Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
21,84 MB
Nội dung
Ngày soạn: 01/9/2021 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN TIẾT - §18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU HÌNH VNG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận dạng hình - Mơ tả số yếu tố hình tam giác đều, hình vng, hình lục giác đều( cạnh, góc, đường chéo) Năng lực - Năng lực riêng: + Vẽ hình tam giác đềubằng dụng cụ học tập - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án ppt, máy tính + Nghiên cứu kĩ học phương pháp dạy học phù hợp + Chuẩn bị số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: giấy A , kéo cắt giấy, tranh ảnh bài, + Sưu tầm hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến học, thiết bị dạy học phục vụ hình thành phát triển lực HS - HS : + Đồ dùng học tập: bút, êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy + Giấy A , kéo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Kế hoạch dạy môn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi + Giới thiệu khái qt vị trí, vai trị chương IV ( HS bước đầu hình thành phát triển số lực Toán học, cảm thấy thú vị, hào hứng trả lời câu hỏi “ Học Tốn để làm gì?”) + Tạo tình vào học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ hình b) Nội dung: HS ý lắng nghe quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: HS nhận dạng số hình tìm hình ảnh thực tế liên quan đến hình d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV giới thiệu qua nội dung học chương IV: Chương IV chương hoàn toàn so với SGK trước Chúng ta tìm hiểu qua ba học tiết luyện tập, ôn tập chương Qua chương này, em sẽ: + Nhận dạng mô ta số yếu tố hình phẳng quen thuộc hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành ; +Vẽ số hình phẳng dụng cụ học tập + Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi, diện tích hình phẳng học + GV chiếu hình ảnh, video ứng dụng thực tế hình “ Nền nhà”, “Các tường ốp gạch có hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vng” giới thiệu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý quan sát lắng nghe - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận tìm số hình ảnh thực tế liên quan đến hình - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đặt vấn đề dẫn dắt HS vào học mới: “Hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác đều, hình thoi, hình phẳng quen thuộc thực tế Chúng ta tìm hiểu đặc điểm hình” => Bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hình tam giác a) Mục tiêu: + HS nhận biết tam giác + HS mô tả đỉnh, cạnh , góc tam giác + HS nhận biết góc, cạnh tam giác Kế hoạch dạy môn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi + HS biết vẽ tam giác với độ dài cạnh cho trước b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nắm vững kiến thức hoàn thành phần Thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hình tam giác GV hướng dẫn cho HS thực lần Một số yếu tố cảu tam giác lượt hoạt động: HĐ1, HĐ2 SGK + HĐ1: + HĐ1: - Hình b) hình tam giác Nhận diện tam giác (H4.1-SGK) Tìm số hình ảnh tam giác thực tế (GV gợi ý HS tìm đồ dùng quen thuộc đời sống hàng ngày Sau HS nêu Ví dụ mình, GV tổng hợp chiếu hình ảnh tam giác thực tế) - Một số hình ảnh tam giác thực tế: biển báo nguy hiểm, khay tam giác xếp bóng bi-a; Rubic tam giác… + HĐ2: - Các đỉnh: A, B, C ; - Các cạnh: AB, BC, CA; Các góc: A, B, CCác cạnh tam giác ABC + HĐ2: Cho tam giác ABC hình 4.2: - Các góc tam giác ABC 60 o *Nhận xét: Trong tam giác đều: - Ba cạnh - Ba góc 60 o Vẽ tam giác Gọi tên đỉnh, cạnh, góc tam Thực hành 1: giác ABC Cách Dùng thước thẳng để đo so sánh Vẽ tam giác ABC cạnh 3cm: cạnh tam giác ABC Sử dụng thước đo góc để đo so sánh + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm góc tam giác ABC + Bước 2: Dùng ê ke có góc 60 o ( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi + Bước 3: Vẽ � ABy = � ABy = 60 cạnh) o + GV cho HS rút nhận xét độ dài ba Ta thấy Ax By cắt C cạnh, độ lớn ba góc tam giác => Ta tam giác ABC + GV hướng dẫn HS cách vẽ theo bước hướng dẫn phần Thực hành sau ( HS tự hoàn thành sản phẩm vào vở) cho HS thực hành vẽ tam giác (GV Kiểm tra độ dài cạnh số đo lưu ý HS thực hành vẽ kiểm tra lại sau góc có khơng vẽ) Cách + GV trình chiếu PPT hướng dẫn HS cách B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = vẽ tam giác chiếu theo 3cm bước hướng dẫn cho HS dễ hình dung B2: Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ biết cách vẽ phần đường trịn có bán kính AB + GV mở rộng giới thiệu thêm cách B3: Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ vẽ thước kẻ compa phần đường trịn có bán kính BA; - Bước 2: Thực nhiệm vụ: gọi C giao điểm hai phần đường + HS quan sát SGK trả lời theo yêu cầu tròn vừa vẽ GV B4: Dùng thước vẽ đoạn thẳng AC + GV: quan sát trợ giúp HS BC - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Luyện tập 1: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá trình học HS, tổng quát lại đặc điểm tam giác đều, cách vẽ tam giác cho HS nêu lại bước vẽ tam giác B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EG = 4cm B2: Lấy E làm tâm, dùng compa vẽ phần đường trịn có bán kính EG B3: Lấy G làm tâm, dùng compa vẽ phần đường trịn có bán kính GE; gọi H giao điểm hai phần đường tròn vừa vẽ B4: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EH GH Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 4.2 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành Bài 4.2 : Luyện tập 1: Vẽ tam giác ABC cạnh 2cm: B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EG = 4cm + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm + Bước 2: Dùng ê ke có góc 60 o + Bước 3: Vẽ ABy = 60 B2: Lấy E làm tâm, dùng compa vẽ phần đường trịn có bán kính EG o B3: Lấy G làm tâm, dùng compa vẽ phần đường trịn có bán kính GE; gọi H => Ta tam giác ABC cạnh giao điểm hai phần đường tròn vừa vẽ 2cm B4: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EH GH Ta thấy Ax By cắt C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi b) Nội dung: GV hỏi, HS đáp c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 4.1 ; 4.6 ; 4.8 ( SGK – tr81) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành Bài 4.1: ( GV gọi số HS đứng phát biểu trình bày chỗ) Một số vật dụng, họa tiết,cơng trình kiến trúc có hình ảnh tam giác đều, hình vng, hình lục giác : + Tam giác ; biển báo nguy hiểm, giá dựng sách, + Hình vng : khn bánh trưng, gạch đá hoa, cửa sổ, + Hình lục giác : tổ ong, hộp mứt, mái đền, gạch lát nền, Bài 4.6 : Có nhiều cách khác Bài 4.8 : Vị trí đặt trạm biến áp giao điểm đường chéo hình lục giác - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức - GV cho HS tìm hiểu mục « Em có biết » ( thời gian) IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: + Sự tích cực chủ động HS q trình tham gia hoạt động học tập + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm HS Phương pháp Công cụ Ghi đánh giá đánh giá Chú - Phương pháp quan sát: - Báo cáo + GV quan sát qua trình học tập: thực chuẩn bị bài, tham gia vào học( ghi công việc chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, - Hệ thống tương tác với GV, với bạn, câu hỏi + GV quan sát hành động thái tập độ, cảm xúc HS - Trao đổi, thảo luận Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi tham gia hoạt động học tập cá nhân + Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể) V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Luyện vẽ tam giác đều, hình vng, lục giác - Hoàn thành tập: 4.5 vào giấy A nộp vào buổi học sau - Luyện cắt tam giác theo hướng dẫn Bài 4.7 (SGK-tr82) - Tìm hiểu đọc trước “Bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cân” sưu tầm đồ vật, tranh ảnh hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân theo tổ ( Tổ sưu tầm nhiều đồ vật, tranh ảnh phần thưởng GV) VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi Ngày soạn: 05/9/2021 TIẾT - §18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU HÌNH VNG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận dạng hình - Mơ tả số yếu tố hình tam giác đều, hình vng, hình lục giác đều( cạnh, góc, đường chéo) Năng lực - Năng lực riêng: Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi + Vẽ hình tam giác đều, hình vng dụng cụ học tập + Tạo lập hình lục giác thơng qua việc lắp ghép hình tam giác - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án ppt + Nghiên cứu kĩ học phương pháp dạy học phù hợp + Chuẩn bị số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: giấy A , kéo cắt giấy, tranh ảnh bài, + Sưu tầm hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến học, thiết bị dạy học phục vụ hình thành phát triển lực HS - HS : + Đồ dùng học tập: bút, êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy + Giấy A , kéo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: + Tạo tình vào học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ hình b) Nội dung: HS ý lắng nghe quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: HS nhận dạng số hình tìm hình ảnh hình vng thực tế d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chiếu hình ảnh, video ứng dụng thực tế hình “ Nền nhà”, “Các tường ốp gạch có hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vng” giới thiệu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý quan sát lắng nghe Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận tìm số hình ảnh thực tế liên quan đến hình - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đặt vấn đề dẫn dắt HS vào học mới: “Hình vng hình phẳng quen thuộc thực tế Chúng ta tìm hiểu đặc điểm hình” => Bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Hình vng a) Mục tiêu: + Nhận biết hình vng thực tế Mơ tả đỉnh, cạnh, góc, đường chéo hình vng + HS vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước + HS gấp cắt hình vng từ tờ giấy hình chữ nhật b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức hoàn thành phần Thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hình vuông + GV hướng dẫn cho HS thực + HĐ1: hoạt động: Một số hình ảnh hình vng HĐ1: Tìm số hình ảnh hình vng trong thực tế: bánh chưng, gạch lát thực tế nền, bánh sinh nhật, khối rubic vuông, ngăn đựng sách, ô cửa, HĐ2: Quan sát H4.3a xúc xắc, ô bàn cờ vua, đồng hồ, Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo hình … vng ABCD + HĐ2: Dùng thước đo so sánh độ dài cạnh hình vng, hai đường chéo hình vng Dùng thước đo góc để đo so sánh góc hình vng ( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh) + GV cho HS rút nhận xét độ dài bốn cạnh, độ lớn bốn góc độ dài hai đường chéo hình vng Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi 10 ... Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành hình thang cân Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi 20 - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; ... đều, hình vng, hình lục giác đều( cạnh, góc, đường chéo) Năng lực - Năng lực riêng: Kế hoạch dạy mơn Hình học – Giáo viên: Lê Thị Lợi + Vẽ hình tam giác đều, hình vng dụng cụ học tập + Tạo lập hình. .. lục giác thơng qua việc lắp ghép hình tam giác - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất -