,8 8.Bể Metan Thể tích bể W= = = 10785( m3) CT 87[1] Trong : D = 7% Bảng 53[1] M = M1 + M2 +M3 Lượng bùn cặn tươi đưa vào bể Mê tan ngày (m3) + M1 lượng cặn bể lắng M1 = = = 31,5(m3/ng.đ) = 1,31( m3/h ) C0: Hàm lượng cặn lơ lửng đầu vào =145,7 mg/l EL1: Hiệu suất bể lắng = 57,33% Q:Lưu lượng :24000 m3/ngđ P1: Độ ẩm cặn tươi lắng với P1 = 93% K: Hệ số chọn 1,1-1,2 Chọn K = 1,1 + M2 Bùn hoạt tính dư từ bể nén bùn M2 = q = 37,9 × = 0,64 (m3) q: lượng bùn vào bể nén bùn = 37,9 m3/h P2: Độ ẩm cặn vào bể nén bùn = 99% P3: Độ ẩm cạn sau lắng Bảng 30[1] = 97,3 % + M3: Lượng cặn giữ lại SCR M3 = Wrác + = 1,7 × = 5,6 m3 Prác: Độ ẩm rác trước nghiền =80% Psau nghiền : Độ ẩm rác sau nghiền (94-95%) Với chế độ lên men ấm với độ ẩm p= 93% tải trọng bùn cặn tươi đưa vào bể 7% ( theo bảng 30 TCVN 7957:20008) Vậy M = 1,31 + 0,64 + 5,6 = 7,55 ( m3/h) Chọn chiều cao bể mê tan m - Diện tích bể F = = = 2696 ( m2 ) - Đường kính bể mê tan : Chọn bể Mê-tan hoạt động D = = = 29,3 ( m ) Thông số thiết kế bể mê tan STT Thông số thiết kế Số lượng Thể tích bể Kí hiệu Đơn vị Giá trị Bể W m3 10785 Đường kính bể D m 29,3 Chiều cao H m Diện tích sân phơi bùn: W = = = 6981 ( m2) q: Tải trọng cặn lên sân phơi bùn = 1,5 n: Hệ số phụ thuộc khí hậu = 2,5 (Miền Bắc) Wtx = = = 9,5 ( m3) a: Tiêu chuẩn bùn lắng bể tiếp xúc với a= 0,03 – 0,06 (chọn a= 0,06 l/ng.ng.đ) Vậy sân phơi bùn có thơng sơ L x B x H = 43,6 x 40 x (m) Thông số thiết kế sân phơi bùn STT Thông số thiết kế Kí hiệu Đơn vị Giá trị Chiều dài L m3 43,6 Chiều rộng B m 40 Chiều cao H m 9.Mặt trạm xử lý a.Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải Việc chọn vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải dựa vào điều kiện địa hình,thủy văn,so sánh tiêu kinh tế-kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: -Đặt cuối hướng gió -Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh -Kết hợp với quy hoạch chung khu vực tính tới khả mở rộng tương lai khu vực -Tiện lợi vận chuyển b.Mặt bẳng tổng kích thước cơng trình phụ: -các cơng trình chính: song chắn rác,bể lắng cát,ể điều hòa,bể lắng ngang,bể aeroten,bể lắng ly tâm,bể tiếp xúc,bể metan,sân phơi cát… -cơng trình phụ phụ trợ Dựa vào tiêu chuẩn 51:2008,chọn cơng trình phụ trợ với diện tích sau: stt Tên cơng trình Diện tích Phịng thí nghiệm Phịng đựng dụng cụ thí nghiệm Kho hóa chất Phịng làm việc nhân viên hành chính-kỹ thuật Phịng trực ban Phòng trưởng trạm Phòng thường trực Kho vật liệu Nhà để xe Xung quanh trạm xử lý có trồng xanh hang rào bảo vệ 10.Tính tốn cao trình Tổn thất áp lực qua đơn vị cơng trình: (trang 182 sách tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải thị cơng nghiệp-Lâm Minh Triết) • Tổn thất qua song chắn rác -20 cm, theo tính tốn cm, chọn cm • Tổn thất qua mương dẫn: lấy từ – 50 cm, chọn 10cm • Tổn thất qua bể lắng cát: 10 –20 cm, chọn 10cm • Tổn thất qua bể điều hịa 10- 20, chọn 10 cm • Tổn thất qua bể lắng đợt I : 40 -50 cm, chọn 40cm • Tổn thất qua bể Aerotank: 25 –40cm, chọn 25 cm • Tổn thất qua bể lắng đợt II : 40-50 cm, chọn 40 cm • Tổn thất qua máng trộn: 13 cm, theo tính tốn • Tổn thất qua bể khử trùng: 40 –60 cm, chọn 50cm Căn vào tổn thất áp lực qua cơng trình đơn vị ta tính cao trình mực nước cho cơng trình sau: Mực nước ống xả sông zn = zmaxsông+ 0,0 = 0,0 (m) a Mương dẫn : zm = zn + hm = 0,0+ 0,1 = 0,1 (m) b Bể khử trùng: -Cao trình mực nước bể khử trùng: Zktmn = zm + hkt = 0,1 + 0,5 = 0,6 (m) - Cao trình đỉnh bể khử trùng: Zktđ = 0,6 + 0,5= 1,1 (m) ( chọn 0,5: chiều cao bảo vệ) - Cao trình đáy bể khử trùng: Zktđ = 1,1 – 3,5 = -2,4 (m) (chiều cao công tác bể tiếp xúc 