HS xác định các trung tâm kinh tế và chức năng của từng trung tâm * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, pp sử dụng bản đồ, tự[r]
(1)Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 14/11/2015 Ngày dạy: 17/11/2015 Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I MỤC TIÊU:Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn việc phát triển vùng - Biết đây là vùng thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng, các trung tâm công nghiệp vùng - Sử dụng đồ Địa lí tự nhiên, Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Thái độ: - Học sinh biết chia sẻ khó khăn với người không may gặp tai họa BĐKH gây − Có biện pháp phòng chống và ứng phó với thiên tai Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), lực sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh các dân tộc ít người vùng Bắc Trung Bộ Chuẩn bị học sinh: Átlát địa lí VN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 9A1 9A2 Kiểm tra bài cũ Tiến trình bài học: Khởi động: Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều tài nguyeenthieen nhiên gặp không ít khó khăn Để tìm hiều các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư chúng ta cùng nghiên cứu tiết học này Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hs xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lí vùng * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, giải vấn đề, pp sử dụng đồ, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, … Nội dung I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: + có lãnh thổ hẹp ngang + Phía bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng sông Hồng + Phía tây giáp CHDCND Lào (2) Bước 1: - GV treo đồ địa lí tự nhiên Bắc Trung Bộ - Em hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ trên đồ? - HS lên bảng xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ - GV chuẩn kiến thức Bước 2: - Hãy cho biết ý nghĩa vị trí địa lí Vùng Bắc Trung Bộ ? - HS trả lời.GV chuẩn xác kiến thức, nói rõ thêm hành lang Đông – Tây Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và TNTN * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm *Phương pháp dạy học :Giải vấn đề, pp sử dụng đồ, thảo luận, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, … Bước 1: GV chia lớp thành nhóm thảo luận Nhóm + 3: Tìm hiểu đặc điểm tài nguyên thiên nhiên - Địa hình ( phía tây, phía đông) - Khí hậu - Tài nguyên Nhóm + 4: Trình bày thuận lợi , khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,ví dụ? Bước 2: - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm 1,3 lên bảng trình bày trên đồ - Nhóm khác bổ sung ý kiến - Đại diện nhóm 2,4 đứng dậy trình bày - GV chuẩn kiến thức trên đồ + Phía nam giáp Nam Trung Bộ + Phía đông giáp biển - Ý nghĩa: Là cầu nối miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ các nước láng giềng biển Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sông Mê Công II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm: Thiên nhiên có phân hóa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn, từ đông sang tây (từ tây sang đông tỉnh nào có núi, gò đồi, đồng bằng, biển) Thuận lợi: Có số tài nguyên quan trọng: khoáng sản (sắt, thiếc, crôm, đá vôi ), rừng, biển, du lịch Khó khăn: - Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay − Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân - Quan sát số hình ảnh thiên tai em có thái độ, tình cảm nào người dân đây? − Cần có biện pháp phòng chống và ứng phó với III Đặc điểm dân cư, xã hội thiên tai Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội vùng * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; *Phương pháp dạy học : Giải vấn đề, pp (3) sử dụng đồ, pp sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, … Bước 1: - Quan sát Bảng 23.1 hãy cho biết khác biệt cư trú và hoạt động kinh tế phía đông và phía tây Bắc Trung Bộ?( HS yếu) HS: Quan sát Bảng 23.1 nêu khác biệt dân cư phía đông và phía tây - Dựa vào bảng 23.2, nhận xét chênh lệch các tiêu vùng so với nước? Bước 2: - Dựa vào sgk em hãy cho biết thuận lợi và khó khăn dân cư – xã hội vùng Bắc Trung Bộ? - HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Đặc điểm: - Là địa bàn cư trú 25 dân tộc - Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có khác biệt từ đông sang tây: + Dân tộc kinh (Việt) phía đông, hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất lương thực, công nghiệp và dịch vụ + Dân tộc khác phía tây hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghịêp Thuận lợi: - Lực lượng lao động dồi dào, - Có truyền thống lao động, cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên 3.Khó khăn: - Mức sống chưa cao - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - Gọi hs lên bảng xác định lại vị trí, giới hạn lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Trả lời câu hỏi sgk/trang 85 Hướng dẫn học tập: Yêu cầu hs nhà ôn bài, trả lời câu hỏi sgk, tìm hiểu trước các ngành kinh tế Bắc Trung Bộ V PHỤ LỤC VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (4) Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy: 21/11/2015 Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tt) I MỤC TIÊU :Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu trung tâm - Biết tầm quan trọng việc trồng rừng và bảo vệ rừng Kĩ - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng - Xác định trên đồ, lược đồ các trung tâm công nghiệp vùng Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ - Hình ảnh nông nghiệp vùng BTB Chuẩn bị học sinh: - SGK, Átlát địa lí Việt nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 9A1 9A2 Kiểm tra bài cũ - Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế, xã hội vùng ? Tiến trình bài học: Khởi động: Bắc Trung Bộ còn gặp nhiều khó khăn thiên tai, đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy các mạnh vùng Vậy tình hình phát triển kinh tế vùng các em cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành nông nghiệp IV Tình hình phát triển kinh tế * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; Nông nghiệp *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, pp sử dụng đồ, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, … Bước 1: - HS dựa vào hình: 24.1, 24.3 , tranh ảnh , kết hợp kiến thức đã học: - So sánh bình quân lương thực đầu người (5) vùng Bắc Trung Bộ với nước? Giải thích ( thấp bình quân nước diện tích canh tác ít, đất xấu, thường bị thiên tai) - Xác định nơi phân bố cây công nghiệp? - Xác định trên đồ các vùng nông - lâm kết hợp trên H24.3? Tên số sản phẩm đặc trưng? - Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ? (nâng cao giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường, ) *Bước 2: - HS trả lời (kết hợp đồ) - GV chuẩn kiến thức Hoạt động Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm *Phương pháp dạy học : Giải vấn đề, pp sử dụng đồ, thảo luận, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, … Bước 1: Dựa vào hình 24.1 và 24.3 : - Nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp Bắc trung Bộ? ( HS yếu) Bước 2: - Cho biết ngành nào là mạnh Bắc Trung Bộ? Vì sao? - Xác định vị trí trên lược đồ các sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi.( HS yếu) - Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp, các ngành chủ yêu trung tâm, nhận xét phân bố các trung tâm công nghiệp vùng? - Vùng cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên nào để phát huy mạnh mình? ( sử dụng hợp lí, tiết kiệm,…) Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành dịch vụ.(10 phút) * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, giải vấn đề, pp sử dụng đồ, thảo luận, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, … Bước1: - Lúa: suất và bình quân lương thực theo đầu người mức thấp so với nước Phân bố chủ yếu các tỉnh đồng ven biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh - Cây công nghiệp hàng năm (lạc, vừng, ) phân bố các vùng đất cát pha duyên hải - Cây công nghiệp lâu năm, cây ăn phân bố vùng đồi gò phía Tây - Triển khai các vùng nông lâm kết hợp - Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản phân bố vùng ven biển phía đông Công nghiệp - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục - Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng phát triển + Khai thác khoáng sản: sắt Thạch Khê, crôm Cổ Định, thiếc Quỳ Hợp, đá vôi Thanh Hóa… + Sản xuất vật liệu xây dựng: Thanh Hóa, Quảng Bình,… Dịch vụ (6) HS dựa vào hình 24.3, Atlat địa lí Việt Nam, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết: - Xác định vị trí quốc lộ 7, 8, 9, và tầm quan trọng các tuyến đường này - Kể tên số điểm du lịch tiếng vùng Bước 2: - HS trả lời, xác định trên đồ, GV chuẩn kiến thức Hoạt động HS xác định các trung tâm kinh tế và chức trung tâm * Hình thức tổ chức hoạt động:Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, pp sử dụng đồ, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, … Bước 1: - HS xác định trung tâm kinh tế và chức trung tâm vùng Bắc Trung Bộ? Bước - GV chuẩn xác kiến thức - Là địa bàn trung chuyển khối lượng lớn hàng hóa và hành khách nước và nước ngoài (Lào, Thái Lan ) - Du lịch bắt đầu phát triển: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Phong Nha-Kẽ Bàng, Cố đô Huế… V Các trung tâm kinh tế - Thanh Hoá: trung tâm công nghiệp lớn phía bắc vùng - Vinh: hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ - Huế: trung tâm du lịch IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - Gọi học sinh lên xác định trên đồ nơi phân bố nơi sản xuất lúa, cây công nghiệp, trung tâm công nghiệp, các địa điểm du lịch - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk Hướng dẫn học tập: - Yêu cầu học sinh nhà học bài, trả lời các câu hỏi sgk - Nghiên cứu trước bài 25: Xác định vị trí, giới hạn , các điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ V.PHỤ LỤC: VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (7)