1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiet 24 nuoc cham pa

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập ra đời: a.Hoàn cảnh ra đời: lập và phát triển: b.Quá trình thành Quốc gia Lâm dùng Em Ấp có đã nhận xét gì về quá biện pháp gì[r]

(1)(2) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X (3) 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: Nước Chăm pa độc hoàn cảnh nào? lập (4) Nước Chămpa cổ hình thành đâu?  Hoành sơn  -Nước Chămpa cổ nằm huyện Tượng Lâm- huyện xa quận Nhật Nam Quận nhật nam: Hoành sơn (nam Hà Tĩnh->Quảng nam) (5) Nước lâm Ấp đời hoàn cảnh nào? HS: Nhà Hán suy yếu không còn đủ sức cai quản các vùng đất phụ thuộc, là vùng xa Tượng lâm (6) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: -Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên đã dậy giành độc lập -Khu Liên tự xưng Vua đặt tên nước là Lâm Ấp (7) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: lập và phát triển: b.Quá trình thành Quốc gia Lâm dùng Em Ấp có đã nhận xét gì quá biện pháp gì để không trình thànhngừng lập và mở rộng mở rộng lãnh thổ Chămpa? nước (8)  Quá trình này dựa trên sở hoạt độg quân sự, nước lâm Ấp tận dụng ưu quân tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ và trở thành quốc gia hùng mạnh( Hoặc biết liên kết với các lạc) (9) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: b.Quá trình thành lập và -phát Xâytriển: dựng lực lượng quân khá mạnh -Hợp các lạc, công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ -Đổi tên nước Chămpa (TK VI) -Đóng đô Sin-ba-pu-ra (Trà KiệuQN) (10) (11) Tuần 29-Tiết 29 Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: lập và phát triển: b.Quá trình thành 2.Tình hình kinh tế, văn hoá Chămpa: a.Kinh tế: Về mặt kinh tế nguồn sống chính nghiệp cư dân -Kinh tế chính là sản xuất nông Chămpa là gì? trồng lúa nước (12) Em có nhận xét gì trình độ phát triển kinh tế cư dân Chămpa? (13) Trình độ phát triển đó biểu điểm nào? HS: Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò, trồng lúa vụ, cây ăn quả, cây công nghiệp, buôn bán với nước ngoài (14) -Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán với nước ngoài b.Văn hoá: (15) Em hãy nêu nét đặc trưng văn hoá Chămpa? -Có chữ viết riêng (chữ Phạn Ấn Độ) -Theo đạo Bà La Môn và đạo phật (16) H: Về văn hoá người Chăm có gì giống với cư dân Giao Châu?   -Có tục hoả táng người chết -Ăn trầu cau, nhà sàn (17) (18) (19) Quan sát hình em có nhận xét gì nghệ thuật kiến trúc người Chăm? -HS Nghệ thuật kiến trúc độc đáo, cấu trúc tháp đẹp, hài hoà, tinh tế, biết xây dựng thành khu riêng biệt các tháp bố trí cân đối hấp dẫn (20) -Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: Đền tháp, tượng….hết sức độc đáo -Người Chăm và người Việt có mối quan hệ với nào? (21) Bài 4: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1.Nước Chămpa độc lập đời: a.Hoàn cảnh đời: -Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên đã dậy giành độc lập -Khu Liên tự xưng Vua đặt tên nước là Lâm Ấp b.Quá trình thành lập và phát triển: -Xây dựng lực lượng quân khá mạnh -Hợp các lạc, công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ -Đổi tên nước Chămpa (TK VI) -Đóng đô Sin-ba-pu-ra (Trà Kiệu-QN) 2.Tình hình kinh tế, văn hoá Chămpa: a.Kinh tế: -Kinh tế chính là sx nông nghiệp trồng lúa nước -Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán với nước ngoài b.Văn hoá: -Có chữ viết riêng (chữ Phạn Ấn Độ) -Theo đạo Bà La Môn và đạo phật -Có tục hoả táng người chết -Ăn trầu cau, nhà sàn -Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: Đền tháp, tượng….hết sức độc đáo (22) Hãy cho biết kinh đô nước Chămpa? Nam c A.Phan Rang B.Phan Thiết C.Trà Kiệu- Quảng D.Ninh Thuận (23)

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN