Chia cho so co hai chu so tiep theo

18 8 0
Chia cho so co hai chu so tiep theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét tiết học Tập làm văn : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG T31 I.Mục tiêu -Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi [r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16 Từ 14 /12 à 18/12/ 2015 16- 12 NĂM 17 - 12 SÁU 18 - 12 Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng TƯ Chiều 15 - 12 Sáng BA Chiều 14 - 12 Sáng HAI Buổi Chiều Thứ/ ngày T Môn Tiết Tên bài dạy T Chào cờ 16 CC đầu tuần Tập đọc 31 Kéo co Toán 76 Luyện tập Lịch sử 16 Cuộc k/chiến chống quân XL Mông-Nguyên CT 16 Kéo co HĐNG GVBM KH 31 Không khí có tính chất gì? Toán 77 Thương có chữ số TD GVBM LT&C 31 MRVT:Trò chơi-trò chơi KC 16 Kể chuyện đã chứng kiến tham gia AV GVBM AV GVBM Tin GVBM TD GVBM ĐĐ GVBM Toán 78 Chia cho số có ba chữ số Tập đọc 32 Trong quán ăn “ba cá bống” ÂN GVBM MT GVBM KT GVBM Toán 79 Luyện tập TLV 31 Lt giới thiệu địa phương L.TV 31 Ôn luyện tuần 16 KH 32 Không khí gồm thành phần nào? LT&C 32 Câu kể L.T 16 Ôn luyện tuần 16 Địa lí 16 Thủ đô Hà Nội Toán 80 Chia cho số có ba chữ số (TT) TLV 32 LT miêu tả đồ vật L.TV 32 Ôn luyện tuần 16 HĐTT 16 HĐTT Tin GVBM AV GVBM AV GVBM Ghi chú HIỆU TRƯỞNG Lớp 4.2 GV:Nguyễn Thị Xuân Hương (2) Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: KÉO CO (T31) I.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài -Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: ( 1’ ) 2.Kiểm tra: ( 5’ ) Nhận xét – ghi điểm 2HS: “ Tuổi ngựa” 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi bảng( 1’ ) b.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: *Luyện đọc: ( 10’ HS đọc nối tiếp đoạn Đọc diễn cảm bài giọng sôi nổi, hào hứng Luyện đọc theo cặp 1-2 HS đọc bài *Tìm hiểu bài: ( 7’ ) Theo dõi Qua phần đau bài văn em hiểu cách chơi kéo co HS đọc bài, trả lời câu hỏi nào ? HS nêu Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu 3-4HS giới thiệu, lớp theo dõi bình chọn Trấp? bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc … số lượng người chơi bên không biệt? hạn chế Vì trò chơi kéo co vui? Đông người tham gia, không ganh đua, sôi Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi nào khác? nổi… ’ *Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( ) Nhấn giọng HS tự nêu từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ Đọc nối tiếp là vui, ganh đua, hò reo, không khí… Luyện đọc đoạn ’ 4.Củng cố – Dặn dò: ( ) Thi đọc diẽn cảm Miêu tả lại trò chơi kéo co? HS nêu Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Toán: LUYỆN TẬP (T76) I.Mục tiêu : -Thực phép chia cho số có hai chữ số -Giải bài toán có lời văn -Giáo dục HS tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.KTBC: ( 5’ )-GV nhận xét ghi điểm -2 HS : 75 480 : 75; 12678 : 36 3.Bài : a) Giới thiệu bài – ghi bảng ( 1’ ) HS nhắc lại b ) Hướng dẫn luyện tập (25’ ) Bài 1: Đặt tính tính -1 HS nêu yêu cầu (3) -GV nhận xét sửa sai Bài -GV gọi HS đọc đe bài Tóm tắt 25 viên : m2 1050 viên : …… m2 -GV nhận xét chữa bài Bài (Bài 3, dành cho HS khá, giỏi) -Gọi HS đọc đề bài Tóm tắt Có : 25 người Tháng : 855 sản phẩm Tháng : 920 sản phẩm Tháng : 1350 sản phẩm người tháng : … sản phẩm -GV nhận xét chữa bài Bài -Cho HS đọc đề bài -GV yêu cau HS làm bài -3 HS lên bảng, lớp làm vào 35136 : 18 = 1952; 18408 : 52 = 354 -HS đọc đề bài HS lên bảng Bài giải Số mét vuông nen nhà lát là 050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 m2 - 2HS đọc đe, phân tích bài toán, giải Bài giải Số sản phẩm đội làm ba tháng là 855 + 920 + 350 = 125 (sản phẩm) Trung bình người làm là 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm -HS đọc đề bài -HS thực phép chia 12345 67 564 184 285 17 -Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào -Phép tính b thực đúng, phép tính a sai Sai sai và sai đâu ? lần chia thứ hai ước lượng thương sai nên -GV giảng lại bước làm sai bài tìm số dư là 95 lớn số chia 67 sau đó -Nhận xét tuyên dương lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng ’ 