- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán về: vẽ các hình cơ bản, tính độ dài đoạn thẳng,… - Thái độ: Làm bài nghiêm túc.. - HS: Chuẩn bị vở nháp, máy tính bỏ túi, dụng[r]
(1)Trường THCS Thoại Giang Hình học Ngày soạn: 21/11/2015 Ngày dạy: 6A1: 4/12/2015 6A2: 3/12/2015 Tuần 14 – Tiết 14 Kiểm tra 45 phút I Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức chương I về: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức thực hành giải toán về: vẽ các hình bản, tính độ dài đoạn thẳng,… - Thái độ: Làm bài nghiêm túc II Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Chuẩn bị nháp, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập (thước thẳng có chia khoảng) III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp (1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số GV phát đề cho HS: (2’) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Điểm, đường Nhận biết điểm , đường thẳng, ba điểm thẳng thẳng, ba điểm hàng thẳng hàng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tia, đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trung điểm đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,0 20% Phân biệt đường thẳng, tia, đoạn thẳng 1,5 15% 3,5 35% 2,0 điểm 20% Hiểu hai tia đối Biết xác định số đoạn thẳng và kể tên 1,5 15% Hiểu khái niệm trung điểm đoạn thẳng để tính độ dài 1 10% 2,5 25% 3,0điểm 30% Vẽ hình chính xác, xác định điểm nằm hai điểm còn lại ( Hình vẽ) 1,5 15% 1,5 15% Vận dụng so sánh đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng 2,5 25% 2,5 25% 5,0 điểm 50% 11 10 điểm 100% (2) Trường THCS Thoại Giang Hình học ĐỀ: Bài 1: Quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi sau : (1,0đ) - Điểm A thuộc đường thẳng nào? - Đường thẳng a không qua điểm nào? Bài 2: Cho hai điểm A và B Hãy vẽ đường thẳng AB và điểm C cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm C nằm hai điểm A và B (1,0 đ) Bài 3: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Hãy vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC (1,5 đ) Bài 4: Cho hình vẽ a./ Nêu tên hai tia đối gốc B (0,5đ) b./ Có đoạn thẳng trên hình vẽ, kể tên các đoạn thẳng đó (1đ) Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm và điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB Tính AI và IB.(1,0đ) Bài 6: (4,0 đ) Cho đoạn thẳng AB = 4cm Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 2cm a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm hai điểm còn lại ? Vì sao? b) So sánh AC và CB c) Điểm C có là trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì sao? d) Trên tia đối tia AB vẽ điểm D cho AD = 3cm Tính DB Đáp án: Nội dung cần đạt Điểm A thuộc đường thẳng a, đường thẳng a không qua điểm B Vẽ đúng đường thẳng AB Vẽ đúng điểm C nằm hai điểm A và B Vẽ hình đúng yếu tố 0,5đ a./ Hai tia đối gốc B là : tia BA và tia BD b./ Có đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD Thang điểm 1,0 0,5 0,5 1,5 0,5 1,0 Bài 5: Vẽ đúng AB =6cm và I là trung điểm đoạn thẳng AB AI = IB = 3cm Bài 6: Vẽ đúng hình : a)Trả lời được: Trong ba điểm A, B, C thì điểm C nằm hai điểm còn lại Vì AC < AB (2cm < 4cm) b)Vì điểm C nằm hai điểm A và B nên AC + CB =AB Suy được: CB = 3cm So sánh AC = CB = 3cm 0,5 0,5 0,5 Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 1,0 0,5 0,5 (3) Trường THCS Thoại Giang Hình học c) Khẳng định: C là trung điểm đoạn thẳng AB 0,5 vì: C nằm A, B và C cách A, B 0,5 d) Vẽ điểm D cho AD = 3cm và tính DB = DA+AB = 7cm 0,5 Dặn dò nhà: (2’) - Tự ôn tập các kiến thức hình học: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng - Xem lại các bài tập đã ôn tập, các bài tập đã giải SGK - Chuẩn bị thi HKI Duyệt BGH GVBM Vương Minh Hùng (4)