1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ly thuyet huu co

121 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ
Tác giả Trần Văn Thanh
Trường học Trung Tâm Luyện Thi Chín Điểm
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 447,7 KB

Nội dung

CĐ-11 Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: 1 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân 2 Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với CuOH 2 và có khả năng th[r]

(1)Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 TRUNG TÂM LUYỆN THI CHÍN ĐIỂM CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ TRỌNG TÂM DÙNG CHO KỲ THI QUỐC GIA 2015 GIÁO VIÊN : TRẦN VĂN THANH ĐT: 0935 246 191 CHUYÊN DẠY KÈM LUYỆN THI ĐẠI HỌC (CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC) GIÁO VIÊN : TRẦN VĂN THANH THẦY THANH 0935.246.191 Page (2) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Dạng : Công Thức Tổng Quát Của Este -công thức tổng quát este tạo axit và este bất kỳ. R (COOH)a     Rb (COO) a b R'a  R '(OH ) b  Cx H y Oz Cn H n 2 a O2 x a : tổng số liên kết bi hợp chất hữu x: số chức este Một số công thức tổng quát este hay dùng - este no đơn chức tạo axit no đơn chức và ancol no đơn chức Cn H n 1COOH     Cn H n 1COO2 m 1 H mC Cm H m 1OH  - Cn H nO2 Cn H n 2 a  2b O2b Câu 1: Este tạo axit axetic và glixerol có công thức cấu tạo là là: A (C3H5COO)3C3H5 B C3H5OOCCH3 C (CH3COO)3C3H5 D (CH3COO)2C2H4 Câu 2: Công thức este tạo axit benzoic và ancol etylic là: A C6H5COOC2H5 B C2H5COOC6H5 C C6H5COOCH3 D CH3COOC6H5 Câu 4: Este mạch hở có công thức tổng quát là A CnH2n+2-2a-2bO2b B CnH2n - 2O2 C CnH2n + 2-2bO2b D CnH2nO2 Câu 5: Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic và ancol là: A CnH2nOz B RCOOR’ C CnH2n -2O2 D Rb(COO)abR’a Câu 6: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là: A CnH2nO2 (n≥2) B CnH2n - 2O2 (n ≥2) C CnH2n + 2O2 (n≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) Câu 7: Este no, đơn chức, đơn vòng có công thức tổng quát là: A CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2n - 2O2 (n ≥ 3) C CnH2n + 2O2 (n ≥ 2) D CnH2nO (n ≥ 2) Câu 8: Công thức phân tử tổng quát este tạo ancol no, đơn chức và axit cacboxylic không no, có liên kết đôi C=C, đơn chức là: A CnH2nO2 B CnH2n+2O2 C CnH2n-2O2 D CnH2n+1O2 Câu 9: Đốt cháy a mol ester no mạch hở,thu x mol CO và y mol H2O.Biết x – y = a Công thức chung Ester là? A CnH2n O2 B CnH2n - 2O2 C CnH2n - 2O4 D CnH2n - 4O6 Câu 10 Công thức tổng quát este no đơn chức CnH2n+1COOCmH2m+1 Giá trị m, n là: A n 0, m 1 B n 0, m 0 C n 1, m 1 D n 1, m 0 Câu 11 Công thức tổng quát este tạo axit no đơn chức và ancol không no đơn chức, có liên kết đôi là: A CnH2n-2O2 B CnH2n-4O2 THẦY THANH 0935.246.191 Page (3) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C CnH2nO2 D CnH2n+2O2 Câu 12 Phân tử este hữu có nguyên tử cacbon, nhóm chức, mạch hở, có liên kết đôi mạch cacbon thì công thức phân tử là: A C4H2O4 B C4H4O4 C C4H6O4 D C6H8O4 Câu 13: Công thức chung este axit cacboxylic no đơn chức và ancol no hai chức là A CnH2n+2O4 B CnH2n-2O2 C CnH2n-2O4 D CnH2n-1O4 Câu 14: Công thức phân tử tổng quát este tạo ancol no, chức và axit cacboxylic không no, có liên kết đôi C=C, đơn chức là: A CnH2n-2O4 B CnH2n+2O2 C CnH2n-6O4 D CnH2n-4O4 1C 8C 2A 9C 10A 4A 11A 5D 12B 6A 13C 7B 14C DẠNG 2:SƯ DỰNG PP ĐEM NHANH ĐỒNG PHÂN EESSTE AXIT Câu 1: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A B C D Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A B C D Câu 3: Số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A B C D Câu 4: Số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A B C D Câu Số đồng phân đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na ứng với công thức phân tử C2H4O2 là: A B C D Câu 6: Số đồng phân đơn chức tác dụng với đá vôi ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A B C D Câu 7: Số đồng phân đơn chức tác dụng với đá vôi ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A B C D Câu 8: Số đồng phân đơn chức tác dụng với đá vôi ứng với công thức phân tử C2H4O2 là A B C D Câu 9: Tổng số hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với dung dịch NaOH không có phản ứng tráng bạc là A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page (4) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 10: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este ? A B C D Câu 11: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH ? A B C D Câu 12: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo bao nhiêu este đồng phân cấu tạo A B C D Câu 13: Có bao nhiêu chất hữu đơn chức, đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH? A.5 B.3 C.4 D.6 Câu 14: C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở ? A B C D Câu 15: Số đồng phân hợp chất este đơn chức có CTPT C 4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh Ag là: A B C D 1A 2C 3A 4C 5D 6A 7A 8D 9D 10A 11D 12C 13D 14D 15B DẠNG 3:ĐỒNG PHÂN ESTE KHÔNG ĐẾM ĐƯỢC Câu 1: Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở ? A B C D Câu 2: Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A 10 B C D Câu 3: Trong các este có công thức phân tử là C 4H6O2, có bao nhiêu este không thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol A B C D Câu 4: Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C 5H8O2 có đồng phân hình học là: A B C D Câu 5: Este X có CTPT C5H8O2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A B C D Câu 6: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; mol X phản ứng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 1M Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên X là A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page (5) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm, đơn chức có công thức phân tử C8H8O2 tác dụng với dd NaOH không tác dụng với kim loại Na? A B C D Câu 8: Hợp chất hữu X có CTPT C7H6O2, X chứa nhân thơm Biết X tham gia phản ứng tráng gương Số đồng phân X là: A B C D Câu X là este có công thức phân tử là C 9H10O2, a mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì có 2a mol NaOH phản ứng Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn tính chất trên là A 12 B C 13 D Câu 10: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H8O2 Số đồng phân cấu tạo X là A B C D 1D 2A 3C 4C 5C 6B 8C 9A 10D DẠNG 4: Câu 1(A-10): : Tổng số chất hữu mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A B C D Câu 2: Cho tất các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy là A B C D Câu Có bao nhiêu đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 2H4O2, tác dụng với NaOH? A B C D Câu Có bao nhiêu đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 2H4O2, tác dụng với Na? A B C D Câu Có bao nhiêu đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 2H4O2, tác dụng với ancol etylic? A B C D Câu Có bao nhiêu đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 2H4O2, tác dụng với AgNO3/NH3? A B C D 1D 2B 3B 4D 5C 6D DẠNG : DANG PHÁP ESTE Câu 1: Este etyl fomat có công thức là THẦY THANH 0935.246.191 Page (6) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 2: Este vinyl axetat có công thức là A CH3COOCH=CH2 B CH3COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 3: Este metyl acrilat có công thức là A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 4: Cho este có công thức cấu tạo : CH = C(CH3)COOCH3 Tên gọi este đó là A Metyl acrylat B Metyl metacrylat C Metyl metacrylic D Metyl acrylic Câu Este nào sau đây có mùi chuối chín: A Etyl butirat B Benzen axetat C Etyl propionat D Iso amyl axetat Câu 6: CH3COOCH=CH2 có tên gọi là: A Metyl acrylat B Vinyl axetat C Metyl propionat D Vinyl fomat Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 8: Công thức phân tử metylmetacrylat là A C5H10O2 B C4H8O2 C C5H8O2 D C4H6O2 Câu 9: Benzyl axetat là este có mùi thơm hoa nhài Công thức benzyl axetat là A CH3-COO-C6H5 B C6H5-COO-CH3 C C6H5-CH2-COO-CH3 D CH3-COO-CH2-C6H5 Câu 10 Etyl axetat có công thức cấu tạo là: A CH3COOC2H5 B CH3CH2OH C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 11 Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc: A Vinyl axetat B Etyl axetat C Metyl axetat D Vinyl fomiat Câu 12 Este C4H8O2 mạch thẳng tham gia phản ứng tráng gương có tên gọi là: A Etyl axetatB iso-propyl fomiatC Vinyl axetatD propyl fomiat Câu 13 Chất vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A Metyl fomiat B Iso amyl axetat C Metyl axetat D Etyl axetat Câu 14 Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3, tác dụng với dung dịch KOH là: A Metyl axetat B Metyl fomiat C n-propyl fomiat D Iso-propyl fomiat THẦY THANH 0935.246.191 Page (7) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 15 Tên gọi nào sau đây không phải là tên hợp chất hữu este: A Metyl fomiat B Etyl axetat C Metyl etylat D Etyl fomiat 1B 9A 2A 10A 3C 11D 4B 12D 5D 13A 6B 14A 7B 15C 8C DẠNG 6: TÊN GỌI CHẤT BÉO Câu 1: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A triolein B tristearin C Tripanmitin D stearic Câu Tristearoyoglixerol là chất có công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây: A (C17H31COO)3C3H5 B (C17H33COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H29COO)3C3H5 Câu Trioleoylglixerol có công thức nào sau đây? A (C15H31COO)3C3H5 B (C17H29COO)3C3H5 C (C17H33COO)3C3H5 D (C17H35COO)3C3H5 Câu Tripanmitoylglixerol có công thức nào sau đây? A (C17H35COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H33COO)3C3H5 D (C17H29COO)3C3H5 Câu Tristeroylglixerol có công thức phân tử là: A C57H110O6 B C57H98O6 C C57H104O6 D C51H98O6 Câu Tripanmitoylglixerol có công thức phân tử là: A C57H104O6 B C57H98O6 C C51H98O6 D C57H110O6 Câu Trioleoylglixerol có công thức phân tử là: A C57H98O6 B C57H110O6 C C51H98O6 D C57H104O6 Câu Các axit panmitic và stearic trộn với parafin để làm nến Công thức phân tử axit trên là: A C17H29COOH và C15H31COOHB C15H31COOH và C17H35COOH C C17H29COOH và C17H25COOHD C15H31COOH và C17H33COOH Câu 9: Axit nào sau đây là axit béo? A Axit axetic B Axit glutamic C Axit stearicD Axit ađipic 1A 2C 3C 4B 5A 6C 7D 8B DẠNG : TÍNH CHẤT VẬT LÍ Câu 1: So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi THẦY THANH 0935.246.191 Page (8) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A thấp khối lượng phân tử este nhỏ nhiều B thấp các phân tử este không tồn liên kết hiđro C cao các phân tử este có liên kết hiđro bền vững D cao khối lượng phân tử este lớn nhiều Câu 2: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp ? A CH3COOC2H5 B C4H9OH C C6H5OH D C3H7COOH Câu 3: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A HCOOC2H5 B HCOOH C CH3COOC2H5 D CH3OH Câu 4: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A CH3OH B HCOOC3H7 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 5: Trong bốn chất: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl fomat, chất có nhiệt độ sôi cao là A anđehit axetic B metyl fomat C axit axetic D ancol etylic Câu 6: Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A (3)>(5)>(1)>(2)>(4) B (1 )>(3)>(4)>(5)>(2) C (3)>(1)>(4)>(5)>(2) D (3)>(1)>(5)>(4)>(2) Câu : Dãy các chất sau xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH C CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 8: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A (1) ; (2) ; (3) B (3) ; (1) ; (2) C (2) ; (3) ; (1) D (2) ; (1) ; (3) Câu 9: Cho các chất sau: CH3COOH (a), C2H5COOH (b), CH3COOCH3 (c), CH3CH2CH2OH (d) Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) các chất trên là A d, a, c, b B c, d, a, b C a, c, d, b D a, b, d, c Câu 10: Dãy nào sau đây xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 B HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH C CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH D HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH Câu 11 Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi các chất sau đây: A HCOOCH3 < HCOOH < CH3OH B HCOOCH3 < CH3OH < HCOOH C HCOOH < CH3OH < HCOOCH3 THẦY THANH 0935.246.191 Page (9) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D CH3OH < HCOOCH3 < HCOOH Câu 12 Dãy các chất xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A Etyl axetat, ancol etylic, axit butiric B Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic C Ancol etylic, etyl axetat, axit butiric D Ancol etylic, axit butiric, etyl axetat Câu 13: Cho các chất: CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5OH, HCOOH Sắp xếp các chất sau theo nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự A CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH, HCOOH B CH3COOCH3, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH C CH3COOH, HCOOH, CH3COOCH3, C2H5OH D CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3COOCH3 Câu 14 : Cho các chất: CH3OH, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H3COOCH3, C2H5OH, HCOOH Sắp xếp các chất sau theo nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự A CH3OH, HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H3COOCH3 B CH3COOCH3, C2H3COOCH3, CH3OH, HCOOH, CH3COOH, C2H5OH C C2H3COOCH3, CH3COOCH3, CH3OH, HCOOH, C2H5OH, CH3COOH D CH3COOCH3, C2H3COOCH3, CH3OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH Câu 15: Cho X, Y, Z, T là các chất khác số chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất ghi bảng sau: Chất X Y Z T o Nhiiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 6,48 7,82 10,81 10,12 0,001M) Nhận xét nào sau đây đúng? A Y là C6H5OH B Z là CH3NH2 C T là C6H5NH2 D X là NH3 1B 2A 3A 4A 5C 6D 7A 8D 9B 10D 11B 12A 13D 14D 15B DẠNG 8: PƯ THỦY PHÂN ESTE PƯ ESTE HÓA Câu Hai chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng este hóa? A CH3COOH và C6H5NH2 B CH3COONa và C6H5OH C CH3COOH và C2H5CHO D CH3COOH và C2H5OH Câu Khi thủy phân CH3COOC2H5 dung dịch NaOH thu sản phẩm là: A CH3COOH và C2H5ONa B CH3COOH và C2H5OH C CH3COONa và C2H5OH D CH3COONa và C2H5ONa Câu Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau? A C2H5COOCH3 và dung dịch NaNO3B CH3COOC2H5 và NaOH C C2H6 và CH3CHO D dung dịch CH3COOC2H5 và NaCl THẦY THANH 0935.246.191 Page (10) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Đặc điểm nào sau đây không phải là phản ứng ancol và axit cacboxylic? A Cần đun nóng B Cần xúc tác H2SO4 đặc C Nhiệt độ thường D Thuận nghịch Câu Đặc điểm không phải este môi trường axit? A Thuận nghịch B Cần xúc tác H2SO4 đặc C Cần đun nóng D Không thuận nghịch Câu Đặc điểm không phải este môi trường kiềm? A Không thuận nghịch B Cần xúc tác NaOH C Cần đun nóng D Thuận nghịch Câu Đun nóng este no, đơn chức với dung dịch axit loãng thì dung dịch sau phản ứng có sản phẩm nào? A Este, axit và ancol B Este và nước C Este, nước, axit và ancol D Este, ancol và nước Câu Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm đun nóng gọi là: A Cracking B Hiđrat hóa C Xà phòng hóa D Sự lên men Câu Khi thủy phân etyl propionat môi trường axit thu chất gì? A Axit propionic và ancol metylic B Axit propionic và ancol etylic C Axit axetic và ancol metylic D Axit axetic và ancol etylic Câu 10 Một este có công thức C4H8O2, thủy phân môi trường axit thu ancol etylic Công thức cấu tạo este: A C3H7COOH B CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3 1D 2C 3B 4C 5D 6D 7C 8C 9B 10B DẠNG 9: ESTE TRÁNG BẠC SẢN PHẨM THỦY PHÂN ESTE CÓ PƯ TRÁNG BẠC Câu Trong các chất sau, chất nào thủy phân môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương? A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu Thủy phân este C2H5COOCH=CH2 môi trường axit tạo thành sản phẩm nào? A C2H5COOH, CH3CHO B C2H5COOH, CH2=CH-OH C C2H5COOH, HCHO D C2H5COOH, C2H5OH Câu Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương NH3 Công thức cấu tạo este là: A HCOOC3H7 B CH3COOCH3 THẦY THANH 0935.246.191 Page 10 (11) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C HCOOC2H5 D C2H5COOH Câu 4: Thuỷ phân C4H6O2 môi trường kiềm thu hỗn hợp hai chất có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo C4H6O2 là A CH2=CHCOO CH3 B HCOO-C(CH3)=CH2 C HCOOCH=CHCH3 D HCOO-CH2-CH=CH2 Câu Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A CH3COOC2H3 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D C2H5COOCH3 Câu Chất nào sau đây có sản phẩm thủy phân có thể tham gia phản ứng tráng gương? A CH3COOCH3 B C2H5COOC2H5 C CH3COOC2H3 D CH3COOC2H5 1D 2A 3C 4C 5C 6C DẠNG 10: ĐIỀU CHẾ ESTE Câu Chất vinyl axetat có thể điều chế phản ứng hóa học nào sau đây? A Axit axetic tác dụng với vinyl cloruaB Thủy phân poli vinyl axetat C Axit axetic tác dụng với axetilen D Axit axetic tác dụng với ancol tương ứng Câu Este đơn chức là sản phẩm của: A Ancol đa chức và axit đa chứcB Ancol đơn chức và axit đa chức C Ancol đa chức và axit đơn chứcD Ancol đơn chức và axit đơn chức to    RCOOR ' H 2O Để phản ứng Câu Cho phản ứng: RCOOH  R 'OH  với hiệu suất cao thì: A Thêm H2SO4 đặc vào B Tăng lượng RCOOH R'OH C Chưng cất tách RCOOR' khỏi hỗn hợp D Cả A, B, C đúng X +NaOH (du),t Câu 4: Cho dãy chuyển hóa: phenol   phenylaxetat      Y , Y là hợp chất thơm Hai chất X, Y sơ đồ trên là: a axit axetic, natri phenolatb anhiđrit axetic, phenol c anhiđrit axetic, natri phenolat d axit axetic, phenol Câu 5: Trong số các Este mạch hở C4H6O2: HCOO-CH=CH-CH3 (1) HCOO-CH2-CH=CH2 (2) HCOO-C(CH3)=CH2 (3) CH3COO-CH=CH2 (4) CH2=CH-COO-CH3 (5) Các Este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là: A (2) và (4) B (2) và (5) C (1) và (3) D (3) và (4) Câu Điều chế este phenylaxetat cần trực tiếp nguyên liệu nào sau đây: A Axit benzoic và ancol metylic B Anhiđric axetic và phenol THẦY THANH 0935.246.191 Page 11 (12) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C Axit axetic và ancol benzylic D Axit axetic và phenol Câu Điều chế este CH3COOCH=CH2 cần trực tiếp nguyên liệu nào sau đây: A Axit acrylic và ancol metylic B Axit axetic và etilen C Anđehit axetic và axetilen D Axit axetic và axetilen Câu Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H2SO4 tạo metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo axit axetyl salixylat (aspirin) dùng làm thuốc cảm Các chất X và Y là: A Etanol và axit axetic B Etanol và anhiđrit axetic C Metanol và axit axetic D Metanol và anhiđrit axetic Câu (KB-07) Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu sản phẩm hữu X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp Y Vậy chất X là A rượu metylic B etyl axetat C axit fomic D rượu etylic 1C 6b 2D 7c 3D 8D 4C 5B DẠNG 11: THỦY PHÂN CHẤT BÉO Câu Khi xà phòng hóa tripanmitin, thu sản phẩm là: A C17H29COONa và glixerol B C15H31COONa và glixerol C C17H33COONa và glixerol D C17H35COONa và glixerol Câu Khi xà phòng hóa triolein, thu sản phẩm là: A C17H33COONa và glixerol B C17H29COONa và glixerol C C17H35COONa và glixerol D C15H31COONa và glixerol Câu Đun chất béo tristearin với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm phản ứng thu có tên gọi là: A Axit oleic B Axit stearic C Axit panmitic D Axit lioleic Câu Khi xà phòng hóa tristeroylglixerol thu sản phẩm là: A Natri stearat B Natri axetat C Natri oleic D Natri panmitit Câu Khi xà phòng hóa tripanmitoylglixerol thu sản phẩm là: A Natri stearic B Natri panmitat C Natri axetat D Natri oleic Câu 6: Khi thuỷ phân chất béo môi trường kiềm thì thu muối axit béo và A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức THẦY THANH 0935.246.191 Page 12 (13) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 7: chuyển hóa: Triolein      X      Y    Z Tên Z là A Axit linoleic B Axit oleic C Axit panmitic D Axit stearic Câu Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng chất béo với: A HCl B H2O C NaOH D Ca(OH)2 Câu Trong thể lipit bị oxi hóa thành: A H2O và CO2 B NH3, CO2, H2O C NH3 và H2O D NH3 và CO2 Câu 10 Phản ứng hóa học nào sau đây có thể chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn? A Phản ứng trùng hợp B Phản ứng oxi hóa hữu hạn C Phản ứng cộng H2 D Phản ứng cộng Br2 Câu 11 Khi thủy phân chất nào sau đây thu glyxerin? A Etyl axetat B Muối C Este đơn chức D Chất béo Câu 12 Để biến đổi số dầu thành mỡ rắn bơ nhân tạo, người ta thực quá trình nào? A Cô cạn nhiệt độ cao B Xà phòng hóa C Hiđro hóa (có xúc tác Ni) D Làm lạnh Câu 13 Xà phòng điều chế cách nào sau đây? A Đehiđro hóa tự nhiên B Phản ứng axit và kim loại C Phân hủy mỡ D Thủy phân mỡ kiềm 1B 2A 3B 4a 5B 6B 7D 8C 9A 10C 11D 12C 13D  H du ( Ni ,t C ) Cho sơ  NaOHdu ,t 0C đồ  HCl DẠNG 12: XAC ĐINH CTCT ESTE Câu 1: Xà phòng hóa este C5H10O2 thu ancol Đun ancol này với H2SO4 đặc 1700C hỗn hợp các olefin Este đó là A CH3COOCH(CH3)2 B CH3COOCH2CH2CH3 C HCOOCH(CH2)3CH3 D HCOOCH(CH3)C2H5 Câu 2: Hợp chất hữu X có công thức phân tử C 8H14O4 Cho X thực các thí nghiệm (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (3) nX3 + nX4 → nilon 6,6 + nH2O (4) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Công thức cấu tạo phù hợp X là A CH3OOC[CH2]5COOH B CH3OOC[CH2]4COOCH3 C CH3CH2OOC[CH2]4COOH D HCOO[CH2]6OOCH Câu 3: Chất hữu X có công thức phân tử là C5H8O2 Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu chất hữu Y có công thức là THẦY THANH 0935.246.191 Page 13 (14) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C5H8O2Br2 Đun nóng Y NaOH dư thu glixerol, NaBr và muối cacboxylat axit Z Vậy công thức cấu tạo X là : A HCOOCH(CH3)-CH=CH2 B CH3-COOCH=CH-CH3 C CH2=CH-COOCH2CH3 D CH3COOCH2-CH=CH2 Câu 4: Hợp chất hữu mạch hở X có công thức phân tử C 5H10O Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X  CH COOH ,Xt H SO Ni ,t  H ,  Y         Este cã mïi chuèi chÝn Tên X là A 2-metylbutanal B pentanal C 3-metylbutanal D 2,2-đimetylpropanal Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: o  +NaOH o  +AgNO  o3 /NH  3   +NaOH o  t t t Este X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na Công thức cấu tạo X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH3COOCH2CH3.D HCOOCH2CH2CH3 1D 2C 3D 4C 5B DẠNG 13:TỔNG HỢP CHẤT BÉO ESTE Câu Chất béo hay còn gọi là: A Triaxylglixerol B Tripanmitoylglixerol C Triglixerol D Trioleoylglixerol Câu Chất béo hay còn gọi là: A Photpholipit B Steroit C Triglixerit D Sáp Câu Loại chất hữu có nguồn gốc thiên nhiên là trieste glixerol và axit béo gọi là: A Steroit B Photpholipit C Sáp D Chất béo Câu Một số este dùng hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este: A Có thể bay nhanh sau sử dụng B Là chất dễ bay C Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên D Có mùi thơm an toàn với người Câu Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: A Có khả hòa tan tốt nước B Có thể dùng để giặt rửa nước cứng C Dễ kiếm D Rẻ tiền xà phòng Câu Phát biểu nào sau đây là sai đề cập đến lipit? A Lipit thực vật nhiệt độ thường trạng thái lỏng tạo từ glixerin và axit béo chưa no B Lipit nặng nước, không tan dung môi hữu xăng, benzen C Lipit thực vật nhiệt độ thường trạng thái rắn tạo từ glixerin và axit béo no D Lipit nhẹ nước, tan dung môi hữu xăng, benzen THẦY THANH 0935.246.191 Page 14 (15) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Xác định nhận xét không đúng tính chất este các nhận xét đây? A Este có nhiệt độ sôi thấp so với axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon B Este tan tốt nước vì nó tạo đượclk hiđro với nước C Este có khả hòa tan nhiều chất hữu khác D Các este thường là chất lỏng nhẹ nước, có mùi thơm Câu Phát biểu nào sau đây không đúng? A Chất béo là trieste glixerol với axit béo B Chất béo không tan nước C Chất béo nhẹ nước, tan nhiều dung môi hữu D Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố Câu Phát biểu nào sau đây không đúng? A Đặc điểm phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch B Trong phản ứng este hóa axit H2SO4 đặc có tác dụng xúc tác và hút nước C Muốn cân chuyển dịch sang phía tạo thành este cần cho dư chất ban đầu D Muốn cân chuyển dịch sang phía tạo thành este cần cho dư chất ban đầu 1A 7B 2C 8D 3D 9C 4D 5B 6B DẠNG 14:GLUCOZO Câu 1: Glucozơ và fructozơ A có công thức phân tử C6H10O5 B có phản ứng tráng bạc C thuộc loại đisaccarit D có nhóm –CH=O phân tử Câu fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A H2/Ni, to B Cu(OH)2 C AgNO3/NH3 D Br2 Câu Hàm lượng glucozơ máu người không đổi và bao nhiêu %? A 0,1% B 1% C 0,001% D 0,01% Câu Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào? A Fructozơ B Saccarozơ C Glucozơ D Loại nào Câu Quá trình chuyển hóa nào sau đây là đúng?   glucozơ A Glucozơ  fructozơ B Fructozơ  OH  OH-    glucozơ C Fructozơ  D Glucozơ  fructozơ  Câu Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo dung dịch ancol etylic Phản ứng hóa học này xảy nhiệt độ nào? THẦY THANH 0935.246.191 Page 15 (16) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A 30oC B 35oC C 20oC D 30-35oC Câu Cặp chất nào sau đây thuộc monosaccarit: A Xenlulozơ và fructozơ B Xenlulozơ và fructozơ C Mantozơ và glucozơ D Fructozơ và glucozơ Câu Chất nào sau đây thuộc mono saccarit: A Mantozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Xenlulozơ Câu Dung dịch glucozơ không phản ứng với: A Ancol etylic B Axit axetic C Cu(OH)2 D Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 10 Chất không bị thủy phân môi trường axit là: A Tinh bột B Saccarozơ C Glucozơ D Xenlulozơ Câu 11 Glucozơ không thuộc loại: A Hợp chất tạp chức B Monosaccarit C Đisaccarit D Cacbonhiđrat Câu 12 Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: A Xenlulozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Fructozơ Câu 13 Fructozơ thuộc loại: A Đisaccarit B Polisaccarit C Monosaccarit D Polime Câu 14 Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu mật ong là: A Saccarozơ B Mantozơ C Fructozơ D Glucozơ Câu 15 Tính chất nào đúng với glucozơ và fructozơ? A Phản ứng thủy phân B Phản ứng lên men o C H2/Ni, t D Phản ứng với HC Câu 16 Ứng dụng nào sau đây chung cho glucozơ và fructozơ? A Sản xuất ancol etylic B Tráng ruột phích C Làm thuốc tăng lực D Sản xuất bánh kẹo Câu 17 Phát biểu nào sau đây đúng glucozơ và fructozơ? A Là dạng thù hình cùng chất B Đều có nhóm chức -CHO phân tử C Đều tạo dung dịch màu xanh lam tác dụng với Cu(OH)2 D Đều tồn chủ yếu dạng mạch hở Câu 18 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có tính oxi hóa, glucozơ tác dụng với: A C,u(OH)2, to B H2/Ni, to C Cu(OH)2 D Ag2O/NH3 Câu 19 Trong phân tử các glucozơ luôn có: A Nhóm chức axit B Nhóm chức xeton C Nhóm chức ancol D Nhóm chức anđehit THẦY THANH 0935.246.191 Page 16 (17) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 21 Sibit (Sobitol) là sản phẩm phản ứng? A Oxi hóa glucozơ Ag2O/NH3 B Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 C Lên men ancol etylic D Khử glucozơ H2/Ni,to Câu 22 Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng ba phản ứng hóa học Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh nhóm chức andehit glucozơ? A Oxi hóa glucozơ Cu(OH)2 đun nóng B Khử glucozơ H2/Ni, to C Oxi hóa glucozơ AgNO3/NH3 D Lên men glucozơ xúc tác enzim Câu 24: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D kim loại Na Câu 25 Thực nghiệm nào sau đây không tương ứng với cấu trúc glucozơ? A Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng (CH3CO)2O tạo este tetraaxetat B Tác dụng với: AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag C tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước brom D Có hai nhiệt độ nóng chảy khác Câu 26 Phát biểu nào sau đây là đúng nhận định glucozơ? A Glucozơ là hợp chất có tính chất rượu đa chức B Glucozơ là hợp chất có tính khử C Glucozơ là hợp chất tạp chức D Glucozơ là hợp chất có tính chất anđehit Câu 27 Glucozơ là hợp chất thuộc loại: A Đơn chức B Đa chức C Polime D Tạp chức Câu 28 Công thức nào sau đây là công thức đơn giản glucozơ? A CxHyOz B C2H4O2 C C6H12O6 D CH2O Câu 29 Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A (CH3CO)2O B AgNO3/NH3 C H2O D Cu(OH)2 Câu 30 Fructozơ có thể chuyển thành glucozơ môi trường nào? A Bazơ B Axit C Axit bazơ D Trung tính Câu 31 Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành sản phẩm giống nhau? A Phản ứng với Cu(OH)2 B Phản ứng với dung dịch Br2 C Phản ứng với H2/Ni,to D Phản ứng với Na THẦY THANH 0935.246.191 Page 17 (18) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 32 Để chứng minh phân tử glucozơ có nguyên tử cacbon và mạch không phân nhánh, người ta cho glucozơ phản ứng với: A CH3COOH tạo este chứa gốc axit B Cu(OH)2 C AgNO3/NH3, to D Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan Câu 33 Trong công nghiệp người ta dùng hóa chất nào sau đây để tráng ruột phích bình thủy hay tráng gương? A Glucozơ B Anđehit fomic hay glucozơ C Anđehit fomic D Một hóa chất khác 1B 10C 19C 28D 2D 11C 20 29C 3A 12D 21D 30A 4C 13C 22D 31C 5C 14C 23 32D 66D 15C 24C 33A 7D 16B 25A 8B 17C 26B 9A 18B 27D DẠNG 15 : SACCAROZO Câu Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu dung dịch có phản ứng tráng gương, A Trong phân tử saccarozơ có nhóm chức anđehit B Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ C Saccarozơ bị thủy phân thành các anđehit đơn giản D Saccarozơ bị đồng phân hóa thành mantozơ Câu Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là: A Mật mía B Mật ong C Đường phèn D Đường kính Câu Saccarozơ là đisaccarit vì: A Thủy phân tạo glucozơ B Thủy phân tạo phân tử monosaccarit C Có vị D Có 12 nguyên tử cacbon phân tử Câu Chất nào sau đây là đồng phân saccarozơ? A Glucozơ B Mantozơ C Xenlulozơ D Fructozơ Câu Saccarozơ có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây? A Cu(OH)2 B H2/Ni, to C Br2 D AgNO3/NH3 Câu Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào đây? (1) Cu(OH)2 (2) AgNO3/NH3 (3) H2/Ni,to (4) H2SO4 loãng nóng A (2), (3) B (1), (4) C (1), (2) D (3), (4) Câu Một cacbonhiđrat X bị thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ Vậy X là: A Xenlulozơ B Glucozơ C Saccarozơ D Tinh bột THẦY THANH 0935.246.191 Page 18 (19) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Cho các chất và điều kiện: (1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) AgNO3/NH3; (4) CH3COOH/H2SO4 đ Saccarozơ có thể tác dụng với: A (2), (3) B (1), (2) C (2), (4) D (1), (4) Câu Đường mía là cacbonhiđrat nào? A Mantozơ B Fructozơ C Glucozơ D Saccarozơ Câu Từ thực nghiệm người ta xác định phân tử saccarozơ là đisaccarit hợp chất nào sau đây? A  -glucozơ và  -fructozơ B  -glucozơ và  -fructozơ C  -glucozơ và  -fructozơ D  -glucozơ và  -fructozơ Câu 10 Dung dịch saccarozơ không phản ứng với: A H2O/H+, to B Ca(OH)2 o C AgNO3/NH3, t D Cu(OH)2 Câu 11 Các khí sinh cho saccarozơ vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng là: A H2S, SO2 B SO2, CO2 C H2S, CO2 D SO3, CO2 1B 2B 3B 4A 5B 6C 7C 8D 9C 10C 11B DẠNG 16 : TINH BỘT XENLULOZO Câu Công thức tinh bột là? A (C6H10O5 )n B C12H22O11 C C6H12O6 D [C6H7O2(OH)3 ]n Câu Tinh bột và xenlulozơ khác chổ? A Độ tan nước B Về thành phần phân tử C Đặc trưng phản ứng thủy phân D Về cấu trúc mạch phân tử Câu Khác với tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng? A Phản ứng tráng gương B Phản ứng màu với iot o C Khử Cu(OH)2, t cao D Thủy phân Câu Phát biểu nào sau đây không đúng? A Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên nhiên B Phương pháp nhận biết hồ tinh bột là dùng iot C Tinh bột có tế bào thực vật D Tinh bột là mạch polime không phân nhánh Câu Chất dùng điều chế thuốc súng không khói là: A Fructozơ B Tinh bột THẦY THANH 0935.246.191 Page 19 (20) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C Saccarozơ D Xenlulozơ Câu Xenlulozơ sử dụng làm tơ, sợi còn tinh bột thì không thể Nguyên nhân là khác biệt về? A Khả bị thủy phân B Độ dài mạch phân tử C Độ bền liên kết hóa học D Cấu trúc phân tử Câu Từ xenlulozơ không thể trực tiếp điều chế chất hữu nào sau đây A Thuốc súng không khói B Glucozơ C Tơ axetat DD Ancol etylic Câu Loại cacbonhiđrat nào sau đây gọi là tinh bột động vật? A Đextrin B Saccarozơ C Glucozơ D Glicogen Câu Cho mol xenlulozơ phản ứng tối đa với bao nhiêu mol HNO3 A mol B mol C molD 3n mol Câu 10 Xenlulozơ thuộc loại: A Đisaccarit B Cacbonhiđrat C Polisaccarit D Gluxit Câu 11 Chất lỏng hòa tan xenlulozơ là: A Etanol B Nước svayde C Ete D Benzen Câu 12 Chất không tan nước lạnh là: A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Tinh bột Câu 13 Cơ thể người không hấp thụ được: A Đường nho B Tinh bột C Xenlulozơ D Đường nốt Câu 14 Khi ăn cơm, nhai kĩ thì thấy có vị ngọt, là tinh bột: A Chuyển hóa thành đường mantozơ B Bị thủy phân tạo thành đường glucozơ C Chuyển hóa thành đường saccarozơ D Có vị Câu 15 Ứng dụng nào sau đây chung cho tinh bột và xenlulozơ? A Sản xuất tơ nhân tạo B Sản xuất hồ dán C Sản xuất bánh kẹo D Sản xuất ancol etylic Câu 16 Chọn phát biểu sai tinh bột và xenlulozơ? A Khi bị thủy phân cho glucozơ B Đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam C Đều là các polime không tan nước D Đều không có phản ứng tráng gương Câu 17 Điểm giống các phân tử tinh bột amilozơ và amilopectin là; A Đều chứa gốc  -glucozơ B Mạch glucozơ mạch thẳng C Có hệ số trùng hợp THẦY THANH 0935.246.191 Page 20 (21) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D Có phân tử khối trung bình Câu 19 Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân nhau? A Saccarozơ, mantozơ B Fructozơ, mantozơ C Tinh bột, xenlulozơ D Glucozơ, fructozơ Câu 20 Công thức hóa học nào sau đây là nước Svayde, dùng hòa tan xenlulozơ quá trình sản xuất tơ nhân tạo? A [Cu(NH3)4 ](OH)2 B [Ag(NH3 )2 ]OH C [Cu(NH3 )2 ]OH D [Zn(NH3 )4 ](OH)2 Câu 21 Cặp chất nào sau đây thuộc polisaccarit: A Fructozơ và saccarozơ B Saccarozơ và glucozơ C Xenlulozơ và fructozơ D Xenlulozơ và tinh bột Câu 22 Xét phản ứng hóa học: [C6H7O2 (OH)3 ]n  xHNO3ñ  (X)  H2O Vậy X là: A [C6H7O2 (OH)3(ONO2 )x ]n B [C6H7O2 (OH)3 x (ONO2 )x ]n C [C6H7O2(OH)3 x (ONO2 )]n D [C6H7O2 (OH)2  x (ONO2 )x ]n Câu 23 Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy gốc xenlulozơ (C6H10O5)n: A nhóm hiđroxyl B nhóm hiđroxyl C nhóm hiđroxyl D nhóm hiđroxyl Câu 24 Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta thu các phân tử glucozơ Điều đó chứng tỏ: A Xenlulozơ và tinh bột phảm ứng với Cu(OH)2 B Xenlulozơ và tinh bột bao gồm các gốc glucozơ liên kết với C Xenlulozơ và tinh bột là các polime có nhánh D Xenlulozơ và tinh bột tham gia phản ứng tráng gương Câu 25 Từ xenlulozơ và các chất cần thiết có thể điều chế loại tơ? A Capron B nilon C Enang D Axetat 1A 10C 19C 2D 11B 20A 3B 12D 21D 4D 13C 22B 5D 14B 23A 6D 15D 24B 7D 16B 25D 8D 17A 9D 18 DẠNG 17: CACBONHDRAT BỊ THỦY PHÂN KHÔNG BỊ THỦY PHÂN Câu Những hợp chất dãy nào sau đây tham gia phản ứng thủy phân? A Fructozơ, xenlulozơ B Glucozơ, fructozơ C Tinh bột, glucozơ D Tinh bột, xenlulozơ THẦY THANH 0935.246.191 Page 21 (22) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột có phản ứng với: A Thủy phân môi trường axit B dung dịch iot C NaCl D dung dịch AgNO3/NH3 Câu Mantozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột có tính chất chung là: A Đều bị thủy phân môi trường axit B Đều tham gia phản ứng tráng gương C Đều tác dụng với vôi sữa tạo hợp chất tan D Đều bị khử Cu(OH)2 đun nóng Câu Cacbonhiđrat cho phản ứng thủy phân là: A Glucozơ B Mantozơ, saccarozơ, tinh bột C Glucozơ, fructozơ D Mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Câu Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có thể tham gia vào: A Phản ứng thủy phân B Phản ứng tráng bạc C Phản ứng với CH3OH/HCl D Phản ứng với AgNO3/NH3 Câu Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A Mantozơ B Fructozơ C Tinh bột D Xenlulozơ 1D 2A 3A 4B 5A B DẠNG 18: CACBONHDRAT PƯ TRÁNG BẠC Câu Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3, to, không thấy xảy phản ứng tráng gương Chất X có thể là chất nào sau đây? A Glucozơ B Fructozơ C Anđehit axetic D Saccarozơ Câu Nhóm các chất có khả tham gia phản ứng tráng gương là: A Glucozơ, mantozơ, saccarozơ B metyl fomat, glucozơ, mantozơ C Saccarozơ, fructozơ, etyl axetat D Fructozơ, xenlulozơ, axit fomic Câu Cho các cặp dung dịch các lọ nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2) glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol Dùng dung dịch AgNO 3/NH3 có thể phân biệt cặp dung dịch nào? A (2), (3), (4) B (2), (3), (5) C (3), (4), (5) D (1), (2), (5) 1D 2B 3B DẠNG 19: CACBONHDRAT PƯ CU(OH)2 Câu Bốn cacbonhiđrat: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ có phản ứng: A Cộng hiđro, xúc tác Ni B Làm màu dung dịch Brom THẦY THANH 0935.246.191 Page 22 (23) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C Hòa tan Cu(OH)2 D Tráng gương Câu Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau? A Đều hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường B Đều có biệt dược huyết C Đều bị oxi hóa AgNO3/NH3 D Đều lấy từ củ cải đường Câu Hòa tan hợp chất X có công thức đơn giản là CH 2O X có phản ứng tráng gương và hòa tan Cu(OH) cho dung dịch xanh lam X là chất nào sau đây? A Xenlulozơ B Tinh bột C Glucozơ D Saccarozơ Câu Cho các chất: glucozơ, xenlulozơ, mantozơ và saccarozơ Hai chất đó có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 tạo Cu2O là: A Saccarozơ, mantozơ B Glucozơ, mantozơ C Glucozơ, xenlulozơ D Glucozơ, saccarozơ Câu Saccarozơ và mantozơ tạo sản phẩm giống tham gia phản ứng nào đây? A Đốt cháy hoàn toàn B Thủy phân C Tác dụng với AgNO3/NH3 D Phản ứng Cu(OH)2 Câu Saccarozơ và glucozơ có phản ứng với: A AgNO3/NH3, to B NaCl C Cu(OH)2 D Thủy phân môi trường axit Câu Chất nào đây không hòa tan Cu(OH)2: A CH3CHO B Glucozơ C C3H7OH D C3H5(OH)3 Câu Cho các chất: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat Số chất phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường là: A B C D 1C 2A 3C 4B 5D 6C 7C 8C DẠNG 20 : PHÂN BIỆT LỌ MẤT NHÃN Câu Hóa chất dùng để phân biệt saccarozơ và glyxerin là? A HCl, Ag2O/NH3 B Cu(OH)2 C Ag2O/NH3 D Na Câu Dùng hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ? A Cu(OH)2/NaOH B Dung dịch I2 C Dung dịch nước brom D AgNO3/NH3 Câu Chọn phát biểu sai? A phân biệt saccarozơ và glixerin Cu(OH)2 B Phân biệt tinh bột và xenlulozơ iot C Phân biệt glucozơ và saccarozơ phản ứng tráng gương THẦY THANH 0935.246.191 Page 23 (24) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D Phân biệt mantozơ và saccarozơ phản ứng tráng gương Câu Hóa chất dùng để phân biệt glucozơ và glixerin là? A HCl B Quỳ tím C Ag2O/NH3 D Cu(OH)2 Câu Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt dung dịch riêng biệt các dung dịch sau: A Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic B Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic C Glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng, ancol etylic D Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol, fructozơ Câu Có các dung dịch chất sau: (1) glucozơ, glixerol; (2) glucozơ, anđehit; (3) saccarozơ, mantozơ; (4) mantozơ, fructozơ Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt tối đa bao nhiêu chất trên A B C D Câu Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt các chất nhóm: A C2H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ) B C3H7OH, CH3CHO C C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 D.CH3COOH, C2H5COOH Câu Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A Hoà tan chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot B Cho chất tác dụng với HNO3/H2SO4 C Cho chất tác dụng với dung dịch iot D Cho chất tác dụng với vụi sữa Ca(OH)2 Câu Phân biệt glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ có thể dùng chất nào sau đây? (1) nước (2)AgNO3/NH3 (3) nước I2 (4) quỳ tím A (2), (3) B (3), (4) C (1), (2) D (1), (2), (3) Câu 10: Để xác định nước tiểu người benh nhân đái tháo đường người ta dùng: A Axit axetit B Đồng (II) hidroxit C Đồng oxit D Natri hidroxit Câu 11: Thuốc thử nào các thuốc thử đây dùng để nhận biết tất các dung dịch dãy sau: glucozơ, glixerol, fomanđehit, propan-1-ol? A.dd AgNO3/NH3 B.Na C.Nước Br2 D.Cu(OH)2/NaOH,t0 Câu 12 Để phân biệt saccarozơ và mantozơ cần dùng: A AgNO3/NH3 B H2/Ni, to C H2SO4 đ D Na Câu 13 Để phân biệt saccarozơ và glucozơ cần dùng: A H2/Ni, to B AgNO3/NH3 C Na D H2SO4 đ THẦY THANH 0935.246.191 Page 24 (25) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 14 Để nhận biết dung dịch: glucozơ, ancol etylic và saccarozơ đựng lọ nhãn, ta dùng thuốc thử là: A AgNO3/NH3 B Na C Cu(OH)2 D CH3OH/HCl Câu 15 Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó là: A Dung dịch Brom B Na C AgNO3/NH3 D Cu(OH)2/OHCâu 16: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A Cu(OH)2 B dung dịch brom C [Ag(NH3)2] NO3 D Na 1A 2A 3A 4C 5C 6C 7B 8A 9D 10B 11D 12A 13B 14C 15D 16B DẠNG 21:CÔNG THỨC TỔNG QUÁT Câu 1: Công thức tổng quát amin mạch hở có dạng là: A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N Câu 2: Công thức tổng quát amin no, mạch hở có dạng là: A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N Câu 3: Công thức tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là: A CnH2n+3N B CnH2n+2+kNk C CnH2n+2-2a+kNk D CnH2n+1N Câu Công thức chung amin thơm ( chứa vòng bezen) đơn chức bậc là A CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B CnH2n + 1NH2 (n≥6) C C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D CnH2n – 3NH2 (n≥6) 1C 2B 3A 4A DẠNG 22: SỐ ĐỒNG PHÂN AMIN Câu Số đồng phân amin C4H11N là: A B C D Câu Số đồng phân bậc amin C4H11N là: A B C D Câu Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N: A B C D Câu Amin nào đây có bốn đồng phân cấu tạo? A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N Câu Có bao nhiêu amin bậc có cùng công thức phân tử C5H13N THẦY THANH 0935.246.191 Page 25 (26) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A B C D Câu Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng công thức phân tử C3H9N ? A B C D Câu Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân bậc 1? A B C D Câu Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A B C D 1C 7D 2B 8A 3B 4B 5C 6D DẠNG 23: DANH PHÁP AMIN Câu Cho amin CH3-NH-CH2CH3, tên gốc chức amin này là: A N-metyl etanamin B Propan- 2-amino C Etyl metylamin D Metyl etylamin Câu Công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với tên etyl metylamin: A CH3-NH2 B C6H5-NH2 C CH3-NH-CH3 D CH3-NH-C2H5 Câu 3: Etylamin, anilin và metylamin là A C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu Amin có CTCT: (CH3)2CHNH2 có tên gọi là A Metyl etyl amin B Etyl metyl amin C Izo – propyl amin D izo- propan amin Câu Amin có CTCT: (CH3)2CH – NH – CH3 có tên gọi là A N-Metyl propan amin B N-izo-propyl metan amin C N-Metyl izo-propan amin D N-Metyl propan -2 –amin Câu Amin có CTCT: CH3(CH2)3N(CH3)2 có tên gọi là A N,N- đimetyl propan amin B N,N- đimetyl butan-1-amin C N,N butyl metyl metan amin C N,N đimetyl butan-2-amin Câu Amin có CTCT: (CH3)2(C2H5)N có tên goại là A Etyl đimetyl amin B Đimetyl etyl amin C Etyl metyl amin C izo-propyl metyl amin Câu Amin tên gọi: Etyl izo-propyl amin có CTCT là A CH3(CH2)2(C2H5)NH B (CH3)2CH(C2H5)NH C (CH3)2CHNH2 C (C2H5)(CH3)NH Câu N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là A (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N B (CH3)2CH(CH3)(C2H5)N C (CH3)2(C2H5)N D (CH3)(C2H5)(CH3)2CHN THẦY THANH 0935.246.191 Page 26 (27) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 10 Cho amin có cấu tạo: CH3 − CH (CH3) ─NH2 Tên gọi đúng amin là trường hợp nào đây? A Prop─1─ylamin B Etylamin C Proppan─ 2─amin D Đimetylamin Câu 11 Tên gọi chính xác C6H5NH2 là phương án nào sau đây? A Anilin B Benzil amoni C Benzyl amoni D Hexyl amoni Câu 12 Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng? A CH3-NH-CH3 đimetylamin B CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin C CH3-CH2-CH2NH2 propylamin D C6H5NH2 alanin Câu 13: Tên gọi C6H5–NH–CH3 là A Metyl phenyl amin B N–metylanilin C N–metyl benzen amin D A, B, C đúng 1C 8C 2D 9A 3C 10c 4C 11A 5D 12D 6B 13D 7A DẠNG 24: TÍNH BAZƠ AMIN C©u : TrËt tù t¨ng dÇn tõ tr¸i qua ph¶i tÝnh baz¬ cña : C 6H5NH2 (1) , NH3 (2) , CH3NH2 (3) vµ (CH3)2NH (4) lµ : A 3,2,1,4 B 1,2,3,4 B 2,3,4,1 D 4,3,2,1 C©u : S¾p xÕp c¸c chÊt sau : anilin (1) , amoniac (2) , metylamin (3) , ®imetylamin (4) , theo thø tù tÝnh baz¬ t¨ng dÇn : A < < < B < < < C < < < D < < < Câu : Tính bazơ các amin biến đổi theo chiều tăng dần : A NaOH , NH3 , CH3NH2 , C6H5NH2 B NaOH , CH3NH2 , C6H5NH2, NH3 C NH3, CH3NH2 , C6H5NH2, NaOH D C6H5NH2, NH3, CH3NH2 , NaOH C©u : Cho c¸c chÊt sau : 1, NH3 ; 2, CH3NH2 ; 3, NaOH ; 4, C6H5NH2 TÝnh baz¬ gi¶m dÇn theo thø tù lµ : A > > > B > > > C > > > D > > > C©u 5: Cho c¸c chÊt sau : Anilin , etylamin, ®ietylamin, natri hi®roxit , amoniac D·y c¸c chÊt xÕp theo chiÒu tÝnh baz¬ t¨ng dÇn lµ : A Anilin < ®ietylamin < etylamin < amoniac < natri hi®roxit B Anilin < etylamin < ®ietylamin < amoniac < natri hi®roxit C Anilin < amoniac < etylamin < ®ietylamin < natri hi®roxit D Amoniac < anilin < etylamin < ®ietylamin < natri hi®roxit Câu : Tính bazơ các chất : CH3NH2, C2H5NH2 , C6H5NH2 , CH3- NH CH3 ,NH3, (C6H5)2NH đợc xếp theo chiều tăng dần nh sau : A CH3NH2 < C2H5NH2 < C6H5NH2 < CH3- NH - CH3 < NH3 < (C6H5)2NH B (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < C2H5NH2< CH3- NH - CH3 C C2H5NH2 < CH3- NH - CH3 < NH3< (C6H5)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2 D CH3- NH - CH3 < CH3NH2< C6H5NH2< NH3 < (C6H5)2NH < C2H5NH2 THẦY THANH 0935.246.191 Page 27 (28) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C©u : ChiÒu t¨ng dÇn tÝnh baz¬ cña d·y chÊt C 6H5OH , C6H5NH2 , NH2CH3 , NaOH , lµ : A C6H5OH , C6H5NH2 , NH2CH3 , NaOH B C6H5NH2 , C6H5OH, NH2CH3 , NaOH C NH2CH3 , C6H5OH , C6H5NH2 , NaOH D C6H5OH , NH2CH3 ,C6H5NH2 , NaOH C©u 8: TÝnh baz¬ cña etylamin m¹nh h¬n amoniac lµ : A nguyên tử N còn đôi electron cha tạo liên kết B nguyên tử N có độ ẩm điện lớn C nguyªn tö N ë tr¹ng th¸i lai ho¸ sp3 D nhãm etyl ( - C2H5) lµ nhãm ®Èy electron Câu : Câu nào dới đây không đúng ? A Các amin có tính bazơ B Tính bazơ tất các amin mạnh NH C Anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3 D Tất các amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H ph©n tö C©u 10 : Cho c¸c chÊt sau : C6H5NH2 (1) , C2H5NH2 (2) , (C2H5 )2NH (3) , NaOH (4) , NH3 (5) TrËt tù t¨ng dÇn tÝnh baz¬ (tõ tr¸i qua ph¶i ) cña chÊt trªn lµ : A 1, , 2, 3, B 1, , , , C 1, , 3, 2, D 2, , 3, , C©u 11 : Cho c¸c chÊt : CH3NH2 , C6H5NH2 , ( CH3)2NH , (C6H5 ) 2NH vµ NH3 TrËt tù t¨ng dÇn tÝnh baz¬ ( theo chiÒu tõ tr¸i qua ph¶i ) cña chÊt trªn lµ : A (C6H5 )2NH, NH3 , ( CH3)2NH , C6H5NH2 , CH3NH2 B (C6H5 )2NH, C6H5NH2 , NH3, CH3NH2, ( CH3)2NH C (C6H5 )2NH, NH3 , C6H5NH2 , CH3NH2, ( CH3)2NH D C6H5NH2 , (C6H5 )2NH, NH3, CH3NH2, ( CH3)2NH C©u 12: H·y s¾p xÕp c¸c chÊt sau ®©y theo trËt tù t¨ng dÇn tÝnh baz¬ : CH3NH2 , C6H5NH2 , (CH3)2NH, (C6H5)2NH vµ NH3 A (C6H5)2NH < NH3 < (CH3)2NH < C6H5NH2 < CH3NH2 B (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH D C6H5NH2 < (C6H5)2NH < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C©u 13 : S¾p xÕp c¸c hîp chÊt sau theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬ (1) C6H5NH2 (2) C 2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C 2H5)2NH (5) NaOH (6) NH Dãy nào sau đây có thứ tự xếp đúng ? A (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) C (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 14: Tính bazơ metylamin mạnh anilin vì: A Nhóm metyl làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ B Nhóm metyl làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ C Nhóm metyl làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ, THẦY THANH 0935.246.191 Page 28 (29) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 nhóm phenyl làm tăng mật độ electron nguyên tử Nitơ D Phân tử khối metylamin nhỏ C©u 15 : TÝnh baz¬ cña c¸c chÊt t¨ng dÇn theo thø tù ë d·y nµo sau ®©y ? A C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH B NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH ; C6H5NH2 C (CH3)2NH ; CH3NH2 ; NH3 ; C6H5NH2 D NH3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH ; CH3NH2 C©u 16 : TÝnh baz¬ cña c¸c chÊt t¨ng dÇn theo thø tù ë d·y nµo sau ®©y ? A NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 B NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2 C C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 Câu 17 So sánh tính bazơ các chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3) A (1) < (2) < (3) B (3) < (1) < (2) C (3) < (2) < (1) D (2) < (1) < (3) Câu 18 Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4) A (4) > (1) > (2) > (3) B (2) > (4) > (1) > (3) C (3) > (1) > (2) > (4) D (4) > (2) > (1) (3) Câu 19: Hãy xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kalihiđroxit A (2) < (1) < (3) < (4) < (5) B (1) < (5) < (2) < (3) < (4) C (1) < (2) < (4) < (3) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1) Câu 20: Có hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ là: A (3) < (2) < (1) < (4) B (2) < (3) < (1) < (4) C (2) < (3) < (1) < (4) D (4) < (1) < (2) < (3) Câu 21: Có các chất sau: C2H5NH2 (1); NH3 (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4); NaOH (5) và (C6H5)2NH (6) Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là: A (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5) B (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6) C (4)< (6) < (2) < (3) < (1) < (5) D (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6) Câu 22: Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh? THẦY THANH 0935.246.191 Page 29 (30) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A phenylamin B metylamin C phenol, phenylamin D axit axetic Câu 23: Trong các chất đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A NH3 B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH Câu 24: Trong các chất đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A (C6H5)2NH B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D NH3 Câu 25: Trong các chất đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C C6H5CH2NH2 D p-CH3C6H4NH2 1B 11B 21A 2C 12B 22B 3D 13D 23D 4A 14A 24A 5C 15A 25C 6B 16C 7A 17B 8D 18A 9B 19A 10A 20A DẠNG 25 : ANILIN Câu Anilin ít tan trong: A Ete B Benzen C Rượu D Nước Câu Hiện tượng quan sát thấy nhỏ giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước: A Anilin chìm xuống đáy ống nghiệm B Anilin lên trên mặt nước C Anilin tan nước tạo dung dịch D Anilin lơ lửng nước Câu Để lâu anilin không khí xảy tượng: A Chảy rữa B Chuyển màu C Bốc khói D Phát quang Câu Chất nào sau đây độc và có mùi khó chịu? A Anilin B Benzen C Naphtalen D Phenol Câu Để lâu không khí, anilin bị chuyển dần sang màu: A Nâu đen B Hồng C Cam D Vàng Câu Khi nhỏ axit clohiđric đặc vào anilin, ta muối: A Anilin clorua B Phenylamoni clorua C Amin clorua D Phenylamin clorua Câu Để lâu anilin không khí, nó ngả sang màu nâu đen, anilin: A Tác dụng với khí cacbonic B Tác dụng với oxi không khí C Tác dụng với oxi không khí và nước THẦY THANH 0935.246.191 Page 30 (31) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D Tác dụng với H2S không khí, sinh muối sunfua có màu đen Câu Dùng chất nào không phân biệt dung dịch phenol và dung dịch anilin? A Dung dịch brom B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Cả A, B, C Câu Có thể tách anilin khỏi hỗn hợp nó với phenol bằng: A Dung dịch brom, sau đó lọc B Dung dịch NaOH, sau đó chiết C Dung dịch HCl, sau đó chiết D B C Câu 10 Tính chất nào anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm amino? A Phản ứng với axit nitrơ tạo muối điazoni B Phản ứng với axit clohiđric tạo muối C Phản ứng với nước brom dễ dàng D Không làm xanh giấy quỳ tím Câu 11 Anilin và các amin thơm bậc I tác dụng với axit nào tạo muối điazoni? A H3PO4 B HONO2 C HONO D HCl Câu 12 Anilin thường điều chế từ: A C6H5NO3 B C6H5NO2 C C6H5NO D C6H5N2Cl 1D 2A 3B 4A 5A 6B 7B 8A 9D 10D 11B 12B DẠNG 26 : BẬC AMIN Câu Trong các chất đây, chất nào là amin bậc hai? A CH3 CH NH2 B C H NH CH3 D H2N CH2 n NH2 C CH3 NH CH3 Câu Trong các chất đây chất nào có bậc amin cao nhất: A C6H5-NH2 B CH3CH2-NH-CH3 C CH3C(CH3)2NH2 D CH3-N(C2H5)2 Câu Chỉ đâu là amin bậc I ? A CH3CH2CH2CH2NH2 B CH3 CH CH3 NH2 CH3 C CH3 C CH3 D Cả A, B, C NH2 Câu Phenylamin là amin: A Bậc II THẦY THANH 0935.246.191 B Bậc IV Page 31 C Bậc III D Bậc I (32) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Cho các amin và ancol sau: (1) CH3-OH; (2) CH3-CH(OH)CH3; (3) CH3 -NH-C2H5; ( 4) C6H5-NH2 Hợp chất bậc II là: A (2) và (3) B (1) và (3) C (2) và (4) D (1) và (4) Câu Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A (CH3)2CHOH & (CH3)2CHNH2 B (CH3)3COH & (CH3)3CNH2 C C6H5CHOHCH3 & C6H5NHCH3 D C6H5CH2OH & (C6H5)2NH Câu 7: Trong các chất đây, chất nào là amin bậc hai? A CH3NHCH3 B CH3CH(CH3)NH2 C H2N(CH2)6NH2 D C6H5NH2 Câu 8: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A (CH3)3COH và (CH3)2NH B CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3 C (CH3)2NH và CH3OH D (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 Câu 9: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 C C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH và C6H5CH2OH Câu 10: Để làm lọ thuỷ tinh đựng anilin người ta dùng hoá chất nào sau đây? A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch nước brom D Dung dịch phenolphtalein 1C 2D 3D 4D 5A 6C 7A 8D 9C 10B DẠNG 27 NHẬN BIẾT Câu 1: Để phân biệt anilin và etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Câu 2: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng trên là: A giấy quì tím B nước brom C dung dịch NaOH D dung dịch phenolphtalein Câu 3: Có chất lỏng anđehit fomic, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng trên là: A dung dịch NaOH B giấy quì tím C brom D dung dịch phenolphtalein THẦY THANH 0935.246.191 Page 32 (33) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 4: Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3và CH3NH2? A Dựa vào mùi khí B Thử quì tím ẩm C Thử dung dịch HCl đặc D Đốt cháy cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 Câu 5: Để phân biệt các chất lỏng: phenol, anilin, benzen phương pháp hoá học, ta cần dùng các hoá chất là: A Dung dịch brom, Na B Quì tím C Kim loại Na D Quì tím, Na Câu 6: Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm anilin, benzen, phenol Ta phải dùng các hoá chất sau: A dd HCl, dd NaOH B dd brom, dd NaOH C dd HCl, dd brom D dd brom, kim loại Na Câu 7: Có thể phân biệt phenol và anilin chất nào? A Dung dịch Br2.` B Dung dịch HCl C Benzen D Na2CO3 Câu Có thể phân biệt dung dịch amoniac và dung dịch anilin bằng: A Giấy quỳ tím B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D A B C Câu Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin, có thể dùng: A Giấy quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D A B C Câu 10.Để phân biệt anilin và etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ? A Dung dịch Br2 C Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 1A 2B 3C 4D 5A 6A 7B 8A 9A 10A DẠNG 28 TÍNH CHẤT AMIN Câu Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là: A CH3OH B CH3COOCH3 C CH3NH2 D CH3COOH Câu CH3NH2 nước không phản ứng với chất nào sau đây? A Quỳ tím B HCl C NaOH D H2SO4 Câu Dung dịch nào đây không làm đổi màu quỳ tím? A NH3 B C6 H NH2 C CH3NHCH2CH3 D CH3CH2NH2 Câu Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A Cu(OH)2 B Axit HCl C Dung dịch FeCl3 D Nước brôm Câu Dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch nước chất nào sau đây? A NaCl B FeCl3 và H2SO4 THẦY THANH 0935.246.191 Page 33 (34) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C NH3 D NaOH Câu Anilin ( C6 H NH ) và phenol ( C6 H 5OH ) có phản ứng với: A Nước Br2 B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch HCl Câu Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A Dung dịch CuCl2 B Cu(OH)2 C Dung dịch HNO3 D Axit NaCl Câu 8:Khẳng định nào đây là đúng ? A Amin nào làm xanh giấy quỳ tím B Anilin có tính bazơ mạnh NH3 C Amin nào có tính bazơ D C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng Câu Phản ứng nào đây không thể tính bazơ amin? A C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl B CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O C Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OHCâu 10: Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? A CH3COOH B Na2SO4 C.,H2SO4 D Br2 Câu 11:Để làm ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào ? A dd HCl B Xà phòng C Nước D dd NaOH Câu 12:Dãy gồm các chất có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A Anilin, metylamin, amoniac B Amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C Anilin, amoniac, natri droxit D Metylamin, amoniac, natri axetat Câu 13 Dung dịch metyl amin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tím A FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5Ona C FeCl3, quỳ tím D Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím Câu 14: Cho dung dịch metylamin dư vào dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2 Số trường hợp thu kết tủa sau phản ứng là: A B C D Câu 15: Cho dung dịch metylamin dư vào ống nghiệm đựng các dung dịch AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl Số THẦY THANH 0935.246.191 Page 34 (35) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 chất kết tủa còn lại là: A B C D Câu 16: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A NaOH B Na2CO3 C NaCl D HCl Câu 17: Dung dịch Metylamin nước làm A Quỳ tím không đổi màu B Quỳ tím hóa xanh C Phenolphtalein hóa xanh D Phenolphtalein không đổi màu Câu 18:Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A Benzen B Axit axetic C Anilin D Ancol etylic Câu 19: Cho các chất phenylamin, metylamin, axit axetiC Dung dịch chất nào làm đổimàu quỳ tím sang xanh ? A Phenylamin B Metylamin C Axit axetic D Phenol Câu 20: Chất không có khả làm xanh nước quỳ tím là ? A Anilin B Natri hidroxit C Natri axetat D Amoniac 1C 9B 17B 2C 10D 18C 3B 11A 19B 4D 12D 20A 5B 13A 6A 14A 7D 15B 8C 16D DẠNG 29: PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A Anilin điều chế trực tiếp từ nitrobenzen B Anilin là bazơ có khả làm quỳ tím hoá xanh C Anilin cho kết tủa trắng với nước brom D Anilin có tính bazơ yếu amoniac Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Anilin không làm đổi màu giấy quì ẩm B Anilin là bazơ yếu NH3, vì ảnh hưởng hút electron nhân lên nhóm chức –NH2 C Nhờ có tính bazơ mà anilin tác dụng với dung dịch Br2 D Anilin tác dụng HBr vì trên N còn đôi electron tự Câu 3: Câu khẳng định nào đây là sai? A Metylamin tan nước, còn metyl clorua không tan B Anilin tan ít nước tan dung dịch axit C Anilin tan ít nước dễ tan dung dịch kiềm mạnh THẦY THANH 0935.246.191 Page 35 (36) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D Nhúng đầu đủa thủy tinh thứ vào dung dịch HCl đặc, nhúng đầu đủa thủy tinh thứ hai vào dung dịch metylamin Đưa đầu đũa lại gần thấy có “khói trắng” thoát Câu 4: Chia phát biểu sai nói anilin A Tan vô hạn nước B Có tính bazơ yếu NH3 C tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng D Ở thể lỏng điều kiện thường Câu Giải thích quan hệ cấu trúc không hợp lý? A Do có cặp electron tự trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ B Tính bazơ trên amin càng mạnh mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn C Do có nhóm - NH2 nên anilin dễ tham gia phản ứng vào nhân thơm và ưu tiên vào vị trí o-, pD Với amin RNH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại Câu Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu NH3 là yếu tố nào? A Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron nguyên tử N B Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron phía vòng benzen làm giảm mật độ electron N C Phân tử khối anilin lớn so với NH3 D Nhóm - NH2 có cặp electron chưa liên kết Câu Phát biểu nào sau đây không đúng? A Amin có từ nguyên tử cacbon phân tử bắt đầu xuất đồng phân B Bậc amin là bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin C Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm D Amin cấu tạo cách thay H amoniac hay nhiều gốc H-C Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH) tạo dung dịch màu xanh lam B Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí C Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường D Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu muối điazoni 1B 7B 2C 8B THẦY THANH 0935.246.191 3C 4A Page 36 5D 6A (37) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 DẠNG 30: ĐỒNG PHÂN AMINOAXIT Câu 1: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là: A B C D Câu 2: Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo nhau? A B C D Câu 3: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D 1C 2C 3C DẠNG 31 : GỌI TÊN AMINO AXIT Câu Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH? A Axit 2-aminopropanoic B Axit α-aminopropionic C Anilin D Alanin Câu 