So sanh hai so thap phan

57 3 0
So sanh hai so thap phan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả + Cho biết kết thúc của bài tả cảnh + Kết bài[r]

(1)TUẦN Thứ hai, ngày 26 tháng10 năm 2015 KÌ DIỆU RỪNG XANH Tập đọc: I MỤC TIÊU:  Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng  Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK  GDHS bảo vệ môi trường (bảo vệ rừng) II CHUẨN BỊ:  GV :Tranh ảnh minh họa SGK Tranh ảnh vẻ đẹp rừng  HS :Tìm hiểu trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS đọc thuộc lòng bài thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài: ( 1 ) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu - Chia đoạn: bài chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc, - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Tác giả đã miêu tả vật nào rừng? H: Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng thú vị gì? Hoạt động học - HS đọc thuộc - GV nhận xét ghi điểm - lớp đọc thầm - HS nghe - HS đọc nối tiếp ⇒ Rút từ luyện đọc - HS tìm và nêu từ khó đọc - HS đọc nối tiếp ⇒ Gi¶i nghÜa tõ (sgk) - HS đọc chú giải - HS đọc cho nghe - HS đọc + Nấm rừng, cây rừng, nắng rừng, các thú, màu sắc rừng, âm rừng + Tác giả liên tưởng đây là thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác mình là người khổng lồđi lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon với đền đài miếu mạo, cung điện lúp súp chân (2) H: Những liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào? HS rút ý 1: Vẻ đẹp rừng nấm - Y/C hs đọc thầm đoạn 2,3 H: Những muông thú rừng miêu tả nào? H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? H: Vì rừng khộp gọi là "giang sơn vàng rợi"? GV giảng: vàng rợi: là màu vàng ngời sáng, rực rỡ khắp đẹp mắt H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn? HS rút ý 2: Vẻ đẹp muông thú và rõng khép H: Bài văn cho ta thấy gì? GV: Đó chính là nội dung bài GV ghi bảng c) Đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài - GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc - GV cùng lớp nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét học,nªu nd bµi häc - Dặn HS chuẩn bị bài sau Kể chuyện: + Những liên tưởng làm cho cảnh vật rừng trở lên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích + Những vượn bạc má ôm gọn gẽ truyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm trên thảm lá vàng + Sự xuất ẩn muông thú làm cho cảnh trở lên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú + vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn: lá vàng cảnh mùa thu trên cây và dải thành thảm gốc, mang có màu vàng và nắng vàng rực + Đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp thiên nhiên +ND: Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng - HS đọc - HS đọc toàn bài - HS theo dõi - HS cá nhân - HS đọc nhóm - HS thi đọc KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC (3) I MỤC TIÊU:  Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn  Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn, trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên  GDHS bải vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ:  GV: Một số truyện, báo nói quan hệ người với thiên nhiên  HS: chuẩn bị chuyện kể theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Cho HS hát - Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS kể chuyện + Nhận xét, tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND : Hướng dẫn HS kể chuyện + Cho HS đọc đề bài + GV gạch từ ngữ cần chú ý: Giúp HS kể đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề tài + GV: Những chuyện đã nêu gợi ý giúp HS hiểu yêu cầu, các em cần kể chuyện ngoài SGK + GV kiểm tra HS chuẩn bị bài nhà nào ND : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) HS kể chuyện theo nhóm đôi - GV nhắc: chuyện dài các em kể 1-2 đoạn dành cho các bạn khác kể Phần còn lại các em kể cho bạn nghe vào chơi - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ b) Thi kể chuyện trước lớp HỌC SINH - Cả lớp Cây cỏ nước Nam - Kể lại theo tranh 2-3 đoạn, nêu ý nghĩa câu chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC - Học sinh đọc đề bài: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Học sinh đọc gợi ý 1, 2, (SGK) - Nêu tên số câu chuyện kể mà các em đã chuẩn bị nhà - Kể chuyện theo nhóm đôi, trao dổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện - Các nhóm cử đại diện thi kể, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa chuyện (chi tiết (4) nào chuyện khiến bạn cảm động nhất?, câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài - Trong các chuyện vừa nghe, theo bạn KC chuyện nào hay nhất?… - GV kết luận, tuyên dương - Nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn tìm chuyện hay nhất… Hoạt động 3: Củng cố: "Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?" - GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Học sinh tham gia ý kiến thiên nhiên - Các bạn bổ sung - Nhận xét – Tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Về kể lại câu chuyện Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 9, nhớ lại lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi nào đó để kể lại cho các bạn nghe  Toán: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I MỤC TIÊU:  HS nhận biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi  Viết số thập phân  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ ( 4 ) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài : ( 3 ) 2.2) Ví dụ: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống ? Từ kết bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m Giải thích kết so sánh em (Ta có : 9dm = 90cm ,Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90 m ) - GV : Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90 Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - HS ®iÒn vµ nªu kq 9dm = m(0,9); 90cm = m (0,90) (5) b) Nhận xét: * Nhận xét ? Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 ? Trong ví dụ trên ta đã biết 0,9 = 0,90.em cã nhËn xÐt g× ? Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân với 0,8 ; 8,75 ; 12 0,8 = 0,80 = 0,800 = 0,8000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - GV nêu : Số 12 và tất các số tự nhiên khác coi là số thập phân đặc biệt , có phần thập phân là 0,00 ; 0,000 * Nhận xét - GV hỏi : Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 ? Vậy xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta ? Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân với 0,9000 ; 8,75000 ; 12, 000 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét 2.3.Luyện tập – thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề toán, làm bài - GV chữa bài, sau đó hỏi : Khi bỏ các chữ số tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân có thay đổi không ? Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV gọi HS giải thích yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài - Khi thªm csè vµo bªn ph¶i - HS điền và nêu kết : 9dm = 90cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - HS : 0,9 = 0,90 - GV viết lên bảng : 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - HS : Khi bỏ các chữ số tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - HS đọc yêu cầu bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 - thì giá trị số đó không thay đổi - GV : Khi viết thêm số chữ số vào tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số đó có thay đổi không ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trước lớp HS lớp (6) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, cho điểm HS đọc thầm đề bài SGK - HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân kiểm tra 100 0,01 = 1000 = 10 10 0,100 = 0,10 = 100 = 10 Củng cố – dặn dò ( 1 ) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS  Buổi 2: CHÍNH TẢ( nghe - viết ): KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn nắng trưa đã rọi xuống lúa úa vàng cảnh mùa thu bài kì diệu rừng xanh - Biết đánh dấu các tiếng chứa yê/ ya II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu II Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) ? Em có nhận xét gì cách đánh dấu ë c¸c tiÕng Êy B Dạy bài ( 28 ) Giới thiệu bài ( 1 ) Hướng dẫn nghe- viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn H: Sự có mặt muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu đọc và viết các từ khó c) Viết chính tả d) Thu bài chấm Hướng dẫn làm bài tập Bài tập Hoạt động học - HS lên bảng viết theo lời đọc GV Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài Ở hiền gặp lành Làm điều phi pháp việc ác đến Một điều nhịn chín điều lành Liệu cơm gắp mắm + Sự có mặt muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ - HS : Ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm - HS viết theo lời đọc GV - Thu 10 bài chấm (7) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập H: Em nhận xét gì cách đánh các dấu các tiếng trên? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên loài chim tranh Nếu HS nói chưa rõ GV có thể giới thiệu củng cố dặn dò ( 1 ) GV nhận xét dạy - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng viết lớp làm vào - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu đánh vào chữ cái thứ âm chính - HS đọc - Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, HS lên bảng làm a Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Xuân Quỳnh) b Lích cha lích chích vành kuyên mổ hạt nắng đọng nguyên sắc vàng (Bế Kiến Quốc) - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS nối tiếp nêu theo hiểu biết mình  MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN Luyện từ và câu: Mục tiêu Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ các vật, tượng thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội Nắm số từ ngữ miêu tả thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tập - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- theo nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ - GV nhận xét cho điểm B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài: ( 1 ) Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động học - HS đặt câu (8) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS tự làm bài và HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài HS lên bảng làm + Chọn ý : b) tất gì không người tạo Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi HS lên làm - GV nhận xét kết luận bài đúng + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão + qua sông phải luỵ đò + Khoai đất lạ, mạ đất quen HS giải nghĩa: - Lên thác : Gặp nhiều gian lao vất vả - Góp gió : tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn - Qua sông gặp khó khăn có việc cần nên đành cậy nhờ, luỵ đến, cốt cho việc - Khoai đất lạ : khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen tốt - HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ trên - HS thảo luận nhóm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời HS Đặt câu: + Cánh đồng lúa rộng bao la + Con đường trước cởa nhà em rông thênh thang + Cột cờ cao vời vợi + Ngọn núi cao chót vót + Lỗ khoan sâu hoăm hoắm + Ngọn tre cao vút Bài - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - HS thi tìm từ - GV nhận xét - HS nêu + Tả chiều rộng: Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng + Tả chiều dài: Xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng, + Tả chiều cao: Chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút + Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm + Tả tiếng sóng : × ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, oàm oạp, lao xao, thì thầm + Tả làn sóng nhẹ : Lăn tăn, dềnh, lởng lơ, trườn lên, bò lên, + Tả đợt sóng mạnh: Cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dội, khủng khiếp - Đặt câu : (9) - Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông - Sóng vỗ oàm oạp vào mạn thuyền - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng - Sóng điên cuồng gào thét Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ miêu tả không gian, sông nước, học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ  Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I MỤC TIÊU:  Biết người có tổ tiên và phải nhớ ơn tổ tiên, gia đình, dòng họ  Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả  tiên ; tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Các tranh ảnh, bài báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên  Học sinh: Các tranh ảnh, bài báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương + Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? + Em biết gì ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe + Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì? Kết luận: Các vua Hùng đã có công dựng HỌC SINH - Cả lớp + Ngày giỗ Tổ Hùng Vương + Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thiệu + Lòng biết ơn nhân dân ta các vua Hùng (10) nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), + Lắng nghe nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương ND 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ + Mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình + Em có tự hào các truyền thống đó không? Vì sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? + Nhận xét, bổ sung và kết luận: Với gì các em đã trình bày thầy tin các em là người con, người cháu ngoan gia đình, dòng họ mình * Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên + Khoảng em + Thảo luận nhóm và trả lời theo suy nghĩ mình + Cố gắng học tập, rèn luyện đạo đức tác phong ; luôn vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô - Thi đua dãy, dãy nào tìm nhiều  thắng - GDHS: Nhớ ơn tổ tiên là truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Nhớ ơn tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ tổ tiên giúp người sống đẹp hơn, tốt Các em phải luôn tự hào và cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình mình * Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Thực hành điều đã học Chuẩn bị: “Tình bạn” (Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn”)  Hoạt động tập thể: TẬP BÀI: DÂN VŨ RỬA TAY I.Mục tiêu: - Học sinh tập thành thọ các động tác bài dân vũ “ rửa tay” - Biết tác dụng bài dân vũ sức khỏe - Qua bài học, HS biết thường xuyên vệ sinh thân thể II.Chuẩn bị: Băng nhạc bài dân vũ III Hoạt động dạy học: -GV mở băng bài “Dân vũ rửa tay” cho học sinh tập đoạn theo băng - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh tập chưa đúng động tác - Tập theo tổ -Tập thi các tổ -GV cho HS tự nhận xét, sửa sai cho bạn Dặn dò: Dặn HS tập lại bài  (11) Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2015 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Tập làm văn: I Mục tiêu Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh : Thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh TĐ: Yêu thích cảnh đẹp địa phương và có ý thức giữ gìn cảnh đẹp đó II Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp đất nước - Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý cho HS lập dàn bài, b¶ng nhãm III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS đọc bài - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước B Bài ( 30 ) Giới thiệu bài ( 1 ) Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV cùng HS XD dàn ý chung cho bài văn hệ thống câu hỏi - GV ghi câu trả lời HS lên bảng + Mở bài : Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa H : Phần mở bài em cần nêu điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gì? gian địa điểm mà mình quan sát + Thân bài : Tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh H: hãy nêu nội dung chính thân bài? đẹp trở lên gần gũi, hấp dẫn người đọc + Các chi tiết miêu tả xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp + Kết bài: Nêu cảm xúc mình với cảnh H: Phần kết bài cần nêu gì? đẹp quê hương - Yêu cầu HS tự lập dàn bài HS làm vào giấy khổ to - HS dán bài lên bảng GV và HS nhận xét - HS đọc bài mình GV nhận xét bổ sung Bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài văn mình - HS làm vào Củng cố dặn dò ( 1 ) - HS đọc bài mình - Dặn HS viết đoạn thân bài bài (12) văn miêu tả cảnh đẹp địa phương  Toán: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu - Biết so sánh hai số thập phân với - Áp dụng so sánh số thập phân đề sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân SGK II Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài ( 1 ) 2.2 so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - HS nghe - GV : Sợi dây thứ dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m Em hãy so sánh chiều dài sợi dây trên - HD häc sinh so s¸nh theo phÇn nguyªn - HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1 và 7,9m - Phần nguyên > 2.3 so sánh hai số thập phân có phần nguyên - GV : cuộn dây thứ dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây - HD häc sinh so s¸nh theo phÇn thËp ph©n 2.4 Ghi nhớ - GV yêu câu HS mở SGK và đọc - HS : Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé thì bé 2.5.Luyện tập – thực hành Bài (13) - GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh cặp số thập phân - GV nhận xét câu trả lời HS và cho điểm Bài - GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV : Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS lớp chữa bài bạn trên bảng lớp - so sánh hai số thập phân - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét bài làm bạn đúng / sai - HS nêu trước lớp Bài - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS -HS xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta cần thực so sánh các số này với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Các số : 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 - HS nhận xét bạn làm đúng/sai Củng cố – dặn dò ( 1 ) Hướng dẫn tự học: * So sánh phần nguyên các số ta có 6<7<8<9 * Vậy các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01  HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY  Buổi 2: Lịch sử (14) XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao phong trào CMVN năm 1930- 1931 - Nhân dân số địa phương Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến II Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to - Lược đồ tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh đồ VN - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ ( 3 ) B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài ( 1 ) - GV cho hS quan sát tranh minh hoạ hình trang 17 SGK H: Hãy mô tả gì em thấy hình? Nội dung bài * Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 1930- 1931 - GV treo đồ hành chính VN , yêu cầu HS tìm và vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - GV: Đây chính là nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng VN năm 1930- 1931 Nghệ Tĩnh là tên gọi tắt hai tỉnh Nghệ an- Hà Tĩnh Tại đây ngày 12- 9- 1930 đã diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhận dân ta H: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại biểu tình ngày 12- -1930 nghệ An KL: Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu kéo thị xã Vinh H: Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu Hoạt động học - HS trả lời c©u hái bµi tríc - HS quan sát + Tranh vẽ hàng vạn người tay cầm búa liềm giáo, mác, cuốc, xẻng tiến phía trước Đi đầu là người cầm cờ - HS quan sát và HS - HS nghe + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, (15) tranh nhân dân nghệ An- Hà Tĩnh nào? GV: Đảng ta vừa đời đã đưa phong trào CM bùng lên số địa phương Trong đó * Hoạt động : Những chuyển biến nơi nhân dân nghệ Tĩnh giành chính quyền cách mạng Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 18 H: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ 2? H: Khi sống ách đô hộ thực dân pháp người nông dân có ruộng không? Họ phải cày ruộng cho ai? - Khi sống chính quyền XôViết nhân dân đã nghĩ gì? * Hoạt động 3: ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Yêu cầu lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa phong trào H: Phong trào nói lên điều gì tinh thần chiến đấu và khả làm cách mạng ND ta? H: phong trào có tác động gì phong trào nước? Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, nhiều người bị thương không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân + Người nông dân nghệ tĩnh cày trên ruộng chính quyền xô- Viết chia cho năm 1930- 1931 + Sống ách đô hộ TDP người nông dân không có ruộng đất, + Người dân cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm + Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành công bước đầu cho thấy nhân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công + Phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta  Địa lý: DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số nước ta - Biết và nêu được: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh - Nhớ và nêu số liệu dân số nước ta thời điểm gần (được cung cấp) - Nêu số hậu gia tăng dân số nhanh - Nhận biết cần thiết kế hoạch hoá gia đình (sinh ít con) II §å dïng d¹y häc: - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to) (16) - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to) - GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hậu gia tăng dân số III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy H®1:- GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc + Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì? + Nêu giá trị biểu trục ngang và trục dọc biểu đồ + Như số ghi trên đầu cột biểu cho giá trị nào? - GV yêu cầu: Hai em ngồi cạnh hãy cùng xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau (GV ghi câu hỏi vào phiếu học tập để phát cho HS, ghi trên bảng phụ cho lớp cùng theo dõi) - Biểu đồ thể dân số nước ta năm nào? Cho biết số dân nước ta năm Hoạt động học - HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm) - HS đọc tên biểu đồ và nêu : Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét phát triển dân số Việt Nam qua các năm + Trục ngang biểu đồ thể các năm, trục dọc biểu số dân tính đơn vị triệu người + Số ghi trên đầu cột biểu số dân năm, tính đơn vị triệu người - Dân số nước ta qua các năm: + Năm 1979 là 52,7 triệu người + Năm 1989 là 64,4 triệu người + Năm 1999 là 76,3 triệu người - Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người - Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng them bao nhiêu người? + Ước tính vòng 20 năm qua, + Ước tính vòng 20 năm qua, năm năm dân số nước ta tăng thêm bao dân số nước ta tăng thêm 1triệu người nhiêu người + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là + Dân số nước ta tăng nhanh sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần? + Em rút điều gì tốc độ gia tăng dân số nước ta? Hoạt động 2: Hậu tăng dân số nhanh - yêu cầu HS làm việc theo nhóm để (17) hoàn thành phiếu học tập có nội dung hậu gia tăng dân số - GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt, tích cực sưu tầm các thông tin, tranh ảnh, câu chuyện nói hậu dân số tăng nhanh Củng cố dặn dò ( 1 ) - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì tình hình tăng dân số địa phương mình và tác động nó đến đời sống nhân dân? - GV nhận xét tiết học HS TL  PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A Khoa học I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu tác nhân gây bệnh, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Hiểu nguy hiểm bệnh viêm gan A - Biết các cách phòng bệnh viêm gan A - Luôn co ý thức thức phòng tránh bệnh viên gan A, luôn vận động tuyên truyền người cùng tích cực thực II đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK B¶ng nhãm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) B Dạy bài ( 28 Giới thiệu bài mới: ( 1 ) + Hỏi : Em biết gì bệnh viêm gan? Hoạt động : Làm việc với SGK - Nói điều mình biết, đọc cho các bạn biết bệnh viêm gan A Sau đó ghi thông tin mình biết dán Hoạt động học - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào? + Cách tốt để phòng bệnh viêm não là gì? + Bệnh viêm gan nguy hiểm Có người mắc bệnh viêm gan A, có người mắc bệnh viêm gan B - Hoạt động theo nhóm.ghi vµo b¶ng nhãm - D¸n phiếu, đọc phiếu, bổ sung Bệnh viêm gan A: (18) các bài báo, tranh ảnh mình sưu tầm bệnh này vào tờ giấy to Hoạt động : Quan sát và thảo luận - Gọi các nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường + Rất nguy hiểm + Lây qua đường tiêu hoá + Người bị viêm gan A có các dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi - Chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn - đến nhóm lên diễn kịch Ví dụ kich diễn: + HS 1: (Dìu HS nằm xuống ghê) + HS 3: Cháu làm chị? + HS 1: Mấy tuần cháu sốt, kêu đau vùng bụng bên phải, gần gan, cháu chán ăn, thể mệt mỏi + HS 3: Chị cần cho cháu xét nghiệm máu Dấu vết đó có thể cháu đã bị viêm gan A ? Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì + HS 2: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không ạ? ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường + HS 3: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá nào? Vi rút viêm gan A thải qua phân người bệnh Phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước và bị các động vật sống nước ăn, có thể lây sang số súc vật, từ nguồn đó lây sang người lành Hoạt động Cách đề phòng bệnh viêm gan A - GV : bệnh viêm gan A nguy hiểm nào? + Người hình minh hoạ làm gì? + Làm để làm gì? + Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị + Bệnh viêm gan A làm cho thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu + Hình 1: Bạn nhỏ uống nước đã đun sôi Uống nước đã đun sôi để phòng bệnh viêm gan A + Hình 2: Bạn nhỏ ăn thức ăn đã nấu chín + Hình 3: Bạn nhỏ rửa tay trước ăn cơm Làm hợp vệ sinh và phòng + Hình 4: Bạn nhỏ rửa tay xà phòng sau đại tiện Vi rút viêm gan A có thể có (19) - Theo em, người bệnh viêm gan A cần - Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, làm gì? ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 33 vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu Hoạt động kết thúc ( 5 ) - Đưa tình huống: Chiều em đón cu Tí trường Trời mùa hè nắng Về đến nhà, cu Tí đòi ăn hoa mẹ vừa mua Em nói gì với cu Tí?  Kĩ thuật : Luéc rau I - Môc tiªu: Gióp HS: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµc¸c bíc luéc rau - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn II - §å dïng d¹y häc - Rau muèng, rau c¶i cñ hoÆc b¾p c¶i, ®Ëu qu¶… (tuú mïa rau) cßn t¬i, non; níc s¹ch - Nồi, xoong cỡ vừa, đĩa (để bay rau luộc) Bếp dầu bếp ga du lịch - Hai c¸i ræ, chËu nhùa hoÆc chËu nh«m §òa nÊu III- Các hoạt động dạy – học + Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động Tìm hiểu cách thực các c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau - HS nªu ( nhiÒu em) ? Nªu nh÷ng c«ng viÖc luéc rau? - y/c häc sinh q s¸t h1 (sgk) ? Nªu tªn c¸c nguyªn liÖu vµ dông cô cµn chuẩn bị để luộc rau - y/c học sinh q sát h2 và đọc mục 1b (sgk) - HS nªu c¸ch luéc tõng lo¹i rau ? Nªu c¸ch s¬ chÕ rau tríc luéc - Gäi hs lªn b¶ng thùc hiÖn s¬ chÕ rau - HS quan sát H3 (đọc sgk mục 2) *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau ? Nªu c¸ch luéc rau? - HD häc sinh c¸ch luéc rau: Khi luéc rau cµn lu ý: + Nên cho nhiều nớc luộc rau để rau chín + Nêu cho ít muối vào nớc để rau đậm, xanh - HS luéc rau * Thùc hµnh luéc rau * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập ? Nh¾c l¹i c¸ch luéc rau - NhËn xÐt tiÕt häc Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015 (20) Tập đọc : TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Thuộc lòng số câu thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi nội dung bài B Bài ( 28 ) giới thiệu bài: ( 1 ) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc.- GV đọc toàn bài HD đọc và chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần -3 HS đọc nối tiếp lần - HD HS đọc theo cặp - Thi đọc nhóm b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Vì địa điểm tả bài gọi là cổng trời? GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió H: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài? ( 2- hs nªu) + Thung : Thung lũng Hoạt động học - HSđọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - HS đọc nối tiếp, HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp, HS nêu từ chú giải - HS đọc cho nghe + Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là đèo cao vách núi + Từ cổng trời nhìn xa, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy không gian mênh mông bất tận, cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây , vạt nương màu mật, thung lũng lúa chín vàng mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng Xa xa là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát uốn lượn chân núi, đàn dê thong dong soi bóng (21) mình xuống dòng nước Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên thể hàng ngàn năm khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ H: Trong cảnh vật miêu tả em + Em thích cảnh đứng cổng thích cảnh vật nào? vì sao? trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng đó là cổng lên trời vào giới cổ tích H: Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá + Bởi có hình ảnh người, tất ấm lên? bật, rộn ràng với công việc : + Áo chàm : Áo nhuộm lá chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi hay mặc +Nhạc ngựa: Tiếng chuông có hạt đeo cổ ngựa ngựa rung kêu thành tiếng c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - HS đọc nối tiếp bài thơ - GV HD : Treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc HS đọc thuộc - GV nhận xét ghi điểm ? Qua bài em nào có thể rút ý nghĩa * Ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao bài học Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau  Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kỹ so sánh hai số thập phân, xếp các số theo thứ tự xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự các số thập phân II Lªn líp: Họat động dạy Hoạt động học  Kiểm tra bài cũ ( ) - Gọi HS làm các bài tập hướng dẫn luyện - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập thêm tiết học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài ( 1 ) 2.2.Hướng dẫn luyện tập (22) Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS giải thích cách làm phép so sánh trên Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách xếp mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS khá tự làm bài - GV gọi1 HS Giái nêu cách làm mình - GV mở rộng : Tìm chữ số x biết 9,7x8 < 