1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

ech ngoi day gieng

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Truyện Ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần,mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ,răn dạy con người một bài học náo đó trong[r]

(1)TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI GV: Châu Ngọc Lệ GIÁO ÁN HỘI THI GVG CẤP TRƯỜNG Năm học 2015 - 2016 Tuần 10 – tiết 37 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Mức độ cần đạt: -Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn -Hiểu và cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng -Nắm nét chính nghệ thuật truyện 2.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 2.1 Kiến thức: -Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn -Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo 2.2.Kĩ năng: -Đọc –hiểu văn truyện ngụ ngôn -Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế -Kể lại truyện 2.3 Thái độ: Khiêm tốn, biết mình, biết người, không nên chủ quan, kiêu ngạo Cần học hỏi mở rộng hiểu biết xung quanh * Kĩ sống: - Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi sống - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học các truyện ngụ ngôn II CHUẨN BỊ: * GV: ƯDCNTT, Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, chuẩn KTKN phần mềm Microsoft Office PowerPoint, phần mền Windows Media Player, phần mềm Microsoft Office Word; hình ảnh, âm minh họa cho bài học * HS: SGK, phiếu học tập, soạn bài, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Hình thức trò chơi THỬ ĐOÁN XEM NÀO GV: Chiếu tranh: GV: Hình ảnh sau đây minh hoạ cho truyện dân gian nào? Thuộc thể loại nào? HS: Lần lượt trả lời: Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Thỏ và rùa, Con quạ thông minh HS: TL (2) GV: Nhắc lại truyền thuyết là gì? Cổ tích lả gì? HS: TL HS nhắc lại GV chiếu đáp án Giới thiệu bài GV: Trong kho tàng truyện cổ dân gian, ngoài việc cho chúng ta thấy nhiều yếu tố hoang đường kì lạ , lí thú lôi người đọc, còn có yếu tố hài hước phê phán mà qua đó người đọc rút nhiều bài học ý nghĩa thiết thực cho thân Nó thể qua các văn truyện ngụ ngôn mà chúng ta tìm hiểu hôm (SGK T100, tiết 37) HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN & HỌC SINH GV: gọi HS đọc chú thích (SGK) HS đọc ? Em hiểu ngụ ngôn là gì? HS trả lời: ngụ: kín đáo; ngôn: lời nói GV: Ngụ ngôn nghĩa là lời nói có ý kín đáo để người nghe , người đọc tự suy mà hiểu ? Kể thêm số truyện ngụ ngôn mà em biết? HS: Kiến giết voi; Thỏ và rùa ? Truyện ngụ ngôn kể hình thức nào? HS: kể dạng văn vần văn xuôi ?Truyện mượn nhân vật là loài vật, vật, chính người để kể nhằm mục đích gì? HS: Khuyên nhủ, răn dạy kín đáo người bài học nào đó sống Qua phân tích trên em hiểu nào là truyện ngụ ngôn? GV : Khái quát ý yêu cầu HS ghi bài GV diễn giảng thêm : Truyện ngụ ngôn là truyện kể có ngụ ý (Tức là truyện không có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng, mà nghĩa bóng là mục đích truyện Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể chính câu chuyện kể dễ nhận Nghĩa bóng: là ý sâu kín gửi gắm câu chuyện suy từ ý nghĩa truyện và thường diễn đạt bài học cho người sống Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, lại là mục đích chính người sáng tác, người sử dụng truyện ngụ ngôn Đó là mượn câu chuyện để thể điều muốn nói cách bóng bẩy, kín đáo, để điều muốn nói đó thêm sâu sắc, tăng sức thuyết phục NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: Truyện Ngụ ngôn là truyện kể văn xuôi hay văn vần,mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ,răn dạy người bài học náo đó sống (3) GV hướng dẫn HS đọc văn (Đọc giọng kể tương II Phân tích: đối nhanh, nhấn mạnh vào các chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt, đọc to, rõ ràng…) - GV đọc mẫu - HS nghe và đọc lại văn GV nhận xét ? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? HS: tự ? Truyện kể ngôi thứ mấy? HS: ngôi thứ ba ? Truyện kể theo trình tự nào? HS: thứ tự tự nhiên (nguyên nhân đến kết quả) ? Truyện ngụ ngôn này kể hình thức nào? HS: văn xuôi ? Giải thích từ : chúa tể, dềnh lên, nhâng nháo HS dựa vào chú thích trả lời ? Truyện ngắn có hai phần nội dung, hãy hai phần đó? Nêu nội dung chính phần? HS: Phần 1: Từ đầu…chúa tể"Êch miệng giếng; Phần : còn lại"Ếch khỏi giếng ?Theo em vì văn Ếch ngồi đáy giếng gọi là kể chuyện tưởng tượng? HS : Vì các truyện ngụ ngôn không lấy sẵn từ thực tế hay sách mà là trí tưởng tượng người kể tạo nhằm mục đích nào đó ? Em hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện? HS tóm tắt GV: Yêu cầu HS khác nhận xét cách kể bạn ? Kể tên các nhân vật truyện và là nhân 1.Sự việc chính truyện: vật chính? HS: ếch, cua,ốc, nhái Êch là nhân vật chính ? Ếch giới thiệu sống đâu? Cùng với vật nào? HS: miệng giếng cùng với cua ốc, nhái ? Giếng là không gian nào ? HS : Chật hẹp, đơn giản GV: là chúng ta thấy phạm vi môi trường sống Ếch nhỏ bé, chật hẹp (4) ? Sống môi trường nhỏ hẹp đó ếch có suy nghĩ gì? HS:"Bầu trời bé vung, nó thì oai vị chúa tể" ? Vì ếch có suy nghĩ mình vị chúa tể? HS: Môi trường sống hẹp, xung quanh có cua ốc, nhái … nên nó cất tiếng kêu ồm ộp khiến các vật khác hoảng sợ ? Qua đó bộc lộ thái độ, tính cách gì Ếch? HS: huênh hoang, chủ quan ?Huênh hoang nghĩa là gì? HS: Ba hoa , khoác lác, chưa làm gì ? GV: Ếch chưa khỏi lòng giếng, nó quen nhìn trời qua miệng giếng, giếng nhỏ hình tròn cái vung Từ đôi mắt ếch nhìn là đúng Nhưng từ đó để nhìn nhận, xem xét đánh giá thấy cái gì nhỏ , bé, không đáng để ý cái vung thì thật quá sai lầm Từ chỗ coi trời vung, nên chẳng coi gì, coi mình là GV: Cuộc sống ếch giếng gợi cho ta liên tưởng tới môi trường sống hạn hẹp, không gian tù túng , cách ly với giới bên ngoài , không mở rộng giao tiếp => dẫn đến hiểu biết nông cạn, không có tầm nhìn xa trông rộng , lại hoênh hoang, kiêu ngạo với môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất mình ?Môi trường sống Ếch có thay đổi không? HS: thay đổi khác với giếng ? Sự kiện nào làm thay đổi môi trường sống đó? HS: mưa to nước giếng tràn lên đẩy Ếch ngoài ?Môi trường sống Ếch bây có gì khác? HS: rộng lớn, Ếch có thể đây đó ? Đến với môi trường sống Ếch có thay đổi suy nghĩ không? HS: Vẫn quen thói cũ huênh hoang nghênh ngang lại khắp nơi ? Tìm cử thể thái độ Ếch khỏi giếng ? Với thái độ đó tai họa gì xảy với Ếch? HS: Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh ? Nhâng nháo có nghĩa là gì ? HS : (5) ?Tại ếch lại có thái độ « Nhâng nháo » và chẳng thèm để ý ? HS : Vì Ếch tưởng bầu trời ‘ bầu trời giếng’ mình, xung quanh là « xung quanh giếng » mình với Cua, Ốc nhỏ nhoi, tầm thường Ếch tưởng mình là chúa tể bầu trời ấy, xung quanh ? Với thái độ đó, tai họa gì xảy với Ếch? HS: " bị trâu giẫm bẹp GV: Môi trường bao gồm cây cối, các loài động, thực vật… sống môi trường rộng lớn mà Ếch cho mình là chúa tể thì