1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

taun 13 van 9

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ 3 - Yêu cầu: viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghi luận * Giới thiệu hoàn cảnh gặp chú bộ đội * Nêu diễn biến cuộc gặp gỡ: + Ấn tượng đầu tiên khi [r]

(1)Tuần : 13 Tiết PPCT: 61,62 Ngày soạn: 13 /11/2015 Ngày dạy: 16/11 /2015 Văn bản: LÀNG - Kim Lân – A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân – đại diện hệ nhà văn đã có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Làng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ; kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, gắn bó với quê hương C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải vấn đề, giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy, phân tích đôi nét nội dung, nghệ thuật bài thơ Bài mới: Làng Kim Lân đời ngày đầu kháng chiến chống Pháp Tác phẩm viết người nông dân tản cư và tình cảm làng quê, với kháng chiến, với cách mạng Chính họ đã góp phần làm “ nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” cho chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh tìm I GIỚI THIỆU CHUNG: hiểu chung tác giả, tác phẩm Tác giả: (?) Giới thiệu nét chính tác giả Kim - Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài Lân - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh - Là nhà văn có sở trường truyện ngắn - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người (?)Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nông dân nào.? Tác phẩm: (2) - Khai thác tình cảm bao trùm và phổ biến người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương, đất nước HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn bản, Phân tích văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính xác từ ngữ văn bản, thể diễn biến tâm trạng nhân vật Ông Hai - Yêu cầu 1,2 học sinh tóm tắt văn - Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ: 1948 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Ba phần: - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích” (?) Tìm bố cục văn bản, nêu nội dung chính - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần” phần - Phần 3: Còn lại - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”  Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”  Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực ông hai ba bốn ngày sau đó - Phần 3: Còn lại  Tình cờ ông Hai biết đó là tin đồn nhảm Ông vô cùng phấn khởi và tự hào làng mình (?) Văn thuộc phương thức biểu đạt nào? b Phương thức biểu đạt: (?) Khi nghe tin tâm trạng ông Hai - Tự + biểu cảm + miêu tả nào?Phân tích cử và câu nói ấy? c Phân tích: “ cổ ông lão nghẹn ….không thở được” C1.Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin (?) Tâm trạng ông Hai ngày sau đó? làng chợ Dầu theo giặc - Suốt ngày ông không dám đâu, quanh quẩn nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài” + Khi nghe tin: đám đông….Thôi lại chuyện - Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, (?) Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng nước mắt lão giàn ra… ông Hai đã bị đảy đến tình khó xử  Choáng váng, đau đớn, bẽ bàng nào - Lảng chuyện, cười nhạt… Trốn tránh, xấu hổ, nhục nhã + Những ngày sau đó: dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực lão đập thình thịch,…  Trở thành nỗi ám ảnh, dày vò ông, khiến ông luôn luôn sống nỗi tủi cực, sợ hãi đến xót xa - Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng, (?) Nhận xét em cách miêu tả tâm trạng biết trút nỗi lòng vào lời thủ thỉ với đứa nhân vật tác giả?Qua đó tác giả muốn gửi út gắm điều gì? - Độc thoại nội tâm khắc họa nhân vật  Độc thoại nội tâm + Thảo luận: Ý nghĩ : “ làng thì yêu…phải thù” => Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ danh đã nói lên điều gì lòng ông Hai? dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu, - Đặt tình yêu đất nước lên trên tình yêu làng người dân Việt Nam (?) Sau nghe tin cải chính tâm trạng ông Hai c.2 Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe có thay đổi nào? tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính - HS tìm chi tiết SGK - Không dám ngoài, không dám gặp ai, đêm (?) Nhận xét ngôn ngữ nhân vật Ông Hai và (3) nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật? - Đậm chất nông dân Bắc thời kì kháng chiến, ngôn ngữ mang tính chất ngữ, … góp phần thể sâu sắc tính cách nhân vật Đó chính là nét tài hoa độc đáo nhà văn Kim Lân (?) Tâm trạng ông Hai là tâm trạng hoàn cảnh nào? Ông Hai trở thành hình ảnh tượng