1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap sinh 9 HKII

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14 KB

Nội dung

Ví dụ - Chúng ta sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên vì: tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cn phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên[r]

(1)Đề cương ôn tập sinh HKII Câu 1: Vì phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Thế nào là nguồn lượng sạch? Ví dụ - Chúng ta sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên vì: tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cn phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa bảo đảm trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các hệ mai sau - Nguồn lượng là nguồn lượng sử dụng không gây ô nhiễm môi trường Câu 2: Hiện tượng thoái hóa tự thụ phấn cây giao phấn biểu nào? Giao phối gần là gì? Gây hậu nào động vật? - Hiện tượng thoái hóa tự thụ phấn cây giao phấn biểu hiện: các cá thể các hệ có sức sống kém dần phát triển chậm, chiều cao cây và suất giảm dần, nhiều cây bị chết Ở nhiều dòng bộc lộ các đặc điểm có hại như: Bạch tạng, thân lùn - Giao phối gần: là giao phối cái sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ và cái - Giao phối gần thường gây tượng thoái hóa các hệ sau như: Sinh trưởng, phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non Câu 3: Trong quần xã có các sinh vật sau: Cây xanh, thỏ, cáo, chuột, sâu hại thực vật, ếch nhái, rắn, cú, vi sinh vật a Hãy vẽ lưới thức ăn b Chỉ mắc xích chung lưới thức ăn c Nếu cây xanh chết thì quần xã trên có tồn không? Vì sao? a) Lưới thức ăn Thỏ Cáo vsv Cây xanh Chuột Sâu hại TV b- Mắc xích chung là cú Cú Ếch nhái Rắn c- Nếu cây xanh chết hết thì thỏ , chuột, sâu hại TV chết di chuyển nơi khác vì thiếu thức ăn Quần xã SV trên không tồn Câu 5: a.Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nào? b Nguồn lượng nào gọi là nguồn lượng sạch? c Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng nào tới các tài nguyên khác (như tài nguyên đất và nước)? c (1.0 đ) Bảo vệ rừng cà cây xanh trên mặt đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác - Rừng có vai trò quan trọng việc hình thành và bảo vệ đất Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước đất, đát rừng không bị nghèo và khô dần Xác sinh vật rừng sau phân giải cung cấp lượng khoáng cho đất (2) - Ở vùng có rừng che phủ thì sau trận mưa lớn, cây rừng đã cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất khong bị khô Khi chảy trên mặt đất nước luôn va vào gốc cây nên chảy chậm lại Do vậy, rừng có vai trò quan trọng việc hạn chế xói mòn đất, là xói mòn trên sườn đất dốc, đồng thời chống bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện Câu 6: Trạng thái cân sinh học quần xã: Ngoại cảnh luôn thay đổi và tác động đến cấu trúc quần xã, làm sinh vật quần xã biến đổi số lượng và khống chế mức độ định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường tạo nên cân sinh học quần xã Cõu 7: Vì số trờng hợp sử dụng các loại rau tơi lại bị ngộ độc thuèc b¶o vÖ thùc vËt ? : Khi sử dụng rau mà bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật là : - Khi chăm sóc đã sử dụng thuộc bảo vệ thực vật không đúng quy cách, làm cho lượng thuốc tích tụ lại rau lớn giới hạn cho phép - Khi thu hoạch không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau phun thuốc b¶o vÖ thùc vËt lượng thuốc chưa kịp phát tán hết Câu 8: Các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường:  Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt  Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm  Sử dụng nhiều loại NL không gây ô nhiễm Nl gió, NL mặt trời  Xây dựng nhiều khu công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu  Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức mọi người phòng chống ô nhiễm Câu :Cho các loài sinh vật sau: Chuột, Cáo, Rắn, Thỏ, Gà, Chó sói, Cây ngô, Vi khuẩn Hãy lập lưới thức ăn từ các sinh vật trên? Chuột Cây ngô Chó sói Thỏ Cáo Gà Rắn Vi khuẩn Câu 10 : Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết, nước ta đã và làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật? Biện pháp nhà nước ta đã và làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật: + Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm bị phát + Cấm săn bắn động vật hoang dã + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật + Ứng dụng KHCN vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật Câu 11: Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước địa phương và đưa số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình sinh sống? Môi trường địa phương bị ô nhiễm: + Nguồn nước bị bẩn rác thải, nước thải sinh hoạt + Đất bị ô nhiễm sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trồng trọt (3) + Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Trên sở đó đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm: + Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước thải môi trường + Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân công tác bảo vệ môi trường sống Câu 12: - Vi khuẩn sống nốt sần rễ cây họ Đậu (cộng sinh) - Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, suất lúa giảm (cạnh tranh) - Địa y sống bám trên cành cây (hội sinh) - Giun đũa sống ruột người (kí sinh) (4)

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w