3,5m) c Mương dẫn : zm = d zktmn + hm = 0,6 + 0,1 = 0,7 (m) Bể lắng đứng đợt II -Cao trình mực nước bể lắng II là: zbl2mn = zm + hbl2 = 0,7 + 0,4 = 1,1 (m - Cao trình đỉnh bể lắng II: zbl2đỉnh = zbl2mn + hbv = 1,1 + 0,5 = 1,6 (m) - Cao trình đáy bể lắng II : zbl2đáy = zbl2Đỉnh–h = 1,6 – = -1,4(m) e Mương dẫn : zm = zbl2mn + hm = 1,1 +0,1 = 1,2 (m) f Bể Aroten : - Cao trình mực nước bể arotank: Zamn = zm + hb = 1,2 + 0,25 = 1,45 (m) - Cao trình đỉnh bể arotank: zad = zbmn + hbv = 1,45 + 0,5 = 1,5 (m) - Cao trình đáy bể arotank: zađáy = zađỉnh – h = 1,5 – = -2,5 (m) g Mương dẫn : zm = zamn + hm = 1,45 + 0,1 = 1,55(m) h Bể lắng đứng đợt : -Cao trình mực nước bể lắng đứng đợt I : zblđ1mn = zm + h = 1,55 + 0,1 =1,65 (m) - Cao trình đỉnh bể lắng đứng đợt I : zblđ1đ = zblđ1mn + hbv = 1,65 + 0,5 =2,15 (m) - Cao trình đáy bể lắng đứng đợt I: zblđ1đ = zblđ1đỉnh – hxd = 2,15 – 3,1 =-0,95 (m) i Mương dẫn : zm = zblt1mn + hm = 1,65 + 0,1 = 1,75 (m) j Bể điều hịa: -Cao trình mực nước bể điều hòa zbđhmn = zm + hđh =1,75 + 0,1 = 1,85 (m) -Cao trình đỉnh bể điều hịa: zbđhđ = zđhmn + hbv = 1,85 + 0,5 = 2,35 (m) -Cao trình đáy bể điều hịa: Zđhđáy = zđhđỉnh – h = 2,35 – 4,5 = -2,15 (m) -Mương dẫn: zm = zđhmn + hm = 1,75 + 0,1 = 1,85 (m) -Bể lắng cát: - Cao trình mực nước bể lắng cát: zblcmn = zm + hlc = 1,85+ 0,1 = 1,95(m) - Cao trình đỉnh bể lắng cát: zblcđ = zblcmn + hbv = 1,95 + 0,5 = 2,45(m) - Cao trình đáy bể lắng cát: zblcđáy = zblcđỉnh – h = 2,45 – 2,1 = 0,35 (m) k Mương dẫn : zm = zblcmn + hm = 1,85 + 0,1 = 1,95 (m) l Song chắn rác - Cao trình mực nước sau qua song chắn rác: sau z SCR = zm + h = 1,95 + 0,05 = 2(m) - Cao trình mực nước trước song chắn rác: truoc sau z SCR = z SCR + hscr =2 + 0,7= 2,7 (m) m Mương dẫn : zm = zmn + hm = 2,7 + 0,1 = 2,8 (m) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957 : 2008 – Thốt nước - mạng lưới cơng trình bên ngồi – tiêu chuẩn thiết kế [2] Hoàng Huệ (1996) Xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [3] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Phước Dân (11-2001) Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình, Tủ sách Khoa học, Công nghệ Quản Lý Môi trường Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Tp.HCM [4] Lâm Vĩnh Sơn Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Lương Đức Phẩm (2002) Cơng nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Thu Thủy (2000) Xử lý nước cấp, nước sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Trần Văn Nhân (2001) Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Trần Hiếu Nhuệ (2001) Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Trịnh Xn Lai (2002) Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng [10]Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường (5/1999) Sổ tay xử lý nước, tập I, tập II, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [11] Trần Đức Hạ (2006) Xử lý nước thải đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội ... lượng nước thải -Lưu lượng nước thải lấy 80% lưu lượng nước cấp nên ta có lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn thành phố: = Qcấp x 0,8 = 28468,44 x 0,8 = 22774,752 (m3/ngày đêm) -Lưu lượng nước thải. .. lơ lửng nước thải sinh hoạt (mg/l) +CCN: Hàm lượng chất lơ lửng nước thải sản xuất (mg/l) +: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn khu vực (m3/ngày đêm) +QCN: Lưu lượng nước sản xuất công nghiệp... lượng BOD5 nước thải sinh hoạt +LCN: hàm lượng BOD5 nước thải sản xuất +: tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt toàn khu vực +QCN : Lưu lượng nước sản xuất công nghiệp thành phố (m3/ngày đêm) LHH