Nghĩa là, chỉ trong khu vực nội chí tuyến, nhưng không phải ngày nào các địa điểm trong khu vực nội chí tuyến đều thấy hiện tượng này, mà chỉ vào đúng ngày tại địa điểm đó có hiện tượng [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THPT NĂM HỌC 2007 – 2008 Đề chính thức Khoá ngày 01/11/2007 Phần thi chuyên môn : Môn Địa lý Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1.(1,5 đ) Anh (chị) hãy giải thích khác độ dài thời kỳ nóng và lạnh bán cầu Câu (1,5 đ) Trình bày tác động địa hình đến nhiệt độ và khí áp Câu (2,0 đ) Quy luật địa ô và quy luật đai cao giống và khác điểm nào? Câu (2,0 đ) Hãy trình bày cách tính lịch dương Câu (3,0 đ) Những nơi nào bề mặt trái đất có tượng mặt trời mọc chính Đông, lặn chính Tây Giải thích sao? Tại xích đạo, chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vào ngày nào có tượng đó Hết (2) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN : ĐỊA LÝ NĂM HỌC : 2007 – 2008 Nội dung Câu - Hiện tượng : Thời kỳ nóng Bán Cầu Bắc dài thời ký nóng Bán Cầu Nam - Giãi thích : + Từ 21/3 đến 23/9 là thời ký nóng Bán Cầu Bắc Trái đất chuyển động trên quỹ đạo xa mặt trời so với thời gian từ 23/9 đến 21/3 Do sức hút mặt trời yếu hơn, vận tốc trái đất giảm, trái đất phải chuyển động 186 ngày đêm để hết chặng đường này + Từ 23/9 đến 21/3 là thời kỳ nóng Bán Cầu Nam, trái đất chuyển động trên quỹ đạo gần mặt trời hơn, sức hút mặt trời mạnh hơn, nên vận tốc trái đất tăng Trái đất cần 179 ngày đêm để thực nốt quãng đường còn lại Câu Tác động địa hình đến t0 và khí áp : - Địa hình ảnh hưởng đến t0: + Trong tầng đối lưu, càng lên cao t0 không khí càng giảm, trung bình lên cao 100 m, t0 giảm 0,60C + t0 khác các hướng sườn núi, sườn phơi nắng có t cao sườn khuất nắng + Độ dốc khác có t0 khác nhau, nơi có độ dốc nhỏ có t0 cao nơi có độ dốc lớn + Biên độ nhiệt ngày thay đổi theo địa hình Nơi đất t thay đổi ít nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, t cao, ban đêm khí lạnh trên cao dồn xuống, làm cho t0 hạ thấp Trên mặt các cao nguyên, không khí loãng đồng , nên t0 thay đổi nhanh đồng - Địa hình ảnh hưởng đến khí áp : càng lên cao khí càng loãng, nên sức ép không khí càng nhỏ, khí áp giảm Câu Quy luật địa ô và quy luật đai cao giống và khác điểm nào? - Giống nhau: Hai quy luật này thuộc quy luật phi địa đới - Khác : + Quy luật địa ô phân bố đất liền, biển, đại dương cùng với các dãy núi cao chạy theo hướng kinh tuyến đã gây phân hoá khí hậu từ Đông sang Tây, càng vào sâu lục địa t0 càng tăng Quy luật đai cao giảm t theo độ cao cùng với thay đổi lượng mưa và độ ẩm miền núi + Về biểu quy luật : Quy luật đai cao : các vành đai phân bố theo độ cao; quy luật địa ô : các địa ô phân bố theo kinh tuyến + Về phân bố : quy luật đai cao có tất các Châu lục; quy luật địa ô thể rõ châu Mỹ và lục địa Ôtxtrâylia Câu Cách tính dương lịch : Dương lịch tính trên sở : + Trái đất chuyển động vòng trên quỹ đạo 365 ngày 5h 48’46” + Người ta lấy chẵn lịch năm có 365 ngày và năm có năm nhuận 366 ngày Quy luật năm nhuận là năm mà số năm đó chia hết cho Ví dụ : 1988, 1992, … Điểm 1,50 0,50 1,00 0,50 0,50 1,50 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 2,00 0,50 1,50 0,50 0,50 0,50 2,00 0,50 0,50 (3) + Nếu tính chẵn 365 ngày 6h thì năm dương lịch lại chậm 11’04” , sau 384 năm chậm ngày + Do vậy, chính xác 100 lần nhuận 400 năm lại bỏ lần Những năm nhuận bị bỏ là năm cuối kỷ ( có chữ số o mà không chia hết cho 400 ) số hàng trăm không chia chẳn cho Ví dụ : năm 1700, 1900 Năm 2000 là năm cuối kỷ chia chẵn cho nên năm nhuận giữ lại Câu a) - Hiện tượng mặt trời mọc và lặn là loại chuyển động biểu kiến diễn hàng ngày mà biết, đó là hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất - Tuy nhiên không phải nơi trên trái đất quan sát thấy mặt trời mọc chính Đông và lặn chính Tây - Đứng trên bề mặt đất, dang thẳng tay bên, tay phải người quan sát là hướng Đông, tay trái là hướng Tây - Khi mặt trời mọc chính Đông vào sáng sớm và lặn chính Tây vào chiều tà, thì lúc trưa ( 12h ) mặt trời phải đỉnh đầu người quan sát - Vì khu vực có tượng mặt trời lên thiên đỉnh ( tia sáng mặt trời tạo góc nhập xạ 900 lúc 12h trưa ) thì thấy mặt trời mọc chính Đông và lặn chính Tây Nghĩa là, khu vực nội chí tuyến, không phải ngày nào các địa điểm khu vực nội chí tuyến thấy tượng này, mà vào đúng ngày địa điểm đó có tượng mặt trời lên thiên đỉnh thì thấy mặt trời mọc chính Đông , lặn chính Tây b) + Ở xích đạo có ngày mặt trời mọc chính Đông , lặn chính Tây, đó là ngày 21/3 và 23/9 + Ở chí tuyến Bắc tượng này vào ngày 21/6 + Ở chí tuyến Nam tượng này vào ngày 22/12 0,50 0,50 3,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 1,00 (4)