trưng đẹp đẽ cho người nông dân kháng chiến hồn hậu, chất phác có tình yêu làng thống với tình yêu nước yêu kháng chiến (?) Để khắc họa bật chủ đề truyện, tính cách nhân vật tác giả đã đặt nhân vật chính vào tình truyện nào? Tình có tác dụng gì? Nơi tản cư, tình yêu làng luôn thường trực ông, tình yêu đó thử thách tình đột ngột, bất ngờ, quá sức tưởng tượng ông đó là tin làng chợ Dầu theo giặc, lập tề (?) Nhận xét thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai? (?) Tinh thần chiến đấu nhân dân ta nào thể bài ? - Nhân dân căm thù giặc và việt gian ,một lòng theo kháng chiến và Bác Hồ (?) Nêu giá trị nghệ thuật bài - Tạo tình truyện gây cấn: Tin thất thiệt chính người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực và sinh động trằn trọc không ngủ, luôn để ý lời bàn tán xung quanh Lo sợ mụ chủ nhà đuổi  Nỗi lo lắng buồn phiền và sợ hãi luôn ám ảnh ông - “Làng thì yêu thật làng theo tây thì phải thù làng…” - Ông dốc bầu tâm với để an ủi lòng mình (tình cảm làng quê sâu sắc, lòng thủy chung với cách mạng, cụ Hồ)  Tình yêu nước ônh Hai rộng lớn, mạnh mẽ vượt lên lên trên tình cảm làng => Tình yêu đất nước sâu nặng, thắm thiết, ông chấp nhận hi sinh tình làng để theo kháng chiến , theo cụ Hồ Tổng kết a Nghệ thuật - Tạo tình truyện gây cấn: Tin thất thiệt chính người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực và sinh động (?) Từ nội dung chính văn này.em sâu sắc qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (độc thoại và đối thoại) hãy rút ý nghĩa ? b.Nội dung Ý nghĩa văn - Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK 174) - Tìm dẫn chứng số câu thơ, bài thơ ca ngợi - Đoạn trích thể tình cảm yêu làng , tinh thần yêu nước, người nông dân thời kỳ quê hương đầu kháng chiến chống Pháp HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn học bài cũ - HS tùy chọn chi tiết đặc sắc và phải phân III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: tích - Nhớ số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai truyện Bài mới: - Hướng dẫn học bài Chuẩn bị bài:Đối thoại, độc thoại và độc thoại - HS có thể dựa vào các bài tập SGK nội tâm văn tự - Tìm hiểu đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Tìm hiểu tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự (4) E RÚT KINH NGHIỆM: (5) Tuần : 13 Tiết PPCT : 63 Ngày soạn: 15 /11/2015 Ngày dạy: 18/11 /2015 Tập làm văn: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Tác dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Kĩ năng: - Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Phân tích vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Thái độ: - Có thái độ tích cực việc kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải vấn đề, quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu vai trò yếu tố nghị luận văn tự ? Bài mới: Để thể nhân vật văn tự người ta dùng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Vậy đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là gì chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung (?)Tìm hiểu nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự sự? - Yêu cầu HS đọc đoạn văn SGK - HS đọc nội dung tìm hiểu SGK - Thảo luận các nội dung tìm hiểu - Trình bày kết thảo luận  Ba câu đầu là người phụ nữ nói với Dấu hiệu: có lượt lời qua lại, nội dung hướng tới người tiếp chuyện, hình thức đánh dấu dấu ghạch đầu dòng  Đối thoại - Câu: Hà, nắng gớm, nào… Lời nói ông Hai không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể nào cả, ông nói với chính mình, để đánh trống lảng và để tìm cách rút lui Câu văn tương tự có đoạn trích: NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự a Ví dụ: SGK - Ba câu đầu là người phụ nữ nói với  Đối thoại - Câu: Hà, nắng gớm, nào  Lời nói ông Hai không hướng tới người tiếp chuyện cụ thể nào cả, ông nói với chính mình, để đánh trống lảng và để tìm cách rút lui  Dạng câu độc thoại (6) Ông lão nắm….rít lên: Chúng bay ăn miếng gì…….nhục nhã này”  Dạng câu độc thoại - Những câu như: “ Chúng nó là… tuổi đầu….” là ông Hai hỏi chính mình, không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ Chúng thể tâm trạng dằn vặt đau đớn nhân vật Độc thoại nội tâm (?) Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng gì? - Các hình thức diễn đạt trên tạo cho câu chuyện có không khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư làng Chợ Dầu, tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật - Yêu cầu HS tổng hợp các ý kiến trên và rút nội dung cần ghi nhớ - Những câu như: “ Chúng nó là… tuổi đầu ”  Là ông Hai hỏi chính mình, không phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ  Độc thoại nội tâm +Tác dụng: - Hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi thật sống diễn - Hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm tạo chiều sâu tâm lí tinh tế, nhạy cảm  khắc họa rõ nét tính cách nhân vật b Ghi nhớ: SGK-178 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập: Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn Làng Kim Lân - Đoạn văn ông đối thoại với đứacon út -> đối thoại - Những câu: Biết đem …bây giờ? -> độc thoại - Chúng bay ăn miếng gì…….nhục nhã này”-> độc thoại nội tâm Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập: Xác định người trao và đáp đối thoại đoạn văn vừa tìm bài tập II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Đoạn văn ông đối thoại với đứacon út - Những câu: Biết đem …bây giờ? - Chúng bay ăn miếng gì…….nhục nhã này” Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập: Phân tích, cảm nhận nét riêng đối thoại( ngôn ngữ nhân vật) việc khắc họa hình tượng nhân vật? - HS:Thực yêu cầu: Phân tích tác dụng đối thoại… - Hình thức: Thảo luận GV: Định hướng: Qua ngôn ngữ tác giả đã làm bật tâm trạng chán chường , buồn bã, đau khổ và thất vọng ông Hai cái đêm nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Bài tập 4: Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo yêu cầu Bài tập 3: Ngôn ngữ là phương tiện nghệ thuật để nhà văn khắc họa tính cách và phẩm chất nhân vật khá rõ nét: ngôn ngữ Mã Giám Sinh, Ông Hai… HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Hướng dẫn HS học bài cũ: vận dụng vào thực tế, tác dụng để rút bài học - Hướng dẫn HS học bài Bài tập 2: - Ông Hai là người trao lời - Đứa là người đáp lời Bài tập 4: Viết đoạn văn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Liên hệ thực tế sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm và rút bài học sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm cách hiểu biết và hiệu Bài mới: - Soạn bài: Luyện nói… - Ôn tập lại kiến thức tự sự, (7) nghị luận, miêu tả nội tâm tự tự - Lập dàn cho đề bài SGK E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 13 Tiết PPCT: 64 Ngày soạn:16 /11/2015 Ngày dạy: 19/11 /2015 Tập làm văn: LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: (8) - Hiểu vai trò tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự - Tác dụng việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự 2.Kĩ năng: - Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện 3.Thái độ: - Có thái độ tích cực, tự tin nói trước người C PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu vai trò và đặc điểm đối thoại, độc thoại và đối thoại nội tâm văn tự sự? Bài mới: Để củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học văn tự sự, để rèn luyện kĩ nói tốt hơn, các em luyện tập tiết học này HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức NỘI DUNG BÀI HỌC I Củng cố kiến thức - Sự việc kể, người kể, ngôi kể, trình - GV:yêu cầu HS nhắc lại kiến thức văn tự và tự kể…trong tác phẩm tự kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm văn - Các yếu tố nghị luận sử dụng làm tự cho việc tự thêm sâu sắc với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh giá - Các yếu tố miêu tả nội tâm sử dụng làm lên hình ảnh, nhân vật với các đặc điểm, diện mạo, hành động và nội tâm nhân vật - Các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm không lấn át tự HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện nói - Đề bài luyện nói (chọn ba đề có SGK ) II Luyện tập - HS thực hành - Thảo luận nhóm, thống dàn ý cho câu chuyện kể Dựa vào dàn ý đó tìm các yếu tố nghị luận cần thiết cho việc kể, hình dung tâm tư tình cảm nhân vật cần khắc họa + Cử đại diện có bài viết tốt trình bày trước lớp theo các bước (9) - Bước 1: Các nhóm thảo luận đánh giá, lựa chọn các bài viết thành viên nhóm - Bước 2:Cử đại diện trình bày trước lớp + Yêu cầu: Nội dung: - Lựa chọn vị trí kể cho nhìn người nghe - Lựa chọn ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, bài nói đảm bảo đúng yêu cầu đề bài, có kết hợp khéo léo các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ( thể suy nghĩ, nhận xét, đánh giá thân việc kể) Hình thức: các nhóm có thể trình bày hình thức: + Cử đại diện lên thể bài mình + Thể phần chuẩn bị hoạt cảnh đã chuẩn bị - GV:hướng dẫn tổ chức đánh giá nhận xét - GV: Tổ chức cho lớp thảo luận, nhận xét , đối chiếu phần thể các nhóm + Chốt lại hoạt động, đánh giá, cho điểm hoạt động nhóm III Hướng dẫn tự học HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học Bài cũ: - Bài cũ: HS kết hợp với việc đọc tác phẩm chuẩn bị bài Tìm hiểu yếu tố nghị luận và miêu tả truyện Lặng lẽ Sapa - Bài mới: HS có thể soạn dựa theo số câu hỏi gợi ý Bài mới: Soạn bài Người kể chuyện… - Tìm hiểu vai trò người kể chuyện… SGK - Tìm hiểu hình thức kể chuyện… - Tìm hiểu đặc điểm các hình thức kể… E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 13 Tiết PPCT : 65 Ngày soạn: 18 /11/2015 Ngày dạy: 21/11 /2015 Tập làm văn: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm truyện - Thấy tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện số tác phẩm đã học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: (10) - Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện tác phẩm tự - Đặc điểm hình thức người kể chuyện tác phẩm tự Kĩ năng: - Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc – hiểu văn tự hiệu Thái độ: - Thái độ tích cực tìm hiểu và xay dựng bài C PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải vấn đề, quy nạp D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép………………… Không……………… Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Chương trình lớp các em đã tìm hiểu ngôi kể văn tự Để giúp các em tìm hiểu kĩ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung để tự rút nội dung ghi nhớ (?) Chuyện kể ai? Việc gì? - Kể phút chia tay người hoạ sĩ già, cô gái với anh niên (?) Ai là người kể chuyện? - Người kể chuyện phút chia tay đó không xuất hiện, không phải là ba nhân vật đã nói tới Họ là đối tượng nói tới, miêu tả cách khách quan (“Anh niên vừa vào, kêu lên”, “cô kĩ sư mặt đỏ ửng”, “người họa sĩ già quay lại”) người kể giấu mặt không xuất câu chuyện -> ngôi thứ ba (?) Những câu “ giọng cười… tiếc rẻ”, “ người gái…như vậy”… - Chính là nhận xét người kể chuyện anh niên và suy nghĩ anh ta.Ở nhận xét thứ 2, người kể chuyện nhập vào nhân vật, để nói hộ suy nghĩ và tình cảm (?) Người kể đứng bên ngoài quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hóa thân vào nhân vật (vốn sống và trí tưởng tượng tuyệt vời tác giả) Người kể chuyện am hiểu tất việc, hành động, và diễn biến nội tâm tinh tế nhân vật  Định hướng HS rút nội dung bài học - GV chốt lại nội dung ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS thực hành luyện tập NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Vai trò người kể chuyện văn tự - Ví dụ: SGK Ghi nhớ: - Vai trò người kể chuyện: dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, kết nối các việc, giúp người đọc hiểu nhân vật, đưa nhận xét đánh giá điều kể II LUYỆN TẬP Bài tập 1: (11) - Gọi HS xác định yêu cầu bài tập - Định hướng: So với đoạn trích mục I- SGK, đoạn trích này có điểm khác sau: - Người kể chuyện ngôi thứ nhất: Nhân vật “tôi” – cậu bé Hồng gặp gỡ đầy cảm động với mẹ - Ngôi kể này giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn tâm hồn nhân vật Tuy nhiên nó có hạn chế việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, khó tạo cái nhìn nhiều chiều.( không miêu tả tâm lí người mẹ) - Ôn văn tự có yếu tố nghị luận, miêu tả, tiết sau viết bài số 3: hướng dẫn kĩ đối tượng học sinh yếu kém Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Viết bài văn kể lại gặp gỡ và trò chuyện đó HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Tìm hiểu tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm - Tìm hiểu tranh nên thơ cảnh đẹp Sapa - Tìm hiểu vẻ đẹp người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc - Tìm hiểu tình truyện, ngôn ngữ, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc… - Người kể chuyện: Ngôi thứ Bài tập 2: -Tác dụng: Biểu cảm, miêu tả nội tâm nhân vật tôi tinh tế , sâu sắc III HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT SỐ - Yêu cầu: viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghi luận * Giới thiệu hoàn cảnh gặp chú đội * Nêu diễn biến gặp gỡ: + Ấn tượng đầu tiên gặp (miêu tả và miêu tả nội tâm) + Nói chuyện gì (làm rõ nội dung) + Cảm nhận em sống ,chiến đấu người lính năm xưa và bây có gì khác (miêu tả và nghị luận), (Nhận xét đánh giá và nêu tình cảm em người lính) * Thái độ và tình cảm em người lính III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Bài mới: Soạn: Lặng lẽ Sapa - Tìm hiểu tác giả và tác phẩm - Tìm hiểu tranh nên thơ cảnh đẹp Sapa - Tìm hiểu vẻ đẹp người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc Tìm hiểu tình truyện, ngôn ngữ, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc… E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (12)

Ngày đăng: 18/09/2021, 08:29

w