GV cho học sinh quan sát một số tranh để đưa ra kết luận -Phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ VD: GV cho HS quan sát hình biển chếtTiberiate-Do thái và[r]
(1)BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG MUÏC TIEÂU: 1.1) Kiến thức: - Học sinh biết độ muối trung bình biển và đại dương là 35%0 Biết vì độ muối các biển và đại dương không giống ? Biết nguyên nhân vì nước biển, đại dương lại mặn? - Hiểu các hình thức vận động nước biển và đại dương ( sóng, thuỷ triều, dòng biển ) và nguyên nhân chúng Hiểu tác hại sóng thần, triều cường,ảnh hưởng dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu nơi chúng qua 1.2) Kó naêng : - HS thực : xác định vị trí , hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên giới - HS thực thành thạo : quan sát tranh ảnh, nhận định và rút khái niệm các tượng: sóng, thủy triều, dòng biển - Kó naêng soáng 1.3) Thái độ: - Thói quen : tìm hiểu chuyển động biển và đại dương - Tính cách : học sinh biết tiết kiệm lượng sóng và thủy triều , có ý thức bảo vệ môi trường biển 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP : - Độ muối biển và đại dương - Sự vận động nước biển và đại dương(sóng, thủy triều, dòng biển) CHUAÅN BÒ: 3.1 Giáo viên : Bản đồ các dòng biển trên giới, tranh ảnh kèm theo 3.2 Học sinh : Chuẩn bị bài, tập đồ Xem trước bài học nội dung đã dặn tiết trước 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kieåm tra mieäng : phút 1) Dựa trên mô hình điền vào vị trí ô 1,2,3 cho đúng Nêu nhiệm vụ phụ lưu và chi löu ? ( 8ñ) 2)Bài học hôm nói nội dung gì ?(2ñ) ĐÁP ÁN : 1) 1: PHUÏ LÖU 2: CHI LÖU 3: SOÂNG CHÍNH (2) - Phụ lưu : làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính - Chi lưu : làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính 2) Bài học hôm nói về: Biển và đại dương 4.3 Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động gv và hs Ngoài sông và hồ là nguồn nước quan trọng đời sống người, thì Biển và đại dương lại là phần không thể thiếu phát triển nhân loại HÑ 1:Cá nhân : GV: cho hs quan sát hai hình ảnh sông và Biển ?Em hãy cho biết khác bả sông và biển là gì? Và độ mặn nước biển và đại dương đâu mà có, chúng ta vào tìm hiểu Tại nước biển lại mặn?Độ măn nước biển ñaâu maø coù? GV cho học sinh quan sát số tranh nước biển và đại dương có độ mặn khác như: Biển ban tích(150/00), Hồng hải (410/00), Biển đông(330/00) ?Em có nhận xét gì độ mặn nước biển Không giống ?Vì độ mặn nước biển và đại dương không giống nhau? (GV cho học sinh quan sát số tranh để đưa kết luận) -Phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước nhiều hay ít, độ bốc lớn hay nhỏ VD: GV cho HS quan sát hình biển chết(Tiberiate-Do thái) và giới thiệu đây là vùng biển mệnh danh là biển chết , có tên gọi là nước biển có độ mặn khá cao, có vùng lên tới 400%, nước biển đây mặn là đây là khu vực biển kín , xung quanh là vách đá cao dựng đứng không có sông nào đổ vào , mặt khác nhiệt độ lại cao nên độ bốc hới lớn làm cho biển có vị mặn nhiều lần so với các biển khác ? Cho biết độ muối trung bình các biển và đại döông? -Laø 350/00 -MR:TB Noäi dung baøi hoïc Độ muối nước biển và đại dương : -Độ muối đó là nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá lục địa đưa biển -Độ mặn nước biển và đại dương không giống -Độ muối trung bình là 350/00 lít nước biển có 35 g muối khoáng,trong có khoảng 27,3g muối ăn ? Hãy tìm trên đồ giới biển ban tích ( châu âu), Sự vận động nước biển và đại dương biển hồng hải(giữa châu á và châu phi) MR: Nước biển các vùng chí tuyến lại mặn các nơi khác là Do độ bốc cao.Cịn vùng cực độ mặn còn 340/00 - Có hình thức vận động : + Sóng là chuyển động (3) HÑ 2: KNS,GDMT, TKNL) Quan sát H61, H62,63 và H64 ? Nước biển và đại dương có hình thức vận động? - Có hình thức vận động : Sóng, thuỷ triều, dòng bieån ?Soùng laø gì ? Nguyeân nhaân naøo sinh soùng ?Tác động đến đời sống người nào? - Là chuyển động chỗ lớp nước trên mặt bieån - Do gioù taïo neân -Tạo nên cảnh đẹp , bồi đắp phù sa cho đồng bằng; Làm hư hại ruộng các vùng ven biển, sóng lớn sóng thần làm đắm tàu, phá hủy nhà cửa, thiệt hại lớn người - GV phạm vi hoạt động sóng xuống sâu khoảng 30m Khi có động đất sinh sóng thần MR: Sóng là chuyển động chỗ lớp nước trên mặt biển theo vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng đó là chuyển động chổ các hạt nước ,sự chuyển động nhấp nhô lúc cao lúc thấp nhịp nhàng ,tạo ảo giác chuyển động theo chieàu ngang treân maët bieån Gv cho hs quan sát H62,H63 sgk nhìn hình trên bảng: ?Thuyû trieàu laø gì ? HS trả lời ?Nguyeân nhaân sinh thuyû trieàu laø ñaâu -Làm muối , phục vụ hàng hải, đánh cá nguồn lượng thủy triều… Làm ngập mặn nhiễm mặn vùng ven biển GV cho HS quan saùt hình vị trí trái đất , mặt trời và mặt trăng các vị trí triều cường và triều kém.Giaûi thích triều cường và triều kém cho HS hiểu MR: Giữa trái đất mặt trời và Mặt trăng có sức hút lẫn và thể rõ vào khối nước biển và đại dương trên trái đất Maët traêng nhỏ mặt trời gần trái đất nên sức hút nó nước biển lớnvào ngày đầu tháng và tháng (ADL) ngày đó thuỷ triều lên cao (triều cường) chịu ảnh hưởng sức hút mặt trăng và mặt trời,vào ngày 7-8 ngày 23-24 (ADL),vị trí mặt trời và mặt trăng nằm vuông góc với nên sức hút chúng lúc này nhỏ chỗ lớp nước trên maët bieån coù nhieàu nguyeân nhaân nhöng nguyeân nhaân chuû yeáu laø gioù + Thuỷ triều là tượng nước biển dâng lên và hạ xuoáng theo chu kì Nguyên nhân:do sức hút mặt trời và mặt trăng (4) (trieàu keùm ) Liên hệ:Bán nhật triều xảy nhiều BBD, Bờ ñoâng ÑTD,vònh meâhico,vinh thaùi lan ,vinh baéc boä Thuỷ triều thường xảy vịnh aleut,vinh mangan… Liên hệ?Người ta tính thuỷ triều để làm gì? - GV Người ta tính mực nước thuỷ triều để phục vụ cho ngành hàng hải, đánh cá và sản xuaát muoái GV cho HS quan sát số hình ảnh triều cường ?GDMT:Tác động đến đời sống người nào? Biện pháp khắc phục GV cho HS Quan sát số ảnh ô nhiễm môi trường biển GV có thể liên hệ thủy triều đen và thủy triều đỏ TKNL?Vì chúng ta cần bảo vệ môi trường biển? -Vì biển mang lại nhiều lợi ích cho người đó thủy triều và sóng biển có thể dùng làm thủy điện thay cho nguồn lượng sử dụng GV gợi ý cho HS hình thành khái niệm nào là dòng Biển VD: Chúng ta Sông nhìn thấy nước chảy từ thượng nguồn hạ nguồn, tạo thành dòng chảy , người ta quen gọi là dòng sông Biển rộng nước chảy từ nơi cao nơi thấp chuyển động theo dòng gọi là dòng biển ?Dòng biển là gì? - Là chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài biển và đại dương , gioáng nhö caùc doøng soâng treân luïc ñòa GV: Cho HS quan sát H 64 cho biết có loại dòng biển HS quan sát màu sắc và trả lời GV: yêu cầu HS lên bảng đọc tên số dòng biển ?Em có nhận xét gì nơi xuất phát các dòng biển? MR: Các dòng biển nóng xuất phát từ vùng có nhiệt độ cao vùng nội chí tuyến(Từ các vùng vĩ độ thấp vùng vĩ độ cao) , nơi xuất phát các dòng biển lạnh là các vùng khí hậu ôn hòa khí hậu lạnh(Từ vùng vĩ độ cao vùng có vĩ độ thấp) ? Nguyeân nhaân sinh doøng bieån laø ñaâu ?Tác động đến đời sống người nào? - chuû yeáu laø gioù(Do gioù Tín Phong vaø gioù Taây Ôn Đới) thổi từ vĩ độ cao vĩ độ thấp Có tác dụng điều hòa khí hậu , nhiên dòng lạnh gây khô hạn cho các vùng ven biển + Sự chuyển động phận nước các biển vaø ÑD tạo thaønh , gioáng nhö caùc doøng soâng treân luïc ñòa gọi là dòng biển - Có loại dòng biển : dòng bieån noùng vaø doøng bieån laïnh -Nguyeân nhaân: Do gioù Tín Phong và gió Tây Ôn Đới (5) ? Nôi coù doøng bieån chaûy ngang thì khí haäu nhö theá naøo ? - Khí hậu các vùng ven biển chịu ảnh hưởng cuûa caùc doøng bieån ? HSKG?Vì nôi hai doøng bieån gaëp thì coù raát nhieàu caù ? - Do khí hậu thuận lợi nhiều sinh vật phù du là thức ăn các loài cá -Hoạt động 1: Học sinh biết độ muối trung bình biển và đại dương là 35% Biết vì độ muối các biển và đại dương không giống ? Biết nguyên nhân vì nước biển, đại dương lại mặn? (từ slide đ ến slide 15; 10 phút ) -Hoạt động 2: Hiểu các hình thức vận động nước biển và đại dương ( sóng, thuyû trieàu, doøng bieån ) vaø nguyeân nhaân cuûa chuùng Hieåu taùc haïi cuûa soùng thaàn, trieàu cường,ảnh hưởng dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu nơi chúng qua.( (từ slide 16 đ eán slide 38; 20 phuùt ) 4.4.Toång keát : 8phút 1)BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM : *Chọn đáp án đúng các nội dung sau : 1) Sóng là tượng: a) Dao động chổ nước biển và đạo dương.(x) b) Nước biển dâng lên và hạ xuống ven bờ c) Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ 2) Nguyeân nhaân chính sinh thuûy trieàu laø : a) Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất b) Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời.(x) c)Động đất, núi lửa đáy biển 3)Dòng biển lạnh có nhiệt độ : a) Thấp so với nhiệt độ nước biển xung quanh b)Cao so với nhiệt độ nước biển xung quanh 4)Độ muối trung bình biển và đại dương là : a)41 %0 b)33 %0 c) 35 %0 (x) 2) Thiết lập sơ đồ tư thể nội dung bài học ? 4.4 Hướng dẫn học tập : phút *Đối với bài học tiết này : Học bài, chú ý độ mặn biển và đại dương, hình thức vận động biển và đại dương; hoàn thành bài tập đồ *Đối với bài học tiết sau : - Xem trước bài 25: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG - Đọc kĩ nội dung bài thực hành - Xem trước H65/SGK PHỤ LỤC : - Sách giáo viên Địa lí (6) - Đổi phương pháp dạy học và bài dạy minh họa Địa lí - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Địa lí THCS - Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ sống (7)