Đặc điểm của một số loại gió chính trên trái đất: Có 3 loại gió chính trên trái đất… - Đặc điểm gió Tây ôn đới: + Thời gian hoạt động: Quanh năm + Hướng: ở bán cầu Bắc là Tây nam, ở bán [r]
(1)UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC (Phần kiến thức chuyên môn ) Môn: Địa Lý Thời gian làm bài chung cho hai phần: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Số báo danh Chữ ký GT1 Đề thi gồm: 01 trang Câu 1: ( điểm ) Đồng chí hãy nêu nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Để minh họa cho giảng dạy nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, theo đồng chí cần phải sử dụng biểu đồ, bảng số liệu nào là phù hợp Câu 2: ( điểm ) Đồng chí hãy nêu đặc điểm số loại gió chính trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.Vận dụng số kiến thức đã nêu trên giải thích khác biệt khí hậu và thiên nhiên Đông trường sơn và Tây Nguyên Việt Nam ( Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Hết - (2) UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC ( Phần kiến thức chuyên môn ) Môn: Địa lý ( Hướng dẫn này có 04 trang ) TT Câu Nội dung Đồng chí hãy nêu nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Để minh họa cho giảng dạy nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, theo đồng chí cần phải sử dụng biểu đồ, bảng số liệu nào là phù hợp Điểm (4 điểm ) 1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế + Chuyển dịch các ngành kinh tế: Theo hướng tăng tỷ trọng khu vực II ( Công nghiệp và Xây dựng ) giảm tỷ trọng khu vực I ( Nông –Lâm-Ngư nghiệp ), khu vực III ( Dịch vụ ) tỷ trọng khá cao chưa ổn định 3.0 Minh họa: Bằng số liệu SGK số liệu năm khác tỷ trọng các ngành GDP Tỷ trọng ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp giảm từ 38,7% ( 1990 ) xuống 21,0% ( 2005) Tỷ trọng ngành Công nghiệp- Xây dựng tăng từ 22,7% ( 1990) lên 41,0% ( 2005 ) Tỷ trọng ngành dịch vụ: 38,6% ( 1990), 38,0% ( 2005 ) + Chuyển dịch nội ngành kinh tế Trong khu vực I ( Nông – lâm- ngư nghiệp ): * Xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Năm Ngành nông nghiệp Ngành thủy sản 1990 83,4% 8,7% 2005 71,5% 24,8% * Nếu xét riêng nông nghiệp( theo nghĩa hẹp); Tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm ( Số liệu ): Trồng trọt năm 1990 chiếm 79,3%, năm 2005 chiếm 73,5% Chăn nuôi năm 1990 chiếm 17,9% năm 2005 chiếm 24,7% - Trong khu vực II có thay đổi cấu sau: 0.75 0.5 0.75 (3) Giữa các ngành công nghiệp: Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, công nghiệp khai thác giảm tỷ trọng Cơ cấu sản phẩm công nghiệp: Tăng tỷ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với thị trường nước và xuất - Trong khu vực III có thay đối : Tăng trưởng các lĩnh vực: Kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị Nhiều loại hình dịch vụ đời viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ 1.2 Câu 2.1 Để minh họa cho giảng dạy nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cần sử dụng biểu đồ, bảng số liệu: - Biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế - Bảng số liệu cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta qua các năm, cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ( Nên khai thác Biểu đồ, bảng số liệu có sẵn SGK để học sinh dễ theo dõi Hình 20.1, bảng 20.1) Đồng chí hãy nêu đặc điểm số loại gió chính trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Vận dụng số kiến thức đã nêu trên giải thích khác biệt khí hậu và thiên nhiên Đông trường sơn và Tây Nguyên Việt Nam Đặc điểm số loại gió chính trên trái đất: Có loại gió chính trên trái đất… - Đặc điểm gió Tây ôn đới: + Thời gian hoạt động: Quanh năm + Hướng: bán cầu Bắc là Tây nam, bán cầu nam là Tây bắc + Tính chất gió: Ẩm, mang theo mưa + Phạm vi hoạt động: Khoảng từ chí tuyến đến vĩ độ 600 - Đặc điểm gió Mậu dịch + Thời gian hoạt động quanh năm + Hướng: bán cấu Bắc là hướng đông bắc, bán cầu nam là hướng đông nam + Tính chất gió; Khô + Phạm vi hoạt động: từ hai khu vực cao áp cận chí tuyến hai bán cầu khu vực áp thấp xích đạo - Đặc điểm gió mùa + Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió mùa có chiều ngược 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 điểm 1.0 0.25 0.25 (4) 2.2 2.3 lại + Loại gió này không có tính vòng đai + Thường có vùng nhiệt đới, phía đông và phía nam các lục địa lớn Ấn Độ, Đông Nam Á 0.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: - Khí áp: Khu vực áp thấp thường mưa nhiều, khu vực áp cao thường ít mưa không mưa - Frông: Miền có frông , dải hội tụ qua thường có mưa nhiều - Gió: Những vùng sâu nội địa, không có gió biển thổi vào mưa ít Khu vực có gió mùa và gió Tây ôn đới mưa nhiều, khu vực có gió mậu dịch mưa ít - Dòng biển: Ở ven bờ các đại dương, nơi có dòng biển nóng qua thường có mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh qua ít mưa - Địa hình: Địa hình cao chắn gió dãy núi, núi… gây mưa nhiều Sườn đón gió: mưa nhiều, sườn khuất gió ít mưa không mưa 1.0 Vận dụng số kiến thức đã nêu trên giải thích khác biệt khí hậu và thiên nhiên Đông trường sơn và Tây Nguyên Việt Nam - Đông Trường sơn, mùa mưa vào thu đông ( từ tháng VIII đến tháng I ) đón nhận trực tiếp các luồng gió thổi theo hướng đông bắc từ biển vào ( gió mùa Đông Bắc, tín phong bán cầu Bắc ), bão, áp thấp từ biển Đông, dải hội tụ nhiệt đới Vào thời kỳ này, phía Tây trường sơn lại là mùa khô, mùa khô Tây nguyên khắc nghiệt, đây tập trung nhiều khu rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá ( gọi là rừng khộp ) - Tây nguyên mùa mưa vào hè thu gió mùa Tây Nam mang lại Vào nửa đầu mùa hạ ( tháng V, VI ) gió mùa mùa hạ từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan mang mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng thời gây hiệu ứng phơn đem lại gió tây khô nóng cho Đông Trường Sơn Tổng cộng -Hết 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.5 0.5 7.0 (5)