1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

SKKN DA SUAdocSKKN 2014

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trai-cốp-xki sinh năm 1840, mất năm 1893 Trai-cốp-xki là người nước Nga Trai-cốp-xki bắt đầu sáng tác âm nhạc từ năm 7 tuổi Trai-cốp-xki là giác giả bài hát Cô giá miền đồng cỏ Trai-cốp-[r]

(1)PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các nhà trường nói chung và các trường THCS nói riêng Âm nhạc là môn học mang tính nghệ thuật nhằm hình thành và phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hoá định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách Môn âm nhạc trường THCS không nhằm tạo người làm nghề âm nhạc, diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần các em, góp phần cùng với môn học khác thực mục tiêu nhà trường phổ thông mục tiêu cấp học Nhận thức này quan trọng để từ đó định nội dung học tập và phương pháp giảng dạy thích hợp Trong chương trình âm nhạc THCS học sinh học hát là tiếp xúc với âm nhạc có lời, bài hát là cảm xúc riêng, có nội dung cụ thể vật tượng, diễn tả âm nhạc và ngôn ngữ văn học, nhằm phát triển lực nhận thức học sinh Ngoài các em còn học phân môn, đọc nhạc để phát triển lực âm nhạc, có cảm nhận âm và biết thể cao độ trường độ, tốc độ, ngắt nghỉ phân môn nhạc lý và âm nhạc thường thức Trong năm qua cùng với việc ban hành chương trình giáo dục các sách giáo khoa tất các môn Bên cạnh đổi khá triệt để nội dung giáo dục, nỗ lực tích cực đổi quá trình giáo dục đã thúc đẩy, đặc biệt đổi phương pháp dạy học, tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh môn âm nhạc Tổ chức dạy học tích cực và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ (2) Quan trọng là vậy, là giáo viên giảng dạy âm nhạc, đã nhiều năm tôi luôn băn khoăn và trăn trở, tôi thấy thân tôi, vài đồng nghiệp và các em luôn chú trọng tới phân môn học hát và tập đọc nhạc nhiều phân môn nhạc lý và âm nhạc thường thức Do đó việc thực dạy và học nội dung nhạc lý và âm nhạc thường thức giảng dạy chưa khắc sâu và chưa thực yêu tích Chính vì tôi mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nội dung âm nhạc thường thức môn âm nhạc THCS nhằm đảm bảo mục đích cho việc giảng dạy trường THCS Dữu Lâu năm học 2012 – 2013 (3) PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Người giáo viên muốn dạy mình đạt chât lượng và học trò mình học tập tích cực, hứng thú và yêu môn học Nhưng đó không phải là việc dễ Giờ học thành công là học mà giáo viên phải truyền tải đủ và khắc sâu nội dung bài học, học sinh học tập tích cực Đối với phân môn học hát và tập đọc nhạc thì học luôn sôi với phân môn âm nhạc thường thức thì thật khó thành công giáo viên không phối hợp tốt các phương pháp dạy học, chưa chuẩn bị chu đáo thiết bị, phương tiện dạy học đàn, băng đĩa nhạc, âm thanh, hình ảnh, máy chiếu Bởi tác phẩm âm nhạc nằm trên giấy là âm nhạc không có sức sống, nó cần phải vang lên thành âm nhạc “sống” Muốn tác phẩm phải trình bày, biểu diễn các hình thức khác nhằm khơi gợi, hấp dẫn, thuyết phục người học Giai điệu vang lên gợi cảm xúc và mang đến yếu tố thẩm mỹ Do đó tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm giải pháp tốt giúp học sinh hứng thú học tập Qua thời gian tìm tòi và vận dụng, tôi đã tìm cho mình cách làm mang lại hiệu cao, cách làm đó vấn đề đổi phương pháp, tích hợp có vai trò quan trọng Đó là yêu cầu day học âm nhạc nay, là phân môn âm nhạc thường thức với nhiều dạng bài - Giới thiệu nhạc cụ - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Các hình thức biểu diễn - Một số vấn đề đời sống âm nhạc (4) II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - Về phía người giáo viên, trước đây dạy phân môn âm nhạc thường thức, tôi giúp các em nắm bắt nội dung SGK với việc học bài nhận biết qua tranh ảnh Trong quá trình dạy phân môn âm nhạc thường thức nội dung tìm hiểu tác phẩm hay sơ lược số loại nhạc cụ chưa khắc sâu, chưa biến các tác phẩm trên giấy vang lên thành nhạc “sống” - Về phía học sinh đời sống còn nhiều khó khăn, đa số các em phải lao động hàng ngày ngoài đồng ruộng nên ít có thời gian để nghe và tiếp xúc với số tác phẩm âm nhạc hay số nhạc cụ phổ biến, phần các em còn chưa chú trọng học tập môn này Xa trung tâm, nhà trường lại chưa đủ sở vật chất để phục vụ việc dạy học nên không đủ tài liệu tham khảo, chưa có phòng học môn Vì có thể nắm bắt gì SGK cung cấp Với khó khăn vậy, giáo viên dạy âm nhạc phải tìm biện pháp giúp học sinh cảm thụ âm nhạc, tiếp thu tác phẩm hay hình dáng, cấu tạo, âm sắc số loại nhạc cụ góp phần quan trọng vào giáo dục thẩm mỹ tạo nên trình độ văn hoá định Cũng chính từ băn khoăn, trăn trở: “Làm giúp học sinh thực say mê, ham thích nghệ thuật âm nhạc” Sau đây tôi xin trình bày “một vài kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn âm nhạc thường thức THCS Những biện pháp này áp dụng các khối lớp 6, 7, (5) III CÁC BIỆN PHÁP Đà TIẾN HÀNH ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP MỚI Quy trình tiến hành 1.1 Quy cách dạy giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu tác giả là nội dung trọng tâm, chiếm 2/3 thời lượng dạy giới thiệu tác giả tác phẩm Mục tiêu phần này giúp học sinh nắm số thông tin tác giả như: thân thế, nghiệp âm nhạc, tác phẩm bật, phong cách bút pháp sáng tác, ghi nhận đóng góp nghệ sỹ Có nhiều cách dạy giới thiệu tác giả Cách thứ giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời số câu hỏi tác giả, qua đó nắm thông tin cần thiết như: Sơ lược tiểu sử, tác phẩm bật, đặc điểm âm nhạc và nghe vài tác phẩm tiêu biểu nhạc sỹ VD: Giới thiệu nhạc sỹ Bét – tô - ven, giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách đặt số câu hỏi - Bét – tô - ven là ai? - Những sáng tác bật Bét – tô - ven? - Đặc điểm âm nhạc sáng tác Bét – tô - ven là gì? Giáo viên kết luận: Bét-tô-ven là nhạc sỹ thiên tài người nước Đức, ông sinh nă 1770 và năm 1827 Ông sáng tác hàng trăm tác phẩm, đó bật là giao hưởng và 32 xô-nát viết cho piano Hàng trăm năm nay, âm nhạc Bét –tô-ven đã phổ biến trên khắp giới, tác phẩm ông xếp vào hàng kinh điển, mẫu mực, chúng luôn sử dụng các thi âm nhạc, dùng để biểu diễn, để nghiên cứu và học tập tác các nhạc viện Đặc điểm chung tác phẩm âm nhạc Bét –tôven là bùng nổ, lạ, giàu tính chiến đấu Tuy vậy, bên cạnh sáng tác mang tính mạnh mẽ, bùng nổ, ông sáng tác số tác phẩm (6) sâu sắc và trữ tình, để phản ánh nỗi bất hạnh và trăn trở đời mình Sau đó giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn tác phẩm minh hoạ cho đặc điểm âm nhạc bùng nổ, lạ, giàu tính chiến đấu như: giao hưởng số 5- Định Mệnh; giao hưởng số 9- Bài ca hoà bình Nghe tác phẩm minh hoạ cho đặc điểm âm nhạc trữ tình như: Thư gửi Ê-li-dơ; Sô-nát ánh trăng Cách thứ hai, các nhóm học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trình bày thông tin tác giả Cách thứ ba, giáo viên giới thi ệu v ề chân dung nhạc sỹ, cung cấp cho các em biét điều cần thiết, có thể bổ sung thông tin ngoài sách giáo khoa, đưa bảng liệu để học sinh khẳng định hiểu biết mình nhạc sỹ đó Ví dụ giáo viên yêu cầu học sinh đánh dấu vào ô Đúng Sai cho phù h ợp v ới thông tin nhạc sỹ Trai-cốp-xki Thông tin nhạc sỹ Trai-cốp-xki Đúng Sai Trai-cốp-xki sinh năm 1840, năm 1893 Trai-cốp-xki là người nước Nga Trai-cốp-xki bắt đầu sáng tác âm nhạc từ năm tuổi Trai-cốp-xki là giác giả bài hát Cô giá miền đồng cỏ Trai-cốp-xki là tác giả 41 giao hưởng Điểm chung cách giới thiệu trên, sau học sinh nắm số thông tin tác giả, giáo viên cần cho các em nghe số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ đó, vì điều quan trọng nhạc sĩ sáng tác là giá trị tác phẩm Việc cho các em nghe tác phẩm bật họ là điều cần thiết nhất, giá trị lời giới thiệu phân tích Để học sinh hiểu và đánh giá đúng vai trò tác giả, việc lựa chọn tác phẩm cho các em nghe cần tính toán cho phù hợp và hiệu Ví dụ giới thiệu Mô-da, giáo viên không cần thiết phải cho học sinh nghe nhiều tác phẩm, các em nghe khoảng 2-3 sáng tác bật (ví dụ đoạn trích các Hành (7) khúc Thổ-nhĩ-kì, Waltz Favorit, Giao hưởng số 40) với thời lượng – phút là thích hợp Giáo viên sưu tầm và kể vài mẩu chuyện đời nhạc sĩ là cách dạy học nhiều giáo viên áp dụng Tuy nhiên, không nên lạm dùng vì thời gian thường không đủ để giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện dài Một ví dụ khác cách dạy bài giới thiệu tác giả, nhạc sĩ Trầ Hoàn - Giáo viên giới thiệu vài ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn: Chân dung nhạc sĩ, quê ông Quảng Trị, ảnh ông chụp cùng số ca sĩ, nghệ sĩ - Giáo viên định học sinh đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn sách giáo khoa - Giáo viên dùng phương pháp phát vấn: Giáo viên: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Trần Hoàn? Học sinh: Tên thật ông là Nguyễn Tăng Hích, ông sinh năm 1928 Quảng Trị, năm 2003 Hà Nội Giáo viên: Như ông bao nhiêu tuổi? Học sinh: Khi ông 75 tuổi Giáo viên: Ông đã Nhà nước giao cho trọng trách gì? Học sinh: Ông là Bộ trưởng Bộ văn hoá - thông tin Giáo viên: Kể tên số sáng tác âm nhạc ông? Học sinh: Sơn nữ ca, Lời người đi, Lời ru trên nương Giáo viên: Những sáng tác thành công ông là viết đề tài nào? Học sinh: Đề tài Bác Hồ, với các các khúc như: Giữa Mạc-tư –khoa nghe câu hò ví dặm, Thăm bến Nhà Rồng, Lời Bác dặn trước lúc xa (8) Giáo viên: Nhà nước đã ghi nhận đóng góp ông cho âm nhạc Việt Nam nào? Học sinh: Ông đã Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – nghệ thuật - Giáo viên minh hoạ tác phẩm nhạc sĩ Trần Hoàn : + Giáo viên đàn và hát đoạn bài Sơn nữ ca (hoặc bài khác) Giáo viên tiếp tục minh hoạ vài ca khúc khác nhạc sĩ Trần Hoàn Giới thiệu tác phẩm Đây là tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ vì thời lượng dạy học ngắn gọn so với phần giới thiệu tác giả Cách giới thiệu tác phẩm có thể thực gồm bước: Giới thiệu nhạc; nghe nhạc lần thứ nhất; trao đổi nhạc; nghe nhạc lần thứ hai Bước 1: Giới thiệu nhạc - Giáo viên giới thiệu khái quát tên nhạc, xuất xứ, đặc điểm riêng nhạc - Giáo viên quy định thời gian nghe khoảng bao lâu Bước 2: Nghe nhạc lần thứ - Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc - Học sinh nghe nhạc có thể kết hợp các hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nàng Bước 3: Trao đổi nhạc - Học sinh nói cảm nhận mình như: Bản nhạc sôi hay tha thiết, nhanh hay chậm, vui hay buồn, đã nghe, đàn hát - Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu, ví dụ: + Em yêu thích nét nhạc nào nhạc, hình ảnh nào bài hát? + Giọng hát băng, đĩa nhạc là giọng nam hay nữ (nếu là bài hát)? (9) + Hình thức trình bày đơn ca, song ca hay tốp ca (nếu là bài hát)? + Diễn tả lại nét nhạc nào đó (huýt sáo đọc nguyên âm)? - Giáo viên kết luận nội dung, tính chất nhạc giáo dục thái độ tập trung nghe nhạc khuyến khích học sinh thường xuyên tìm hiểu và nghe nhạc hay Bước 4: Nghe nhạc lần thứ hai - Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc - Học sinh lần thứ hai để cảm nhận sâu sắc nhạc, các em có thể kết hợp các hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh diễn tả cảm nhận nhạc, hát hoà theo Lỗi cần tránh dạy nghe nhạc là giáo viên cho học sinh nghe bài hát dạy các em bài hát đó Giáo viên hướng dẫn các em tập hát câu, yêu cầu học sinh hát đúng giai điệu kết hợp gõ đệm vận động Điều này là sai trọng tâm và không đúng mục tiêu, mục tiêu nghe nhạc để các em hiểu biết bài hát không phải hát đúng giai điệu bài hát đó 1.2 Cách dạy giới thiệu nhạc cụ Môn Âm nhạc Trung học sở không dạy học sinh cách sử dụng nhạc cụ, giới thiệu số loại nhạc cụ Việt Nam và giới, để các em có hiểu biết sơ lược phương tiện biểu diễn âm nhạc Bước 1: Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ - Sẽ tốt giáo viên có nhạc cụ thật để giới thiệu với học sinh (với phổ biến, dễ tìm kiếm) Nếu không có nhạc cụ thật, giáo viên nên sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, cấu tạo sơ lược đặc điểm nhạc cụ - Giáo viên mô tả tư trình diễn nhạc cụ - Giáo viên giới thiệu vai trò nhạc cụ, ví dụ: hay biểu diễn dàn nhạc nào, thuộc đảm nhận vai trò độc tấu hay hoà tấu (10) Bước 2: Nghe âm sắc - Giáo viên mô tả âm sắc nhạc cụ - Giáo viên cho học sinh nghe âm sắc nhạc cụ (nghe qua nhạc cụ thật, qua âm đàn phím điện tử qua băng đĩa nhạc) Giáo viên có thể kết hợp với nội dung các câu chuyện, bài thơ bài hát nói âm sắc các nhạc cụ Ví dụ :Tiếng đàn mô tả câu chuyện Thạch Sanh: Đàn kêu tích tịnh tình tang Ai mang công chúa hang lên trần Tiếng đàn Truyện Kiều Nguyễn Du: “Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa” Bài hát “Cộc cách tùng cheng” (Phan Trần Bảng) đã mô tả âm sắc sênh, la, mõ, trống: Senh kêu nghe tiếng vui cách cách cách cách cách cách Thanh la kêu tiếng vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng Mõ kêu nghe đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc cộc Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” (Trần Hoàn) để nhắc đến phách tiền: Nước non ngàn dặm tình, nước non ngàn dặm mình, đất Huế nhịp phách tiền Bước 3: Củng cố Có thể chọn các cách sau - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nhạc cụ theo tranh ảnh (11) - Tổ chức trò chơi, ví dục học sinh nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ giáo viên mở băng đĩa âm sắc nhạc cụ nào, học sinh thể tư trình diễn nhạc cụ đó - Nghe xem dàn nhạc biểu diễn có tham gia nhạc cụ Ngoài cách dạy trên, giáo viên có thể dạy kết hợp bước với bước Theo cách này, giáo viên giới thiệu riêng loại nhạc nhạc cụ: tên, hình dáng, đặc điểm, tư biểu diễn cho học sinh nghe âm sắc Giới thiệu xong nhạc cụ này chuyển sang nhạc cụ khác Với học sinh THCS, để phát huy tính tích cực, lực tự học và khả làm việc theo nhóm, giáo viên có thể chia lớp thành vài nhóm, giao cho nhóm giới thiệu loại nhạc cụ Tuy nhiên, cần hướng dẫn và tổ chức thật chặt chẽ đảm bảo thời gian và hiệu Ví dụ cách tổ chức cho học sinh lớp giới thiệu các nhạc cụ là cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn đá Nhóm giới thiệu cồng, chiêng, có các nhạc cụ thật thì tốt, không thì học sinh phải chuẩn bị tranh ảnh Trong khoảng – phút các em cần giới thiệu chất liệu cồng, chiêng, kích thước, cách sử dụng, vai trò, sau đó cho người nghe âm cồng, chiêng Tương tự vậy, nhóm giới thiệu đàn t’rưng và nhóm giới thiệu đàn đá Giáo viên đánh giá kết công việc nhóm bổ sung thông tin cần thiết cho bài học thêm sinh động 1.3 Cách dạy bài các hình thức biểu diễn Dạng bài giới thiệu các hình thức biểu diễn gồm nội dụng: - Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn - Hát bè - Sơ lược vài thể loại nhạc đàn (12) Về mục tiêu, dạng bài này giới thiệu để học sinh nắm bắt vài hình thức biểu diễn âm nhạc, giúp các em nhận biết vai trò và đặc điểm hình thức Bước 1: Giới thiệu kiến thức (tên, đặc điểm, tính chất) giúp học sinh nắm bắt khát quát vấn đề, giáo viên nên kết hợp sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan Bước 2: Minh hoạ kiến thức trên nhạc giúp học sinh quan sát nhạc tranh ảnh trực quan giới thiệu kiến thức Giáo viên có thể yêu cầu các em tìm sách giáo khoa nhạc, bài hát có sử dụng kiến thức Bước 3: Minh hoạ kiến thức âm thanh, giúp học sinh nghe xem băng đĩa nhạc, băng đĩa hình các hình thức biểu diẽn Đôi khi, giáo viên có thể tự trình bày nhạc định vài em cùng trình bày Bước 4: Củng cố, học sinh trả lời vài câu hỏi để nhắc lại và khắc sâu kiến thức vừa học 1.4 Cách dạy các bài số vấn đề đời sống âm nhạc Dạng bài số vấn đề đời sống âm nhạc giới thiệu với học sinh kiến thức như: - Sơ lược dân ca Việt Nam, dân ca dân tộc it người, bài hát mang âm hưởng dân ca - Một số thể loại bài hát - Đôi nét ca khúc thiếu nhi - Giới thiệu bài hát thiếu nhi phổ thơ; nhạc sĩ Việt Nam có tác phẩm cho thiếu nhi Về mục tiêu, dạng bài này cung cấp cho học sinh kiến thức âm nhạc phổ biến và cần thiết, giáo dục các em có ý thức tìm hiểu và trân trọng âm nhạc Việt Nam, cùng các phân môn khác góp phần xây dựng cho học (13) sinh có trình độ văn hoá âm nhạc định mang tính phổ thông, góp phần giáo dục toàn diện Thời lượng dạy số vấn đề đời sống âm nhạc khoảng 20 – 25 phút Giáo viên cần giúp học sinh hiểu điểm bật nội dung này, điều quan trọng là các em phải nghe phân tích, so sánh, cảm nhận qua số tác phẩm cụ thể Quy trình và cách dạy tương tự với dạng bài các hình thức biểu diễn 1.5 Giáo án minh hoạ Ngày soạn: Ngày giảng: TRÍCH GIÁO ÁN TIẾT (Lớp 8) ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ I Mục tiêu bài học: Học sinh biết số nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trần Hoàn qua tác phẩm “Một mùa xuân nho nhỏ” II Tài liệu và phương tiện: + Đàn Oóc gan + Tập trình bày để giới thiệu vài bài hát nhạc sỹ Trần Hoàn * Dự kiến kiểm tra : - Em hãy nêu vài nét nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơnia? Giới thiệu bài học: Dạy học bài mới: - Hoạt động : +) Mục tiêu : Học sinh biết số nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trần Hoàn qua tác phẩm “Một mùa xuân nho nhỏ” +) Cách tiến hành : Hoạt động GV và HS Nội dung (14) Ôn lại vài kiến thức nội dung âm nhạc thường thức lớp (Bản giao hưởng quê hương Bản giao hưởng đầu tiên là gì? Nhạc sỹ Hoàng Việt ) Ai là tác giả? Vở nhạc kịch đầu tiên Việt Nam (Vở nhạc “Cô sao” Đỗ Nhuận) là gì? Ai là tác giả? -Ai là tác giả bài “Đường chúng ta đi” ( Nhạc sỹ Hoàng Việt) III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ ” 1,Nhạc sĩ Trần Hoàn HS đọc SGK phần giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn - Chân dung nhạc sĩ trần Hoàn Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật ông Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử là Nguyễn Tăng Hích,ông sinh năm nhạc sĩ Trần Hoàn ? 1928 Quảng Trị ,măt năm 2003 Hà Nội Như ông ông bao nhiêu (Khi ông 75 tuổi ) tuổi ? Ông đã nhà nước giao cho Ông là Bộ trưởng Bộ văn hoá trọng trách gì ? -Thông tin Hãy kể tên số sáng tác âm nhạc Sơn nữ ca, lời người ,lời ru trên ông ? nương,thăm bến nhà rồng Nhà nước đã ghi nhận đóng Ông đã nhà nước trao tặnh giải (15) góp ông cho âm nhạc Việt thưởng Hồ Chí Minh văn học Nam nào ? nghệ thuật Gọi HS xung phong trình bày câu Giáo viên minh hoạ tác phẩm hay đoạn bài hát nhạc nhạc sĩ Trần Hoàn (GV tự trình bày sĩ Trần Hoàn mà em thuộc ? kết hợp mở video clip có hình thức biểu diễn) 2,Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” - Giới thiệu nhạc Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc từ bài thơ nhà thơ Thanh Hải Bài hát viết nhip 6/8,với chất liệu Trình bày tác phẩm "Một mùa xuân trữ tình dân ca Huế nho nhỏ " (lần ) Em có cảm nhận gì bài hát ? Bài hát có giai điệu phóng khoáng,trong sáng và sâu lắng Em yêu thích nét nhạc nào nhạc ? Hình ảnh nào bài hát ? HS Diễn tả nét nhạc nào đó(huýt sáo nguyên âm ) Kết luận : Bài hát mùa xuân nho nhỏ viết theo nhịp 6/8 giai điệu có lúc mềm mại ,duyên dáng ,lúcđược đẩy dần lên cao trào đọng lại khắc (16) hoạ mùa xuân với nhiều cảm xúc Cho HS Nghe bài hát lần thứ qua chan chứa tình người đoạn video clip Bài hát trình bày hình thức nào? Hình thức song ca +) Kết luận: - HS nhËn biÕt số nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Trần Hoàn qua tác phẩm “Một mùa xuân nho nhỏ” Luyện tập, củng cố * Em hãy khoanh vào đap án đúng Bài hát nào là nhạc sĩ Trần Hoàn : A.Hò kéo pháo C Một mùa xuân nho nhỏ B.Tuổi hồng D.Lí dĩa bánh bò * Nhạc sĩ Trần Hoàn Sinh năm: A.1928 C.1926 B.1927 D.1930 Hoạt động tiếp nối Học bài và sưu tâm số tác phẩm nhạc sĩ Trần Hoàn.5 Dự kiến kiểm tra đánh giá (thực linh hoạt Ngày soạn: (17) Ngày giảng: TRÍCH GIÁO ÁN TIẾT 14 : LỚP ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu bài học: *Kiến thức: - HS nhận biết đợc số nhạc cụ dân tộc *Kĩ năng: Biết đợc chất liệu loại nhạc cụ * Thái độ : Biết giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân tộc qua nội dung ANTT số nhạc cụ dân tộc đó là di sản văn hóa quý giá cần giữ gìn và bảo vệ, II Tài liệu và phương tiện: -§àn - Chuẩn bị số tranh ảnh, băng âm thanh, băng hình vật loại nhạc cụ dân tộc để giới thiệu tiết học III Tiến trình dạy học : * ổn định tổ chức: Giới thiệu bài học: Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc Những nhạc cụ đầu tiên xuất từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc trên giới có loại nhạc cụ riêng cho mình Đó là di sản văn hóa quí giá cần gìn giữ và bảo vệ Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất liệu khác Bài học này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ số đó Đó là cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn đá Dạy học bài mới: - Hoạt động : Âm nhạc thường thức: Mét sè nh¹c cô d©n téc +) Mục tiờu : - HS nhận biết đợc số nhạc cụ dân tộc +) Cách tiến hành : Hoạt động GV và HS Nội dung GV ghi bảng 3,Âm nhạc thường thức: Mét sè nh¹c cô d©n téc Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả GV thực âm nhạc Những nhạc cụ đầu tiên xuất từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc trên giới có loại nhạc cụ riêng cho mình Đó là di sản (18) văn hóa quí giá cần gìn giữ và bảo vệ Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất liệu khác Bài học này chúng ta có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ số đó Đó là cồng, chiêng, đàn t’rưng và đàn đá GV treo trảnh ảnh ba loại nhạc cụ này lên bảng - Em nào cho biết, người ta dùng chất liệu nào để làm các nhạc cụ? - Em nào xung phong lên bảng, vào hình vẽ và giới thiệu cồng chiêng? - Em nào có thể lên bảng, giới thiệu đàn T’rưng? - Em nào có thể lên bảng, giới thiệu đàn đá? GV giải thích GV thực Gồm các chất liệu( trang 8): + Đá: ví dụ đàn đá + Đất: ví dụ trống đất + Sắt: nhạc cụ có dây sắt + Gỗ: nhạc cụ gõ mõ, song loan + Trúc: ví dụ sáo, tiêu + Dây tơ: ví dụ nhị + Vỏ bầu: ví dụ đàn bầu, tính tẩu Da: dung làm mặt trống - Cồng chiêng (SGK) GV giải thích: Ở dân tộc, hình thức cồng và chiêng có khác biệt Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngược lại Chúng ta gọi chung là cồng và chiêng cho hai loại - Đàn T’rưng (SGK) - Đàn đá (SGK) - GV mở băng, đĩa nhạc giới thiệu hình dáng và âm sắc các loại nhạc cụ.( đặc biệt là sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tây (19) Nguyên)một nhạc cụ công nhận là di sản văn hóa +) Kết luận: - HS nhận biết đợc số nhạc cụ dân tộc Luyện tập, củng cố - HS nhắc lại tên số nhạc cụ dân tộc vừa học và cho biết chất liệu để làm loại nhạc cụ đó Hoạt động tiếp nối - Học bài và làm bài tập nhà, chuẩn bị bài mới, Dự kiến kiểm tra đánh giá (thực linh hoạt Ngày soạn: Ngày giảng: TRÍCH GIÁO ÁN TIẾT 12 : LỚP ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I Mục tiêu bài học: *Kiến thức :- HS cã thªm hiÓu biÕt vÒ d©n caViÖt Nam Biết đươc dân ca là di sản văn húa mà ụng cha ta để lại Học sinh đợc nghe số bài dân ca tiêu biểu miền đất nớc *Kĩ : - Biết cách trình bày sè bài d©n ca * Thái độ :- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc gi÷ g×n vµ ph¸t huy c¸c lµn ®iÖu d©n ca sản phẩm tinh thần quý giá mà cha ông ta để lại II Tài liệu và phương tiện: - §µn ooc gan - Đài, đĩa nhạc số làn điệu dân ca các dân tộc Việt Nam III Tiến trình dạy học : * ổn định tổ chức: Giới thiệu bài học: Dạy học bài mới: - Hoạt động : ¢m nh¹c thêng thøc : S¬ lîc vÒ d©n ca ViÖt Nam (20) +) Mục tiêu : HS cã thªm hiÓu biÕt vÒ d©n caViÖt Nam Biết đươc dân ca là di sản văn húa mà ụng cha ta để lại Học sinh đợc nghe số bài dân ca tiêu biể miền đất nớc +) Cách tiến hành : Hoạt động GV và HS Nội dung ¢m nh¹c thêng thøc: S¬ lîc vÒ d©n ca ViÖt Nam - GV yêu cầu HS đọc bài - Cho HS nghe đĩa số làn điệu d©n ca tiªu biÓu - D©n ca s¸ng t¸c? - HS đọc bài - HS nghe đĩa các bài: Trèng c¬m, Ru con, VÝ dÆm ( Do nh©n d©n s¸ng t¸c, kh«ng cã t¸c gi¶, thêng rÊt ng¾n) - Dân ca có nguồ gốc từ đâu? - Dân ca truyền miệng từ người này qua người khác, từ đời này qua - Dân ca có đặc điểm gì? - V× ph¶i gi÷ g×n vµ pt nÒn d©n ca? đời khác - (Phong phó, ®a d¹ng lu«n g¾n liÒn với đặc điểm riêng vùng, miÒn) ( Dân ca luôn gắn bó với đời sống văn hoá tinh thần cộng động các dân tộc trên khắp dải đất Việt Nam) - GV Cho HS nghe thêm số bài dân - §i cÊy, §i c¾t lóa, BÌo d¹t m©y tr«i, ca khác Hoa th¬m bím lîn, bu«ng ¸o em T¹i d©n ca l¹i cã sù kh¸c *Sù kh¸c nµy phô thuéc vµo nh thÕ? hoàn cảnh địa lí , đặc biệt là ngôn ng÷ (VÝ dô: D©n ca d©n téc T©y Nguyªn kh¸c víi d©n d©n ca c¸c d©n téc miÒn núi phia Bắc, dân ca đồng bắc bé dÔ ph©n biÖt víi d©n ca Nam - Em có thuộc bài dân ca nào Bé.vv phú Thọ không? Em hãy thể h¸t tặng - Ru em, đố hoa, xẻ ván bắc cầu lớp nghe ? (21) GV hát cho HS Nghe bài dân ca phú Thọ - Là HS em cần phải làm gì để phát triển d.ca vốn quý ấy? (GV nói thêm di sản văn hóa Phú Thọ) Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá cha ông để lại,cần trân trọng giữ gìn,học tập và tiếp tục phát triển vốn quý +) Kết luận: HS có thêm hiểu biết dân ca, biết hát số bài sân ca miền (dân ca QH) Luyện tập, củng cố - Cho HS nghe c¸c lµn ®iÖu d©n ca - Yờu cầu HS trả lời đó là dân ca thuộc vùng miền nào Hoạt động tiếp nối - Häc bµi vµ su tÇm số bµi d©n ca c¸c miÒn - Làm bài tập nhà, chuẩn bị bài mới, Dự kiến kiểm tra đánh giá (thực linh hoạt) Kết đạt nhờ sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá kết đã đạt được, giáo viên dựa vào kết lần kiểm tra và ý thức học tập học sinh trên lớp, kết chưa áp dụng Kết trước áp dụng Đạt Tổng số Chưa đạt Tổng số Số lượng % Số lượng % 73 65 89 11 Khối 97 90 92,7 7,3 Khối 104 94 90.3 10 9.7 Khối lớp Khối (22) Kết áp dụng Tổng số Khối lớp Đạt Tổng số Số lượng % Chưa đạt Số % lượng 0 Khối 73 73 100 Khối 97 94 97 3 Khối 104 102 98 2 Ý kiến nhận xét Sau áp dụng đổi phương pháp, thực theo chuẩn kiến thức kỹ tôi nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt cụ thể: - Chuẩn bị và làm bài tập nhà tốt - Tích cực, hứng thú học tập môn - Kết học tập đạt yêu cầu IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khi áp dụng kinh nghiệm trên vào bài dạy, sau thời gian chất lượng học, ý thức học tập các em có thay đổi rõ rệt, giảm số điểm chưa đạt yêu cầu, số học tốt tăng lên Học sinh đã tích cực sưu tầm các loại nhạc cụ số hình thức biểu diễn, số vấn đề đời sống âm nhạc để học tốt học với phân môn Âm nhạc thường thức PHẦN 3: KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ Kết luận - Giáo dục ý thức học bài, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh - Tạo hứng thú học tập học sinh - Hướng dẫn các em tới thị hiếu âm nhạc lành mạnh, giàu tính nhân văn, đậm đà sắc dân tộc, góp phần làm sáng tình cảm đạo đức, làm phong phú đời sống tinh thần các em và tương lai (23) Để trở thành người thợ giỏi ngành nghề nào người thợ phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện lâu dài, phải thường xuyên bồi dưỡng và luôn sáng tạo Giáo viên phải tìm tòi, hướng dẫn các em học tập nghiêm túc Trong quá trình dạy, giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ để mở rộng khái niệm mới, nội dung mới, các tác phẩm, tác giả tiêu biểu, các tranh ảnh, âm sinh động Để áp dụng có hiệu biện pháp này, người giáo viên thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, giành nhiều thời gian Học sinh phải thực phần bài tập với các bài sưu tầm Giáo viên thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra quá trình học sinh học bài Điều quan trọng là giáo viên biết động viên, khuyến khích, tuyên dương học sinh đúng lúc kịp thời, các em trình bày hay sưu tầm số nội dung liên quan đến bài học thì giáo viên nên cho học sinh điểm số và có điểm cho tinh thần tự giác Nếu giáo viên làm tốt điều đó thì các em tích cực, tự giác và có hứng thú học tập nhà trên lớp Bên cạnh việc động viên, khuyến khích, giáo viên cần có biện pháp học sinh học tập chưa tích cực, lười chuẩn bị bài nhà Trong dạy học nói chung và dạy học môn âm nhạc nói riêng, người giáo viên phải luôn luôn không ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ nhận thức và trình độ chuyên môn Sự sáng tạo là yêu cầu phải có người giáo viên làm công tác dạy học Trên sở đó giúp học sinh mình tiếp thu bài, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tốt Tuy nhiên áp dụng biện pháp nào đó thì giáo viên phải tìm hiểu kỹ hạn chế mình Nếu thành công là động lực lớn làm cho người giáo viên tự tin việc sáng tạo (24) Người giáo viên cần ý thức vai trò mình lên lớp, giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Như có thể tận tâm, vui buồn học sinh học tập hứng thú hay không hứng thú Đó là động lực giáo viên tìm tòi, sáng tạo công tác mình Nhờ mà học sinh lĩnh hội tri thức tốt Có thể nói qua việc thực sáng kiến này tôi đã rút cho mình nhiều bài học từ việc xác định kiến thức bổ sung, soạn giáo án việc giảng dạy Những ý kiến đề xuất - Đề nghị nhà trường và phòng giáo dục lưu lại kinh nghiệm hay và thiết thực, có tính khả thi cao để phổ biến rộng rãi, giúp giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập và vận dụng giảng dạy hàng ngày - Trên đây là số biện pháp cho việc dạy và học tốt Đó chính là gì tôi tích luỹ thời gian qua - Qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp, thông qua tiết dự giờ, tham khảo tài liệu tôi đã tích luỹ cho mình số kinh nghiệm, nó tôi áp dụng vào bài dạy lên lớp trường THCS Dữu Lâu - Những biện pháp trên tôi rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, có thể có nhiều hạn chế Vậy tôi mong tiếp thu ý kiến đóng góp ban giám hiệu, Hội đồng khoa học nhà trường và Hội đồng khoa học phòng giáo dục đào tạo để từ đó có thể trao đổi, rút kinh nghiệm giúp tôi nâng cao chất lượng giảng dạy môn Việt Trì, ngày 20 tháng 12 năm 2013 NGƯỜI VIẾT (25) Nguyễn Thị Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giải dạy âm nhạc Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS (Hoàng Long – Lê Minh Châu – Lê Anh Tuấn) Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học và kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn kiến thức kỹ môn Âm nhạc cấp THCS (Tài liệu lưu hành nội – Bộ giáo dục và đào tạo) (26) Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam (Ngọc Phan – Bùi Ngọc Phương) (27)

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w