thật là ảo tưởng viễn vông Vì lúc này xung quanh Ếch còn nhiều vật khác to lớn HS: nghe ? Theo em vì Ếch bị giẫm bẹp ? HS: Cứ tưởng mình oai giếng, coi thường thứ xung quanh giếng Do sống lâu môi trường chật hẹp, không có kiến thức giới rộng lớn Ếch sống giếng đã lâu ngày, nó nghĩ mình là chúa tể, trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ngoài, nó lại nghênh ngang, cuối cùng bị trâu giẫm bẹp GV: Cái chết Ếch là tất nhiên, khó tránh, không Bài học nhận thức: trước thì sau, là kết lối sống kiêu ngạo, coi thường kẻ khác, bị trả giá đắt Đến lúc nằm bẹp, - Hoàn cảnh sống hạn hẹp tắt thở chân trâu, Ếch không hiểu tai ảnh hưởng đến nhận thức họa từ đâu ? Vì giáng xuống đầu mình chính mình và giới xung ? Tác giả mượn chuyện Ếch nhằm ám điều gì quanh chuyện người ? GV: Tự thuyết minh đoạn môi trường sống Ếch đã thay đổi ?Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến việc thay đổi môi -Không chủ quan, kiêu trường sống Ếch? ngạo, coi thường người khác THẢO LUẬN kẻ đó bị trả giá ? Qua nhân vật Ếch em rút bài học gì cho đắt, có mạng thân? Từ đó truyện phê phán điều gì và khuyên sống điều gì? GV: Nên đây đó để mở rộng tầm hiểu biết, -Phải biết hạn chế mình không coi thường người khác, không chủ quan kiêu và phải mở rộng tầm hiểu biết ngạo… nhiều hình thức khác GV: gọi HS trình bày kết thảo luận, nhận xét HS trình bày kết thảo luận Gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK) III Tổng kết: ?Qua truyện này nhân dân ta có thành ngữ gì? Em Nghệ thuật: hiểu nào thành ngữ đó? - Xây dựng hình tượng gần (6) HS: Ếch ngồi đáy giếng ; Coi trời vung gũi với đời sống BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC : - Cách nói ngụ ngôn, Câu 1: Vì Ếch tưởng bầu trời trên đầu cách giáo huấn tự nhiên, đặc bé vung và nó thì oai vị chúa sắc tể ? -Cách kể bất ngờ, hài hước, a Ếch sống lâu ngày cái giếng và tiếng kêu kín đáo nó làm cho các vật khác hoảng sợ Ý nghĩa: Ếch ngồi đáy b Ếch lớn so với cái giếng và so với các vật giếng ngụ ý phê phán kẻ hiểu khác biết hạn hẹp mà lại huênh c Ếch thấy bầu trời không có gì đáng sợ nên coi hoang, đồng thời khuyên thường chúng ta phải mở rộng tầm d.Miệng giếng thật bé vung hiểu biết, không chủ quan, Câu 2: Do đâu mà Ếch bị trâu giẫm bẹp ? kiêu ngạo a Chủ quan , luôn mồm kêu ồm ộp IV Luyện tập: b.Nhâng nháo không biết quan sát xung quanh, không Êch ngồi đáy giếng nhìn thấy trâu "Ếch tưởng…chúa tể"; c cậy khỏe , chắn đường trâu "Nó nhâng nháo…giẫm bẹp d mãi ngắm cảnh khác lạ trên mặt đất ? Tìm hai câu văn thể nội dung ý nghĩa truyện? Câu :Thành ngữ :«Ếch ngồi đáy giếng »nhằm nêu lên bài học gì ? a Biết quan sát xung quanh b Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan , kiêu ngạo c Phê phán kẻ thiếu hiểu biết, hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang d Cả a,b,c đúng HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập- củng cố: Khắc sâu thêm bài học ý nghĩa thiết thực Đọc lại các ghi nhớ (SGK) - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Xác định yêu cầu bài tập ? Tìm câu văn thể nội dung ý nghĩa truyện HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học nhà: -Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện treo đúng trình tự các việc -Tìm hai câu câu văn mà em cho là quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện Giáo viên thực (7) Châu Ngọc Lệ (8)

Ngày đăng: 17/09/2021, 23:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w