4.Củng cố, dặn dò : ( ) lên thành 1714 -Dặn dò HS xem lại bài chuẩn bị bài sau HS theo dõi -Nhận xét tiết học Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN (T16) I Mục tiêu : Giúp HS: -Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên , thể : + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần : tập trung vào các kiện Hội nhị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi ;hoặc quân ta dùng kế cấm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng ) - Giáo dục hs trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II Đồ dùng : -GV : tranh , ảnh - HS : sgk III Hoạt động dạy- học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: 2.Kiểm tra: 4’ - hs -Dưới thời nhà Trần việc đắp đê diễn - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê nào? phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi…… - Lợi ích việc đắp đê ? - Nhờ kinh tế nông nghiệp …… - GV nhận xét và ghi điểm (4) Bài : 3.1 GTB: 1’Gv GT và ghi tên bài 3.2.Các hoạt động Hoạt động1: 12’Tinh thần tâm đánh giặc Mông – Nguyên - Gv tổ chức TL nhóm đôi: trình bày tinh thần tâm chống giặc quân dân nhá Trần -nghe và nhắc đề - Hs đọc sgkvà trả lời: +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạđừng lo” +Điện Diên Hồng vang lên … : “Đánh!” +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta cam lòng ….” +Các chiến sĩ tự mình : “Sát Thát” - Gv nhận xét và kết luận Hoạt động 2: 13’ Nhà Trần – lần đánh thắng quân Mông- Nguyên xâm lược - Gv HD TL: - Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi : + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? khỏi Thăng Long là đúng Vì lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu vì xa hậu phương: vũ khí, lương thực chúng thiếu + Nhà Trần đối phó với giặc chúng yếu? + Khi giặc yếu, quân ta công liệt Kết sao? vào Thăng Long Lần thứ … - Gv KL và giảng thêm kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần - Em hãy kể gương đành giặc - Hs kể gương đành giặc Trần Trần Quốc Toản Quốc Toản -Vì nhân dân ta đạt thắng lợi? -nhờ tinh thần đồng lòng, đoàn kết,quyết Củng cố-Dặn dò: 4’ tâm cao, yêu nước - GV hệ thống kiến thức - Đọc Bài học /sgk - GD HS truyền thống yêu nước và giữ nước - lắng nghe và thực cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng - HD chuẩn bị bài sau Gv nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ (T77) I.Mục tiêu: -Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương -Giáo dục HS tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.On định:( ) 2.Kiểm tra:( 5’ ) -GV chữa bài ghi điểm -2HS:78942 : 76; 34561 : 85 3.Bài : a) Giới thiệu bài – ghi bảng( 1’ ) HS nhắc lại b) Hướng dẫn thực phép chia ( 11’ ) * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số -1 HS lên bảng, lớp làm nháp hàng đơn vị thương) -HS nêu cách tính mình (5) -GV HD HS đặt tính và tính SGK 9450 35 245 270 000 Vậy 9450 : 35 = 270 -Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nhấn mạnh lần chia cuối cùng chia 35 0, viết vào thương bên phải * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số hàng chục thương) -GV lưu ý HS lần chia thứ ta có chia cho 28 0.phải viết vị trí thứ 2448 24 0048 102 00 Vậy 2448 :24 = 102 -Phép chia 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? c) Luyện tập , thực hành ( 13’ ) Bài 1-Đặt tính tính -GV nhận xét chữa bài Bài (Bài 2, dành cho HS khá, giỏi) -GV gọi HS đọc đe bài Tóm tắt 12 phút : 97200 lít phút : …lít -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đe bài Tóm tắt Dài và rộng : 307 m Dài rộng : 97 m Chu vi: ….m?Diện tích : m2 -GV chữa bài 4.Củng cố, dặn dò : ( 3’ ) -Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng chúng ta tìm số dư là -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình HS nêu -3 HS lên bảng, lớp làm bài vào 8750 : 35 = 250; 23520 : 56 = 420 -HS đọc đề bài, giải Bài giải 12 phút = 72 phút TB phút máy bơm bơm số lít nước: 97200: 72 = 1350 ( lít ) Đáp số : 1350 lít -HS đọc, lên bảng , lớp làm bài vào Bài giải Chiều rộng mảnh đất là: (307 – 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là:105 + 97 = 202 (m) Chu vi mảnh đất là:307 x = 614 (m) Diện tích mảnh đất là: 105 x 202 = 21 210 (m2) Đáp số : 21210 m2 Chính tả : (Nghe - viết) KÉO CO (T16) I Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn -Làm đúng BT (2)a/b, hoăc BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 4’ ) nhận xét – ghi điểm HS viết: tàu thủy, thả diều, nhảy dây … 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài –ghi bảng( 1’ ) (6) b.Hướng dẫn nghe-viết: ( 18’ ) GV đọc đoạn viết Trong bài có từ nào cần viết hoa? Tại sao? Nhận xét sửa sai GV đọc bài lần GV đọc lại bài c.Luyện tập: ( 8’ ) Hướng dẫn làm bài tập 2b.Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các vần ât/ âc có nghĩa… GV thu chấm điểm –Hướng dẫn sửa sai 4.Củng cố –Dặn dò: ( 3’ ) Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Theo dõi SGK 1HS đọc lại, lớp đọc thầm Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh… đây là danh từ riêng HS luyện viết từ khó: ganh đua, khuyến khích, … HS nghe- viết vào HS đổi soát lỗi Đọc thầm câu đố, tìm lời giải, viết lời giải: đấu vật, nhấc, lật đật Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” (T32) I Mục tiêu: : -Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ND: Chú beứngời gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ắc tìm cách hại mình II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 5’ ) Nhận xét-ghi điểm 2HS: “ Kéo co” 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi bảng( 1’ ) HS nhắc lại b.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: ( 9’ ) HS đọc nối tiếp đọan ( lượt ) Theo dõi uốn nắn Luyện đọc theo cặp Đọc diễn cảm thể giọng đọc 1-2HS đọc bài Quan sát tranh nhận biết các nhân vật truyện ’ *Tìm hiểu bài: ( ) HS đọc bài – trả lời câu hỏi Bu-ra-ti-nô can moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? … kho báu đâu Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba nói đieu bí mật ? Chui vào bình … giả làm ma quỷ Chú bé gỗ gặp đieu gì nguy hiểm và đã thoát thân nào? Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô báo với Ba-ra-ba Tìm hình ảnh, chi tiết truyện em để kiếm tiền… cho là ngộ nghĩnh và lí thú? HS đọc tham và tự nêu ’ *Hướng dẫn đọc diễn cảm( ) Đọc phân vai, tìm cách đọc nhân vật Đọc thầm, nêu cách đọc, luyện đọc Chú ý nhấn giọng: mười đồng tien vàng, nộp Người dẫn truyện: chậm  nhanh… ngay, đếm đếm lại, thở dài, mũi, Lời Bu-ra-ti-nô…thét, dọa nạt ném bốp,… Lão BA-ra-ba: hùng hổ, ấp úng… (7) 4.Củng cố-Dặn dò: ( 4’ ) Nêu nội dung câu chuyện Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Lời cao: chậm rãi, ranh mãnh Thi đọc diễn cảm Toán : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T78) I Mục tiêu -Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: 1b Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: - GV : Bài tập – HS: Học bài cũ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò ’ 1.On định:( ) 2.KTBC:( 5’ ) -GV chữa bài gi điểm -2HS: 10278 : 94 ; 36570 : 49 3.Bài : a) Giới thiệu bài –ghi bảng( 1’ ) b) Hướng dẫn thực phép chia (12’ ) -HS nhắc lại * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia -1 HS lên bảng, lớp làm nháp hết) -HS nêu cách tính mình -GV theo dõi uốn nắn 944 162 324 12 000 Vậy 1944 : 162 = 12 -Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng ta -Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay tìm số dư là phép chia có dư ? + 194 : 162 có thể ước lượng : = 20 : -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương 16 = (dư 4) 200 : 160 = (dư 4) các lần chia + 324 : 162 có thể ước lượng : = vì -GV có thể yêu cầu HS thực lại phép 162 x = 486 mà 486 > 324 nên lấy chia chia trên 300 : 150 = * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có -HS lớp làm bài, HS trình bày rõ lại dư) bước thực chia -GV hướng dẫn HS thực đặt tính và -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào tính nội dung SGK trình bày nháp 8469 241 -HS nêu cách tính mình 1239 35 -HS thực chia theo hướng dẫn GV 034 Vậy 8469 : 241 = 35 -Là phép chia có số dư là 34 -Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia c) Luyện tập , thực hành( 13’ ) - HS lên bảng Bài 1-Đặt tính tính 2120 : 424 = 5; 1935 : 354 = ( dư 165 ) -GV nhận xét sửa sai 6420 : 321 = 20; 4957 : 165 = 30 ( dư ) -Ta thực các phép tính nhân chia trước, thực các phép tính cộng trừ sau Bài 2: Tính giá trị các biểu thức - HS lên bảng làm -Khi thực tính giá trị các biểu thức a) 1995 x 253 + 8910 : 495; b) 8700 : 25 : (8) có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và = 504375 + 18 = 348 : không có dấu nhoặc ta thực theo thứ tự = 504753 = 87 nào ? -1 HS đọc,1 HS lên bảng, lớp làm bài vào -GV chữa bài Bài giải *(Bài 1a, 2, dành cho HS khá, giỏi) Số ngày cửa hàng bán hết số vải đó là: Bài 3-Gọi HS đọc đề toán 128 : 264 = 27 ( ngày ) -GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải là: +GV nhận xét và cho điểm HS 128 : 297 = 24 ( ngày ) Vì 24 < 27 nên cửa hàng hai bán hết số vải đó sớm cửa hàng và sớm số ngày là: 27 – 24 = ( ngày ) 4.Củng cố, dặn dò :( 4’ ) Đáp số : ngày -Muốn thực phép chia cho số có ba chữ số ta làm nào ? -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP (T79) I Mục tiêu -Biết chia cho số có ba chữ số -Bài tập cần làm: bài 1a Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định:( ) 2.KTBC:( 5’ )-GV chữa bài, ghi điểm -2HS: 45783 : 245 ; 9240 : 246 3.Bài : a) Giới thiệu bài –ghi bảng( 1’ ) HS nhắc lại ’ b) Luyện tập , thực hành ( 23 ) Bài Đặt tính roi tính -3 HS lên bảng, lớp làm vào -GV nhận xét sửa sai Bài 2(Bài 1b, 2, dành cho HS khá, -1 HS nêu đề bài giỏi) -GV gọi HS đọc đề bài Bài giải Tóm tắt Số gói kẹo có tất là Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp 120 x 24 = 880 ( gói kẹo ) Mỗi hộp 160 gói : …… hộp Nếu hộp có 160 cái kẹo thì can số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp ) -GV nhận xét chữa bài Đáp số : 18 hộp Bài 3: Tính giá trị các biểu thức HS làm bài theo cách Cách : Cách : a) 2205 : (35 x 7) b) 3332 : (4 x 49) 2205 : (35 x 7); 3332 : (4 x 49) = 2205 : 245 = 3332 : 196 = 2205 : 35 : = 3332 : : 49 =9 = 17 = 63 : = = 833 : 49 = 17 ’ 4.Củng cố, dặn dò :( ) -Dặn HS xem lại bài chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu : MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (T31) (9) I Mục tiêu: -Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân lọai số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 4’ ) 2HS: Giữ phép lịch đặt câu hỏi 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi bảng( 1’ ) HS nhắc lại ’ b.Hướng dẫn HS làm bài tập( 27 ) Bài 1: Viết vào bảng phân loại … Đọc yêu cầu bài tập Trò chơi: Nói cách chơi cho lớp cùng nghe O ăn quan người bốc sỏi từ ô dân rải lên ô to ( quan ) để ăn viên sỏi to chơi “ hết quan tàn dân, thu quân bán ruộng”, nhieu quan thắng Lò cò Dùng chân vừa nhảy vừa động viên sỏi… trên ô vuông Xếp hình Xếp hình gỗ nhựa  hình dạng khác Trò chơi rèn sức mạnh Kéo co, vật Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò, đá cầu Rèn luyện trí tuệ O ăn quan, cờ tướng, xếp hình Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ … HS làm bài HS tìm hiểu nghĩa số thành ngữ, tục Chơi với lửa  làm việc nguy hiểm ngữ Ơ chọn nơi …  biết chọn bạn, chọn nơi sống Chơi diều đứt dây  trắng tay Chơi dao có ngày đứt tay  lieu lĩnh, gặp họa Đọc đề bài, suy nghĩ, lựa chọn câu nối tiếp nói lời khuyên bạn Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích a  chọn nơi, chơi chọn bạn hợp BT2 để khuyên bạn b  chơi với lửa c  chơi giao có ngày đứt tay 4.Củng cố – Dặn dò: ( 2’ ) Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Tập làm văn : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (T31) I.Mục tiêu -Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến và hoạt động bật II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ số trò chơi III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 4’ )Nêu yêu cầu HS quan sát đo vât? 3.Bài mới: (10) a.Giới thiệu bài –ghi bảng ( 1’ ) b.Hướng dẫn làm bài tập: ( 25’ ) Bài 1: Đọc lại bài kéo co và cho biết bài đó giới thiệu trò chơi địa phương nào? Thuật lại các trò chơi đã dược giới thiệu Hướng dẫn: cần giới thiệu tập quán kéo co khác hai vùng Bài 2: Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội quê em Y/c HS nêu tên trò chơi, lễ hội tranh HS nhắc lại Đọc đề bài Đọc thàm bài Kéo co Thi thuật lại các trò chơi Lớp theo dõi nhận xét: lời giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn Đọc đề bài Quan sát tranh minh họa, nói tên trò chơi, lễ hội vẽ tranh Trò chơi thả chim bồ câu, đu bay, ném còn Lễ hội: hội bươi trải, hội cong chiêng, hội hát Địa phương mình có trò chơi, lễ hội quan họ nào? HS nêu HD: có thể kể trò chơi, lễ hội nơi sinh Nối tiếp phát biểu, giới thiệu quê mình, sống, em đã thấy…, can nói rõ quê tên trò chơi lễ hội … em đâu, trò chơi, lễ hội gì thú vị Từng cặp HS thực hành giới thiệu Nhận xét đámh giá Thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp 4.Củng cố-Dặn dò: ( 4’ ) Về xem lại bài Chuẩn bị viết bài văn tả đồ vật Nhận xét tiết học Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T2 ) (T16) I/ Mục tiêu: -Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thêt vận dụng hai ba kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học -Không bắt buộc HS nam thêu -Yêu thích sản phẩm mình làm II/ Đồ dùng dạy- học:- Bộ đồ dùng KT III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 3’ ) -Chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài –ghi bảng( 1’ ) HS nhắc lại b.Các hoạt động * Hoạt động 2: (27’ ) HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn -GV cho HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm mình đã chọn - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả , ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… (11) +Cắt, khâu thêu túi rút dây +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản -HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Theo dõi, giúp đỡ phẩm đơn giản Lưu ý HS kích thước sản phẩm cho phù hợp 3.Củng cố – Dặn dò ( 3’ ) -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS -Chuẩn bị bài cho tiết sau Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2011 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) (T80) I Mục tiêu -Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) -Bài tập cần làm: bài Giáo dục HS tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò ’ 1.Ổn định:( ) 2.KTBC:( 5’ ) -GV chữa bài, ghi điểm HS -2 HS: 4578 : 421 ; 9785 : 205 3.Bài : a) Giới thiệu bài - ghi bảng ( 1’ ) HS nhắc lại ’ b) Hướng dẫn thực phép chia ( 10 ) * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp hết) - HS nêu cách tính mình -GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -HS thực chia theo hướng dẫn GV 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 -Là phép chia hết vì lần chia cuối cùng là -Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay tìm số dư là phép chia có dư ? +415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương +253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : các lần chia 200 = (dư 50) +585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) -GV hướng dẫn HS thực đặt tính và -1 HS lên bảng, lớp làm nháp tính nội dung SGK trình bày -HS nêu cách tính mình 80120 245 0662 327 1720 05 Vậy 80120 : 245 = 327 -Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay -Là phép chia có số dư là phép chia có dư ? +801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = (dư ) (12) -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia c) Luyện tập , thực hành ( 14’ ) Bài Đặt tính và tính -GV nhận xét sửa sai Bài Tìm X Nêu cách tìm thừa số, số chia chưa biết phép tính -GV nhận xét chữa bài * (Bài 2, dành cho HS khá, giỏi) Bài 3: Gv hướng dẫn tóm tắt bài toán Tóm tắt 305 ngày : 49 410 sản phẩm ngày : …… sản phẩm -GV chấm, chữa bài 4.Củng cố, dặn dò :( 4’ ) Nêu cách ước lượng thương lan chia -Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau +662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = (dư 10) +1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = -2 HS lên bảng, lớp làm vào -2 HS lên bảng a) X x 405 = 86265 b) 89658 : X = 293 X = 86265 : 405 X = 89658 : 293 X = 213 X = 306 -HS