9,758 - GV nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 84,42 > 84,19 ; 6,843 < 6,85 ; 47,5 = 47,500 - HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai Nếu sai thì sửa lại cho đúng - HS giải thích trước lớp Ví dụ : * 8,42 > 84,19 (phần nguyên nhau, hàng phần mười > 1) Các số : 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 9,7x8 < 9,718 * Phần nguyên và hàng phần mười * Để 9,7 x < 9,718 thì x < Vậy x = 0; Ta có : 9,708 < 9,718 HS trao đổi và tìm : x = 0, , , 3, a) 0,9 < x < 1,2 x = vì 0,9 < < 1,2 b) 64,97 < x <65,14 x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV gọi HS khá lên bảng làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài Củng cố dặn dò ( 1 )  Khoa học: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I Mục tiêu: Giúp HS: - Giải thích cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì - Hiểu nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS - Nêu các đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động người cùng phòng tránh nhiễm HIV II Đồ dùng dạy - học - Hình minh hoạ trang 35 SGK b¶ng nhãm (23) - HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động khởi động A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) B Dạy bài ( 28 ) - Giới thiệu bài: ( 1 ) + Đưa ảnh em bé da đen bị nhiễm HIV giai đoạn cuối + Hỏi : Em bị bệnh gì? + GV giíi thiÖu Hoạt động : Trò chơi " Ai nhanh, đúng " - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/AIDS ? Các em đã biết gì bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn Hướng dẫn: HS có thể dùng chính tranh ảnh, thông tin mà mình sưu tầm để trình bày Hoạt động : Sưu tầm thông tin tranh ảnh và triển lãm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, đúng?" + Chia HS thành các nhóm, nhóm HS yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi Sau đó viết vào tờ giấy - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Chúng ta làm nào để phòng bệnh viêm gan A? + Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm gì? - Quan sát và trả lời câu hỏi - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các thành viên - đến HS trình bày : Ví dụ: - Bệnh AIDS là loại vi rút có tên là vi rút HIV gây nên HIV xâm nhập thể qua đường máu Người mắc bệnh AIDS thường mắc các bệnh khác như: Viêm phổi, ỉa chảy, lao, ung thư, - Hoạt động theo hướng dẫn GV - Trao đổi, thảo luận, làm bài - Lời giải đúng: 1.c 3.d 2.b 4.e 5.a - Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng - Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp HIV/AIDS GV đưa câu hỏi cho HS và hướng dẫn HS đó điều khiển thảo luận Sau đó theo dõi và làm trọng tài cho HS (khi - HS lớp nghe và thảo luận để trả lời các câu hỏi bạn đưa - HS tiếp nối đọc thông tin (24) cần thiết) (C©u hái tham kh¶o vë bµi so¹n) - Tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp: - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết HIV/AIDS Hoạt động :Cách phòng tránh HIV/AIDS - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 35 và đọc các thông tin - Hỏi: Em biết biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - Chia nhóm, nhóm HS để HS tự lựa chọn nội dung hình thức tuyên truyền và thực - Tổ chức cho HS thi tuyên truyền - Nhận xét, khen ngợi, đánh giá khả nhóm - Tổng kết thi Hoạt động kết thúc ( 2 ) - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/AIDS - Các nhóm lên tham gia thi  Buổi 2: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Hiểu các nghĩa từ nhiều nghĩa và mối quan hệ chúng Biết đặt câu phân biệt các nghĩa số từ nhiều nghĩa là tính từ II Đồ dùng dạy học - Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ III các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS lên bảng lấy ví dụ từ đồng âm và đặt câu - GV hỏi HS lớp H: Thế nào là từ đồng âm? H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài : ( 1 ) Hướng dẫn luyện tập Bài Hoạt động học - HS lên làm - HS trả lời (25) - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét kết luận bài đúng Bài - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi thảo luận tìm nghĩa từ xuân - GV nhận xét KL Bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét - HS đọc - HS thảo luận nhóm a) Chín 1: Hoa hạt phát triển đến mức thu hoạch Chín : Suy nghĩ kĩ càng Chín 2: Số Chín và chín là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín b) Đường 1: Chất kết tinh vị Đường 2: Vật nối liền đầu Đường 3: Chỉ lối lại từ đường và đường là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường c) Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi Vạt 2: Xên đẽo Vạt 3: Thân áo Vạt và là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt + Xuân 1: Từ mùa đầu tiên mùa năm Xuân2 : Tươi đẹp Xuân 3: Tuổi + Bạn Nga cao lớp tôi + Mẹ tôi thường mua hàng VN + Bố tôi nặng nhà + Bà nội ốm nặng + Cam đầu mùa + Cô ăn nói ngào dễ nghe + Tiếng đàn thật Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét tiết học  Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) II Mục tiêu Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết bài bài văn tả cảnh Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh II Đồ dùng dạy học: - B¶ng nhãm III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - Gọi HS đọc phần thân bài bài văn tả Hoạt động học - HS đọc (26) cảnh thiên nhiên địa phương em? B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài ( 1 ) H: Thế nào là mở bài trực tiếp văn tả cảnh? Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là kết bài tự nhiên? Thế nào là kết bài mở rộng? Hướng dẫn luyện tập Bài - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? ? Đoạn nào mở bài gián tiếp? H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu cảnh định tả + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả + Cho biết kết thúc bài tả cảnh + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm mình và có lời bình luận thêm cảnh vât định tả HS đọc - HS thảo luận - HS đọc đoạn văn cho nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu đường định tả là đường mang tên nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê hươn giới thiệu đường định tả + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn Bài - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS đọc - HS HĐ nhóm Phát giấy khổ to cho 1nhóm - HS làm bài theo nhóm - Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng + Giống : Đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết tác giả - Lớp nhận xét đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng : nói tình cảm yêu quý đường bạn HS ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho đường đẹp và hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường các bạn nhỏ (27) H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn Bài - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào - Gọi HS đọc đoạn mở bài mình - HS đọc bài mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực tương tự Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài  Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Đọc, viết các số thập phân - Tính nhanh cách thuận tiện II Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài ( 1 ) 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài - GV viết các số thập phân lên bảng và cho HS đọc - GV có thể hỏi thêm HS giá trị theo hàng các chữ số số thậpphân Bài - GV gọi HS lên bảng viết số, yêu cầu HS lớp viết vào bài tập Bài - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự cách tổ chức làm bài tập 2, tiết 37 Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - Nhiều HS đọc trước lớp - HS nêu : Giá trị chữ số số 28,416 là phần trăm Giá trị chữ số số 0,0187 là phần mười - HS viết số - Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Bài - HS đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi : Làm nào để tính giá trị - HS trao đổi với và nêu cách làm mình (28) các biểu thức trên cách thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV chữa bài và cho điểm HS củng cố – dặn dò ( 1 ) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS  Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY  Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn: ÔN LUYỆN VỀ VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên - Rèn luyện cho học sinh kĩ lập dàn ý - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước làm bài viết - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài - Học sinh ghi lại điều đã quan sát vườn cây cánh đồng III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a).Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi học sinh đọc lại đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm đề bài * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài - Cho HS dựa vào dàn bài chung và Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh buổi sáng vườn cây ( hay trên cánh đồng) - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh (29) điều đã quan sát để xây dựng dàn bài chi tiết * Gợi ý dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung vườn cây vào buổi sáng b) Thân bài : - Tả bao quát vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể vườn cây + Tả chi tiết (tả phận) Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ em khu vườn - Cho HS làm dàn ý - HS làm dàn ý - Gọi học sinh trình bày dàn bài - HS trình bày dàn bài - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hoàn - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài chỉnh để tiết sau tập nói miệng sau  Toán : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề và các đơn vị đo thông dụng - Luyện cách viết số đo độ dài II Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học  Kiểm tra bài cũ ( ) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết dõi học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài ( 1 ) (30) 2.2.Ôn tập các đơn vị đo độ dài a) Bảng đơnvị đo độ dài - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn b) Quan hệ các đơn vị đo liền kề - GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ mét và đề-ca-mét, mét và đề-xi-mét - Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng phần Đồ dùng dạy – học đã nêu - Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề - HS nghe - GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng viết - HS nêu : 1m = 10 dam = 10dm c) Quan hệ các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-li- đơn vị bé tiếp liền nó và 10 mét đơn vị lớn tiếp liền nó 2.3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dạng số thập phân a) Ví dụ - HS nêu cách làm mình trước lớp, - GV : Viết số thập phân thích hợp vào HS lớp theo dõi và nhận xét chỗ chấm : Bước : 6m4dm = 10 m 6m4dm = m Bước : Chuyển 10 phân : b) Ví dụ 6m4dm = 10 - GV tổ chức cho HS làm ví dụ tương tự ví dụ - Nhắc HS lưu ý : Phần phân số hỗn thành số thập = 6,4m số 100 là 100 nên viết thành số - 3m5dm = 100 m = 3,05m thập phân thì chữ số phải đứng hàng phần trăm, ta viết chữ số vào hàng phần - HS lên bảng làm bài, HS làm mười để có phần, HS lớp làm bài vào bài tập 3m5cm = 100 m = 3,5m 2.4 Luyện tập – thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài a) 8m6dm = m = 8,6m 10 (31) - GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng - Gv nhận xét và cho điểm HS b)2dm2cm = 100 dm = 2,2dm c) 3m7cm = 100 m = 3,07 Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Em hãy nêu cách viết 3m4dm dạng vào bài tập số thập phân có đơn vị là mét a) 2m5cm = 100 m = 2,05m 36 21m36cm = 21 100 m = 21,36m 302 a) 5km 302m = 1000 km = 5,302km 75 b) 5km75m = 1000 km = 5,075km 302 c) 302m = 1000 km = 0,302km Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố – dặn dò ( 1 ) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau  Hoạt động ngoài lên lớp: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu: tham gia cá hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn - HS có ý thức và hành động thiết thực tham gia cá hoạt động nhân đạotheo khả mình II Tài liệu và phương tiện: - Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp - Tranh ảnh, thông tin hoạt động nhân đạo trường, địa phương - Những món quà tập thể lớp, tổ, cá nhân buổi lễ trao quà quyên góp III Các bước chuẩn bị: Chuẩn bị - GV nêu mục đích và ý nghĩa hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này - HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả thân ( có thể là sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền,… ) - Đóng gói quà cá nhân tập trung đóng gói quà tổ, lớp (32) - Chú ý: HS có thể vận động, tuyên truyền người thân tham gia hoạt động nhân đạo IV/-NỘI DUNG SINH HOẠT: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Lễ quyên góp, ủng hộ: - GV tuyên bố lí và giới thiệu chương trình - HS lắng nghe - Văn nghệ chào mừng - GV mời cá nhân, đại diện nhóm, - HS lên quyên góp tổ lên trao quà ủng hộ cho ban tổ chức - GV giới thiệu số hoạt động nhân đạo trường, địa phương như: - Lá lành đùm lá rách, - Phong trào tương thân tương ái, -Tết vì người nghèo, -Tháng hành động vì người khuyết tật và nạn nhân chất độc màu da cam,… Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau  Buổi 2: ÔN LUYỆN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP Toán : PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS kiến thức về: - Ôn bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề và các đơn vị đo thông dụng - Luyện cách viết số đo độ dài II Đồ dùng dạy học - Vở thực hành toán lớp tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Luyện tập – thực hành Bài 1: Nối ( Theo mẫu) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng thực hành - Gv nhận xét và cho điểm HS (33) Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét a, 4m 9dm = …m Số thích hợp để diieenf vào chỗ trống là: B 4,9 b, 12m 5cm = …m Số thích hợp để điền vào chỗ trống là: Bài 3: Viết số thập phân thích hợp để A 12,05 điền vào chỗ trống: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài A, 405m = … km - GV chữa bài và cho điểm HS B, 53cm = …m C, 7km 105m = … km D, 3hm = … km  Củng cố – dặn dò ( ) - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ - HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần dài đơn vị bé tiếp liền nó và 10 đơn vị lớn tiếp liền nó - GV tổng kết tiết học  Giáo dục giá trị sống và kỹ sống: TIẾT KIỆM TRONG CUỘC SỐNG  Hoạt động tập thể: BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN THÁNG 11 ( Đã soạn dạy chuyên đề tuần 7) I.Mục tiêu: -HS tự bầu ban hội đồng tự quản lớp tháng 11 có tinh thần trách nhiệm, nổ để lãnh đạo tốt các hoạt động và phong trào lớp - Rèn cho HS mạnh dạn, tự tin trước đám đông - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tinh thần tập thể cao II Chuẩn bị: - Hòm phiếu, phiếu III Các hoạt động : Người điều hành GVCN Hoạt động GV – Ban điều hành Hoạt động học sinh Giới thiệu: Đến dự với tiết hoạt động tập thể để bầu Hội đồng tự quản tháng 11với lớp ta hôm cô xin giới thiệu có cô Phượng – - Cả lớp hoan hô phó hiệu trưởng nhà trường và tất các thầy (34) Hiền Hậu Trường Hậu cô giáo khối tiểu học Đề nghị các em vỗ tay hoan hô - Bây cô xin mời bạn Hiền lên tổ chức cho các bạn chơi trò chơi để khởi động cho tiết học Bây mình tổ chức cho các ban trò chơi có tên là: Chanh chua cua cặp Các bạn có thích không? -Các bạn đã biết cách chơi trò chơi này chưa? 2.Tổ chức cho HS chơi Nhữn bạn thua xin mời lên đây; - Cất cho các bạn bị thua hát bài “ Trái đất này” Bây mình xin mời bạn Hậu lên tiếp tục chương Trình Kính thưa các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn Bây sang phần bầu cử Hội đồng tự quản tháng 11 Trước bầu HĐTQ tháng 11, mình xin mời đại diện HĐTQ tháng 10 lên báo cáo hoạt động tháng 10 Kính thưa các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn Trong tháng 10, lớp ta đã thu kết sau: Có nhiều bạn đã có nhiều tiến học tập, các bạn : Nhân, Trung, Hóa, Ánh,… Đa số các bạn thực tốt các nội quy, quy định trường, đội và lớp đề ra, tiêu biểu có các bạn: Lan Thanh, Loan, Thịnh, Hiền,… Bên cạnh đó còn số bạn ngồi học chưa tập trung, còn nói chuyện, làm việc riêng, số bạn chưa thực tốt nội quy của trường, đội và lớp đề làm lớp bị trừ điểm thi đua Mình mong tháng tới các bạn khác phục tồn này Mình xin hết Các bạn đã nghe đại diện ban HĐTQ báo cáo hoạt động ban tháng 10 Xin mời các bạn góp ý để ban HĐTQ tháng 11 hoạt động tốt - Xin cảm ơn ý kiến các bạn Bây ta sang phần bầu cử Theo các bạn tháng 11 chúng ta nên bầu chủ tịch hội đồng tự quản và phó chủ tịch? _ HS trả lời _ HS trả lời - các bạn có ý kiến góp ý nêu ý kiến - Vì tháng 11 là tháng chúng ta thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà (35) giáo Việt Nam 20 – 11 nên có nhiều hoạt động Theo mình nên bầu phó chủ tịch Loan Ánh Loan - Các bạn có trí với ý kiến đó không? -Như chúng ta bấu chủ tịch và phó chủ tịch HĐTQ tháng 11 Mình xin mời bạn lên ghi danh sách ứng cử và đề cử - Bạn nào ứng cử vào ban HĐTQ tháng 11 thì giơ tay - Không còn bạn nào ứng cử ta sang phần đề cử Để kiểm tra số phiếu bầu cử, mình xin mời bạn lên làm ban kiểm phiếu Có bạn nào xung phong làm ban kiểm phiếu không? - Mời: Bạn Loan làm trưởng ban, Lan Thanh làm phó ban còn bạn Đình Tú làm ban viên Xin mời ban kiểm phiếu lên làm việc Bây Giờ mình hướng dẫn lại cho các bạn cách bỏ phiếu: Trong số bạn ứng cử và đề cử, các bạn chọn bạn và ghi tên bạn đó vào phiếu các bạn ghi tên bạn ghi nhiều bạn thì phiếu đó không hợp lệ Sau bỏ phiếu xong, qua số phiếu, bạn nào có số phiếu cao làm chủ tịch hội đồng tự quản, bạn cao phiếu là các phó chủ tịch HĐTQ - có Mời các bạn có tên danh sách ứng cử và đề cử lên tranh cử Xin mời bạn … - Các bạn có tên danh sách ứng cử và đề cử lên tranh cử - Ánh lên ghi danh sách - HS giơ tay ứng cử - HS đề cử các bạn Bỏ phiếu: Phát phiếu cho các bạn bỏ phiếu Kiểm phiếu Trong ban kiểm phiếu làm việc, chúng ta có số tiết mục văn nghệ -Xin mời bạn… lên hát bài - HS lên hát Mình xin thông qua kết bỏ phiếu - Số phiếu phát ra: 32 - - Số phiếu thu vào: 32 - Số phiếu hợp lệ: 32 - Số phiếu không hợp lệ: (36) - Bạn phiếu - Bạn phiếu - Bạn phiếu - Bạn phiếu - Bạn phiếu Vậy bạn làm Chủ tịch, bạn , và bạn làm phó chủ tịch HĐTQ tháng 11 Đề nghị chúng ta cho tràng vỗ tay cho ban HĐTQ tháng 11 Bây mời HĐTQ tháng 11 lên hội ý để chủ tịch giao nhiệm vụ cho phó chủ tịch - Giao nhiệm vụ: + Bạn phụ trách các ban: Học tập, ngoại giao, vệ sinh + Bạn phụ trách ban văn nghệ- thể dục thể thao, thư viện và đời sống Xin mời HĐTQ tháng 11 lên mắt và hứa với lớp bạn HĐTQ tháng 11 GVCN Hiền Thay mặt HĐTQ tháng 11, mình xin hứa cố - Cả lớp vỗ tay gắng đưa lớp ta trở thành lớp dẫn đầu các phong trào thi đua tháng 11 Bây các ban lập kế hoạch hoạt động -Các ban tiến hành lập kế ban mình tháng 11 hoạch 1.Xin mời đại diện ban học tập lên trình bày kế hoạch hoạt động ban mình - Mời ý kiến bổ sung cho ban học tập -Đại diện các ban lên trình bày kế hoạch hoạt động ban mình (2 ban: Học tập và văn 2.Xin mời đại diện ban học tập lên trình nghệ- thể dục thể thao) bày kế hoạch hoạt động ban mình - Mời ý kiến bổ sung cho ban học tập III Tổng kêt tiết học: Nhận xét tiết học SINH HOẠT: ĐÁNH GIÁ TUẦN I Mục tiêu - HS thấy ưu khuyết điểm mình tuần qua để có hướng phấn đấu và sửa chữa (37) - Rèn luyện phẩm chất đạo đức thân theo chủ điểm " Năm điều Bác Hồ dạy " II Néi dung sinh ho¹t: Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động tuần + VÒ häc tËp: Nªu tªn nh÷ng b¹n häc tèt vµ nh÷ng b¹n Ýt chuÈn bÞ bµi ë nhµ + VÒ nÒ nÕp: Ai ®i häc cßn chËm T¸c phong vµo líp ntn? + VÒ vÖ sinh: VÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh líp häc sao? GV nhËn xÐt chung: - Nhắc nhở hs nạp các loại quỹ, và tiền đồng phục  Buổi 2: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A KHOA HỌC: I MỤC TIÊU : Giúp hs :  Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A Nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A  Biết thực các việc cần làm để phòng tránh bệnh viêm gan A  Luôn có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền người cùng tích cực thực II CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Sưu tầm các thông tin tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A Giấy khổ to, bút  Học sinh : Tìm hiểu bệnh viêm gan A III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (38) GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Tác nhân gây bệnh viêm não là gì ? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào ? + Cách tốt để phòng bệnh viêm não là gì ? + Nhận xét, bổ sung và ghi điểm HỌC SINH - Cả lớp Phòng bệnh viêm não: + HS phát biểu Cả lớp nhận xét, bổ sung - Bài : * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Chia sẻ kiến thức + Ghi điều mình biết, đọc bệnh viêm gan A vào giấy khổ to + Nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm thực tốt và kết luận ND 2: Tác nhân gây bệnh và đường lây truyền bệnh viêm gan A + Yêu cầu HS tham gia đóng vai các nhân vật hình 1/32 + Cho các nhóm trình bày, dùng ghế dài làm giường Khuyến khích HS sáng tạo thêm lời thoại cho sinh động + Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm diễn tốt, có kiến thức bệnh viêm gan A + Hỏi HS : Tác nhân gây bệnh viêm gan A ? Bệnh viêm gan A truyền qua đường nào? + Nhận xét, bổ sung và kết luận ND 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A - Làm việc theo nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Bệnh viêm gan A nguy hiểm, lây qua đường tiêu hoá, người bị viêm gan A có các dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi,… + Các nhóm thực phân vai và lên diễn + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Lắng nghe + Bệnh này loại vi rút viêm gan A có phân người bệnh Bệnh này lây truyền qua đường tiêu hoá (phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước và bị các động vật sống nước ăn, có thể lây sang số súc vật,…Từ nguồn đó lây sang người lành uống nước lã, ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không rửa - Đọc SGK, trao đổi và trả lời các (39) + Chỉ và nói nội dung hình Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng bệnh viêm gan A + Nhận xét, bổ sung và kết luận hình + … cần ăn chín, uống sôi ; rửa tay trước ăn và sau đại tiện + … cần nghỉ ngơi ; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, … - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố: Đưa tình : Chiều bạn Mai đón em trường Trời mùa hè nắng Về đến nhà, bé đòi ăn hoa mẹ vừa mua Nếu em là Mai, em nói gì với bé ? * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương Sưu tầm tranh, ảnh, các thông tin bệnh HIV/AIDS ĐỊA LÝ: DÂN SỐ NƯỚC TA I.MỤC TIÊU :  Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số VN: VN thuộc hàng các nước đông dân trên giới Dân số nước ta tăng nhanh  Biết tác động dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, ở, học hành., chăm sóc y tế  Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số và gia tăng dân số Học sinh khá, giỏi nêu số VD cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương II.CHUẨN BỊ :  Giáo viên : -Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004,Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hậu gia tăng dân số  Học sinh : sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hậu gia tăng dân số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: +Chỉ và nêu vị trí, giới hạn nước ta trên đồ? +Nêu vai trò đất, rừng đời sống và sản xuất nhân dân ta? +Chỉ và mô tả vùng biển Việt Nam? +Nêu vai trò biển đời sống và sản xuất nhân dân ta? - Bài mới: *Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức HỌC SINH - Cả lớp thực “Ôn tập” -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi Cả lớp nhận xét, bổ sung “DÂN SỐ NƯỚC TA” (40) ND 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á +Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người? +Nước ta có dân số đứng hàng thứ các nước Đông Nam Á? +Từ kết nhận xét trên, em rút đặc điểm gì dân số Việt Nam ? (Việt Nam là nước đông dân hay ít dân ?) - GV chốt ý và giảng thêm :  ND : Gia tăng dân số Việt Nam: +Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người? +Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người ? +Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần ? +Em rút điều gì tốc độ gia tăng dân số nước ta ? - GV chốt ý và giảng thêm :  D : Hậu dân số tăng nhanh N - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung hậu gia tăng dân số -Nhận xét chốt ý và giảng thêm : -Quan sát, TLCH, HS khác nhận xét, bổ sung  Năm 2004, nước ta có số dân khoảng 82 triệu người Nước ta có số dân đứng thứ Đông Nam Á và là nước đông dân trên giới (theo tạp chí Dân số và Phát triển, năm 2004 Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên giới) -Quan sát, TLCH, HS khác nhận xét, bổ sung Tốc độ gia tăng dân số nước ta là nhanh Theo ước tính thì năm nước ta tăng thêm triệu người Số người này số dân tỉnh có số dân trung bình Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Vĩnh Long,…; gần gấp đôi số dân tỉnh Cao Bằng, Ninh Thuận,…gấp lần số dân tỉnh miền núi Lai Châu, Đắk Lắk,… -Thảo luận nhóm 6,trình bày, nhận xét bổ sung  Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta đã giảm dần Nhà nước tích cực vận động nhân dân thực công tác kế hoạch hóa gia đình; mặt khác người dân bước đầu ý thức cần thiết phải sinh ít để có điều kiện nuôi dạy, chăm sóc cái tốt và nâng cao chất lượng sống *Hoạt động 3: Củng cố - HS liên hệ -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì - Vài HS đọc tóm tắt bảng và ghi nhớ tình hình tăng dân số địa phương mình và SGK tác động nó đến đời sống nhân dân ? Ghi Đ, S vào trước câu sau:  Nước ta thuộc hàng các nước đông dân trên giới  Dân số đông giúp đất nước giàu mạnh  Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống  Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta ngày càng tăng (41) *Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “Các dân tộc, phân bố dân cư” LỊCH SỬ: “XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH” I MỤC TIÊU:  Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An: Nhân dân số địa phương Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt nam năm 1930-1931  Biết số biểu xây dụng sống thôn xã: chia ruộng đất cho nông dân, bỏ các thứ thuế vô lí, các phong tục lac hậu  Tự hào truyền thống Cách mạng nhân dân ta II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:  Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, các hình ảnh, tư liệu phong trào XVNT  Học sinh: Tranh ảnh, tư liệu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động HỌC SINH - Hát - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: + Những nét chính Hội nghị thành lập ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆTNAM RA ĐỜI + 3-2-1930, Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc chủ trì + CMVN có Đảng lãnh đạo nhiều thắng lợi ĐCSVN? + Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng đời? Bài mới: “XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH” * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Cuộc biểu tình 12/09/1930, tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 + GV treo đồ hành chính Việt Nam, + HS lên bảng cho lớp theo dõi yêu cầu HS tìm và vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh + Dựa vào tranh minh họa và SGK thuật + HS trình bày, các bạn nhận xét, bổ sung lại biểu tình ngày 12/09/1930 Nghệ An + Cuộc biểu tình đã cho thấy tinh thần (42) nhân dân Nghệ - Tĩnh nào? + GV nhận xét, chốt ý ND 2: Chuyển biến nơi giành chính quyền Cách mạng + Dưới ách đô hộ thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? + Những thay đổi nơi giành chính quyền cách mạng? Khi sống chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì? + GV nhận xét, chốt ý ND : Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh + Ý nghĩa Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? (nói lên điều gì tinh thần chiến đấu, khả làm cách mạng nhân dân ta? Phong trào có tác động gì phong trào nước?) + GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 3: Củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng: Phong trào cách mạng mạnh mẽ nhân dân ta sau Đảng cộng sản đời là phong trào nào? A Phong trào Đông Du B Nam Kì khởi nghĩa C Xô viết Nghệ-Tĩnh D Xô viết Nghệ An + Dù bị đàn áp dã man, …có tinh thần đấu tranh cao, không khuất phục … + Nông dân không có ruộng, cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân, bỏ làng làm việc khác + Không có trộm cắp, hủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô lý bị xóa bỏ, bàn bạc công việc chung,…phấn khởi, làm chủ + HS tham gia ý kiến + Tinh thần dũng cảm nhân dân ta… nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công, phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta - Dùng thẻ A, B, C, D trả lời Ngày 12/9/1930 là ngày kỉ niệm gì? A Thành lập Đảng B Xô viết Nghệ-Tĩnh C Cách mạng tháng Tám thành công D Bác Hồ tìm đường cứu nước * Tổng kết, đánh giá tiết học: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc lại bài Chuẩn bị bài: “Cách mạng mùa thu” LUYỆN TOÁN: LuyÖn Kh¸i niÖm Sè thËp ph©n I Môc tiªu: Gióp HS : - Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản (43) II Các hoạt động dạy học: Giaùo vieân Bµi míi a Giíi thiÖu bµi: Ghi môc bµi b D¹y bµi míi Bµi 1:ViÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n sau díi d¹ng sè thËp ph©n -Gv nªu yªu cÇu bµi tËp -Gv nhËn xÐt,bæ sung Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm(theo mÉu ) M: 8dm = m =0,8 m 10 Gv ch÷a bµi ,nhËn xÐt Hoïc sinh Hs nªu yªu cÇu bµi tËp -Hs lµm b¶ng tay - Hs lµm b¶ng líp -Hs nhËn xÐt,bæ sung 1 a) ; ; ; 10 100 1000 10000 b) 84 ; 225 ; 6453 ; 25789 10 100 1000 10000 -Hs đọc yêu cầu bài tập -Hs lµm bµi vµo vë, nhËn xÐt,bæ sung a)5 m = dam = .dam 10 m = m 10000 kg = kg 1000 6mm = b) 8g = Bµi 3: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm GV phát phiếu HS làm bài nhóm đôi GV : Nhận xét chốt kết đúng -HS đọc đề –xác định Y/C BTập -HS làm bài nhóm đôi -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ 7dm = m =0,7 m 10 8cm = 100 3mm = Cñng cè dÆn dß : GV Tãm néi dung bµi –N.xÐt giê Nh¾c HS vÒ nhµ lµm bµi VBT m = m 100 4cm = 1000 m = 0,08 m m = 0,003 m Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TỔNG HỢP I Môc tiªu: Viết đúng chính tả, điền đúng tiếng có chứa vần ia, ya, iê Cñng cè vµ më réng vèn tõ vÒ thiªn nhiªn (44) II Lªn líp: Bµi 1: §iÒn c¸c tiÕng thÝch hîp cã chøa vÇn ia, ya, iª vµo Mªnh mang trang giÊy tr¾ng phau D¹y em thøc xa s©u bén bÒ Ngọn đèn sáng trời Nh ng«i nhá däi vÒ vui Tñ s¸ch im lÆng thÕ th«i Kể bao lạ trên đời cho em Bµi 2: T×m c¸c tõ tîng a chØ tiÕng níc ch¶y.( M: rãc r¸ch) b chØ tiÕng giã thæi ( M: r× rµo) Bµi 3: T×m c¸c tõ tîng h×nh a Gîi t¶ d¸ng dÊp cña vËt.( M: chãt vãt) b Gîi t¶ mµu s¾c( M: sÆc sì) Bài 4: Bài thơ sau tác giả đã sử dụng biện ph¸p nghÖ thuËt g×, t¸c dông cña biÖn pháp nghệ thuật đó Quª em Bªn nµy lµ nói uy nghiªm Bên là cánh đồng liền chân m©y Xãm lµng xanh m¸t bãng c©y S«ng xa tr¾ng c¸nh buåm bay lng trêi ( TrÇn §¨ng Khoa) ( kiÕn) (khuya) ( chia) ( ®iÒu) - HS th¶o luËn theo nhãm bµn + ång éc, å å, tå tå, rµo rµo, + µo µo, xµo x¹c, vi vu, vi vót, ( HS th¶o luËn nhãm bµn) + lÌ tÌ, ngo»n ngoÌo, th¨m th¼m, l¨n t¨n, nhÊp nh«, khÊp khÓnh, mÊp m« + bÒnh bÖch, lße loÑt, chãi chang, nhên nhît, ⇒ Nghệ thuật đảo ngữ câu thứ và Cách diễn đạt đảo ngữ làm cho tính từ đợc chuyển loại ( xanh mát, trắng mang đặc điểm động từ) có tác dụng nhấn mạnh ý miªu t¶ vµ gîi c¶m xóc ( Thêm: Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhµ §Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh Xanh biÕc dµng s«ng nh÷ng bãng th«ng) (VD: Häc trß ®ang giê häc bµi Ngoµi im lÆng qu¸ S©n trêng dêng nh réng thªm ra, chØ cßn tiÕng xµo x¹c cña nh÷ng chiÕc l¸ vµng r¬i Nh÷ng tia n¾ng Bµi 5: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ c¶nh trêng em giê häc ( GV gîi ý hs lµm bµi) III Cñng cè- dÆn dß Buổi 2: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I Mục tiêu: Giúp HS: - Giải thích cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì - Hiểu nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS - Nêu các đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động người cùng phòng tránh nhiễm HIV II Đồ dùng dạy - học - Hình minh hoạ trang 35 SGK b¶ng nhãm (45) - HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động khởi động A Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Chúng ta làm nào để phòng bệnh viêm gan A? B Dạy bài ( 28 ) + Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm - Giới thiệu bài: ( 1 ) gì? + Đưa ảnh em bé da đen bị nhiễm - Quan sát và trả lời câu hỏi HIV giai đoạn cuối + Hỏi : Em bị bệnh gì? + GV giíi thiÖu Hoạt động : Trò chơi " Ai nhanh, đúng " - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh thành viên HIV/AIDS - đến HS trình bày : ? Các em đã biết gì bệnh nguy hiểm Ví dụ: - Bệnh AIDS là loại vi rút có tên này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn là vi rút HIV gây nên HIV xâm nhập thể qua Hướng dẫn: HS có thể dùng chính tranh đường máu ảnh, thông tin mà mình sưu tầm để Người mắc bệnh AIDS thường mắc các bệnh trình bày khác như: Viêm phổi, ỉa chảy, lao, ung thư, - Hoạt động theo hướng dẫn GV Hoạt động : Sưu tầm thông tin tranh - Trao đổi, thảo luận, làm bài ảnh và triển lãm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, - Lời giải đúng: đúng?" 1.c 3.d 5.a + Chia HS thành các nhóm, nhóm HS 2.b 4.e yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi Sau đó viết vào tờ giấy - HS lớp nghe và thảo luận để trả lời các câu - Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng hỏi bạn đưa - Tổ chức cho HS thực hành hỏi đáp HIV/AIDS GV đưa câu hỏi cho HS và hướng dẫn HS đó điều khiển thảo luận - HS tiếp nối đọc thông tin Sau đó theo dõi và làm trọng tài cho HS (khi - Tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp: cần thiết) (C©u hái tham kh¶o vë bµi so¹n) - Hoạt động nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết (46) HIV/AIDS phòng tránh HIV/AIDS Hoạt động :Cách phòng tránh HIV/AIDS - Các nhóm lên tham gia thi - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 35 và đọc các thông tin - Hỏi: Em biết biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - Chia nhóm, nhóm HS để HS tự lựa chọn nội dung hình thức tuyên truyền và thực - Tổ chức cho HS thi tuyên truyền - Nhận xét, khen ngợi, đánh giá khả nhóm - Tổng kết thi Hoạt động kết thúc ( 2 ) - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP DẠNG TOÁN CÔNG VIỆC CHUNG I Môc tiªu: - HS biết cách giải các bài toán có liên quan đến công vệc chung II Đồ dùng dạy - học Phấn màu II Lªn líp Bµi1: Một đơn vị đội chuẩn bị số gạo đủ cho 50 người ăn 10 ngày Ba ngày sau tăng thêm 20 người Hỏi đơn vị cần chuẩn bị thêm bao nhiêu suất gạo để đơn vị đủ ăn ngày sau đó ( số gạo người ăn ngày là suất gạo Bài giải: Coi số gạo người ăn ngày là suất Sau ngày, số gạo còn lại đủ 50 người ăn trong: 10 – = ( ngày) Tổng số người cũ và người là: 50 + 20 = 70 ( người) 50 người ăn số gạo còn lại ngày người ăn số gạo còn lại trong: x (ngày) 70 người ăn số gạo còn lại trong: x 50 : 70 = ( ngày) Số ngày đơn vị cần chuẩn bị thêm gạo là: – = ( ngày) Số suất gạo cần chuẩn bị thêm là: 70 x = 140 ( suất) Đáp số: 70 ( suất) Bµi 2: Ba b¹n A, B, C cïng lµm c«ng viÖc NÕu A lµm m×nh : ngµy sÏ xong NÕu B lµm m×nh : ngµy sÏ Bài giải: xong; NÕu C lµm m×nh: sè ngµy A+B cïng lµm xong Hái c¶ b¹n ( cv) ⇒ ngµy A lµm: : = cïng lµm : ngµy xong? (47) ngµy B lµm: : = ( cv) 1 + = ngµy c¶ A vµ B lµm: III Cñng cè- dÆn dß ( cv) Cả A và B cùng làm xong cv đó: : = 2 (ng) ngµy C lµm: : 2= ( cv) ngµy c¶ ngêi lµm: + + = (cv) VËy ngêi lµm xong cv ngµy Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2014 TRƯỚC CỔNG TRỜI TẬP ĐỌC: I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Thuộc lòng số câu thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc - Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi nội dung bài B Bài ( 28 ) giới thiệu bài: ( 1 ) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc.- GV đọc toàn bài HD đọc và chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần -3 HS đọc nối tiếp lần - HD HS đọc theo cặp - Thi đọc nhóm b) Tìm hiểu bài Hoạt động học - HSđọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - HS đọc nối tiếp, HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp, HS nêu từ chú giải - HS đọc cho nghe (48) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi H: Vì địa điểm tả bài gọi là cổng trời? GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió H: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài? ( 2- hs nªu) + Thung : Thung lũng H: Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào? vì sao? + Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là đèo cao vách núi + Từ cổng trời nhìn xa, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy không gian mênh mông bất tận, cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây , vạt nương màu mật, thung lũng lúa chín vàng mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng Xa xa là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát uốn lượn chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng nước Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên thể hàng ngàn năm khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ + Em thích cảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng đó là cổng lên trời vào giới cổ tích + Bởi có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với công việc : H: Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá ấm lên? + Áo chàm : Áo nhuộm lá chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi hay mặc +Nhạc ngựa: Tiếng chuông có hạt đeo cổ ngựa ngựa rung kêu thành tiếng c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - HS đọc nối tiếp bài thơ - GV HD : Treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu * Ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp sống trên - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp miền núi cao - HS thi đọc HS đọc thuộc - GV nhận xét ghi điểm ? Qua bài em nào có thể rút ý nghĩa bài học Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kỹ so sánh hai số thập phân, xếp các số theo thứ tự xác định (49) - Làm quen với số đặc điểm thứ tự các số thập phân TĐ: Yêu thích môn toán II §å dïng d¹y häc: Phấn màu II Lªn líp: Họat động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - Gọi HS làm các bài tập hướng dẫn luyện - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập thêm tiết học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài ( 1 ) 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và nêu cách - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập làm 84,42 > 84,19 ; 6,843 < 6,85 ; 47,5 = 47,500 - GV yêu cầu HS làm bài - HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai Nếu sai - GV yêu cầu HS giải thích cách làm thì sửa lại cho đúng phép so sánh trên - HS giải thích trước lớp Ví dụ : * 8,42 > 84,19 (phần nguyên nhau, hàng phần mười > 1) Bài Các số : 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 xếp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài theo thứ tự từ bé đến lớn là : - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm HS trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 xếp mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 9,7x8 < 9,718 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán * Phần nguyên và hàng phần mười - GV yêu cầu HS khá tự làm bài * Để 9,7 x < 9,718 thì x < - GV gọi1 HS Giái nêu cách làm mình Vậy x = 0; Ta có : 9,708 < 9,718 - GV mở rộng : HS trao đổi và tìm : Tìm chữ số x biết 9,7x8 < 9,758 x = 0, , , 3, - GV nhận xét và cho điểm HS Bài a) 0,9 < x < 1,2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán x = vì 0,9 < < 1,2 - GV gọi HS khá lên bảng làm bài, sau đó b) 64,97 < x <65,14 hướng dẫn các HS kém làm bài x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 Củng cố dặn dò ( 1 ) LUYỆN TIẾNG VIỆT: Më réng vèn tõ : Nh©n d©n (50) ¤n luyÖn tõ tr¸i nghÜa I.Môc tiªu: - Củng cố, mở rộng cho HS kiến thức đã học chủ đề : Nhân dân - HS vận dụng kiến thức đã học để đặt câu viết thành đoạn văn ngắn - Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc vÒ tõ tr¸i nghÜa II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu II.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân VÝ dô: n«ng d©n, c«ng nh©n, b¸c sÜ, gi¸o viªn, thî thñ c«ng, nhµ khoa häc, 2.Bµi míi: Híng dÉn HS vËn dông lµm bµi tËp Bµi tËp 1: §Æt c©u víi c¸c tõ: ⇒ B¹n Nam rÊt ch¨m chØ, cÇn cï häc tËp cÇn cï, th¸o v¸t -Trong hoạt động, bạn Hà là ngời tháo vát,nhanh nhÑn Bµi tËp 2: §iÒn tõ thÝch hîp vµo ⇒ Tay lµm hµm nhai, tay quai miÖng trÔ nh÷ng c©u sau: (c¸c tõ cÇn ®iÒn: Cã lµm th× míi cã ¨n; Kh«ng dng dÔ mang phÇn vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) đến cho; Lao động là vẻ vang;Biết nhiều nghề, giỏi mét nghÒ Bµi tËp 3: Em h·y dïng mét sè ⇒ VÝ dô: Trong x· héi ta cã rÊt nhiÒu ngµnh nghÒ từ ngữ đã học , viết đoạn kh¸c B¸c sÜ lµ nh÷ng ngêi thÇy thuèc, hä thêng v¨n ng¾n tõ - c©u nãi vÒ mét lµm c¸c bÖnh viÖn, lu«n ch¨m sãc ngêi bÖnh vấn đề em tự chọn Gi¸o viªn l¹i lµ nh÷ng thÇy, c«gi¸o lµm viÖc c¸c nhà trờng, dạy dỗ các em để trở thành công dân có ích cho đất nớc Còn công nhân thờng làm việc c¸c nhµ m¸y Hä s¶n xuÊt nh÷ng m¸y mãc, dụng cụ phục vụ cho lao động.Tất họ có chung mục đích là phục vụ cho đất nớc Bµi tËp 4: T×m tõ tr¸i nghÜa do¹n th¬ sau Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, ⇒ bùi // đắng cay ngµy // Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm đêm vì // lµnh tèi // s¸ng §êi ta g¬ng vì l¹i lµnh C©y kh« c©y l¹i ®©m cµnh në hoa §¾ng cay míi ngät bïi Đờng muôn dặm đã ngời mai sau N¬i hÇm tèi l¹i lµ níi s¸ng nhÊt N¬i t×m søc m¹nh ViÖt Nam Bµi tËp5.T×m tõ tr¸i nghÜa víi ⇒ hiền từ //độc ; ác cao // thấp ; dũng cảm // hèn c¸c tõ : hiÒn tõ, cao, dòng c¶m, nh¸t ; dµi // ng¾n ; vui vÎ // buån dÇu ; nhá bÐ // to lín dµi, vui vÎ, nhá bÐ, b×nh tÜnh, ng¨n n¾p, chËm ch¹p, s¸ng sña, ; b×nh tÜnh // nãng n¶y ; ng¨n n¾p // bõa b·i ; chËm ch¨m chØ, kh«n ngoan, míi mÎ, ch¹p // nhanh nhÑn ; s¸ng sña //tèi t¨m ; kh«n ngoan // khê d¹i ; míi mÎ // cò kÜ ; xa x«i // gÇn gòi ; réng xa x«i, réng r·i, ngoan ngo·n (51) Bµi tËp 6: TËp lµm v¨n Hãy viết đoạn văn tả đờng ®i häc th©n thuéc cña em r·i // chËt hÑp ; ngoan ngo·n // h háng ? Đề bài thuộc thể loại gì Đối tợng định tả là gì ?Con đg đó gắn bó với em ntn.Em tả đg vào lúc nµo 3.Cñng cè dÆn dß: VÒ nhµ «n tập cho tốt để sau học bài đ- ? Em chọn tả cảnh vật gì liên quan đến đg îc tèt h¬n Thứ sáu, ngày 31 tháng 10 năm 2014 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I Mục tiêu Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Hiểu các nghĩa từ nhiều nghĩa và mối quan hệ chúng Biết đặt câu phân biệt các nghĩa số từ nhiều nghĩa là tính từ II Đồ dùng dạy học - Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ III các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A kiểm tra bài cũ ( 3 ) - HS lên bảng lấy ví dụ từ đồng âm và dặt câu - GV hỏi HS lớp H: Thế nào là từ đồng âm? H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài : ( 1 ) Hướng dẫn luyện tập Bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm Hoạt động học - HS lên làm - HS trả lời - HS đọc - HS thảo luận nhóm a) Chín 1: Hoa hạt phát triển đến mức thu hoạch Chín : Suy nghĩ kĩ càng Chín 2: Số Chín và chín là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín b) Đường 1: Chất kết tinh vị Đường 2: Vật nối liền đầu Đường 3: Chỉ lối lại từ đường và đường là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường (52) - GV nhận xét kết luận bài đúng Bài - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi thảo luận tìm nghĩa từ xuân - GV nhận xét KL Bài - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét c) Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi Vạt 2: Xên đẽo Vạt 3: Thân áo Vạt và là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt + Xuân 1: Từ mùa đầu tiên mùa năm Xuân2 : Tươi đẹp Xuân 3: Tuổi + Bạn Nga cao lớp tôi + Mẹ tôi thường mua hàng VN + Bố tôi nặng nhà + Bà nội ốm nặng + Cam đầu mùa + Cô ăn nói ngào dễ nghe + Tiếng đàn thật Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các kiến thức đã học TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề và các đơn vị đo thông dụng - Luyện cách viết số đo độ dài TĐ : HS yêu thích, say mê môn toán II Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ ( 3 ) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước Dạy – học bài ( 30 ) 2.1.Giới thiệu bài ( 1 ) 2.2.Ôn tập các đơn vị đo độ dài a) Bảng đơnvị đo độ dài - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - HS nghe - (53) HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn b) Quan hệ các đơn vị đo liền kề - GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ mét và đề-ca-mét, mét và đề-xi-mét - Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng phần Đồ dùng dạy – học đã nêu - Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề c) Quan hệ các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-limét HS lên viết các đơn vị đo vào bảng - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng viết - HS nêu : 1m = 10 dam = 10dm - HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền nó và 10 đơn vị lớn tiếp liền nó 2.3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dạng số thập phân a) Ví dụ - HS nêu cách làm mình trước lớp, - GV : Viết số thập phân thích hợp vào HS lớp theo dõi và nhận xét chỗ chấm : Bước : 6m4dm = 10 m 6m4dm = m Bước : Chuyển 10 phân : 6m4dm = 10 thành số thập = 6,4m - 3m5dm = 100 m = 3,05m b) Ví dụ - GV tổ chức cho HS làm ví dụ tương tự ví dụ - Nhắc HS lưu ý : Phần phân số hỗn 5 số 100 là 100 nên viết thành số thập phân thì chữ số phải đứng hàng phần trăm, ta viết chữ số vào hàng phần mười để có 3m5cm = 100 m = 3,5m 2.4 Luyện tập – thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm (54) - GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng - Gv nhận xét và cho điểm HS phần, HS lớp làm bài vào bài tập a) 8m6dm = 10 m = 8,6m b)2dm2cm = 100 dm = 2,2dm c) 3m7cm = 100 m = 3,07 Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Em hãy nêu cách viết 3m4dm dạng vào bài tập số thập phân có đơn vị là mét a) 2m5cm = 100 m = 2,05m 36 21m36cm = 21 100 m = 21,36m Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS 302 a) 5km 302m = 1000 km = 5,302km 75 b) 5km75m = 1000 km = 5,075km 302 c) 302m = 1000 km = 0,302km Củng cố – dặn dò ( 1 ) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP - HS tự hoàn thành các bài tập GV nhà - GV theo dõi, giúp đỡ thêm TẬP LÀM VĂN: Buổi 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) II Mục tiêu Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết bài bài văn tả cảnh Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh TĐ: Rèn tính chịu khó, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo cách viết văn II Đồ dùng dạy học: - B¶ng nhãm III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học  A Kiểm tra bài cũ ( ) (55) - Gọi HS đọc phần thân bài bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em? B Bài ( 28 ) Giới thiệu bài ( 1 ) H: Thế nào là mở bài trực tiếp văn tả cảnh? Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là kết bài tự nhiên? Thế nào là kết bài mở rộng? Hướng dẫn luyện tập Bài - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? ? Đoạn nào mở bài gián tiếp? H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? - HS đọc + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu cảnh định tả + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả + Cho biết kết thúc bài tả cảnh + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm mình và có lời bình luận thêm cảnh vât định tả HS đọc - HS thảo luận - HS đọc đoạn văn cho nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu đường định tả là đường mang tên nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê hươn giới thiệu đường định tả + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn Bài - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS đọc - HS HĐ nhóm Phát giấy khổ to cho 1nhóm - HS làm bài theo nhóm - Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng + Giống : Đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết tác giả - Lớp nhận xét đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng : nói tình cảm yêu quý đường bạn HS ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho đường đẹp và hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường các bạn nhỏ (56) H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc Bài - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn mở bài mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực tương tự Củng cố dặn dò ( 1 ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn - HS đọc - HS làm vào - HS đọc bài mình LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên - Rèn luyện cho học sinh kĩ lập dàn ý - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước làm bài viết - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài - Học sinh ghi lại điều đã quan sát vườn cây cánh đồng III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a).Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi học sinh đọc lại đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm đề bài * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài - Cho HS dựa vào dàn bài chung và điều đã quan sát để xây dựng Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh buổi sáng vườn cây ( hay trên cánh đồng) - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh (57) dàn bài chi tiết * Gợi ý dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung vườn cây vào buổi sáng b) Thân bài : - Tả bao quát vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể vườn cây + Tả chi tiết (tả phận) Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ em khu vườn - HS làm dàn ý - Cho HS làm dàn ý - HS trình bày dàn bài - Gọi học sinh trình bày dàn bài - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hoàn sau chỉnh để tiết sau tập nói miệng GDKNS: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG SINH HOẠT: ĐÁNH GIÁ TUẦN I Mục tiêu - HS thấy ưu khuyết điểm mình tuần qua để có hướng phấn đấu và sửa chữa - Rèn luyện phẩm chất đạo đức thân theo chủ điểm " Năm điều Bác Hồ dạy " II Néi dung sinh ho¹t: Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động tuần + VÒ häc tËp: Nªu tªn nh÷ng b¹n häc tèt vµ nh÷ng b¹n Ýt chuÈn bÞ bµi ë nhµ + VÒ nÒ nÕp: Ai ®i häc cßn chËm T¸c phong vµo líp ntn? + VÒ vÖ sinh: VÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh líp häc sao? GV nhËn xÐt chung: - Nhắc nhở hs nạp các loại quỹ, và tiền đồng phục (58)

Ngày đăng: 17/09/2021, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan