1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bieu thuc co chua mot chu

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết viết các số đến lớp triệu HS : Làm thêm bài 3cột1 , bài4 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên Bp: LỚP TRIỆU LỚP NGHÌN LỚP ĐƠN VỊ Đọc Viết số số Hàng Hàng Hàng Hàng H[r]

(1)Thứ hai, ngày: 14/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Tập đọc Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Đọc rành mạch trôi chảy; Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn 2- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp , ghét áp , bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối 3- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi SGK ) HS : Trả lời thêm CH * Các KNS giáo dục: - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân * Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực: - Xử lí tình - Đóng vai ( đọc theo vai) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC : ( Khoảng4’-5’) -2 HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi -HS HTL và TLCH -GV nhận xét -Lớp nhận xét Bài mới: 33’ a.Khám phá :1’ GV nêu câu hỏi, giới thiệu bài -HS lắng nghe b.Kết nối: HĐ 1: HD luyện đọc ( Khoảng 9’-10’) * Thể cảm thông -Cho HS dọc đoạn (với HS đọc yếu có thể cho các -HS đọc nối tiếp đoạn em đọc câu) -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó phát âm lủng -2 HS đọc củng,nặc nô,co rúm,béo múp béo míp, xuýt xoá, quang hẳn… -Cho HS đọc bài -GV có thể giải nghĩa thêm HS lớp mình không hiểu -HS đọc phần chú giải từ khác GV đọc diễn cảm toàn bài: b.Thực hành: *Rèn kỹ năng- xác định giá trị - Tự nhận thức thân HĐ : Tìm hiểu bài (Khoảng 9’-11’) *Đoạn 1:(4 câu đầu) -Cho HS đọc thành tiếng - HS đọc to,cả lớp nghe (2) -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi -HS trả lời H:Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? *Đoạn 2:(Phần còn lại) -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Dế Mèn đã làm nào để bọn nhện phải sợ? -Đọc thầm H:Dế Mèn đã nói nào để bọn nhện nhận lẽ phải? -HS trao đổi + trả lời -Gọi HS đọc bài -Lớp nhận xét H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào số các danh hiệu sau đây:võ sĩ,tráng sĩ,chiến sĩ,hiệp sĩ,dũng sĩ, -Lắng nghe anh hùng.( HSKG) -GV nhận xét và chốt lại HĐ : Hướng dẫn HS đọc có giọng đọc phù hợp với nội dung bài (10ph) - GV đọc diễn cảm bài văn + hướng dẫn HS đọc -Lắng nghe - Cho HS đọc -HS đọc d.Vận dụng :3’ - GV nhận xét tiết học -Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày: 14/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Toán Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết mối liên hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số - HS: làm thêm bài (c,d ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK) - Các thẻ ghi số có thể gắn trên bảng - Bảng các hàng số có chữ số: HÀNG Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1) KTBC: 4ph Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp (3) - GV: Gọi 2HS lên sửa BT l tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét 2) Dạy-học bài mới: 34’ *Gthiệu: (1ph) Giờ toán hôm các em làm quen với các số có chữ số HĐ1: Ôn tập các hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn ( 12ph ) - Y/c: HS qsát hvẽ SGK/8 & nêu mối quan hệ các hàng liền kề:1 chục bn đvị? trăm chục?… - Y/c HS: Viết số trăm nghìn - Số 100 000 có chữ số, là chữ số nào? - GV: Treo bảng các hàng số có chữ số a/ Gthiệu số 432 516: - GV: Coi thẻ ghi số 100 000 là trăm nghìn: Có trăm nghìn? Có chục nghìn? Có nghìn? … Có đvị? - Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đvị vào bảng số b/ Gthiệu cách viết số 432 516: - GV: Dựa vào cách viết các số có chữ số, hãy viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị? - GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có chữ số? - Khi viết số này, cta bđầu viết từ đâu? - Kh/định: Đó là cách viết các số có chữ số Khi viết các số có chữ số ta viết từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp c/ Gthiệu cách đọc số 431 516: - Ai có thể đọc số 432 516? - GV: Kh/định lại cách đọc & hỏi: Cách đọc số 432513 & số 32 516 có gì giống & khác nhau? - GV: Viết: 12 357&312 357; 81 759&381 759; 32 876&632 876 Y/c HS đọc HĐ2:Viết theo mẫu ( 10ph ) Bài 1: - GV: Gắn các thẻ số, y/c HS đọc, nxét, sửa Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài - Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS viết số - Hỏi: Cấu tạo thập phân các số bài HĐ3: Đọc viết số ( 10ph ) theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS: Qsát hình & TLCH: chục 10 đvị, trăm 10 chục, … - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp - Có chữ số, là chữ số & chữ số đứng bên phải số - HS: Qsát bảng số - HS: Có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị - HS lên viết số theo y/c - 2HS lên viết, lớp viết Bc: 432 516 - Có chữ số - Bđầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp - 1-2HS đọc, lớp theo dõi - Đọc lại số 432 516 - Khác cách đọc phần nghìn: Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, 32 516 có ba mươi hai nghìn, giống đọc từ hàng trăm đến hết - HS đọc cặp số - 1HS lên đọc, viết số, lớp viết VBT: 313 241; 523 453 - HS: Tự làm VBT, sau đó đổi chéo ktra - HS đọc số, HS đọc 3-4 (4) Bài 3: - GV: Viết số trg BT & gọi HS bkì đọc số Bài 4: - GV: Tổ chức thi viết ctả toán: GV đọc số để HS viết số - GV: Sửa bài & y/c HS đổi chéo ktra - HS: làm thêm câu c , d 3) Củng cố-dặn dò:3ph - GV: Tổng kết học & dặn HS số - 1HS lên bảng làm BT, lớp làm VBT Y/c viết số theo đúng thứ tự GV đọc * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày: 15/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Tập làm văn Bài: Kể lại hành động nhân vật I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật ; nắm cách kể hành động nhân vật ( ND ghi nhớ ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( chim sẻ , chim chích ) ,bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ 2-Một số tờ giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC : Khoảng 4’ – 5’ HS1: Thế nào là kể chuyện? -HS trả lời HS2: Em hiểu gì nhân vật truyện? -Cả lớp lắng nghe, nhận xét -GV nhận xét - Hs lắng nghe Bài mới: 33’ Giới thiệu bài : (1’) + ghi bảng HĐ :HS làm BT1 (Khoảng 5’ – 6’) Câu 1: HS đọc truyện Bài văn bị điểm không - Cho HS đọc yêu cầu câu -1 HS đọc -Cho HS làm bài -HS làm việc cá nhân - GV theo dõi và nhắc nhở HĐ : HS làm BT (Khoản g )8’ – 9’ -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cho HS làm bài ( GV phát giấy to cho HS làm bài) -HS làm bài theo nhóm -Cho HS lên trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét và chốt lạ lời giải đúng -Lớp nhận xét HĐ : Làm BT3 (3’) -Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc, lớp lắng nghe (5) - Cho HS làm bài -HS làm bài BT2 -Cho HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại ý đúng Phần ghi nhớ: 3ph -2-3 HS đọc - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ : HS luyện tập ( Khoảng 9’-10’) -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cho HS đọc toàn phần luyện tập -HS làm việc theo nhóm -Cho HS làm bài:GV phát giấy to đã ghi các câu hỏi -Đại diện nhóm lên trình bày -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét và chốt lại ý đúng Củng cố, dặn dò:3’ -Lắng nghe, ghi nhớ -GV nhận xét tiết học,biểu diễn HS làm bài tốt -Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung ghi nhớ,làm phần luyện tập vào * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày: 15/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Viết và đọc các số có đến sáu chữ số - HS : Làm thêm bài (d,e,g ) ; bài 4(c,d,e) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1) KTBC:4ph - GV: Gọi 3HS lên sửa BT l tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét HS 2) Dạy-học bài mới: 30’ *Gthiệu: (1ph) Giờ toán hôm em luyện tập đọc, viết, thứ tự các số có chữ số *Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: viết theo mẫu (10ph) Bài 1: - GV: Treo Bp nd BT & y/c 1HS lên làm bài, lớp làm SGK - GV: Kết hợp hỏi miệng HS, y/c đọc và ph/tích số Hoạt động học sinh - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS đọc: Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy (6) HĐ2: Đọc số (10ph) Bài 2: Phần a) - GV: Y/c HS cạnh đọc các số trg bài cho nghe, sau đó gọi 4HS đọc trước lớp - HS làm tiếp phần b) - GV: Hỏi thêm các chữ số các hàng khác Vd: Chữ số hàng đvị số 65 243 là chữ số nào? HĐ3: Viết số (13ph) Bài 3: - GV: Y/c HS tự viết số vào VBT - GV: Sửa bài và cho điểm HS Bài 4: - GV: Y/c HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc dãy số trước lớp - GV: Cho HS nxét các đặc điểm các dãy số Củng cố-dặn dò:2ph - GV: T/kết học, dặn dò - HS: Th/h đọc các số: 453, 65 243, 462 543, 53 620 - 4HS trả lời (M) gtrị chữ số các số - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT, sau đó đổi chéo ktra kquả - HS làm thêm câu d,e,g - HS làm bài & nxét (Vd: a/ Dãy các số tròn trăm nghìn -HS làm thêm câu c,d,e * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày: 15/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Luyện từ và câu Bài: (MRVT) : Nhân hậu, Đoàn kết I_ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ ,tục ngữ , từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân ( BT1 , BT4 ); nắm cách dùng số từ có tiếng nhân theo nghĩa khác : người;lòng thương người ( BT2 , BT3 ) - HS làm thêm BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d BT1,viết sẵn các từ mẫu để HS điền các từ cần thiết vào cột III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: 4’ GV cho HS viết tiếng người gia đình mà phần vần: -2 HS lên viết trên bảng lớp  Có âm(bà,mẹ,cô,chú…) -Cả lớp viết vào BT  Có hai âm(bác,thím,cháu,con…) -HS lắng nghe (7) - GV nhận xét Bài mới: 33’ Giới thiệu bài: 1’ + ghi bảng HĐ 1: Làm BT1( Khoảng 5’-6’) Bài tập 1:Tìm các từ ngữ -1 HS đọc,cả lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -HS làm bài theo nhóm -Cho HS trình bày -HS trình bày -GV chốt lại lời giải đúng HĐ : Làm BT2 ( Khoảng 5’-6’)Tìm nghĩa từ -HS làm việc cá nhân -Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đứng lên trình bày -Cho HS làm việc -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng HĐ3 : Làm BT3 ( Khoảng11’) -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -HS làm việc cá nhân -Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài vừa học, chuẩn bị bài -Lắng nghe, ghi nhớ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày: 16/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Tập đọc Bài: Truyện cổ nước mình I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Đọc lưu loát toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào , tình cảm 2- Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu , thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ truyện cổ … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: 4ph -HS đọc bài + trả lời - Kiểm tra HS đọc bài và TLCH HS lắng nghe - GV nhận xét Bài mới: 33’ (8) Giới thiệu bài (1’)+ ghi bảng HĐ : Luyện đọc (Khoảng 8’-9’) -Cho HS đọc nối tiếp -Mỗi HS đọc dòng -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: truyện cổ, sâu -HS đọc theo hdẫn GV xa, rặng, nghiêng soi, thiết tha, đẽo cày -Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: -1 HS đọc,cả lớp lắng nghe -GV giải nghĩa thêm: Vàng nắng, trắng mưa, - Lắng nghe nhận mặt -GV đọc diễn cảm toàn bài -Lắng nghe HĐ : Tìm hiểu bài (7’-8’) * Dòng thơ đầu: -HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + TLCH -HS đọc thầm, trả lời H:Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? * dòng tiếp theo: -HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thành tiếng,cả lớp đọc thầm + TLCH H:Những truyện cổ nào nhắc đến bài thơ? -HS đọc thầm, trả lời Nêu ý nghĩa ý nghĩa đó? * Đoạn còn lại: -HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + TLCH -HS đọc thầm, trả lời H:Em hiểu hai câu thơ cuối bài thơ nào? HĐ : Hướng dẫn HS đọc có giọng đọc phù hợp với nội dung bài (6’-7’) -Luyện đọc theo hdẫn GV -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ : Học thuộc lòng (Khoảng 6’-8’) -HS luyện đọc đoạn -Cho nhiều HS luyện đọc - HTL đoạn thơ mình thích -Cho HS đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò: 3’ -Tìm thêm câu chuyện cổ H: Ngoài chuyện Tấm Cám, Đẽo cày đường,em tích còn biết truyện cổ nào thể lòng nhân hậu người Việt Nam? -GV nhận xét tiết học -Lắng nghe, ghi nhớ -Yêu cầu HS nhà HTL bài thơ câu thơ mình thích * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày: 16/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Toán Bài: HÀNG VÀ LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết các hàng lớp đơn vị , lớp nghìn (9) - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - biết viết số thành tổng theo hàng - HS: làm thêm bài , bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn bảng phần vdụ (để trống số các cột) - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng số có chữ số phần bài học SGK: SỐ III LỚP NGHÌN Hàng trăm Hàng nghìn nghìn chục Hàng nghìn LỚP ĐƠN VỊ Hàng Hàng trăm chục Hàng đơn vị CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên KTBC: 4ph - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét Dạy-học bài mới: 30’ *Gthiệu: (1ph)Giờ toán hôm các em làm quen với các hàng & lớp các số có chữ số HĐ1: Gthiệu lớp đvị, lớp nghìn:10ph - Y/c: Nêu tên các hàng đã học theo th/tự nhỏ-> lớn Hoạt động học sinh - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS nêu: Hàng đvị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Gthiệu: Các hàng này xếp vào các lớp Lớp - Lớp đvị gồm hàng: hàng đvị, hàng đvị gồm hàng là hàng đvị, hàng chục, hàng trăm chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng: Lớp nghìn gồm hàng là hàng nghìn, hàng chục hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng trăm nghìn (k/hợp bảng đã cbị) nghìn - Hỏi: Lớp đvị gồm hàng, là hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng, là hàng nào? - Viết số 321 vào cột & y/c HS đọc - HS: hàng đvị, hàng chục, - Gọi 1HS lên bảng & y/c viết các chữ số số hàng trăm… 321 vào các cột ghi hàng - Làm tg tự với các số: 654 000, 654 321 - Hỏi: + Nêu các chữ số các hàng số 321 + Nêu các chữ số các hàng số 654 000 + Nêu các chữ số các hàng số 654 321 *Luyện tập-thực hành: HĐ2: Viết theo mẫu:10ph - Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai Bài 1: - Y/c HS nêu nd các cột trg bảng số - 54 312 - Y/c: + Đọc số dòng thứ + Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười - HS: Nêu theo y/c (10) hai + Nêu các chữ số các hàng số 54 312 + Viết các chữ số of số 54 312 vào cột th/hợp + Số 54 312 có chữ số nào thuộc lớp nghìn? + Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? - Y/c HS làm BT GV: Hdẫn sửa, nxét - Hỏi thêm các lớp các số Bài 2a: Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết các số trg BT - Hỏi: + Trg số 46 307, chữ số hàng, lớp nào? + Trg số 56 032, chữ số hàng nào, lớp nào? … Bài 2b: - GV: Y/c HS đọc bảng th/kê trg BT & hỏi: Dòng thứ cho biết gì? Dòng thứ cho biết gì? - Viết 38 753& y/c HS đọc số - Hỏi:+ Trg số 38 753, chữ số thuộc hàng, lớp nào + Vậy gtrị chữ số trg số 38 753 là bn? - Vì chữ số thuộc hàng trăm nên gtrị chữ số là 700 - Y/c HS làm tiếp GV: Nxét HS HĐ3: Viết số thành tổng theo hàng : 12ph Bài 3: GV: Viết 52 314 & hỏi: + 52 314 gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị? + Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị - GV: Nxét cách viết & y/c HS lớp làm tiếp - GV: Nxét & cho điểm Hướng dẫn nhà: Bài 4: - GV: Lần lượt đọc số cho HS viết - GV: Nxét & cho điểm HS Bìa 5: - GV: Viết số 823 573 & y/c HS đọc số - 1HS lên bảng viết, lớp theo dõi, nxét - hàng chục nghìn, hàng nghìn - Lớp đvị - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Số: 46 307, 56 032, 123 517, 305 804, 960 783 - HS: TLCH - HS: Dòng 1:nêu các số, dòng 2: nêu gtrị chữ số trg số dòng trên - Ba mươi tám nghìn bảy trăm năm mươi ba - HS: 700 - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị - 1HS lên viết, lớp viết vào VBT 52 314=50 000+2 000+300+10+4 - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Đổi chéo ktra - Đọc: Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba - Hỏi: Lớp nghìn số 823 573 gồm ~ chữ số - Gồm các chữ số: 8, 2, nào? - Nxét & y/c HS làm tiếp.GV: Nxét & cho điểm - HS làm VBT, 1HS đọc bài, lớp theo HS dõi, nxét Củng cố-dặn dò:3ph - GV: T/kết học, dặn : r Làm BT & CBB sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (11) Thứ tư, ngày: 16/9/2015 Tuần - Tiết Môn: TOÁN RÈN LUYỆN Bài: Các số có sáu chữ số Hàng và lớp So sánh các số có nhiều chữ số Triệu và lớp triệu I - MỤC TIÊU:Giúp HS -Xác định giá trị chữ số số có sáu chữ số - Xác định các hàng số có sáu chữ số; đọc viết các số có sáu chữ số - Trình bày bài làm cẩn thận, thẩm mĩ II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng lớp ghi bài tập 2-6/5, (SBTTL&TNT4/1) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ 1.KTBC: (3-4 ) - Đọc các số : 347 508 ; 375 694; 608 010 - HS nối tiếp đọc 2.BÀI MỚI: 33’ a.Giới thiệu bài (1’) b Hướng dẫn HS làm bài tập: (28- 30’ ) Bài 2: Nối theo mẫu - GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập, sau đó hs tự xác định đề bài - Hs nêu yêu cầu làm vào BT -2 HS lên bảng làm bài, - GV chữa bài HS còn lại theo dõi - Gọi HS nhắc lại Bài 3: Nối số với tổng thích hợp - GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập -2 em đọc lại - GV kiểm tra việc làm bài HS cách cho em lên bảng - HS làm bảng sửa bài - GV kiểm tra nhận xét và khắc sâu : Phân tích số thành tổng Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a Số bé có sáu chữ số là: ………………… (1000000) b Số lớn có sáu chữ số là: …………………… (999999) c Số bé có sáu chữ số và sáu chữ số giống là: …… (111111) - Yêu cầu HS xác định số có sáu chữ số - Cả lớp làm vào - HS làm vào - HS lên bảng sửa bài Bài 6: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 430000; 440000; 450000; … b)500000; 600000; 700000; … (460000; 800000) c) 496540; 496550; 496560; … d) 345674; 345675; 345676; … (496570; 345677) - Gv đưa bảng phụ ghi sẵn mẫu, phân tích hướng dẫn HS - Lắng nghe - Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs làm BT - 4HS lên bảng sửa bài - Gv theo dõi và nhận xét - Nhận xét bài làm ’ Củng cố- dặn dò: (2-3 ) bạn -Gv nhận xét tiết học, dặn dò hs nhà làmlại các bài tập đã làm - Lắng nghe, ghi nhớ * Chuẩn bị bài sau: Đọc viết các số đến lớp triệu * Rút kinh nghiệm tiết dạy: (12) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày: 17/9/2015 Tuần - Tiết Môn: TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN Bài: LTVC: MRVT Nhân hậu – Đoàn kết TLV: Kể lại hành động nhân vật I-MỤC TIÊU:Giúp hs - Rèn luyện thêm về: Vốn từ nhân hậu, đoàn kết; biết kể lại hành động nhân vật cách trôi chảy - Tích cực học tập, làm bài chính xác II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng lớp ghi bài tập 8, 9, 11/8; 16,17/9 SBTTN&TL TV4/1 III-CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên 1.ỔN ĐỊNH : (1’) 2.DẠY – HỌC BÀI MỚI (36’) HĐ1 Giới thiệu bài (1’) HĐ2: Luyện từ và câu (15’) - Cấu tạo tiếng gồm phận? Bài 8: Những từ nào đây nói lòng thương người? A Nhân ái B Thông cảm C hiền lành D giúp đỡ - HS đọc đề, nêu yêu cầu BT - Suy nghĩ, chon đáp án đúng Bài 9: Từ nào đây trái nghĩa với từ đoàn kết? - HS đọc đề - Suy nghĩ, chon đáp án đúng Khắc sâu: Từ trái nghĩa Bài 11: Những câu tục ngữ nào sau đây khuyên người ta sống nhân hậu? A Ở hiền gặp lành B Người làm của, ko làm người C Thương người thể thương thân D Lá lành đùm lá rách - Gọi HS đọc đề - Cho HS xung phong chọn đáp án đúng HĐ Tập làm văn: (17’) - Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý gì? Bài 16: Đọc câu chuyện Người ăn xin và ghi lại hành động? a) Của ông lão ăn xin:…………………… b) B) Của cậu bé: …………………………… - GV đọc cho hs đọc bài - Cho HS thảo luận nhóm để ghi lại các ý chính - GV chấm, nhận xét bài Hoạt động học sinh - HS nêu -HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Chon đáp án đúng: A, B, D -HS theo dõi SGK -HS lên bảng sửa bài Đáp án: C - HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ - Chọn đáp án đúng vào vở: A, C, D - Đọc đề - em cùng bàn thực - HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét (13) Bài 18: Chi tiết sau đây cho biết điều gì?? - Gọi HS đọc lại câu chuyện Người ăn xin - Suy nghĩ, làm vào - Cho hS suy nghĩ để chọn câu trả lời đúng - Đáp án: C Giáo dục : HS biết quan tâm chia lẫn 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(4’) -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm thêm các - Lắng nghe, ghi nhớ bài tập còn lại tuần * Chuẩn bị : “ Ôn các bài tập đọc học ” * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày: 17/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Luyện từ và câu Bài: Dấu hai chấm I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu ( ND ghi nhớ ) 2- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm( BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn ( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC : 4ph -Kiểm tra HS Mỗi HS đặt câu (một câu có từ chứa -HS trả lời tiếng nhân người, câu có từ chứa tiếng nhân -Lớp nhận xét lòng thương người) - GV nhận xét Bài mới: 30’ Giới thiệu bài (1’)+ ghi bảng -Nhắc lại đề bài HĐ :Phần nhận xét: Khoảng 6’-7’ -Cho HS đọc yêu cầu + câu a,b,c -1 HS đọc+lớp đọc thầm -Cho HS làm bài -HS làm bài theo nhóm -Cho HS trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét HĐ2 : Phần ghi nhớ: 5’ Cho HS đọc ghi nhớ SGK -HS đọc,lớp lắng nghe HĐ 3: Phần luyện tập: 20ph Làm BT1 (Khoảng 5’-6’) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc ý a,1 HS đọc ý b -Cho HS làm bài -HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét Làm BT2 (Khoảng 13’-14’) (14) -Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày -Một số HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: 3’ H:Dấu hai chấm khác dấu chấm chỗ nào? -HS trả lời - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tìm bài đọc trường hợp -Lắng nghe, ghi nhớ dùng hai chấm và giải thích tác dụng cách dùng đó * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày: 17/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Toán Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ MỤC TIÊU: Giúp HS: - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS : làm thêm bài4 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 - Bảng và phấn để viết BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) KTBC: 4ph - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét HS Dạy-học bài mới: 30’ *Gthiệu: (1ph)Giờ toán hôm các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với HĐ1: Hdẫn so sánh các số có nhiều chữ số:10ph a So sánh các số có số chữ số khác nhau: - GV: Viết các số 99 578 & 100 000 Y/c HS so sánh - Vì sao? - Vậy, so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số thì > & ngược lại b So sánh các số có số chữ số nhau: - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS: 99 578 < 100 000 - 99 578 có chữ số, 100 000 có chữ số - HS: Nhắc lại k/luận (15) - GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc &so sánh - Y/c: Nêu cách so sánh - Hdẫn cách so sánh SGK: + Hãy so sánh số chữ số 693 251 với số 693 500 + Hãy so sánh các chữ số cùng hàng số với theo thứ tự từ trái sang phải + số hàng trăm nghìn ntn? + Ta so sánh tiếp đến hàng nào? + Hàng chục nghìn nhau, ta phải so sánh đến hàng gì? + Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào? - Vậy ta can rút điều gì kquả so sánh 2số này? - Ai can nêu kquả so sánh này theo cách khác? - Vậy so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn? - HS: Đọc số & nêu kquả sosánh - Cùng là các số có chữ số - HS: Th/h só sánh - Cùng có hàng trăm nghìn là - Hàng chục nghìn: - Hàng nghìn: - Hàng trăm, được: 2<5 - 693 251 < 693 500 - 693 500 > 693 251 - HS: Cần: + So sánh số các chữ số số với nhau, số nào có nhiều chữ số thì số đó lớn & ngược lại + số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số cùng hàng với nhau, từ trái sang phải Nếu chữ số nào lớn thì số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh HĐ2: So sánh :10ph đến cặp chữ số hàng Bài 1: - Y/c HS đọc đề - Y/c HS tự làm - HS: Đọc y/c BT - Y/c HS: Nxét bài làm trên bảng - 2HS lên bảng làm, HS cột, lớp làm - Y/c HS: G/thích cách điền dấu VBT Bài 2: - Y/c HS đọc đề - HS: Nxét - Muốn tìm số lớn trg các số đã - HS: Nêu y/c BT cho ta phải làm gì? - Phải so sánh các số với - Y/c HS tự làm bài - HS: Chép các số vào VBT & khoanh tròn số - Hỏi: Số nào là số lớn trg các số này? lớn Vì sao? - Gthích vì số 902 211 là số lớn - GV: Nxét & cho điểm HS HĐ3: Xếp số theo thứ tự: 12ph - HS: Đọc y/c BT Bài 3: - BT y/c cta làm gì? - Để xếp các số theo thứ tự từ bé - Phải so sánh các số với đến lớn ta phải làm gì? - 1HS lên ghi, lớp làm VBT - Y/c HS tự so sánh & xếp các số - HS: Gthích cách so sánh & xếp - Vì xếp vậy? - HS Đọc y/c BT Hướng dẫn HS nhà: - HS làm BT Bài4: Y/c HS mở SGK & đọc đề - Số có chữ số bé là số nào? Vì sao? - Số có chữ số lớn là số nào? Vì sao? - HS: TLCH (16) - Số có chữ số bé là số nào? Vì sao? - Tìm số lớn nhất, bé có chữ số? 3.Củng cố-dặn dò:3ph - GV: T/kết học, dặn : r Làm BT4 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày: 17/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Chính tả: (Nghe – Viết) Bài: Mười năm cõng bạn học I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT , đúng quy định 2- Làm đúng BT2 và BT (3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 - Bảng và phấn để viết BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: Khoảng 5’ -Kiểm tra HS viếtbảng lớp+ lớp BC các từ ngữ sau: -2HS viết trên bảng lớp dở dang,vội vàng,đảm đang,nhan nhản,tang tảng -Số HS còn lại viết vào bảng sáng, hoang mang -GV nhận xét Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: (1’) + ghi bảng Mười năm cõng bạn -HS nhắc đề học” HĐ :Nghe-viết ( Khoảng 16’-18’) a/Hướng dẫn chính tả: -GV đọc lượt toàn bài chính tả -HS lắng nghe -Có thể ghi lên bảng lớp vài tiếng,từ HS hay viết sai -HS luyện viết vào bảng để luyện viết : khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt b/GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết:Mỗi câu phận câu đọc 2,3 lượt -HS viết bài -Treo bảng phụ, hướng dẫn HS soát lỗi -HS soát lỗi c/GV chấm 5-7 bài: - GV nhận xét bài viết HS HĐ 2: Làm BT2 (Khoảng 6’-7’) Bài tập 2:Chọn cách viết đúng từ đã cho: -1 HS đọc to,lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu BT + đoạn văn -3 HS lên bảng làm bài -Cho HS làm bài:GV gọi HS lên làm bài trên bảng lớp -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: sau, rằng, -Cả lớp làm vào nháp -Lớp nhận xét chăng,xin, băn khoăn,sao,xem (17) HĐ 3: Làm BT3 (Khoảng 5’) -Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố a,b -1 HS đọc ,lớp đọc thầm -Cho HS thi giải nhanh -HS viết nhanh kết vào bảng -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng và giơ lên Củng cố dặn dò (4’) -GV nhận xét tiết học -Y/c HS nhà tìm 10 từ các vật bắt đầu s -Lắng nghe, ghi nhớ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày: 17/9/2015 Tuần - Tiết Môn: TOÁN RÈN LUYỆN Bài: Các số có sáu chữ số Hàng và lớp So sánh các số có nhiều chữ số Triệu và lớp triệu I - MỤC TIÊU:Giúp HS - Xác định giá trị chữ số số có sáu chữ số - Đọc,viết, so sánh các số có sáu chữ số Ghi nhớ hàng, lớp - Trình bày bài làm cân đối, II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV viết sẵn bảng bài tập 8, 9, 11, 13/6, (SBTTL&TNT4/1) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ’ 1.KTBC: (3-4 ) Rèn luyện tiết - Mỗi lớp gồm có hàng? Hàng nghìn thuộc lớp - HS nêu nào? Hàng trăm thuộc lớp nào? 2.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài (1’) b Hướng dẫn HS làm bài tập: (28- 30’ ) Bài 8: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): Số 355678 503456 706030 (300000; 3000; 30) Giá trị chữ số (600; 6; 6000) Giá trị chữ số - Xác định giá trị chữ số - Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Xác định số đó hàng nào thì giá - Muốn xác định giá trị số đó em phải làm nào? trị tương ứng với nó * Khắc sâu: Xác định giá trị chữ số -Hs nêu yêu cầu Bài 9: -GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Nêu các bước so sánh số tự nhiên - Y/c HS nêu các bước thực (a>, b=, c<, d<) - GV kiểm tra việc làm bài HS cách cho HS lên -2 hs lên bảng làm bài, lớp bảng sửa bài Khắc sâu: So sánh các số có sáu chữ số Bài 11: -GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập, sau đó hs tự - Đọc đề, xác định yêu cầu BT (18) xác định đề bài điền vào ô cho thích hợp - Làm 3HS sửa bài bảng lớp - Cho em lên bảng sửa bài Bài 13: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a Số gồm trăn nghìn, trăm, chục và đơn vị viết (300 456) là: (4; 7; 6) b Lớp nghìn số 476 584 có các chữ số: …; …; … - em nhắc lại - Hướng dẫn HS biết xác định lớp nghìn có chữ số, lớp dơn vị có chữ số - HS làm vào - HS làm Gọi HS lên bảng sửa bài * Khắc sâu: Cấu tạo số, lớp Củng cố- dặn dò: (2-3’ ) - Lắng nghe, ghi nhớ - Gv nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau: Đọc ,viết các số đến lớp triệu * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày: 17/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Sinh hoạt tập thể Bài: SƠ KẾT LỚP TUẦN 2- SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản - Tổ chức sinh hoạt Đội - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 2: Các trưởng ban tổng kết tình hình ban mình phụ trách Lớp tổng kết : - Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu - Nề nếp: Xếp hàng nhanh, ngắn Hát đầu tốt - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sẽ, gọn gàng - Tuyên dương: Bạn có nhiều cố gắng học tập * Tồn tại: +Vẫn còn HS nam tóc dài + Một số HS ăn quà vặt, bỏ rác chưa đúng nơi qui định + Xếp hàng thể dục và múa hát còn chậm + Một số HS chưa đủ đồ dùng học tập và chưa thuộc bài đến lớp Hoạt động học sinh - Các trưởng ban báo cáo - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua - Lắng nghe HĐTQ nhận xét chung (19) 3.Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua - Thực thi đua các ban tốt - Luyện tập chuẩn bị tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp -Thực trường tích cực - Duy trì nề nếp lớp học: phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn như: học và đúng ôn định nhanh việc sinh hoạt - Tiếp tục thực “ Nói lời hay, làm việc tốt” - Tiếp tục nắm chủ đề tháng - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp - Mang đầy đủ dụng cụ học tập - Thành lập đôi bạn cùng học Những bạn học tốt kèm bạn chậm trước học và qua trình học Kèm nhà (nếu có thể) - Tiếp tục phòng bệnh sốt xuất huyết và bệnh tay, chân, miệng - Vui chơi tết trung thu, *Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: - Tổ chức ôn tập đội hình đội ngũ Rèn kĩ tháo thắt khăn quàng - Ôn bài Quốc ca, Đội ca - Chuẩn bị tham gia vui Tết Trung thu Thứ sáu, ngày: 18/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Tập làm văn Bài: Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS hiểu:trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật ( ND ghi nhớ ) 2- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 mục III) , kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc và kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) - HS: Kể toàn câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình hai nhân vật ( BT2) * Các KNS giáo dục: - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư sáng tạo * Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực: - Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin - trình bày phút - Đóng vai II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (20) Hoạt động giáo viên KTBC (Khoảng 4’-5’) -Kiểm tra HS  HS 1: Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào?  HS 2: Khi kể chuyện ta cần chú ý gì? -GV nhận xét Bài mới: 30’ a Khám phá : 1ph GV nêu câu hỏi -> giới thiệu bài b.Kết nối: HĐ : Phần nhận xét:(2 câu) *Tìm kiếm xử lí thông tin Làm câu (Khoảng 6’-7’) -Cho HS đọc đoạn văn + yêu cầu câu -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình:  Sức vóc: gầy yếu lột  Thân mình:bé nhỏ  Cánh:mỏng cánh bướm non;ngắn chùn chùn; yếu;chưa quen mở  Trang phục:người bự phấn,mặc áo thâm dài,đôi chỗ chấm điểm vàng Làm câu (Khoảng 5’-6’) -Cho HS đọc yêu cầu câu -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:Ngoại hình Nhà Trò thể tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị ăn hiếp bắt nạt… HĐ2 :Phần ghi nhớ: 3ph -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -GV chốt lại phần ghi nhớ C.Thực hành: *Rèn KN- tư sáng tạo HĐ3:Phần luyện tập:(2 bài) Làm BT1 (Khoảng 5’-6’) -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - H:Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì chú bé? Làm BT2 (Khoảng 10’) - HS Hoạt động học sinh -HS trả lời -1 HS đọc,lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân - HS trình bày trước lớp -Lớp nhận xét -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày bài -Lớp nhận xét -Một số HS đọc,cả lớp lắng nghe -1 HS đọc,cả lớp đọc thầm -HS làm vào SGK -1 HS lên bảng sửa bài -Lớp nhận xét -HS trả lời -Đọc đề bài -HS làm việc theo nhóm (21) -Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài thơ Nàng tiên Ốc - HS lên kể chuyện -Cho HS làm việc -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -GV nhận xét + khen nhóm biết kết hợp kể chuyện Cần tả hình dáng, vóc người, với tả ngoại hình các nhân vật khuôn mặt, đầu tóc, quần áo… d.Vận dụng :2’ -Lắng nghe, ghi nhớ H:Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả gì? -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà HTL phần ghi nhớ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày: 18/9/2015 Tuần - Tiết 10 Môn: Toán Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU: - Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu HS : Làm thêm bài 3(cột1) , bài4 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên Bp: LỚP TRIỆU LỚP NGHÌN LỚP ĐƠN VỊ Đọc Viết số số Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục triệu trăm chục nghìn trăm chục triệu triệu nghìn nghìn Hàng đơn vị III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1) KTBC: 4ph - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét 2) Dạy-học bài mới: 30’ *Gthiệu:(1ph) Hôm các em làm quen với các hàng, lớp lớn các hàng, lớp đã học HĐ1: Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:8ph - Hỏi: Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Hoạt động học sinh - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (22) - Hãy kể tên các lớp đã học - Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn 10 trăm nghìn - Gthiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là triệu - Hỏi: triệu trăm nghìn? - Số triệu có chữ số, đó là ~ chữ số nào? - Ai có thể viết số 10 triệu? - Số 10 triệu có chữ số, đó là ~ chữ số nào? - Gthiệu: 10 triệu còn gọi là chục triệu - Ai có thể viết số 10 chục triệu? - Gthiệu: 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu - trăm triệu có chữ số, đó là ~ chữ số nào? - Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu - Lớp triệu gồm hàng, đó là ~ hàng nào? - Kể tên các hàng, lớp đã học? HĐ2: Đọc viết Các số tròn triệu:12ph Bài1: - Hỏi: triệu thêm triệu là triệu? - triệu thêm triệu là triệu? - Y/c HS: Đếm thêm triệu từ 1triệu đến 10 triệu Bài 2: - GV: Chỉ các số trên khơng theo thứ tự cho HS đọc - chục triệu, thêm chục triệu là bn chục triệu? - chục triệu, thêm chục triệu là bn chục triệu? - Hãy đếm thêm chục triệu từ chục triệu đến 10 chục triệu - chục triệu còn gọi là gì? - chục triệu còn gọi là gì? - Hãy đọc các số từ chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác - Ai có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu - GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên HĐ3: Viết số :12ph Bài 3: - Y/c HS tự đọc & viết các số BT y/c - Y/c 2HS lên vào số mình đã viết, đọc số & nêu số chữ số có trg số đó - GV: Nxét & cho điểm HS Hướng dẫn nhà: Bài 4: HS làm thêm - BT y/c cta làm gì? - Ai có thể viết số ba trăm mười hai triệu? - Lớp đvị, lớp nghìn - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp: 100, 1000, 10 000, 100 000, 000 000 - triệu 10 trăm nghìn - Có chữ số: chữ số & chữ số đứng bên phải số – 1HS lên viết - Có chữ số: chữ số & chữ số đứng bên phải số - HS lên viết: 100 000 000 - Lớp đọc số trăm triệu - Có chữ số: chữ số & chữ số đứng bên phải số - Gồm hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - Là triệu - Là triệu - HS: Đếm theo y/c - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp - Đọc theo y/c GV - Là chục triệu - Là chục triệu - HS: đếm theo y/c - Là 10 triệu - HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu… - 1HS: Lên viết, lớp viết vào nháp - 2HS lên viết, em cột, lớp làm VBT - HS th/h theo y/c - HS: theo dõi, nxét - HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp: 312 000 000 - HS: Điền bảng & đổi ktra chéo (23) - Nêu các chữ số các hàng số 312 000 000? - GV: Y/c HS tự làm tiếp phần còn lại BT 3) Củng cố-dặn dò:3ph - GV: T/kết học, dặn : r Làm BT43(ccột 2), bi * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày: 18/9/2015 Tuần - Tiết Môn: Kể chuyện Bài: KC đã nghe , đã đọc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc , kể lại đủ ý lời mình 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu ,giúp đỡ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ truyện SGK + bảng phụ ghi câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: 4ph - HS lên kể - Kiểm tra HS kể lại đoạn câu chuyện -Lớp nhận xét -Gv nhận xét Bài mới: 30’ Giới thiệu bài (1’) + ghi bảng -Nhắc đề HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện (Khoảng 7’ - 8’) - GV đọc diễn cảm bài thơ lượt -Lắng nghe - Cho HS đọc -3 HS nối tiếp đoạn * Đoạn - Cho lớp đọc đoạn + trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn H: Bà lão nhà nghèo làm gì để sinh sống? -HS trả lời H: Bà lão làm gì bắt ốc xinh xinh?  Đoạn - Cho HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn H: Từ có ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? - HS trả lời  Đoạn - Cho HS đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn H: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? - HS trả lời H: Sau đó bà lão đã làm gì? (cho HS qsát tranh phóng to) H: Câu chuyện kết thúc nào? HĐ2 : HS kể chuyện (15’ – 17’) HS kể lại câu chuyện lời mình -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc, lớp lắng nghe -GV đưa bảng phụ đã ghi câu hỏi lên cho HS kể mẫu (24) -Cho HS tập kể -1 HKG kể mẫu đoạn -Cho HS thi kể -HS kể theo nhóm -GVnhận xét+khen ngợi cá nhân (hoặc nhóm) kể -Đại diện nhóm lên thi kể hay -Lớp nhận xét HĐ3 :HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện (Khoảng5’ – 7’) H: Theo em câu chuyện có ý nghĩa gì? -GV nhận xét và chốt lại ý đúng -HS phát biểu Củng cố, dặn dò :3’ -Lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS HTL bài thơ -Lắng nghe,ghi nhớ - Dăn HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (25)

Ngày đăng: 16/09/2021, 21:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w