nêu đe bài, tòm cách giải Bài giải Trung bình ngày nhà máy sản xuất số sản phẩm là 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) Đáp số : 162 sản phẩm HS nêu Luyện từ và câu: CÂU KỂ (T32) I Mục tiêu: -Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể (ND ghi nhớ) -Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 4’ ) Kể tên các đo chơi, trò chơi phát triển trí tuệ, HS rèn luyện khéo léo, sức mạnh 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi bảng( 1’ ) b.Hưỡng dẫn làm bài tập: ( 12’ ) Bài 1: Các câu in đậm đoạn văn Đọc đề bài-đọc tham đọan văn, suy nghĩ phát dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì? biểu ý kiến Bài 2: Những câu còn lại đoạn văn trên Câu … là câu hỏi ve điều chưa biết Cuối dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì? câu có dấu chấm hỏi Bài 3: Ba câu sau đây là câu kể Theo em Câu kể, cuối câu đeu có dấu chấm chúng dùng làm gì? Đọc đe bài, làm vào , nêu kết Ba-ra-ba uống rượu đã say Vừa hơ râu, lão vừa nói: Kể Ba-ra-ba Bắt thằng …  Câu kể dùng để làm gì? Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba ’ 2-3HS nêu ghi nhớ c.Luyện tập: ( 14 ) Bài 1: Tìm câu kể đoạn văn sau đây Cho Trao đổi theo cặp- trình bày kết C1 kể việc; C2 tả cánh dieu biết câu dùng để làm gì? C3 kể vật nói lên t/c C4 tả tiếng sáo dieu C5 nêu ý kiến nhận định (13) Bài 2: Đặt vài câu kể để: a.Kể các việc em làm hàng ngày sau … b.Tả bút em dùng c.Trình bày ý kiến em tình bạn 4.Củng cố – Dặn dò: ( 3’ ) Nêu tác dụng câu kể? Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Đọc yêu cầu Làm bài cá nhân Nối tiếp trình bày Nhận xét đánh giá Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (T32) I.Mục tiêu -Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài II/ Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị đồ chơi III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS ’ 1.Ổn định: ( ) 2.Kiểm tra: ( 4’ )Đọc bài văn giới thiệu trò HS chơi lễ hội quê em 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài –ghi bảng ( 1’ ) HS nhắc lại b.Dạy bài mới: ( 9’ ) Hướng dẫn tìm hiểu đề Tả đo chơi mà em thích Đọc đề bài Hs đọc nối tiếp gợi ý SGK Gọi HS đọc lại dàn ý Đọc lại dàn ý đã làm Hướng dẫn xây dựng kết cấu… 1-2 HS Chọn cách mở bài Trực tiếp gián tiếp Đọc thầm phan gợi ý Viết đoạn thân bài Vài HS trình bày bài mẫu phan mở bài Chọn cách kết bài Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn ’ c.Luyện tập: ( 17 ) Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Theo dõi giúp đỡ số em còn lúng túng Thu bài chấm, nhận xét Thực hành viết bài ’ 4.Củng cố-Dặn dò: ( ) Về xem lại bài Chuẩn bị viết bài văn tả đo vật Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I Mục tiêu HS biết nội dung tiết sinh hoạt lớp, tổng kết tuần qua, biết công việc tuần đến Rèn kĩ nhận xét góp ý - Giáo dục ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết học tập, phê và tự phê - GD HS yêu thích tìm hiểu, sưu tầm các bài đồng dao dân gian II Chuẩn bị : - Các tổ chuẩn bị sổ ghi chép tuần , GV chuẩn bị kế hoạch cho tuần tới III Nội dung sinh hoạt : Mở đầu : (1’) - GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt (14) Cơ : (15’) a Nhận xét tuần 16 Ban cán tổng hợp, báo cáp các hoạt động tuần sổ theo dõi tổ - Lớp nhận xét , bổ sung - Bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc - GV theo dõi - GV nhận xét tuần 16 : * Ưu diểm : - Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt và học tập - Tác phong gọn gàng , đẹp - HS đã nhận sổ tay Đội viên đầy dủ - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, nhiệt tình - Duy trì tốt nhiệm vụ phụ trách nhi * Tồn : chưa tiến học tập: Ý, Linh b Phương hướng tuần 17: - Học đúng chương trình tuần 17 - Thực đồng phục và nâng cao nề nếp - Sinh hoạt Đội theo kế hoạch - Tiếp tục rèn luyện chữ viết Kết thúc : (4’) - Tập đọc thuộc bài đồng dao “Thả đĩa ba ba” - Nhận xét tiết sinh hoạt BUỔI CHIỀU Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Địa lí: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T16) I Mục tiêu: Giúp hs biết: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ (lược đồ) - HS K, G:Dựa vào các hình 3,4 /SGK SS điểm khác khu phố cổ và khu phố ( nhà cửa, đường phố….) (15) -Giáo dục hs tìm hiểu thủ đô Hà Nội, Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long –Hà Nội II Đồ dùng: - GV: tranh, ảnh , lược đồ - HS : sgk, III Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : 1’ - hs Kiểm tra : 4’ -Nêu hoạt động sản xuất người dân -Người dân đây có hàng trăm nghề thủ công với nhiều sản phẩm tiếng ở… đồng Bắc Bộ? - GV nhận xét -ghi điểm Bài : - nghe và nhắc đề 3.1 GTB: 1’Gv GT và ghi tên bài 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: 7’ Hà Nội – thành phố lớn - Quan sát,chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên trung tâm đồng Bắc Bộ - Gv giới thiệu , vị trí thủ đô Hà Nội đồ, lược đồ : + Hà Nội giáp với các tỉnh : Hà Tây, +Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội Bắc Ninh , Bắc Giang, Thái Nguyên,… (Hà Tây nhập vào Hà Nội) + Vĩnh Phúc,Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc +Hà Nội tiếp giáp với tỉnh nào? - Gv kết luận:HN là TP lớn miền Bắc, Ninh,Hưng Yên là thủ đô nước ta Hoạt động2: 11’Thành phố cổ ngày càng phát triển - GvHDTL:Dựa vào kiến thức lịch - Hs TL, trả lời: + Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông sử,sgk,trả lời CH Quan,…Năm 1010 có tên là Thăng Long +Thủ đô Hà Nội có tên gọi nào khác? + HN chọn làm kinh đô nước ta từ +1010 năm nào? + 1000 năm tuổi + Đến Hà Nội bao nhiêu tuổi? - GT:HN kỉ niệm 1000 năm Thăng Long + Từ 1- 10/10/2010 + Hà Nội cổ gồm các phố phường làm nghề vào thời gian nào? thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm,… + Khu phố cổ có đặc điểm nào? +Cùng với thời gian Hà Nội có nhiều khu phố mới, nhà cao tầng, …… + Khu phố có đặc điểm nào? +Kể tên danh lam thắng cảnh và di tích lịch +Hồ Hoàn Kiếm,Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Tây, Phố cổ,… sử Hà Nội ? - Gv KL và giảng thêm Hoạt động 3: 7’ Hà Nội- trung tâm chính - Hs TL nhóm : dựa vào tranh ảnh và kênh trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn chữ để trả lời các câu hỏi : nước - Gv HD TL : Nêu dẫn chứng thể Hà +Là nơi làm việc các quan lãnh đạo Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học cao đất nước và kinh tế lớn nước Kể tên các +viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng có nhiều Hà Nội trường đại học, viện bảo tàng,… Hà Nội +có công nghiệp, thương mại, giao thông +Trường đại học Sư Phạm Hà Nội, - Gv nhận xét ,KL - HS đọc ND bài học /sgk Củng cố-Dặn dò: 4’ - Kể, đọc bài “ HN 36 phố phường” - Chốt nội dung tiết học - Liên hệ : Kể tên phố phường HN mà em biết - Dặn dò và HD chuẩn bị bài sau (16) Luyện Địa lí: ÔN LUYỆN TUẦN 16 I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức ve Thủ đô Hà Nội - Rèn kĩ hệ thống hoá nội dung bài học II Đo dùng dạy học: Bài tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV On định: On luyện: Tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau: a Em hãy kể tên các tỉnh giáp với Hà Nội: b Hà Nội nằm bên hay hai bên bờ sông Hồng? c Sân bay quốc tế Nội Bài nằm phía nào Hà Nội? d Từ Hà Nội đến các tỉnh khác có thể loại đường giao thông nào? Nhận xét bổ sung Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống có câu trả lời đúng Câu nào đây đúng với Thủ đô Hà Nội Nhận xét sửa sai Tổng kết: Hệ thống lại nội dung bài học Xem lại bài và chuẩn bị bài sau Nhật xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài cá nhân, nêu kết Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc Cả hai bên sông Hồng Nằm phía Đông Bắc Đường sắt, đường ô tô, đường không HS tự làm bài, trình bày kết a.Hà Nội nằm bên bờ sông Hong x b Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng x c Hà Nội là nơi làm việc Chính phủ và các quan Trung ương d Hà Nội gan tròn hai ngàn năm tuổi HS nhắc lại Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (T16) I Mục tiêu -Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn -Biết xếp các việc thành câu chuyện kể lại rõ ý II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: ( 1’ ) 2.Kiểm tra: ( 5’ )Câu chuyện đã nghe, đã đọc 2HS có nhân vật là đồ chơi 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài-ghi bảng( 1’ ) b.Hướng dẫn HS kể chuyện: ( 10’ ) GV chép đề bài: Kể lại câu chuyện liên HS đọc đề quan đến đồ chơi em các bạn xung Trao đổi nội dung đe bài và nêu từ quan quanh trọng Hướng dẫn: Câu chuyện phải có thực, nhân vật 3HS nối tiếp đọc gợi ý là em bạn bè Kể giản dị, tự nhiên, kể Nối tiếp nói hướng xây dựng cốt truyện theo hướng đã gợi ý, kể nên xưng hô tôi với các bạn c.Thực hành kể chuyện: (1 5’ ) Từng cặp HS kể chuyện đo chơi (17) Kể chuyện theo cặp Theo dõi, hướng dẫn, góp ý Hướng dẫn lớp nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu 4.Củng cố –Dặn dò: ( 3’ ) Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: Một phát minh nho nhỏ Nhận xét tiết học Luyện Toán: HS nối tiếp kể chuyện trước lớp Lớp theo dõi bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2011 ÔN LUYỆN TUẦN 16 : LUYỆN PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Củng cố kĩ đặt tính và thực phép tính chia - Giải toán có lời văn II Đo dùng dạy học: Bài tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS On định: On luyện: Tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính roi tính HS lên bảng, lớp làm 16272 : 36; 13272 : 21 452 ; 362 15136 : 43; 28080 : 45 352 ; 624 3660 : 58; 19350 : 34 63 (2); 569 (4) y/c HS nêu cách đặt tính và thực HS trình bày bước chia bài Bài 2: Bài toán: Một dày 96 trang HS đọc đề, tóm tắt bài toán và giải hỏi 3264 trang giấy đóng bao nhiêu 3264 trang giấy đóng số vở: vở? 3264 : 96 = 34 (quyển) Đáp số: 34 Bài 3: Tìm số có hai chữ số biết HS tự làm viết thêm vào bên phải số ta số Gọi số cần tìm ab ta có: ab7 = ab7 + 1114 số phải tìm 1114 đơn vị ab = (1114 – 7): Củng cố – Dặn dò: ab = 123 Nhận xét đánh giá Luyện Tiếng việt: LUYỆN MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: HS biết: - Trò chơi rèn luyện, học tâp và trò chơi giải trí - Viết đoạn văn ngắn tả lại trò chơi mà em đã tham gia II Đồ dùng dạy học: Bài tập III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS On định: On luyện: Tổ chức cho HS làm bài tập HS đọc đề – tự làm bài vào Bài 1: Xếp các trò chơi đay thành hai Trò chơi học tập: Đien ô chữ, Ghép lời vào nhóm: Trò chơi học tập và trò chơi giải trí: Bịt tranh, Đọc thơ truyen điện, Nghe đọc đoạn, mắt bắt dê, Đien ô chữ, Ghép lời vào tranh, đoán tên bài, Tìm nhanh đọc đúng, Đoán từ, Rước đèn ông sao, Kéo co, Ghép tiếng tạo từ, Thả thơ, Hái hoa luyện đọc Đọc thơ truyen điện, Nhảy dây, Đá cau, Nghe Trò chơi giải trí: Bịt mắt bắt dê, Rước đèn đọc đoạn, đoán tên bài, Tìm nhanh đọc đúng, ông sao, Kéo co, Nhảy dây, Đá cau, Thả dieu Đoán từ, Thả thơ, Thả dieu, Hái hoa luyện Suy nghĩ, tìm câu giải (18) đọc Bài 2: Nêu câu đố a.Quả gì không cây bào? Không chân không cánh bay cao, chạy dài là gì? b Mọi đêm quen chân trời Vui trung thu bạn rước tôi cùng là cái gì? c Khi thủ, công Có sông, có nước mà không có đò ngựa xe lại tự Đôi voi thì quanh co nhà là trò chơi gi? Bài 3: Viết đoạn văn ngắn tả lại trò chơi mà em tham gia và yêu thích Củng cố – Dặn dò: Xem lại bài Nhận xét đánh giá Lần lượt đưa lời giải Quả bóng Đèn ông Chơi cờ tướng HS tự làm bài Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Củng cố kĩ quan sát đo vật, miêu tả đo vật - Trình bày rõ ràng mạch lạc, bài viết đủ ý II Đo dùng dạy học: Một vài đoạn văn mẫu III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS On định: On luyện: Tổ chức cho HS làm bài tập Bài văn miêu tả đồ vật gom phan: MB, Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? TB, KB Nêu nhiệm vụ phần? - 3HS nêu Để tả đồ vật trước tiên phải làm gì? Khi Quan sát đồ vật quan sát đo vật can sử dụng giác quan HS tự nêu nào? GV chép đề: Tuổi thơ có đo chơi Đọc đề bài, ghi vào đã gắn bó với mình người bạn Lập bàn bài chi tiết Hãy tả lại đồ chơi đó Trình bày dàn bài Theo dõi quan sát, giúp đỡ HS yếu Làm bài viết Thu bài chấm Củng cố – Dặn dò: Nhận xét đánh giá HS theo dõi (19)

Ngày đăng: 17/09/2021, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan