Câu cảm thán GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn trong vòng 3 phút HS: Thảo luận nhóm – Đại diện trình bày GV: Chuẩn kiến thức Bài tập 2 GV: Sử dụng Bảng phụ - Yêu cầu HS đọc BT HS: Đọc Đi[r]
(1)Duyệt BGH TUẦN:35 Ngày soạn:3/5/2015 Ngày dạy: 6/5/2015 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP TIẾT:33 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Qua bài này, HS cần: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức câu đơn và các dấu câu đã học Kĩ - Rèn luyện kĩ viết câu chính xác văn cảnh và sử dụng dấu câu hợp lí - Tích hợp với phần Tập làm văn và phần Tiếng Việt Thái độ - Yêu thích say mê nghiên cứu bài tập Phát triển lực - Năng lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo tự quản lý, giao tiếp hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ 5.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình 6.Phương tiện dạy học: Bảng phụ B CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ (máy chiếu) - HS: Học bài cũ, Soạn bài, SGK, Vở ghi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚp HĐ 1.1 Kiểm tra GV: Lồng ghép phần ôn lí thuyết HĐ 2.2 Bài Để giúp các em hệ thống lại toàn kiến thức đã học câu, các dấu câu, vận dụng câu và dấu câu việc làm bài tập thục thì ngày hôm cô trò chúng ta cùng vào tiết ôn tập Tiếng Việt Hoạt động thầy và trò HĐ3 GV: Sử dụng bảng phụ sơ đồ trống các kiếu câu đơn( Hoạt động nhóm vòng phút, nhóm chia làm ba theo tương ứng ba dãy) Nội dung I Các kiểu câu đơn 1.Ôn tập lí thuyết (2) ?Điền các kiểu câu đơn vào sơ đồ sau – Yêu cầu các nhóm hoàn thành Hs: Cử đại diện lên treo lên điền vào sơ đồ GV: Treo đáp án lên,gọi các nhóm nhận xét, GV cho điểm Các kiểu câu đơn Câu chia theo mục đích nói Câu trần thuật Câu cảm thán Câu nghi vấn Câu chia theo cấu tạo Câu cầu khiến Câu bình thường Câu đặc biệt ? Quan sát sơ đồ, hãy nêu các kiểu câu đơn? - Câu chia theo mục đích nói - Câu chia theo cấu tạo GV: Sử dụng bảng phụ hình thức trò chơi thi xem đội nào nhanh hơn(Lớp chia thành ba nhó tương ứng với ba dãy, các nhóm cử đại diện lên hoàn thành) Yêu cầu HS nối kiến thức cột A với cột B HS: Làm bài GV: Chuẩn kiến thức A Các kiếu câu Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu nghi vấn Câu cảm thán A-B 1–b 2–d 3–a 4–c B Mục đích nói a Dùng để hỏi điều chưa biết b Dùng để kể, tả, giới thiệu nhân vật c Bộc lộ cảm xúc d Nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, viết (3) HS: - Câu trần thuật: dấu chấm - Câu cầu khiến: dấu chấm than - Câu nghi vấn: dấu chấm hỏi - Câu cảm thán: dấu chấm cảm GV: Sử dụng Bảng phụ - Yêu cầu HS đọc Bài tập BT Bài tập HS: Đọc Các câu sau thuộc kiểu câu nào? a Mùa xuân đến trên khắp quê hương, xứ sở b Anh có yêu nước không? a Câu trần thuật c Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! b Câu nghi vấn d Trong rừng, chim chóc hót véo c Câu cầu khiến von d Câu trần thuật e Ôi! Con chim hoạ mi hót thật hay! e Câu cảm thán GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn vòng phút HS: Thảo luận nhóm – Đại diện trình bày GV: Chuẩn kiến thức Bài tập GV: Sử dụng Bảng phụ - Yêu cầu HS đọc BT HS: Đọc Điền dấu câu thích hợp vào chỗ ( ) đoạn trích sau: Chị Cốc liền quát lớn(1) - Mày nói gì(2) - Lạy chị, em có nói gì đâu(3) Rồi Dế Choắt lủi vào(4) - Chối hả(5) Chối này(6) Chối này(7) Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng mỏ xuống(8) GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng làm bài HĐ4 GV: Chuẩn kiến thức GV: Yêu cầu HS thảo luận Kể tên và nêu công dụng các (1) - (:) (2) - (?) (3) - (!) (4) - (.) (5) - (?) (6) - (!) (7) - (!) (8) - (.) (4) kiểu dấu câu đã học HS: thảo luận nhóm – Đại diện trình bày GV: Chuẩn kiến thức STT Dấu câu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang II Các dấu câu đã học Lí thuyết Công dụng Đánh dấu kết thúc câu văn đoạn văn - Tách phận cùng loại với câu - Tách các phận phụ câu với nòng cốt câu - Tách các vế câu ghép - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp - Tỏ y còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệuc câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Đặt câu để đánh dấu phận giải thích, chú thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật họăc để liệt kê - Nối các từ nằm liên danh Bài tập Bài tập GV: Sử dụng Bảng phụ - Yêu cầu HS đọc BT1 HS: Đọc Nêu công dụng các dấu câu đã họ trog trường hợp sau: a Bố làm, mẹ chợ, em học a Dấu phẩy: tách các vế câu ghép Dấu chấm: kết thúc câu (5) b Trên cây gạo đầu làng, chim chóc kéo đến đàn c Hàng loạt các kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kí sông Đuống” đời d Ông hứa thê; giả thử cho rằng vị toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa nữa, thì chúng ta phép tự hỏi liệu quan toàn quyền Va-ren “chăm sóc” vụ vào lúc nào và làm GV: Yêu cầu HS thảo luận HS: Thảo luận nhóm – Đại diện trình bày GV: Chuẩn kiến thức b Dấu phẩy: tách TN với nòng cốt câu Dấu chấm: kết thúc câu c Dấu phẩy: tách các phận cùng loại Dấu chấm: kết thúc câu Dấu ba chấm: dụng y còn nhiều kịch d Dấu phẩy: tách các vế câu ghép Dấu chấm phẩy: đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài tập GV: Nêu yêu cầu BT2 Viết đoạn văn (5 – câu) nêu suy nghĩ em ca Huế, đó có sử dụng dấu chấm lửng HS: Viết đoạn văn GV: Yêu cầu HS trình bày HS: Trình bày GV: Chuẩn nhận xét – Rút kinh nghiệm HĐ 5.4 Củng cố và dặn dò - Khái quát nội dung bài học - Ôn tập, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp theo) D RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… (6)