2: Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với chất: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH A Axit 2-metyl-3-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit α-aminoisovaleric Câu 3: H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH có tên gọi là: A glyxin B alanin C axit glutamic D lysin Câu 4: Trong phân tử amino axit nào sau có nguyên tử C? A valin B leuxin C isoleuxin D phenylalamin Câu 5: Trong số các amino axit đây: Gly, Ala, Glu, Lys, Tyr, Leu, Val và Phe Bao nhiêu chất có số nhóm amino số nhóm cacboxyl? A B C D 1C 2A 3D 4A 5A DẠNG 32: TÍNH CHẤT AMINOAXIT Câu 1: Dung dịch chất nào các chất đây không làm đổi màu quỳ tím? A CH3NH2 B H2NCH2COOH C CH3COONa D HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 2: Dung dịch chất nào đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A C6H5NH2 B H2NCH2COOH C CH3CH2CH2NH2 D H2NCH(COOH)CH2CH2COOH Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? THẦY THANH 0935.246.191 Page 37 (38) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A C6H5NH2 B H2NCH2COOH C CH3CH2CH2NH2 D HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu 5: Hợp chất nào sau đây không lưỡng tính? A Amoni axetat B Lysin C p-nitrophenol D Metylamoniaxetat Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? CH3COOH, H2NCH2COOH, NaH2PO4, H2NCH2CH(NH2)COOH A CH3COOH, NaH2PO4 B H2NCH2(NH2)COOH C H2NCH2COOH D.NaH2PO4, H2NCH2CH(NH2)COOH Câu 7: Cho các chất sau: Metylamin; anilin; natri axetat; alanin; glyxin; lysin Số chất có khả làm xanh giấy quì tím là: A B C D Câu 8: Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 9: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lyxin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu là: A 3, 1, B 2, 1,3 C 1, 1, D 1, 2, Câu 10: Có dung dịch chất sau đựng lọ riêng biệt: (1) H2N–CH2–COOH; (2) H2N–CH2–COONa; (3) H2N–CH2– CH2–CH(NH2)–COOH (4) Cl-NH3+–CH2–COOH ; (5) HOOC– CH2–CH2–CH(NH2)–COOH Khi cho quỳ tím vào các lọ trên, dự đoán nào sau đây là đúng? A Lọ 2, và không đổi màu B Lọ và đổi thành màu xanh C Lọ và đổi màu thành màu đỏ D Lọ và đổi thành màu xanh, lọ và đổi màu thành màu đỏ Câu 11: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua); ClH3N–CH2–COOH; H2N–CH2– CH2–CH(NH2)–COOH; H2N–CH2–COONa; HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH Số lượng các dung dịch có pH < là: A B C D Câu 12: Có các dung dịch sau: Phenylamoniclorua, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit THẦY THANH 0935.246.191 Page 38 (39) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 glutamic, natri phenolat, lysin Số chất có khả làm đổi màu quì tím là: A B C D Câu 13: Chất nào sau đây vừa tác dụng với H 2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 14: Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → H3N+CH2COOHClH2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A có tính bazơ B có tính axit C có tính oxi hóa và tính khử D có tính chất lưỡng tính NaOH HCl du Câu 15: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin    X1     X2 Vậy X2 là: A H2NCH2COOH B H2NCH2COO Na C ClH3NCH2COOH D ClH3NCH2COONa HCl NaOH du Câu 16: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin    X1      X2 Vậy X2 là: A H2NCH2COOH B H2NCH2COO Na C ClH3NCH2COOH D ClH3NCH2COONa Câu 17: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic môi trường HCl khan thu chất X CTPT X là: A C4H9O2NCl B C4H10O2NCl C C5H13O2NCl D C4H9O2N Câu 18: Các chất X, Y có cùng CTPT C2H5O2N X tác dụng với HCl và NaOH Y tác dụng với H sinh tạo Y Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1 CTCT X, Y là: A HCOOCH2NH2, CH3COONH4 B CH3COONH4, HCOOCH2NH2 C CH3COONH4, CH2NH2COOH D H2NCH2COOH, CH3CH2NO2 Câu 19: Hai hợp chất hữu X và Y có cùng CTPT là C 3H7NO2, là chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y là: A vinylamoni fomat và amoni acrylat B amoni acrylat và axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic và amoni acrylat D axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 20: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cùng CTPT là C 3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa và chất hữu THẦY THANH 0935.246.191 Page 39 (40) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Z; còn Y tạo CH2=CHCOONa và khí T Các chất Z và T là: A CH3OH và CH3NH2 B C2H5OH và N2 C CH3OH và NH3 D CH3NH2 và NH3 Câu 21: Hợp chất hữu X có công thức C3H9O2N Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm Nung Y với NaOH rắn thu hiđrocacbon đơn giản CTCT X là: A CH3COONH3CH3 B CH3CH2COONH4 C HCOONH3CH2CH3 D HCOONH2(CH3)2 Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng C3H9O2N + NaOH →CH3NH2 + (D) + H2O CTCT D là: A CH3COO Na B CH3CH2COONH2 C H2N–CH2COO Na D C2H5COO Na Câu 23: Cho phản ứng: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O CTCT C4H11O2N là: A CH3COOCH2CH2NH2 B C2H5COONH3CH3 C C2H5COOCH2NH2 D C2H5COOCH2CH2NH2 Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: C 3H7O2N + NaOH → (B) + CH 3OH CTCT B là: A CH3COONH4 B CH3CH2CONH2 C H2N–CH2–COO Na D CH3COONH4 Câu 25: Chất hữu X có CTPT là C3H7O2N X tác dụng với NaOH thu muối X1 có CTPT là C2H4O2NNa Vậy công thức X là: A H2NCH2COOCH2CH3 B H2NCH2COOCH3 C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2COONH4 Câu 26: X là hợp chất hữu có CTPT C5H11O2N Đun X với dung dịch NaOH thu hỗn hợp chất có CTPT C 2H4O2NNa và chất hữu Y, cho Y qua CuO/ t0 thu chất hữu Z có khả tham gia phản ứng tráng gương CTCT X là: A H2NCH2COOCH(CH3)2 B.CH3(CH2)4NO2 C.H2NCH2COOCH2CH2CH3 D H2NCH2CH2COOCH2CH3 Câu 27: Đun nóng chất hữu X dung dịch NaOH, thu ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri alanin Vậy công thức cấu tạo X là: A.H2NCH(CH3)COOC2H5 B.ClH3NCH2COOC2H5 C.H2NC(CH3)2COOC2H5 D ClH3NCH(CH3)COOC2H5 Câu 28: Chất X có CTPT là C4H9O2N, biết: X + NaOH →Y + CH4O (1) Y + HCl dư → Z + NaCl (2) Biết Y có nguồn gốc thiên nhiên, CTCT X, Z là: A CH3CH(NH2)COOCH3 ; CH3CH(NH3Cl)COOH B H2NCH2CH2COOCH3 ; CH3CH(NH3Cl)COOH THẦY THANH 0935.246.191 Page 40 (41) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C CH3CH2CH2(NH2)COOH CH3CH2CH2(NH3Cl)COOH D.H2NCH2CH2COOCH3; ClH3NCH2CH2COOH Câu 29: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N Từ X, thực biến t hóa sau:C8H15O4N + dung dịch NaOH dư   Natri glutamat + CH4O + C2H6O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A B C D 1B 2C 3D 4C 5C 6D 7D 8D 9D 10D 11D 12D 13B 14D 14C 16B 17D 18D 19B 20C 21A 22A 23B 24C 25B 26C 27D 28A 29B DẠNG 33 : NHẬN BIẾT Câu 1: Để nhận ba dung dịch chất hữu cơ: H 2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2 cần dùng hóa chất nào? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím Câu 2: Để phân biệt dung dịch H 2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 cần dùng thuốc thử là: A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím 1D 2D Dạng 34:PEPTIT Câu Chọn câu sai: A Oligopeptit gồm các peptit có từ đến 10 gốc α-amino axit B Liên kết nhóm –CO– với nhóm –NH– đơn vị α-amino axit gọi là liên kết peptit C Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc α-amino axit D Peptit là hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với các liên kết peptit Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A Phân tử đipeptit có liên kết peptit B Phân tử tripeptit có liên kết peptit C Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit gốc α-amino axit D Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit n-1 Câu 3: Tripeptit là hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit THẦY THANH 0935.246.191 Page 41 (42) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 4: Nhóm –CO–NH– hai đơn vị α-amino axit gọi là: A Nhóm cacbonyl B Nhóm amino axit C Nhóm peptit D Nhóm amit Câu 5: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH B H2NCH2CONHCH(CH3)COOH C H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH D H2NCH2CH2CONHCH2COOH Câu 6: Trong hợp chất sau đây có liên kết peptit? H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH(C6H5)–CH2– CO–HN–CH2–COOH A B C D Câu 7: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH2– COOH dung dịch HCl (dư), sau các phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH B H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH2CH2COOHCl- C H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH(CH3)COOHCl- D H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH Câu 8:Polipeptit (-NH-CH(CH3)-CO-)n điều chế từ phản ứng trùng ngưng amino axit nào? A Glyxin B Alanin C Axit 3-amino propionic D Axit glutamic 1C 2D 3D 4C 5B 6B 7C 8B DẠNG 35 : NHẬN BIẾT Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là: A dd HCl B Cu(OH)2/OH- C dd NaCl D dd NaOH Câu 2: Có các dung dịch sau chứa các lọ nhãn sau: Lòng trắng trứng (anbumin); glyxerol; glucozơ và anđehit axetic Người ta dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A AgNO3/NH3 B Quì tím C HNO3 D Cu(OH)2 Câu 3: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A dd NaOH B dd AgNO3 C Cu(OH)2 D dd NHO3 Câu 4: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta dùng thuốc thử nào sau đây? A Chỉ dùng I2 B Chỉ dùng Cu(OH)2 C Kết hợp I2 và Cu(OH)2 D Kết hợp I2 và AgNO3/NH3 Câu 5: Để nhận biết các dung dịch chất các chất alanin, saccarozơ, THẦY THANH 0935.246.191 Page 42 (43) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 glucozơ, anilin, stiren, lòng trắng trứng gà ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A Dùng Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ sau đó dùng nước brom B dd CuSO4, dung dịch H2SO4, nước brom C Dùng dd AgNO3/NH3, dung dịch HCl, nước brom D nuớc brom, dung dịch HNO3 đặc, quỳ tím 1B 2D 3C 4C 5A DẠNG 36 : GỌI TÊN PEPTIT Câu 1: Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2 –COOH có tên là: A Glyxinalaninglyxin B Glyxylalanylglyxin C Alaninglyxinalanin D Alanylglyxylalanin Câu 2: Peptit có CTCT sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi đúng peptit trên là: A Ala-Ala-Val C Gly-Ala-Gly 1B B Ala-Gly-Val D Gly-Val-Ala 2B DẠNG 37: tính số peptit Câu 1: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo chất đipeptit? A B C D Câu 2: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A B C D  Câu 3: Từ -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành tripeptit đó có đủ X, Y, X? A B C D Câu 4: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-AlaGly thì thu tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A B C D Câu 5: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin Số chất X thõa mãn tính chất trên là A B C D 12 1D 2A 3D 4B DẠNG 38: THỦY PHÂN PEPTIT THẦY THANH 0935.246.191 Page 43 (44) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 1: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là nonapeptit có công thức là: Arg–Pro–Pro–Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu bao nhiêu tripeptit mà thành phần có phenyl alanin (phe)? A B C D Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thì thu mol glyxin; mol alanin và 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala- Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A là: A Gly, Val B Ala, Val.C Gly, Gly.D Ala, Gly Câu 3: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo nào sau đây là đúng X? A Val-Phe-Gly-AlA B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe-Val Câu 4: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) và mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là: A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn polipeptit ta thu các aminoaxit X,Y,Z,E,F Còn thủy phân phần thì thu các – và tripeptit XE, ZY, EZ, YF , EZY Hãy lựa chọn thứ tự đúng các aminoaxit tạo thành polipeptit cho trên A X-Z-Y-E-F; B X-E-Y-Z-FC X-E-Z-Y-F D X-Z-Y-E-F Câu 6: Thủy phân hoàn toàn mol oligopeptit X mạch hở thu mol Gly, mol Ala, mol Val, mol Tyr Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn thi thu sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly Số THẦY THANH 0935.246.191 Page 44 (45) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 công thức cấu tạo phù hợp X là A B C D Câu 7: Khi thủy phân octanpetit X có công thức cấu tạo là GlyPhe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr thì thu bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A B C D Câu 8: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X mạch hở thu mol glyxin (Gly), mol Alanin (Ala), mol Valin( Val) Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X thấy thu sản phẩm có chứa Ala-Gly và Gly-Val Số công thức cấu tạo phù hợp X là A B C D Câu 9: X là H2N–CH2–COOH; Y là CH3–CH(NH2)–COOH; Z là CH3– CH2–CH(NH2)–COOH; T là CH3–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH Tetrapeptit tạo thành từ loại amino axit trên có phân tử khối là 316 Hai loại amino axit trên là: A X và Y B X và Z C Y và Z D Z và T Câu 10 Khi thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit thu mol alanin, mol valin và mol glyxin Khi thủy phân không hoàn toàn thì hỗn hợp sản phẩm có các đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly và tripeptit Ala-Ala-Val Pentapeptit là: A.Gly-Ala-Ala-Val-Ala B.Ala-Gly-Ala-Ala-Val C.Gly-Ala-Val-Ala-Ala D.Ala-Gly-Val-Ala-Ala Câu 11: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X người ta thu tripeptit là Ala-Glu-Gly và các đipeptit là Val-Ala, Glu-Gly và Gly-Ala Vậy công thức cấu tạo X là : A Ala-Val-Glu-Gly-Ala B Gly-Ala-Val-Ala-Glu C Val-Ala-Glu-Gly-Ala D Ala-Glu-Gly-Ala-Val Câu 12 Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-GlyLys Thuỷ phân không hoàn toàn X thu tối đa số đipeptit là A B THẦY THANH 0935.246.191 C Page 45 D (46) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 13: Một pentapeptit A thủy phân hoàn toàn thu loại αaminoaxit khác Mặt khác phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu tripeptit có gốc αaminoaxit giống Số công thức A thỏa mãn đề là A 18 B C D Câu 14: Thuỷ phân hợp chất: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2– CO–NH–CH2–COOH, thu bao nhiêu loại amino axit nào sau đây? A B C D Câu 15: Thuỷ phân hợp chất: H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)– CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH; thu bao nhiêu loại amino axit nào sau đây? A B C D Câu 16: Thuỷ phân hợp chất: H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH -CH-CO-NH-CH2-COOH CH2-COOH CH2-C6H5 thu các amino axit nào sau đây? A H2N - CH2 -COOH B HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH C C6H5 - CH2 - CHNH2 - COOH D H2N - CH2 - COOH; HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH; C6H5 - CH2CH(NH2) - COOH 1B 10B 2a 11C 3D 12C 4C 13A 5B 14A 6D 15D 7B 16D 8A 9C DẠNG 39:POLIME Câu 1: Cho các polime (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrilat), (3) polibutađien, (4) polisitiren, (5)poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6; (7) Tơ olon.Số polime điều chế phương pháp trùng hợp là: A B C D Câu 2: Cho các loại tơ sau: nilon-6, enang, visco, lapsan, olon, nilon-6,6 Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A B C D Câu 3: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A tơ visco và tơ nilon-6,6 B tơ tằm và tơ vinilon C tơ nilon-6,6 và tơ capron D tơ visco và tơ xenlulozơ axetat Câu 4: Trong các phản ứng sau đây: (1) poli(metyl metacrylat) + dd NaOH; (2) poli peptit + dd KOH; (3) nilon-6 + dd HCl; (4) nhựa novolac THẦY THANH 0935.246.191 Page 46 (47) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 + dd NaOH; (5) cao su Buna + dd brom CCl 4; (6) tinh bột + dd H2SO4 đun nóng; (7) xenlulozơ + dd HCl; (8) đun nóng polistiren; đun nóng nhựa rezol đến 150oC; (10) lưu hóa cao su; (11) Xenlulozơ + dd HNO3 đặc, nóng Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime? A B C D Câu 5: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – ; (4) poli(etylen – terephtalat); (5) nilon – 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol – fomanđehit) Các polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng gồm: A (3), (4), (5), (7) B (2), (3), (5), (7) C (1), (3), (4), (5) D (3), (4), (5), (6) Câu 6: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp là A B C D Câu 7: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 8: Cho các polime sau: PS (1); PVC (2); cao su isopren (3); amilopectin (4); xenlulozơ (5); nhựa rezit (6); cao su lưu hóa (7) Trong số các polime trên, số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A B C D Câu 9: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5) Các chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là (1), (2) và (3) B (1), (2) và (5) C (1), (3) và (5) D (3), (4) và (5 Câu 10: Cho các polime sau: nhựa PVC; thuỷ tinh hữu cơ; tơ nilon – 6, 6; cao su isopren; tơ lapsan; tơ capron; teflon; tơ visco; poli (vinyl xianua) và tơ enang Số lượng các polime điều chế phản ứng trùng hợp monome tương ứng là A B C D Câu 11: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – ; (4) poli(etylen – terephtalat); (5) nilon – 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol – fomanđehit), (8) tơ olon Các polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng gồm A (3), (4), (5), (6)(8) B (2), (3), (5), (7) C (3), (4), (5), (7) D (1), (3), (4), (5) THẦY THANH 0935.246.191 Page 47 (48) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 12: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) nilon-6 ; (3) nilon-6,6 ; (4) poli(etylen-terephtalat) ; (5) poli(vinyl clorua) ; (6) poli(vinyl etilen) Các polime có thể tổng hợp phản ứng trùng hợp là: A (1), (4), (5), (6) B (1), (2), (5), (6) C (2), (3), (5), (6) D (1), (5), (6) Câu 13: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon6,6; tơ enang Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là A tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco B tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6 C tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang D tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang Câu 14: Cho các loại polime: tơ nilon-6, tơ xenlulozơ triaxetat, tơ nilon6,6, tơ visco, tơ nilon-7, cao su thiên nhiên và tơ clorin Số polime thuộc loại poliamit là A B C D Câu 15: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nilon-6; tơ visco; tơ nilon- 6,6; tơ enang(tơ nilon-7) tơ lapsan(poli etilenterephtalat) Số tơ thuộc loại poli amit là A B C D Câu 16 Cho các vật liệu polime sau: (1) nhựa bakelit, (2) nilon6,6, (3) cao su lưu hóa, (4) tơ visco, (5) polietilen, (6) nhựa PVC Số vật liệu có thành phần chính là các polime tổng hợp là: A B C D C©u Nhóm tơ nào sau đây không phải là tơ poliamit 17 : A Tơ capron, nilon-6,6 B nilon-7, nilon-6 C nilon -6,6 nilon-7 D Tơ axetat, tơ olon Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp C Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm phản ứng trùng ngưng D Tơ nilon–6,6 điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic Câu 19.Trong các loại polime sau (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) Len, (4) Tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon 6.6 , (7) tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A.2,5,7 B.1,2,6 C.2,3,7 D.2,3,5 Câu 20: Dãy polime nào sau đây có polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng? A Thủy tinh hữu cơ, cao su buna-S, PVA, PVC, tơ lapsan, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, cao su clopren THẦY THANH 0935.246.191 Page 48 (49) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 B Thủy tinh hữu cơ, cao su buna, PVA, PVC, cao su buna-S, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, tơ capron C PVA, cao su buna, PE, nilon-6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-7, cao su clopren D PVA, PE, PPF, nilon-6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-7, cao su buna Câu 21: Loại tơ nào sau đây điều chế phản ứng trùng hợp? A Tơ nitron B Tơ visco C Tơ xenlulozơ axetat D Tơ nilon-6,6 Câu 22: Dãy gồm tất các polime điều chế phản ứng trùng ngưng A Tơ poli(etilen terephtalat) , poli(phenol-fomanđehit), tơ nilon-6,6 B Polivinyl axetat, tơ tằm, tơ poli(etilen terephtalat) [-O-CH2-CH2OOC-C6H4-CO-]n C Poli(phenol-fomanđehit), tơ capron, tơ visco D Cao su isopren, tinh bột, tơ enang ([-NH-(CH2)6-CO-]n) Câu 23: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo? A Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm C Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu D Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron Câu 24: Nhóm các vật liệu điều chế từ polime trùng ngưng là : A Nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6 B.Caosu isopren; nilon-6,6; tơ nitron C Tơ axetat, nilon-6,6; PVC D Nilon-6,6; tơ lapsan; polimetylmetacrylat Câu 25 Trong số các polime tổng hợp sau đây: PVA (1), cao su isopren (2), tơ lapsan (3), thủy tinh hữu (4), tơ nilon-6,6 (5) Các polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng gồm: A (1) và (5) B (3) và (4) C (2) và (4) D (3) và (5) Câu 26: Cho các chất : bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ visco , tơ tằm ,tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp là: A B C D Câu 27: Sản phẩm hữu phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A Trùng hợp metyl metacrylat B Trùng hợp vinyl xianua C Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic THẦY THANH 0935.246.191 Page 49 (50) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D Trùng ngưng axit ε-aminocaproic Câu 28: Etan, Etylen, Etyl benzen, Vynyl benzen, But-1,3-đien, Etylen glycol và Caprolactam Có bao nhiêu chất có khả trùng hợp để tạo Polime A B C D Câu 29: Dãy nào sau đây gồm các polime có cấu trúc không phân nhánh? A polibutadien, caosu lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ B PVC, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ C PVC, polibutadien, xenlulozơ, nhựa bakelit D polibutadien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ Câu 30: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon , tơ enang , nilon-6,6 Số tơ điều chế phản ứng trùng ngưng là A B C D Câu 31: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, but-2-in, benzen, etylen glicol, valin, isopren Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A B C D Câu 32: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna Trong đó, số polime điều chế phản ứng trùng hợp là A B C D Câu 33 Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), số polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng là A B C D Câu 34: Tơ nào sau đây điều chế từ polime trùng hợp? A Tơ capron B Tơ Axetat C Tơ lapsan D Tơ nilon-6,6 Câu 35: Dãy gồm các polime là sản phẩm phản ứng trùng ngưng: A Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat B Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6 C Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6 D Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac Câu 36: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ capron Trong đó, số polime điều chế phản ứng trùng hợp là: A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page 50 (51) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Caâu 37 Polime nào sau đây là sản phẩm phản ứng trùng hợp : (1) Cao su buna_S , (2) nhựa PVC , (3) nilon 6,6 , (4) nhựa phenolfomandehit , (5) tơ olon , (6) tơ visco A (1), (3), (6) B (3), (5), (6) C (2), (3), (5) D (1), (2), (5) Câu 38: Cho các polime sau: polieilen; poliacrilonitrin; tơ visco, nhựa novolac, xenlulozơ, caosu lưu hoá, cao su buna-N, tơ nilon-6,6 Số polime tổng hợp là: A B C D Câu 39: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-6,6 Số tơ điều chế phương pháp trùng ngưng là A B C D Câu 40: Hợp chất hữu dùng để sản xuất tơ tổng hợp là A poli(vinyl xianua) B poliisopren C poli(metyl metacrylat) D Polistiren Câu 41 (KA-09) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 tạo thành từ các monome tương ứng là A CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH C CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH D CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH Câu 42 (KB-07) Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 43 (CĐ-07) Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime điều chế phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 44 (CĐ-07) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 1D 11C 21A 31A 2A 12D 22A 32A 3D 13D 23A 33A 4A 14A 24A 34A THẦY THANH 0935.246.191 5A 15B 25D 35B 6C 16D 26C 36B Page 51 7D 17D 27A 37D 8B 18A 28A 38D 9B 19a 29B 39C 10C 20D 30C 40A (52) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 DẠNG 40:CHẤT PƯ VỚI NaOH   phenol   axit   RCOOH  Amoni     este        CO  NH    RX  t   NaOH  RX        R  CH CH  CH  X  NaOH   t P.cao    R  CH CH  X   NaOH Câu 1: Cho các chất: etilen glicol, anlyl bromua, metyl benzoat, valin, brom benzen, axit propenoic, axeton, tri panmitin, lòng trắng trứng Trong các chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D.7 Câu 2: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A B C D Câu 3: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng là A B C D Câu 4: Cho dãy chất: phenyl clorua, sec-butyl clorua, natri phenolat, phenylamoni clorua, tinh bột, amoni axetat, crezol Số chất dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường là: A B C D Câu 5: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic Số chất dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A B C D Câu (KB-11) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ancol là: A B C D Câu 7: Cho các chất sau: sec-butyl clorua; neo-pentyl clorua; benzyl clorua; 3-clobut-1-en; p-clotoluen Số chất bị thủy phân đun với nước và bị thủy phân đun với dung dịch NaOH loãng, là: A và B và C và D và THẦY THANH 0935.246.191 Page 52 (53) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 8: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5) Dãy gồm các este phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ancol là: A (1), (3), (4) B (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (2), (3), (5) Câu (CĐ-12) Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 10 (CĐ-11) Hai chất nào sau đây tác dụng đuợc với dung dịch NaOH loãng? A ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 và H2NCH2COOH C CH3NH3Cl và CH3NH2 D CH3NH3Cl và H2NCH2COONa Câu 11: Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, mcrezol, số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A B 10 C D Câu 12: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ancol là A B C D Câu 13: Cho các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etylaxetat, etanol và alanin Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là A B C D Câu 14: Cho các chất: etyl axetat, alanin, ancol benzylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, metyl amin, p-crezol Số chất tác dụng với dung dịch NaOH điều kiện thích hợp là A B C D Câu 15: Các chất bị thuỷ phân dung dịch NaOH loãng, nóng là A vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6 B nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin C mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột D nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat THẦY THANH 0935.246.191 Page 53 (54) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 16: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, phenyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A B C D Câu 17: Cho các chất: saccarozơ, vinyl axetat, đimetylamin, glyxylglyxin (gly-gly), axit glutamic, phenol, glixerol; metylamoni clorua Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A B C D Câu 18: Cho các chất sau: đietyl ete, vinyl axetat, saccarozơ, tinh bột, vinyl clorua, nilon -6,6 Số chất dãy bị thuỷ phân môi trường kiềm loãng, nóng là A B C D Câu 19: Cho các chất sau: ancol benzylic, phenylamoni clorua, p-crezol, natri phenolat, alanin, tristearin, poli vinylaxetat Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là: A B C D Câu 20: Cho các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etylaxetat, etanol và alanin Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là A B C D Câu 21 (KB-07) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D Câu 22 (KB-07) Cho các chất: etyl axetat, aniline, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoniclorua, ancol benzylic Trong các chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D Câu 23 (CĐ-07) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 24 (CĐ-08) Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) là A B C D Câu 25 (KB-10) Tổng số hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với NaOH không có phản ứng tráng bạc là: A B C D Câu 26 (KA-11) Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page 54 (55) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 27: Cho các chất: etyl axetat, alanin, ancol benzylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, metyl amin, p-crezol Số chất tác dụng với dung dịch NaOH điều kiện thích hợp là A B C D Câu 28: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri axit amino axetic, ancol benzylic Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng là A B C D Câu 29: Cho các chất: C 2H5Cl, CH2=CH-CH2-Cl, C6H5Br, C6H5CH2Br, (CH3)2CHBr, C2H4Br2, CH3-CH=CH-Cl Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch KOH loãng nóng? A B C D Câu 30: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, valin; etanol Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 31: Dãy các chất bị thuỷ phân dung dịch NaOH loãng, nóng là A nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat, tơ lapsan B vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6 C mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), etylclorua D nilon-6, tinh bột, poli(vinylclorua), tơ visco, anlyl clorua, poli acrilonitrin 1B 9A 17B 25D 2A 10A 18D 26D 3A 11A 19C 27C 4D 12B 20C 28C 5C 13C 21D 29C 6A 14A 22C 30D 7A 15D 23C 31A 8A 16D 24B DẠNG 41:CHẤT PƯ VỚI AgNO3 Ag     RCHO   C CAg vang        C CH Chú ý AgCl tan NH3 dư Tạo phức.nên chú ý đề bài có chất C6 H NH 3Cl  AgNO   NH không tạo kết tủa tránh nhầm chổ này THẦY THANH 0935.246.191 Page 55 (56) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A B C D Câu 2: Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc là A B C D Câu 3: Cho các chất : etyl fomat, glucozơ, mantozơ, poly (vinyl ancol), anđehit acrylic, xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ, vinyl axetat có bao nhiêu chất tham gia phản ứng tráng gương và bao nhiêu chất tham gia phản ứng thuỷ phân (cho kết theo thứ tự trên)? A và B và C và D và Câu 4: Các chất dãy nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư tạo sản phẩm là kết tủa: A Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ B Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic C Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột D Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic Câu Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dd AgNO3 NH3 tạo kết tủa là A B C D Câu 6: Cho các chất sau: tinh bột; glucozơ; saccarozơ; mantozơ; xenlulozơ Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 7: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, axeton, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 8: Cho các chất sau: axetilen, axitfomic, saccarozơ, glucozơ, vinylaxetilen, phenylaxetilen, axit axetic, metyl axetat, mantôzơ, amoni fomat, axeton, phenyl fomat Số chất có tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 9: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page 56 (57) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 10: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, C6H12O6(glucozơ), CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 11: Cho các chất sau : CH  CH; CH3 C  C CH3; CH2 = CH  C  CH;CH2 = CH  CH = CH2; CH3  C  C  CH  (CH3)2; HC  C  C  CH; CH3  CH = CH2 Có chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 tạo kết tủa ? A B C D Câu 12: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, saccarozơ, glucozơ, vinylaxetilen, phenylaxetilen, axit axetic, metyl axetat, fomanđêhit, amoni fomat, axeton, phenyl fomat, natri fomat Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là A B C D Câu 13 (KA–07) Dãy gồm các chất tác dụng với AgNO3/NH3 là: A Anđehitaxetic, but-1-in, etilen B axit fomic, vinylaxetilen, propin C anđehit fomic, axetilen, etilen D anđehit axetic, axetilen, but-2-in Câu 14 (KB-08) Cho dãy các chất: C2H2 , HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ) Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 15 (CĐ–08) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A.4 B C D Câu 16 (CĐ–08) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 17: Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat, axetilen, etilen, vinyl axetilen, glucozơ, saccarozơ Số chất dãy phản ứng với AgNO3 môi trường NH3 là A B C D Câu 18 (KA–09) Dãy gồm các dung dịch tham gia phản ứng tráng bạc là: A Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic C Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic D Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ THẦY THANH 0935.246.191 Page 57 (58) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 19 (KB–10) Tổng số hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng với NaOH không có phản ứng tráng bạc là: A B C D Câu 20 (CĐ–12) Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc là A B C D Câu 21: Dãy gồm các dung dịch tham gia phản ứng tráng bạc là A Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.B Fructozơ, glixerol, anđehit axetic C Glucozơ, glixerol, axit fomic.D Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic Câu 22: Các chất dãy nào sau đây tạo kết tủa cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng? A vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic B glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic C axetilen, glucozơ, đimetylaxetilen D vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic Câu 23: Cho các chất: C2H2, C2H4, HCHO, HCOOH , HCOOCH3, glucozơ, saccarozơ, frutozơ, CH3NH3Cl Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 (dư) thu chất kết tủa là: A B C D Câu 24 Trong các chất ứng với công thức phân tử sau: C3H4; C4H8; C2H2; C4H4 (đều mạch hở) và CH 2=CH-CHO; CHC-CHO; HCOOH; glucozơ Có (ít nhất) số chất luôn luôn tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3/ NH3 là bao nhiêu? A B C D Câu 25: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fructozơ, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, sacarozơ, natri fomat, vinylaxetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 Trong điều kiện thích hợp số chất có thể khử ion Ag+ là A B C D Câu 26 Cho các chất sau: Glucozơ ,fructozơ ,axetandehit , glixerol, isopren, axetilen, saccarozơ số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 là: A B C D Câu 27: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page 58 (59) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 28: Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh Ag kim loại là A B C D 1C 9D 17D 25C 2B 10D 18A 26C 3B 11D 19D 27D 4D 12B 20C 28B 5C 13B 21D 6A 14A 22A 7A 15C 23A 8A 16D 24C DẠNG 42 NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI CU(OH)2 Cu2O      R  CHO  tim xanh  lkpeptit 2   biur e  dd xanh.lam      2.n hom.OH ke.nhau  xanh.nhat  RCOOH     Câu (KA–07) Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A Kim loại Na B AgNO3/NH3, đun nóng C Cu(OH)2 NaOH, đun nóng D Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu (CĐ-07) Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A X, Y, R, T B X, Z, T C Z, R, T D X, Y, Z, T Câu (KB–08) Cho các chất : ancol etylic, glixerin, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 là: A B C D Câu (KA–09) Thuốc thử dùng để phân biệt Gly – Ala – gly với Gly – Ala là: A Cu(OH)2 môi trường kiềm B Dung dịch NaCl C dung dịch HCl D Dung dịch NaOH Câu (KB–09) Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2 – CH2OH (b) HOCH2 – CH2 – CH2OH (c) HOCH2 – CH(OH) – CH2OH (d) CH3 – CH(OH) – CH2OH (e) CH3 – CH2OH (f) CH3 – O – CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (c), (d) B (c), (d), (f) C (a), (b), (c) D (c), (d), (e) Câu (KB–10) Các dung dịch phản ứng với Cu(OH) nhiệt độ thường là: THẦY THANH 0935.246.191 Page 59 (60) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A Fructozơ, axit acrylic, ancol etylic B glixerol, axit axetic, glucozơ C anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D Lòng trắng trứng, Fructozơ, axeton Câu (CĐ-11) Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic Trong các chất trên, số chất vừa có khả tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả phản ứng với Cu(OH) điều kiện thường là A B C D Câu 8: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, fructozơ, etylen glicol, anđehit axetic, axeton, anbumin, mantozơ, metanol, axit fomic Số lượng dung dịch có thể phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường là A B C D Câu 9: Cho các chất : andehit axetic, axit axetic, etylen glicol, propan-1,3 điol, peptit gly-ala-val và các dung dịch glucozơ, saccarozơ, fructozơ Ở điều kiện thường số chất có thể hòa tan Cu(OH)2 là: A B C D Câu 10: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3MCPD), (3) etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) amoniac, (7) propan-1,3-điol Số các dung dịch hoà tan Cu(OH)2 là A B C D Câu 11: Cho các chất CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo sản phẩm có khả phản ứng với Cu(OH)2/OH- là: A B C D Câu 12 Cho các chất sau: C2H5OCH3; CH2(OH)CH2CH2OH; C2H4(OH)2; C2H5OH; C3H5(OH)3; CH3COOH Số chất hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường là? A B C D Câu 13: Chỉ dùng thêm Cu(OH)2 có thể phân biệt tất các dung dịch riêng biệt sau dãy nào sau đây? A Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic B Glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng, ancol etylic C Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic D Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol Câu 14: Cho các dung dịch: axit fomic, etanđial, lòng trắng trứng, alanylglyxylvalin (Ala-Gly-Val), fructozơ, propan-1,3-điol, phenol, glyxylalanin (Gly-Ala), tripanmitin Số dung dịch hòa tan Cu(OH) nhiệt độ thường là THẦY THANH 0935.246.191 Page 60 (61) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A B C D Câu 15 : Cho các dung dịch chứa các chất tan: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm màu nước brom là A glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat B glucozơ, mantozơ, axit fomic C glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic D fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ 1D 11B 2B 12B 3D 13B 4A 14C 5A 15B 6B 7C 8B 9D 10D DẠNG 43 :CHẤT LÀM MẤT M ÀU BROM Câu Cho dãy các hidrocacbon: xiclopropan (1); xiclobutan (2); propen (3); butañien (4); xilen (5); stiren (6); butin (7) Sô chât có phảng vớ H2 (Ni, to) và sô chât có thể làm mât màu dung dch brom lân lượt là: A 5; B 5; C 7; D 7; Câu (C11) Cho các chât: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan Trong các chât trên, sô chât phản ứng với dung dch brom là: A B C D Câu (B11) Sô đồng phân câu tạo C5H10 phản ứng với dung dch brom là: A B C D Câu Có bao nhiêu chất dung dịch sau đây cho phản ứng với nước brôm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin? A B C D Câu 5: Trong các chất: xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, anđehit axetic, anđehit acrylic, axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete Số chất có khả làm màu nước brom là: A B C D Câu 6: Trong các chất xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, andehit acrylic, etyl axetat, vinyl axetat, anlyl clorua số chất có khả làm màu nước brom điều kiện thường là A B C D Câu 7: Trong các chất sau: cumen, vinylbenzen, vinylaxetilen, axit fomic, phenol, axit acrylic, isopren Có bao nhiêu hiđrocacbon có thể làm màu nước brom? A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page 61 (62) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO Số chất dãy phản ứng với dung dịch nước brom là : A B C D Câu Dãy các chất sau: butan, vinylaxetilen, etylen glycol, stiren, toluen, acrolein, glucozơ Hỏi chất nào có thể làm màu dung dịch brom? A butan, etylen glycol, stiren, toluen B stiren, vinylaxetilen, acrolein, glucozơ C butan, toluen, acrolein, glucozơ D etylen glycol, stiren, toluen, acrolein Câu 10: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch brom điều kiền thường là A phenol, toluen, etilen, axetilen, axit acrylic B axit fomic, axit acrylic, phenol, stiren, glucozơ C axit acrylic, phenol, stiren, fructozơ, buta-1,3-đien D vinyl axetilen, vinyl benzen, xiclo pentan, axit acrylic Câu 11: Cho dãy các chất: axetilen, anđehit axetic, axit fomic, anilin, phenol, metylxiclopropan Số chất dãy làm màu nước brom là A B C D Câu 12 (KA-12) Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom là A B C D Câu 13: Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt dung dịch brom A Stiren và toluen B Phenol và anilin C Glucozơ và Fructozơ D axit acrylic và phenol Câu 14: Trong các chất: xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, anđehit axetic, anđehit acrylic, axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete Số chất có khả làm màu nước brom là: A B C D Câu 15 : Cho các chất sau: hexan, Xiclo propan, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinyl axetilen, etilen số chất làm màu nước brom là A B C D Câu 16: Trong các chất Xiclopropan, xiclohexan, benzene, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, Andehit acrylic, axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả làm màu nước brom là A B THẦY THANH 0935.246.191 C Page 62 D (63) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 17: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl acrylat, đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch fructozơ, dung dịch mantozơ, dung dịch saccarozơ Số chất và dung dịch có thể làm màu dung dịch Br2 là A 11 B 10 C D Câu 18: Cho các dãy chất: etyl axetat, etilen, buta-1,3-đien, vinyl axetat, etyl acrylat Số chất dãy làm nhạt màu dung dịch brom là A B C D Câu 19 (KA-12) Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom là A B C D Câu 20 (CĐ-11) Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là: A B C D Câu 21: Có bao nhiêu chất dung dịch sau đây cho phản ứng với nước brôm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin? A B C D Câu 22: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alinin, phenol, triolein Số chất dãy làm màu dung dịch brom là A B C D Câu 23: Trong số các chất toluen, benzen, Propilen, propanal, butanon, phenol, ancol anlylic, đivinyl, xiclobutan, stiren,metylxiclopropan Có bao nhiêu chất làm màu dung dịch Brom? A B C D Câu 24: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin Số chất phản ứng với dung dịch nước brom là A B C D Câu 25 Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl acrylat, đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch mantozơ, dung dịch saccarozơ Số chất và dung dịch có thể làm màu dung dịch Br2 là: A B 11 C 10 D THẦY THANH 0935.246.191 Page 63 (64) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 26: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom là A B C D Câu 27: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom là A B C D Câu 28 (CĐ-11) Sản phẩm chủ yếu hỗn hợp thu cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A o-bromtoluen và p-bromtoluen B benzyl bromua C p-bromtoluen và m-bromtoluen D o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 29 Trong các chất Xiclopropan, xiclohexan, benzene, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, Andehit acrylic,axeton, etyl axetat, vinyl axetat, , đimetyl ete số chất có khả làm màu nước brom là A.5 B.7 C.6 D.4 Câu 30: Cho các chất: anđehit axetic, etilen, etan, axetilen, vinyl axetilen, xiclobutan, ancol anlylic Các chất làm màu dung dịch Br2( dung môi CCl 4) là A Etilen, axetilen, vinyl axetilen, ancol anlylic B Etilen, axetilen, vinyl axetilen, xiclobutan, ancol anlylic C Etilen, axetilen, vinyl axetilen D Andehit axetic, etilen, axetilen, vinyl axetilen, xiclobutan, ancol anlylic Câu 31: Cho các chất: Metyl fomiat, stiren, anilin, vinyl axetat, poli vinyl clorua, axit acrylic Số chất có phản ứng cộng với dung dịch Br2 là? A B C D Câu 32 (KB –10) Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom là: A B C D Câu 33 (CĐ-09) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm màu dung dịch brom Tên gọi X là A axit -aminopropionic B mety aminoaxetat C axit - aminopropionic D amoni acrylat Câu 34: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom là A B C D Câu 35 (KB–07) Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng trên là: A dung dịch phenol phtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quỳ tím THẦY THANH 0935.246.191 Page 64 (65) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 36 (KA–09 ) Hiđrocacbon X không làm màu dung dich brom nhiệt độ thường Tên gọi X là: A Etilen B Xiclopropan C Xiclohexan D Stiren 1C 11A 21A 31B 2A 12B 22B 32A 3A 13B 23B 33D 4A 14A 24B 34D 5A 15C 25C 35B 6B 16C 26C 36C 7A 17B 27D 8B 18C 28A 9B 19B 29B 10B 20A 30A DẠNG 44 :CHẤT LÀM ĐỔI MÀU QUỲ TÍM Câu 1: Cho các dung dịch: CH3COONa, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa, C2H5ONa, CH3COOH, C6H5NH2, Glyxin, Lysin, axit glutamic Trong số các dung dịch trên, tổng số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A B C D Câu 2: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A B C D Câu 3: Dãy gồm các chất có khả làm đổi màu dung dịch quì tím là A CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH B C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D CH3NH2, C6H5OH, HCOOH Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A Axit α,ε-điaminocaproic B Axit α-aminopropionic C Axit α-aminoglutaric D Axit aminoaxetic Câu 5: Dãy chứa amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quì tím là? A Gly, Ala, Glu B Gly, Glu, Lys C Gly, Val, Ala D Val , Lys, Ala  HCl  CH 3OH / HCl khan  NaOH du Câu 6: Cho sơ đồ sau: alanin    X1        X2     X3 Hãy cho biết sơ đồ trên có bao nhiêu chất có khả làm đổi màu quỳ tím? A B C D Câu 7: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu là A 1, 1, B 3, 1, THẦY THANH 0935.246.191 Page 65 (66) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C 2, 1,3 D 1, 2, Câu 18: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, xanh, không đổi màu là A 1,2,3 B 2,1,3 C 3,1,2 D 1,1,4 Câu 9: Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin, phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu là A 2, 4, B 3, 2, C 3, 3, D 2, 3, Câu 10 (KB–07) Dãy gồm các chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natrihiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 11 (KA–08) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5- NH3Cl (phenyl amoni clorua), H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH, ClH3N – CH2 – COOH, HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH, H2N – CH2 – COONa Số lượng các dung dịch có pH< là: A.4 B C D Câu 12 (KA-11) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin Câu 13 (KB-11) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2) , (3) , (1) D (2), (1), (3) Câu 14 (CĐ-11) Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, H2NCH2COOH và C2H5OH Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A B C D Câu 15 (KA-12) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A axit α-aminoglutaric B Axit α,  -điaminocaproic C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic Câu 16: Chất làm đổi màu giấy quỳ ẩm là: A Phenol B Anilin C Đimetyl amin D Glyxin 1D 10D 2B 11D 3A 12C 4A 13D 5C 14B 6D 15A 7D 16C 8D DẠNG 45 : CHẤT LÀM MẤT MÀU THUỐC TÍM THẦY THANH 0935.246.191 Page 66 9A (67) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015    C C   RCHO       ankylbenzen Câu Dãy các chất làm màu dung dịch thuốc tím là A Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen B Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen C Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen D Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic Câu Cho các chất sau: Cumen, axetilen, xiclopropan, stiren, propanal, axeton, isopren, glucozơ, triolein Số chất làm màu dung dịch thuốc tím nhiệt độ thường là A B C D Câu 3: Cho các chất sau: toluen, etilen, butađien, stiren, vinylaxetilen, etanol, đimetyl xeton, propilen Số chất làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường là A B C D Câu Cho các chất sau: Cumen, axetilen, xiclopropan, stiren, propanal, axeton, isopren, glucozơ, triolein Số chất làm màu dung dịch thuốc tím nhiệt độ thường là A B C D Câu 5: Cho các chất sau : CO 2, SO2, H2O2, C6H6, C6H5CH3, CH3CH = CH2, C6H5CH = CH2 Có bao nhiêu chất làm mầu dung dịch KMnO điều kiện thường ? A B C D 1B 2A 3A 4A 5C DẠNG 46 Những chất phản ứng với HCl   a   ONa    bazo :    COONa   amoniaxit yeu -CO-NH   -este  Glicozit.di polipeptit  lkyeu THẦY THANH 0935.246.191 Page 67 (68) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu (CĐ-08) Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A B C D Câu (KA-09) Có ba dung dịch: amonihiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin Nếu dùng thuốc thử là HCl thì nhận biết tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A.4 B C D Câu (KA–10) Cho sơ đồ chuyển hóa:  H du ( Ni ,t )  NaOH du ,t  HCl Triolein      X      Y    Z Tên Z là A axit linoleic B axit oleic.C axit panmitic D axit stearic Câu 4: Dãy chất nào sau đây có thể dùng để tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin? A Dung dịch NaOH, dung dịch brom B Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C H2O, dung dịch brom.D Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, HCOO NH CH3; CH3COONH4; (C2H5)2NH2Br; (NH2)2C5H9COOH, (CH3)3N Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A B C D 1D 2B 3D 4B 5D DẠNG 47 NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI HCl VÀ NAOH   -CO-NH lkyeu   -este   amonoaxit   luong tinh    amoniaxit yeu Câu (KB-07) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin(Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất tác dụng với NaOH và tác dụng với HCl là: A X, Y, T B Y, Z, T C X, Y, Z, T D X, Y, Z Câu Tổng số hợp chất hữu mạch hở có công thức C 3H4O2 vừa tác dụng với NaOH và vừa tác dụng với HCl là: A B C D Câu 3: Cho các polime: (1)polietilen, (2)poli(metylmetacrilat), (3)polibutađien, (4)polisitiren, (5)poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6; THẦY THANH 0935.246.191 Page 68 (69) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Trong các polime trên các polime bị thủy phân dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A (1),(4),(5),(3) B (1),(2),(5);(4) C (2),(5),(6), D (2),(3),(6); Câu Cho các chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; CH2(NH2)COOH; HCOOCH3; C6H5ONa; CH2=CHCOOH; NaHCO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3 Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH A B C D 1a 2A 3C 4C DẠNG 48 Những chất có phản ứng cộng H2   anken       ankin c c   ankadien   benzen.ankylbenzen     CHO     c o     CO    vong.3,      Hợp chất có liên kết  Câu (KB–10) Dãy gồm các chất tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo sản phẩm có khả phản ứng với Na là: A C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH B.CH3OC2H5,CH3CHO, C2H3COOH C C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH Câu 2:.(CĐ-08) Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo sản phẩm là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu Cho dãy các hidrocacbon: xiclopropan (1); xiclobutan (2); propen (3); butañien (4); xilen (5); stiren (6); butin (7) Sô chât có phảng vớ H2 (Ni, to) và sô chât có thể làm mât màu dung dch brom lân lượt là: A 5; B 5; C 7; D 7; THẦY THANH 0935.246.191 Page 69 (70) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu (CĐ-09) Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cisbut-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm các chất sau phản ứng với H (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng sản phẩm là : A 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan B but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en C xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en D xiclobutan , 2-metylbut-2-en và but-1-en Câu 5: Cho dãy các chất: benzen, stiren, propin, etilen, vinyl axetilen, butan Số chất dãy có khả tham gia phản ứng cộng H điều kiện thích hợp là A B C D 1D 2D 3C 4C 5A DẠNG 49 : NHIỆT ĐỘ SÔI Câu 1: Cho các chất sau: (1) CH3CHO ; (2) C2H5OH; (3) H2O; (4) C3H7COOH Dãy nhiệt độ sôi tăng dần là? a 1, 2, 3, b 2, 3, 4, c 3, 2, 4, d 4,3,2,1 Câu 2: Cho các chất sau: (1) CH3CHO; (2) C2H5OH; (3) HCOOH; (4) CH3COOH Chiều tăng nhiệt độ sôi là? a 2,1,3,4 b 1,4,3,2 c 1,2,4,3 d 1,2,3,4 Câu 3: Cho các chất sau: (1) HCHO; (2) CH 3COOH; (3) CH3 – (CH2)2 – COOH; (4) CH2 – CH(CH3) – COOH Chiều giảm nhiệt độ sôi theo thứ tự là? a 1,2,3,4 b 3,2,1,4 c 3,4,2,1 d 4,3,2,1 Câu 4(DHB 2007): Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 5(DHB 2009): Dãy gồm các chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 6(DHA 2008): Dãy gồm các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu (CĐ-12) Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic Chất có nhiệt độ sôi cao dãy là THẦY THANH 0935.246.191 Page 70 (71) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A etanal B etan C etanol D axit etanoic Câu 8: Dãy các chất nào sau đây xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi? A C2H5COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, C2H5COOH C C2H5COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO D HCOOH, C2H5COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 9:Dãy gồm các chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH B C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH C C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH D Benzen, toluen, phenol, CH3COOH Câu 10:Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi các chất: C 2H5Cl (a), CH3CHO (b), CH3COOH (c), CH3CH2OH (d) A (d) > (b) > (c) > (a) B (c) > (a) > (b) > (d) C (a) > (c) > (b) > (d) D (c) > (d) > (a) > (b) Câu 11: Nhiệt độ sôi chất tương ứng dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý ? C2H5OH HCOOH CH3COOH o A upload.123doc.net,2 C 78,3oC 100,5oC B upload.123doc.net,2oC 100,5oC 78,3oC C 100,5oC 78,3oC upload.123doc.net,2oC D 78,3oC 100,5oC upload.123doc.net,2oC Câu 12: Chỉ thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất ? A CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH C C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO B CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH D CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO Câu 13: Nhiệt độ sôi các chất xếp theo thứ tự tăng dần là A CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl B C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH C C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH D HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F Câu 14: Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T) Dãy gồm các chất xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, Z, X Câu 15: Nhiệt độ sôi ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) xếp theo thứ tự giảm dần là A IV > I > III > II B IV > III > I > II THẦY THANH 0935.246.191 Page 71 (72) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C II > III > I > IV D I > II > III > IV Câu 16: Cho các chất sau axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat (T) Dãy gồm các chất xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là ? A Y, T, X, Z B T, X, Y, Z C T, Z, Y, X D Z, T, Y, Câu 17 Cho các chất sau: C2H5OH (1); C2H6 (2); (CH3)2O (3); CH3COOH (4); C2H5Cl (5) Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi? A (1)< (2)< (3)< (4)< (5) B (1)< (3)< (2)< (5)< (4) C (2)< (3)< (5)< (1)< (4) D.(2)< (5)< (1)< (4)< (3) Câu 18: Dãy nào sau đây xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH B HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH C C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 D HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH Câu 19: Các axit béo thường gặp axit panmitic, axit stearic, axit oleic và axit linoleic (axit cis,cis-octadeca-9,12-đienoic) có các giá trị nhiệt độ sôi (không theo trật tự tương ứng) là 5,2oC, 13,4oC, 63,1oC và 69,6oC Axit có giá trị nhiệt độ sôi 13,4oC là A axit panmitic B axit stearic C *axit oleic D axit linoleic 1A 9B 17C 2D 10D 18B 3C 11D 4A 12A 5B 13C 6D 14B 7D 15B 8B 16C DẠNG 50 : TÍNH AXIT Câu 1: Cho các axit sau: (1) HCOOH; (2) CH3COOH; (3) Cl – CH2 – COOH; (4) F – CHF – COOH Chiều tăng tính axit là? a 1,2,3,4 b 2,3,1,4 c 2,4,3,1 d 3,2,1,4 Câu (CĐ-11) Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH Câu 3: Cho các chất: Cl3CCOOH (1), ClCH3COOH (2), Cl2CHCOOH (3), CH3COOH (4) Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần tính axit: A (2), (3), (1), (4) B (1), (3), (2), (4) C (1), (2), (3), (4) D (4), (2), (3), (1) THẦY THANH 0935.246.191 Page 72 (73) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 4: Về tính axit các chất xếp cách nào cho đúng: A Axit axetic > axit cacbonic > phenol B Axit cacbonic > axit axetic > phenol C Phenol > axit axetic > axit cacbonic D Axit axetic > phenol > axit cacbonic Câu 5:Cho các chất ClCH2COOH (a), BrCH2COOH (b), ICH2COOH (c), FCH2COOH (d) Chiều tăng dần tính axit các chất trên là: A (a) < (b) < (c) < (d) B (b) < (a) < (c) < (d) C (c) < (b) < (a) < (d) D (a) < (b) < (d) < (c) Câu 6:Thứ tự tăng dần độ mạnh các axit: HCOOH(I), CH3COOH(II), CH3CH2COOH(III), (CH3)2CHCOOH(IV): A I < II < III < IV B IV < III < II < I C II < IV < III < I D IV < II < III < I Câu 7: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 Câu 8: Cho axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH B ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH C ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH D BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH Câu (CĐ-09) Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm các chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là : A (X), (Z), (T), (Y) B (Y), (T), (Z), (X) C (Y), (T), (X), (Z) D (T), (Y), (X), (Z) Câu 10: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5) Dãy các chất xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là A (5), (4), (2), (3), (1) B (1), (3), (2), (4), (5) C (5), (2), (4), (3), (1) D (4), (5), (3), (2), (1) Câu 11: Độ linh động nguyên tử H nhóm OH các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào? A C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH B C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH C CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O D H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH THẦY THANH 0935.246.191 Page 73 (74) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 12: Độ linh động nguyên tử hiđro phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự A axit axetic > ancol etylic > phenol > ancol benzylic B ancol benzylic > ancol etylic > phenol > axit axetic C axit axetic > phenol > ancol etylic > ancol benzylic D phenol > ancol benzylic > axit axetic > ancol etylic Câu 13: Cho các chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H các nhóm chức chất là A H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH B H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH C C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH D C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH 1A 9C 2D 10B 3D 11B 4A 12C 5C 13D 6B 7C 8C DẠNG 51: PƯ THẾ Câu 1: Trong phân tử hợp chất có tên 3-etyl-2,2,4-trimetyl hexan số nguyên tử cacbon bậc I, II, III, IV là A 6, 2, 2, 5, 2, 3, B 5, 3, 2, C 6, 1, 2, D Câu 2: Xác định sản phẩm chính phản ứng sau: CH3 – CH2– CH – CH3 + Cl2 as, tỉ lệ 1:1 │ CH3 A CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2Cl B CH2Cl – CH(CH3) – CH2 – CH3 C CH3 – CCl(CH3) – CH2 – CH3 D CH3 – CH(CH2Cl) – CH2 – CH3 Câu (KA-08) Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là A B C D Câu 4: Cho 2,3-đimetylbutan phản ứng với Cl2 (có ánh sáng) theo tỉ lệ mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là A B C D THẦY THANH 0935.246.191 Page 74 (75) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 DẠNG 52: PƯ CỘNG Câu 1: Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phảm chính là: A 1- clopropen B 1- clopropan C 2- clopropen D 2- clopropan Câu 2: Cho 3, – đimetylbut – – en tác dụng với HBr Sản phẩm phản ứng là: A – brom – 3,3 – đimetylbutan B – brom – 3,3 – đimetylbutan C – brom – 3,3 – đimetylbutan D 1,2 – đibrom – 3,3 – đimetylbutan Câu 3: Ở -800C cộng HBr vào buta-1,3-đien thu sản phẩm chính có tên gọi là: A 1-brom but-2-en B 2-brom but-3-en C 3-brom but-2-en D 3-brom but-1-en Câu 4:Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu sản phẩm hữu Vậy X là: A propen B propan C isopropen D xiclopropan Câu 5: Hiđrat hóa hai anken tạo thành hai ancol Hai anken đó là: A eten và but – 1- en B eten và but – 2- en C propen và but – 2- en D 2-metylpropen và but- 1- en 1D 2B 3D 4D 5B DẠNG 53 PƯ TÁCH Câu 1: Đề hiđrat hoá – metylbutan – – ol (nhóm -OH) thu số anken là: A B THẦY THANH 0935.246.191 C Page 75 D (76) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 2: Sản phẩm chính tách H2O (CH3)2CHCH(OH)CH3 là: A - Metyl But - - en en B - Metyl But - - C - Metyl But - - en B - Metyl But - - en Câu 3: Cho các ancol: (1) CH3CH2CH2OH; (2) CH3CH(OH)CH3 (3) CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (4) CH3CH(OH)C(CH3)3 Các ancol nào tách nước cho anken là A (2)(3)(4) B (1)(2)(3) C (1)(2)(4) D (1)(2)(3)(4) Câu 4: Chất – metylbut – – en đựơc điều chế cách tách hiđroclorua (khi có mặt KOH/t0 và rượu) dẫn suất clo: A – clopentan B – clo – – metylbutan C – clo – – metylbutan D – clo – – metylbutan Câu (KA-07) Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken đó là A 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1) B propen và but-2-en (hoặc buten-2) C eten và but-2-en (hoặc buten-2) D eten và but-1-en (hoặc buten-1) Câu (KA-08) Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu là A 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en) B 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en) C 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) D 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en) Câu 7: Cặp ancol nào sau đây đun với H2SO4 đặc, 1700C tạo Anken và không có sản phẩm hữu khác? A CH3OH và C2H5OH B CH3-CH(CH3)-CH2-OH và (CH3)3-C-CH2-OH THẦY THANH 0935.246.191 Page 76 (77) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C CH3-CH2–CH2- CH2-OH và CH3-C(CH3)2-OH D CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 Câu 8: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc 170oC thì nhận sản phẩm chính là A đibutyl ete B but-2-en C đietyl ete D but-1-en Câu 9: Hiđro hoá chất hữu X thu (CH3)2CHCH(OH)CH3 Chất X có tên thay là A 3-metylbutan-2-ol B 3-metylbutan-2-on C 2-metylbutan-3-on D metyl isopropyl xeton Câu 10: Xà phòng hóa este C5H10O2 thu ancol Đun ancol này với H2SO4 đặc 1700C hỗn hợp các olefin Este đó là A CH3COOCH(CH3)2 B CH3COOCH2CH2CH3 C HCOOCH(CH2)3CH3 D HCOOCH(CH3)C2H5 Câu 11: Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta ancol X, Y Khi tách nước: Y cho olefin, còn X cho olefin E là A isopropyl propyl etanđioat B metyl butyl etanđioat C etyl sec-butyl etanđioat D etyl isobutyl etanđioat Câu 12: Khi tách nước từ chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành ba anken là đồng phân (tính đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3CH(OH)CH2CH3 B (CH3)3OH C CH3CH(CH3)CH2OH D CH3OCH2CH2CH3 1D 9B 2C 10D 3C 11C 4D 12A 5C 6B 7D 8B DẠNG 54 : CHẤT CÓ ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC Câu 1: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=C(C2H5)-CH3; ClCH=CHCl; HOOC-CH=CH-CH3;(CH3)2C=CH-CH3;CHBr=CH-CH3 Số chất có đồng phân hình học là: A.2 B C.4 D.5 Câu 2: Cho các hợp chất sau: (1) CH2=CH-CH2-CH3; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3; (5) (CH3)2C=CH-CH3; (6) CHBr=CH-CH3 Các hợp chất có đồng phân hình học là A 1, 2, 4, B 2, 3, 4, C 2, 4, D 2, 3, 4, 5, Câu 3: Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2metylhex-3-en, axit oleic, hexa-1,4-đien, stiren Số chất dãy có đồng phân hình học là THẦY THANH 0935.246.191 Page 77 (78) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A B C D Câu Cho các chất sau: (1) 2,3-đimetyl pent-2-en; (2) 1-clo-2-metyl but-2-en; (3) 1-clo-3-metyl but-2-en, (4) 3-Metyl but-2-en-1-ol; 2-Clo but-2-en Số chất có đồng phân hình học là A B C D Câu 5: Hợp chất hữu nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A 1,2-đicloeten B but-2-en C pent-2-en D 2-metyl pent-2-en Câu 6: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: (X) CH2 = C(CH3)2 (Y) CH3HC = CHCH3 (Z) CH2 = C = CHCH3 (T) (CH3)(C2H5)C = CHCH3 A X, Y B Y C Y, Z, T D Y, T Câu 7: Hợp chất nào đây không có đồng phân cis - tram: A CHCl = CHCl B (CH3)2C = CHCH3 C CH3 - CH = CH - CH3 D CH3 - CH = CH - C2H5 Câu 8: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học ? A (I), (II) C (II), (III) B (I), (III) D (I), (II), (III) Câu (CĐ-09) Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2– CH=C(CH3)2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH– COOH Số chất có đồng phân hình học là A B C D Câu 10 (KA-08) Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học là A B C D Câu 11 (CĐ-11) Chất nào sau đây có đồng phân hình học? THẦY THANH 0935.246.191 Page 78 (79) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A CH2=CH-CH=CH2 B CH3-CH=CH-CH=CH2 C CH3-CH=C(CH3)2 D CH2=CH-CH2-CH3 Câu 12: Cho các chất sau: (1) axit oleic, (2) axit metacrylic, (3) anlyl axetat, (4) poliisopren, (5) 3-metyl but-2-en-1-ol, (6) 1-clo-2-metyl but-2en Số chất có đồng phân hình học là: A B C D 1C 7B 2B 8C 3C 9D 4C 10C 5D 11B 6B 12A DẠNG 55 :ĐIỀU CHẾ Câu (CĐ-07) Trong công nghiệp, axeton điều chế từ A xiclopropan B propan-1-ol C propan-2-ol D cumen Câu (CĐ-09) Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic là : A C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH Câu (CĐ-09) Quá trình nào sau đây không tạo anđehit axetic? A CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) C CH3-CH2OH + CuO (to) D CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to) Câu (KA-09) Dãy gồm các chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic là: A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H4, C2H2 C C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 D HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Câu 5: Cho các chất sau đây: (1) CH 3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) C2H6, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4 Dãy gồm các chất nào sau đây tạo từ CH3CHO phương trình phản ứng là: A 1, 2, 5, B 2, 3, 5, C 1, 2, D 1, Câu Cho các chất sau: C2H4; CH3COOH; C2H5OH; HCOOC2H3; C2H2; C2H4(OH)2; CH2=CHCl Số chất phản ứng hóa học có thể tạo anđehit axetic? A B C D Câu 7: Cho các chất sau đây : (1) C2H5OH; (2) C2H5Cl ; ( 3) C2H2 ; (4) CH2 = CH2 ; (5) CH3 – CH3 ; (6) CH3 - COOCH= CHCl: (7) CH2= CHCl ; (8) CH2OH-CH2OH ; (9) CH3-CHCl2 Trong điều kiện thích hợp từ chất nào có thể điều chế trực tiếp CH3CHO? THẦY THANH 0935.246.191 Page 79 (80) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; ( 7) ; ( 8) ; (9 ) B (1) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) ; (8) C (1); (3) ; (4); (7) ;( 9) D (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6 ) ; (9) 1D 2C 3A 4B 5B 6A 7C DẠNG 56 :NHẬN BIẾT Câu 1: Thuốc thử (ở điều kiện thích hợp) có thể dùng để phân biệt các chất lỏng sau: Stiren, benzen, toluen là A Dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch Brom C Dung dịch KMnO4 D Cu(OH)2 Câu 2: Để phân biệt các đồng phân đơn chức C3H6O2 cần dùng: A quỳ tím, dung dịch NaOH B quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3 C dung dịch AgNO3/NH3 D quỳ tím Câu 3: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp chất A nước brom và dung dịch NaOH B nước brom và Cu(OH)2 C dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2 D dung dịch NaOH và Cu(OH)2 Câu (KB–07) Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng trên là: A dung dịch phenol phtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quỳ tím Câu 5: Có chất lỏng đựng lọ bị nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic Để nhận biết chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ? A Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH B Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na C Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3 D Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 NH3 1C 2B 3B 4B 5B DẠNG 57:TÍNH SỐ TRI ESTE Câu 1: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH số loại tri este tạo tối đa là bao nhiêu A 18 B C 16 D 17 Câu 2: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH C17H33COOH thì tạo bao nhiêu loại THẦY THANH 0935.246.191 Page 80 (81) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 chất béo A 18 B C 16 D 17 Câu 3: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH C17H33COOH thì tạo bao nhiêu loại chất béo chứa gốc axit A B C D Câu 4: Đun glixerol với hỗn hợp các gồm n axit béo khác (có xúc tác H2SO4) có thể thu baonhiêu loại trieste (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ? A n2(n+1)/2 B n(n+1)/2 C n2(n+2)/2 D n(n+2)/2 Câu 5: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH số loại tri este chứa hai gốc axit là bao nhiêu A B C 16 D 17 Câu 6: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH số loại tri este chứa gốc axit là bao nhiêu A B C D Câu 7: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH C17H33COOH thì tạo bao nhiêu loại chất béo chứa gốc axit A B C 10 D 12 Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axits béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH C17H33COOH thì tạo bao nhiêu loại chất béo chứa gốc axit A B C D 12 Câu 9: Khi xà phòng hóa triglixerit X dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên X là 1B A 2A 3B B 4A 5A C 6C D 7D 8A 9A DẠNG 58 : CÔNG HỨC TỔNG QUÁT Câu 1: Công thức tổng quát dẫn xuất điclo mạch hở có chứa liên kết ba phân tử là A CnH2n-2Cl2 B CnH2n-4Cl2 C CnH2nCl2 D CnH2n-6Cl2 Câu 2: Công thức tổng quát dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết  là A CnH2n+2-2aBr2 B CnH2n-2aBr2 C CnH2n-2-2aBr2 D CnH2n+2+2aBr2 Câu 3: Hợp chất hữu có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại A ancol ete no, mạch hở, hai chức B anđehit xeton no, mạch hở, hai chức C axit este no, đơn chức, mạch hở THẦY THANH 0935.246.191 Page 81 (82) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 D hiđroxicacbonyl no, mạch hở Câu 4: Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác là A R(OH)m B CnH2n+2Om C CnH2n+1OH D CnH2n+2-m(OH)m Câu 5: Công thức tổng quát anđehit đơn chức mạch hở có liên kết đôi C=C là: A CnH2n+1CHO B CnH2nCHO C CnH2n-1CHO D CnH2n-3CHO Câu 6: Anđehit mạch hở có công thức tổng quát C nH2n-2O thuộc loại A anđehit đơn chức no B anđehit đơn chức chứa liên kết đôi gốc hiđrocacbon C anđehit đơn chức chứa hai liên kết  gốc hiđrocacbon D anđehit đơn chức chứa ba liên kết  gốc hiđrocacbon Câu 7: Công thức tổng quát ancol đơn chức mạch hở có nối đôi gốc hiđrocacbon là A CnH2n-4O B CnH2n-2O C CnH2nO D CnH2n+2O Câu 8: Công thức phân tử tổng quát axit hai chức mạch hở chứa liên kết đôi gốc hiđrocacbon là A CnH2n-4O4 B CnH2n-2O4 C CnH2n-6O4 D CnH2nO4 Câu 9: Axit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết  gốc hiđrocacbon là: A B C D Câu 10: Công thức tổng quát ancol no chức mạch hở là A CnH2n+2O6 B CnH2n+2O3 (n≥ 2) C CnH2nO3 (n≥ 3) D CnH2n+2O3 (n≥ 3) Câu 11: Anđehit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết  gốc hiđrocacbon là: A B C D Câu 12: Công thức phân tử chung andeit no hai chức là A CnH2n-2O2 (n≥ 2) C CnH2nO2 (n≥ 3) THẦY THANH 0935.246.191 B CnH2nO2 (n≥ 2) D CnH2n+2O6 (n≥ 3) Page 82 (83) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 13: Công thức phân tử chung axit có liên kết bi gốc, hai chức là A CnH2n-4O2 (n≥ 4) B CnH2n-4O4 (n≥ 4) C CnH2n-2O2 (n≥ 2) D CnH2n-4O4 (n≥ 2) Câu 14: Công thức phân tử chung amin no , hai chức là A CnH2n+2N2 (n≥ 2) B CnH2n-4N2 (n≥ 4) C CnH2n+4N2 (n≥ 1) D CnH2n-4N2 (n≥ 2) Câu 15: Công thức phân tử chung aminmo axit hai chúc COOH và nhóm NH2 , no là A CnH2n-1NO4 B CnH2n-4NO2 (n≥ 4) C CnH2n+4NO4 D CnH2n-6NO4 (n≥ 2) Câu 16: Công thức phân tử chung aminmo axit chức COOH và nhóm NH2 , no là A CnH2n-1NO4 B CnH2n-4NO2 (n≥ 4) C CnH2n+1NO2 D CnH2n-6NO4 (n≥ 2) Câu 17: Công thức phân tử chung aminmo axit chứcc COOH và nhóm NH2 , no là A CnH2n-1N2O2 B CnH2n-4NO2 (n≥ 4) C CnH2n+2N2O2 D CnH2n-6NO4 (n≥ 2) Câu 18: Công thức phân tử chung este tạo từ axit cacboxylic không no (1 pi) đơn chức và ancol no haI chức là A CnH2n-2O2 B CnH2n-4O4 C CnH2n-4O4 D CnH2n-6O4 Câu 19: Este tạo axit thơm ,đơn chức và ancol no ,2 chức A CnH2n-12O2 C CnH2n-18O4 1B 11B 2B 12a 3A 13B B CnH2n-16O4 D CnH2n-6O4 4D 14C 5C 15A 6A 16C 7B 17C 8B 18D DẠNG 59 : BIỆN LUẬN CTPT THẦY THANH 0935.246.191 Page 83 9C 19C 10D (84) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 1: Công thức đơn giản axit no, đa chức là (C3H4O3)n Công thức cấu tạo thu gọn axit đó là A C2H3(COOH)2 B HOOC-COOH C C3H5(COOH)3 D C4H7(COOH)3 Câu 2: Có bao nhiêu anđehit có công thức đơn giản là C2H3O? A B C D Câu 3: Hợp chất A có công thức tổng quát là (CxH 4Ox)n thuộc loại axit no đa chức, mạch hở Giá trị x và n tương ứng là A và B và C và D và Câu 4: Hợp chất hữu X có công thức đơn giản là C 2H3O (phân tử chứa chức anđehit) Công thức phân tử X là A C2H3O B C4H6O2 C C6H9O3 D C8H12O4 Câu 5: Anđehit A no,mạch thẳng có CTPT là (C 3H5O)n CTCT thu gọn A là: A.C2H4(CHO)2 B.C3H6(CHO)2 C.C4H8(CHO)2 D.C5H10(CHO)2 Cõu 6: X là ancol no, mạch hở có CTĐG là C 2H5O Biện luận để xác định CTPT X A C2H5O B C4H10O2 C C6H15O6 D C8H12O4 Câu 7: Mét axit h÷u c¬ X m¹ch hë, kh«ng no chøa liªn kÕt phân tử có công thức đơn giản là C2H2O Biện luận để xác định CTPT axit A A C2H2O B C4H4O2 C C6H6O3 D C8H8O4 Cõu 8: Một anđehit no A mạch hở không phân nhánh, có công thức đơn gi¶n lµ C2H3O.CTPT cña an®ehit A A C2H3O B C4H6O2 C C6H9O3 D C8H12O4 Câu 9: Mét axit h÷u c¬ no A m¹ch hë kh«ng ph©n nh¸nh, cã c«ng thøc đơn giản là C2H3O2, CTPT A THẦY THANH 0935.246.191 Page 84 (85) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A C2H3O2 B C4H6O4 C C6H9O6 D C8H12O8 Câu 10: Mét axit h÷u c¬ no A m¹ch hë kh«ng ph©n nh¸nh, cã c«ng thøc đơn giản là C3H4O3 CTPT A A C2H4O3 B C6H8O6 C C9H12O9 D C12H16O12 Câu 11: Mét axit h÷u c¬ A m¹ch hë kh«ng no cã liªn kÕt cã c«ng thức đơn giản là C2HO2 CTPT A A C2HO2 B C4H2O4 C C6H3O6 D C8H4O8 Cõu 12: Một anđehit no A mạch hở không phân nhánh, có công thức đơn gi¶n lµ C3H4O1,5 CTPT cña A A C6H8O3 B C6H10O2 C C9H12O3 D C12H20O6 Câu 13: Mét an®ehit A m¹ch hë kh«ng no cã liªn kÕt cã c«ng thøc đơn giản là C4H4O Biện luận xác định CTPT A A C4H4O B C8H8O2 C C9H12O3 D C12H20O6 Câu 14: Tìm CTPT hợp chất hữu có CTN là (C2H7N)n? A C2H7N C C6H21N3 B C4H14N2 D C8H28N4 Câu 15: Tìm CTPT hợp chất hữu có CTN là (C4H9ClO)n? THẦY THANH 0935.246.191 Page 85 (86) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A C4H9ClO B C8H18Cl2O2 C C12H27Cl3O3 D C C16H36Cl4O4 Câu 16: Một axit cacboxylic mạch hở CTN là (C 4H7O2)m Tìm CTPT? A C4H7O2 B C8H14O4 C C12H21O6 D C16H28O8 Câu 17: Một amin bậc có CTN là (CH 4N)n Tìm CTCT amin? A CH4N B C2H8N2 C C3H12N3 D C4H16N4 1C 10B 2A 11B 3A 12A 4B 13A 5C 14A 6B 15A 7B 16B 8B 17A 9B DẠNG 60 :DANG PHÁP Câu Ankan X có công thức cấu tạo : Tên gọi X là A 2—isopropylbutan B 3—isopropylbutan C 2,3—đimetylpentan D 3,4—đimetylpentan Câu : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A 3,4—đimetylpent—1—en B 2,3—đimetylpent—4—en C 3,4—đimetylpent—2—en D 2,3—đimetylpent—1—en Câu : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? THẦY THANH 0935.246.191 Page 86 (87) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A C CH3CHCH2CH2CH3 CH3 Isopentan CH3 CH3CHCH3 CH3 neopentan B CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 CH3 3-etyl-2-metylpentan D CH3 CH3CH2CHCH2CH3 CH3 3,3-®ietylpentan Câu : Hợp chất hữu X có công thức C4H9Br Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy tạo but—1—en Tên gọi X là A 1—brombutan B 2—brombutan C 1—brom—2—metylpropan D.2—brom—2—metylpropan Câu : Hợp chất hữu X có công thức cấu tạo : CH 2=CHOCOCH3 Tên gọi X là A metyl acrylat B vinyl axetat C vinyl fomat D anlyl fomat Câu : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A N-metylpropan-2-amin B N-metylisopropylamin C metylpropylamin D N-metyl-2-metyletanamin Câu : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A propan-2-amin C metyletylamin B etyl metyl amin D etylmetylamin Câu : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A axit 2-aminopropanoic B axit  -aminopropionic C axit  -aminopropanoic D alanin Câu : Tên thay chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A 2-clopropan B propyl clorua C propylclorua D 2-clo propan Câu 10 : Tên gọi C6H5-NH-CH3 là THẦY THANH 0935.246.191 Page 87 (88) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A metylphenylamin B N-metylanilin C N-metylbenzenamin D A, B, C đúng Câu 11 : Tên gọi chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A 2-etyl-3-metylbutan B 3-etyl-2-metylbutan C 2,3-đimetylpentan D 2,3-đimetylbutan Câu 12 : Tên gọi chất hữu X có CTCT : CH3  C2H5 | C | CH3  CH  CH  CH  CH | CH3 Là : A 2-metyl-2,4-đietylhexan C 3,3,5-trimetylheptan B 2,4-đietyl-2-metylhexan D 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất đây, chất nào gọi tên là đivinyl ? A CH2 = C = CH-CH3 B CH2 = CH-CH = CH2 C CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | CH  C  C  CH | CH Câu 14 : Chất có tên gọi là ? A 2,2-đimetylbut-1-in THẦY THANH 0935.246.191 B 2,2-đimeylbut-3-in Page 88 (89) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C 3,3-đimeylbut-1-in D 3,3-đimeylbut-2-in CH3  CH  CH2  COOH | CH Câu 15 : Chất tên gọi là : A Axit 2-metylpropanoic B Axit 2-metylbutanoic C Axit 3-metylbuta-1-oic D Axit 3-metylbutanoic Câu 16 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh pháp thay ? OHC -CH2 - CH -CH - CH = CH - CHO | CH3 A 5-metylhep-2-en-1,7-dial B iso-octen-5-dial C 3-metylhep-5-en-1,7-dial D iso-octen-2-dial Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh pháp thay : CH3 - CH  CH - CH - COOH | | C2H5 C2H5 A 2,4-đietylpentanoic B 2-metyl-4-etylhexanoic C 2-etyl-4-metylhexanoic D 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh phỏp gốc – chức CH  CH  CH  CH  N  CH  CH | CH3 A Etylmetylaminobutan THẦY THANH 0935.246.191 C butyletylmetylamin Page 89 (90) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 B etylmetylbutylamin D metyletylbutylamin Câu 19: Tên thay (theo IUPAC) (CH3)2CH-CH2-CH(COOH)CH3 là A Axit 2,4- Đimetylbutanoic B Axit 2,4- Đimetylpentanoic C Axit 4-metyhexan-2-oic D Axit 4-metylpentan-2-oic Câu 20: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là A 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien B 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom C 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom D 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien Câu 21: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A 2,2,4- trimetylpent-3-en B 2,4-trimetylpent-2-en C 2,4,4-trimetylpent-2-en D 2,4-trimetylpent-3-en Câu 22: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là: A 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol B 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol C 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol D 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol Câu 23 Tên gọi nào đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH? A rượu iso-amylic B 2-metylbutanol-4 C 3-metylbutanol-1 D rượu iso-pentylic 1C 9A 17C 2A 10D 18C 3A 11C 19B 4A 12C 20D 5B 13B 21C 6A 14C 22C 7B 15D 23B 8C 16A DẠNG 61:ĐỒNG PHÂN Câu 1: Số đồng phân cấu tạo mạch vòng hợp chất có công thức phân tử C5H10 là A B C D Câu 2: Số đồng phân cấu tạo hợp chất có công thức phân tử C4H8 là THẦY THANH 0935.246.191 Page 90 (91) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A B C D Câu 3: Số đồng phân hợp chất có công thức phân tử C 6H14 là A B C D Câu 4: Tổng số đồng phân C4H9Cl và C4H9OH là A B C 10 D 12 Câu 5: Số đồng phân anđehit có công thức C5H10O A B C D Câu 6: Hợp chất hữu X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A B C D Câu 7: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A B C D Câu 8: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là A B C D 10 Câu 9: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là: A B C D 10 Câu 10: Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là: A B C D 10 Câu 11: Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là: A B C D Câu 12: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là: A B C D Câu 13: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là: A B C D Câu 14: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là: A và B và C và D.10 và 10 Câu 15: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C 3H6O là: A B C D Câu 16 (KA-08) Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là THẦY THANH 0935.246.191 Page 91 (92) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A B C D Câu 17 (KA-08) Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C 5H10O là A B C D Câu 18 (KB-11) Số đồng phân cấu tạo C5H10 phản ứng với dung dịch brom là: A B C D Câu 19: Ứng với công thức phân tử C 7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất benzen và số đồng phân tác dụng với các chất: K, KOH, (CH3CO)2O? A và B và C và D và Câu 20 (KB-12) Có bao nhiêu chất chứa vòng benzene có cùng công thức phân tử C7H8O? A B C D Câu 21 (CĐ-12) Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12O là A B C D Câu 22: Cho ancol X có CTPT C5H12O, bị oxi hoá tạo sp tham gia p/ứ tráng bạc Số công thức cấu tạo X là A B C D Câu 23 (CĐ-A-2011) Số đồng phân cấu tạo có CTPT là C8H10O, phân tử có vòng benzen, , tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH là : A B C D Câu 24: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H8O2 có khả phản ứng với: Na, NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng Số chất X thỏa mãn là A B C D Câu 25: Một hợp chất hữu X mạch hở chứa (C, H, O) có khối lượng phân tử là 60u X tác dụng với Na giải phóng H2 Số chất X thoả mãn là A B C D Câu 26 Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu là A B C D Câu 27(ĐH_B_07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với dung dịch NaOH Số đồng phân thoả mãn tính chất trên là A THẦY THANH 0935.246.191 B C Page 92 D (93) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 28: Hợp chất hữu đơn chức X có công thức phân tử C 8H8O2, X chứa nhân thơm Số đồng phân X là: A B C D 10 Câu 29: X có CTPT C9H10O2 Xác định số đồng phân X có chứa vòng benzen và chứa nhóm chức axit A B 10 C 14 D 12 Câu 30: Số đồng phân este (chứa vòng benzen) có công thức phân tử C8H8O2 là A B C D Câu 31: Cho công thức phân tử C 4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc và amin bậc tương ứng là A và B và C và D và Câu 32: Cho chất hữu X có công thức phân tử C 6H6O2 Biết X tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol : Vậy số đồng phân cấu tạo X là A B C D Câu 33: Trong số các dẫn xuất benzen có công thức phân tử C8H10O2 Có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn: (X) + NaOH  H O xt có phản ứng và (X)    (Y)   polime A B C D Câu 34: (CĐ-07) Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng với Na và với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H thu số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol : Công thức cấu tạo thu gọn X là A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH 1b 10B 19C 28C 4B 13B 22D 31C 2B 11A 20B 29C 3B 12B 21A 30D 5B 14b 23D 32C 6A 15B 24C 33D 7D 16B 25D 34B DẠNG 62: CACBONHIDRAT Câu 1: Cho các phát biểu sau: THẦY THANH 0935.246.191 Page 93 8D 17C 26B 9A 18A 27B (94) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 (a) Mantozơ bị thủy phân dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ (b) Dung dịch glucozơ không làm màu nước brom (c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ tham gia phản ứng tráng bạc (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian (e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 (g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo sản phẩm có màu xanh tím Số phát biểu đúng là A B C D Câu (CĐ-12) Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột không bị thủy phân có axit H 2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột tạo thành cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là A (3) và (4) B (1) và (3).C (1) và (2).D (2) và (4) Câu (KA-12) Cho các phát biểu sau cacbohiđrat: (a) Tất các cacbohiđrat có phản ứng thủy phân (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozơ (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm màu nước brom Số phát biểu đúng là: A B C D Câu (CĐ-11) Có số nhận xét cacbonhiđrat sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ tác dụng với Cu(OH) và có khả tham gia phản ứng tráng bạc (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo (4) Phân tử xenlulozơ ccấu tạo nhiều gốc β-glucozơ (5) Thủy phân tinh bột môi trường axit sinh fructozơ THẦY THANH 0935.246.191 Page 94 (95) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A B C D Câu (KB-11) Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn chủ yếu dạng mạch hở (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng cạnh (dạng α và β) Số phát biểu đúng là A.5 B C D Câu (KB-11) Cho các phát biểu sau cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ là chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (b) Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO NH3 thu Ag (g) Glucozơ và saccarozơ tác dụng với H (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu đúng là: A B C D Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng? A Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp B Sobitol là hợp chất đa chức C Dung dịch saccarozơ tạo kết tủa đỏ gạch phản ứng với Cu(OH)2 D Tinh bột và xenlulozơ có phản ứng đặc trưng ancol đa chức Câu 8: Cho các phát biểu: - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ phản ứng tráng gương - Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh - Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ - Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ phản ứng với dung dịch brom CCl4 - Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân THẦY THANH 0935.246.191 Page 95 (96) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Số phát biểu đúng là A B C D Câu 9: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (2) Mantozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (4) Saccarozơ có phản ứng với nước brom (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc (6) Glucozơ có phản ứng với nước brom (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng và phần nhỏ dạng mạch hở Số phát biểu đúng là A B C D Câu 10: Cho các phát biểu sau cacbohiđrat: (a) fructozơ và saccarozơ là chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (b) Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, đun với dd H2SO4 loãng thì sản phẩm thu có phản ứng tráng gương (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam suốt (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (e) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2 / NaOH thu Cu2O (g) Glucozơ và glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu đúng là: A B C D Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ là chất rắn, dễ tan nước (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói (d) Amilopectin tinh bột có các liên kết á-1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen H2SO4 đặc (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A B C D Câu 12: Cho các nhận xét sau: Glucozơ và fructozơ là đồng phân THẦY THANH 0935.246.191 Page 96 (97) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương Trong amilozơ có loại liên kết glicozit Saccarozơ xem là đoạn mạnh tinh bột Trong mắt xích xenlulozơ có nhóm –OH Tơ visco thuộc loại tơ hoá học Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian Số nhận xét đúng là: A B C D Câu 13 Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ hoà tan Cu(OH) nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam Số phát biểu đúng là : A:2 B:5 C:4 D:3 Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ (b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho (c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch hở (d) Thủy phân saccarozơ thu glucozơ (e) Saccarozơ thể tính khử phản ứng tráng bạc Số phát biểu đúng là A B C D Câu 15 Cho các phát biểu sau: (1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ có phản ứng tráng bạc (3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu fructozơ Số phát biểu đúng là: THẦY THANH 0935.246.191 Page 97 (98) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A 4B C.3 D Câu 16: Phát biểu không đúng là A Sản phẩn thủy phân xenlulozơ (xt H+ ,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương B Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH)2/NaOH đun nóng cho kết tủa Cu2O C Dung dịch fructozơ hòa tan Cu(OH)2/NaOH đun nóng D Thủy phân saccarozơ mantozơ dd H+ cho cùng monosaccarit Câu 17 Cho các phát biểu sau cacbohiđrat: (1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ nước brom (3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột môi trường axit thu glucozơ (4) Hiđro hoá saccarozơ với xúc tác Ni, t0 thu sobitol (5) Trong dung dịch, glucozơ tồn dạng mạch hở và mạch vòng Số phát biểu đúng là A B C D Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Mantozơ bị thủy phân dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ (b) Dung dịch glucozơ không làm màu nước brom (c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ tham gia phản ứng tráng bạc (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian (e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 (g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo sản phẩm có màu xanh tím Số phát biểu đúng là A B C D Câu 19: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau: (a) Có chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (b) Có chất có phản ứng thuỷ phân môi trường axit (c) Có chất hoà tan Cu(OH)2 (d) Cả chất có nhóm –OH phân tử Số phát biểu đúng là A B C D Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Metyl -glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở B Glucozơ và fructozơ là đồng phân THẦY THANH 0935.246.191 Page 98 (99) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ phản ứng tráng gương D Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ dung dịch brom Câu 21 : Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (2) Mantozơ bị khử hóa dd AgNO3 NH3 (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh (4) Saccarozơ làm màu nước brom (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc (6) Glucozơ tác dụng với dung dịch thuốc tím (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng và phần nhỏ dạng mạch hở Số phát biểu đúng là: A B C D Câu 22 : Phát biểu nào sau đây không đúng A Glucozơ và fructozơ là đồng phân B Trong phân tử amilozơ tồn liên kết α -1,4-glicozit và α -1,6glicozit C Thủy phân saccarozơ thu monosaccarit khác D Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ cùng thu monosaccarit Câu 23: Chọn nhận xét đúng cacbohidrat: A Phân tử cacbohidrat có ít nguyên tử cacbon B Glucozo dạng tinh thể có thể phản ứng với H2 C Phân tử xenlulozo có liên kết β-1,4-glicozit D Có thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết các lọ nhãn là glierol, glucozo, fructozo, etanal Câu 24 Có số nhận xét cacbohiđrat sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có thể bị thuỷ phân (2) Glucozơ, mantozơ, Fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 / O H và bị khử dung dịch AgNO /NH (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo (4) Phân tử tinh bột cấu tạo nhiều gốc β-glucozơ (5) Thuỷ phân saccarozơ môi trường axit thu fructozơ và glucozơ (6) Glucozơ dùng làm thuốc, dùng để tráng ruột phích, tráng gương THẦY THANH 0935.246.191 Page 99 (100) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A B C D Câu 25: Trong các nhận xét sau nhận xét nào đúng ? A Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân B Glucozơ bị khử Cu(OH)2 môi trường kiềm tạo kết tủa đỏ gạch C Saccarozơ cấu tạo gồm gốc -glucozơ và gốc  - fructozơ D Glucozơ và fructozơ tham gia phản ứng tráng bạc chúng có nhóm chức –CHO Câu 26: Cho các tính chất sau: Polisacarit Khối tinh thể không màu thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ Tham gia phản ứng tráng gương Phản ứng với Cu(OH)2 Những tính chất đúng Sacarozo là A 1,2,3,4 B 2,3,5 C 3,4, D 1,2,3,5 Câu 27: Cho số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan nước (2); tạo với dung dịch I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6) tinh bột có các tính chất A (1); (3); (4) và (6) B (3); (4) ;(5) và (6) C (1); (2); (3) và (4) 1B 11d 21D 2B 12B 22B 3A 13A 23C 4A 14b 24A D (1); (3); (4) và (5) 5B 15C 25C 6C 16D 26B 7B 17C 27D 8A 18B 9C 19B 10b 20C DẠNG 63 : AMINOAXIT Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Anilin không có tính bazơ B Aminoaxit có tính chất lưỡng tính C Anilin có phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng D Aminoaxit tồn dạng ion lưỡng cực, lực liên kết các phân tử lớn, nhiệt độ nóng chảy cao Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ? A Các amin có tính bazơ nguyên tử nitơ có đôi electron chưa tham gia liên kết THẦY THANH 0935.246.191 Page 100 (101) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 B Các amino axit có cân dạng phân tử với dạng ion lưỡng cực C Thủy phân đến cùng các protein thu các -amino axit D Các amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polipeptit Câu 3: Ứng dụng nào sau đây aminoaxit là không đúng? A Axitglutaric là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan B Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột hay mì chính) C Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là -aminoaxit) là sở kiến tạo protein thể sống D Các aminoaxit (nhóm NH2 vị số 6, ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon Câu Khi nói peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? A Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu các -amino axit B Tất các peptit và protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit D Oligopeptit là các peptit có từ đến 10 liên kết peptit Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng A Anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl, lấy sản phẩm thu cho tác dụng với NaOH lại thu anilin B Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng C Các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan nước và có nhiệt độ nóng chảy cao D Tính bazơ amoniac mạnh anilin lại yếu etylamin Câu : Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo tối đa đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanin và glyxin (2) Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl (3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4) Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu tối đa đipeptit THẦY THANH 0935.246.191 Page 101 (102) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 (6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm Số nhận xét không đúng là A B C D Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Péptít Gly –Ala có phản ứng màu biure (b) Trong phân tử đipéptít có liên kết péptít (c) Có thể tạo tối đa đipeptít từ các amino axít Gly; Ala (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím Số phát biểu đúng là A B C D Câu 8: Những nhận xét nào các nhận xét sau là đúng? (1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amin đồng đẳng metylamin có độ tan nước giảm theo chiều tăng khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ các amin luôn lớn lực bazơ amoniac (5) Do ảnh hưởng nhóm NH2 đến vòng benzen nên anilin dễ dàng tham gia phản ứng với dd brom A (1), (2), (5) B (2), (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4), (5) Câu 9: Nhận định nào sau đây là chính xác? A Amino axit có tính lưỡng tính nên dung dịch nó luôn có pH = B pH dung dịch các -amino axit bé pH cácdung dịch axit cacbylic no tương ứng cùng nồng độ C Dung dịch axit amino axetic tác dụng với dung dịch HCl D Trùng ngưng các -amino axit thu hợp chất có chứa liên kết peptit Câu 10 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Peptit và amino axit có tính lưỡng tính B Ở điều kiện thường các amino axit là chất lỏng không màu C Biure là peptit D Axit glutamic tan nhiều benzen Câu 11: Cho các nhận định sau: (1) các amin bậc có tính bazơ mạnh amin bậc (2) thủy phân không hoàn toàn phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu các peptit có mạch ngắn (3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin không làm đổi màu quì tím (4) các aminoaxit có tính lưỡng tính (5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ có khả tạo phức với Cu(OH)2 THẦY THANH 0935.246.191 Page 102 (103) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 (6) Aminoaxit là hợp chất hữu đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Các nhận định không đúng là: A 3,4,5 B 1,2,4,6 C 1,3,5,6 D 2,3,4 Câu 12 Trong số các câu sau: (1)Protit ít tan nước lạnh dễ tan nước nóng (2) Protit có thể người và động vật (3) protit bền nhiệt, axit, kiềm (4) Thủy phân đến cùng protit thu các chuổi polipeptit Những câu nào là không đúng? A (1); (2); (3) B (1); (3); (4) C (2); (3); (4) D (1); (2); (3); (4) Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng A Anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl, lấy sản phẩm thu cho tác dụng với NaOH lại thu anilin B Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng C Các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan nước và có nhiệt độ nóng chảy cao D Tính bazơ amoniac mạnh anilin lại yếu etylamin Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Những hợp chất hình thành cách ngưng tụ hai hay nhiều aminoaxit gọi là peptit B Phân tử có hai nhóm - CO-NH- gọi là đipeptit, ba nhóm thì gọi là tripeptit C Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành gọi là polipeptit D Trong phân tử protit, các aminoaxit xếp theo thứ tự xác định Câu 15: Dãy chứa amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl là: A Gly, Ala, Glu, Tyr B Gly, Val, Lys, Ala C Gly, Ala, Glu, Lys D Gly, Val, Tyr, Ala Câu 16 Khi nói peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A Tất các protein tan nước tạo thành dung dịch keo B Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu các -amino axit C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị -amino axit gọi là liên kết peptit D Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Câu 17: Trong các phát biểu sau: (a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh THẦY THANH 0935.246.191 Page 103 (104) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 (b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ (c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh (d) Từ axit -aminocaproic có thể tổng hợp tơ nilon-6 (e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh (f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh Số phát biểu đúng là A B C D Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Amin có từ nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện tượng đồng phân B Amin tạo thành cách thay H amoniac gốc hiđrocacbon C Bậc amin là bậc các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin D Bậc amin là số nguyên tử hiđro NH3 đã bị 1A 11C 2C 12B 3B 13B 4B 14C 5B 15D 6B 16A 7A 17B 8a 18C 9C 10A DẠNG 64 : PHENOL Câu (KA-10) Trong số các phát biểu sau phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (4) Phenol tham gia phản ứng brom và nitro dễ benzen Các phát biểu đúng là A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu (KA-12) Cho các phát biểu sau phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều nước lạnh (b) Phenol có tính axít dung dịch phenol nước không làm đổi màu quỳ tím (c) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc (d) Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay nguyên tử H benzen (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất kết tủa Số phát biểu đúng là A B C D Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt nước 700C (b) Tính axit phenol mạnh nước là ảnh hưởng gốc phenyl lên nhóm -OH THẦY THANH 0935.246.191 Page 104 (105) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (d) Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay nguyên tử H benzen là ảnh hưởng nhóm -OH tới vòng benzen (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng (-C6H5 là gốc phenyl) Số phát biểu đúng là A B C D Câu 4: Cho các phát biểu sau phenol (C6H5OH): (a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với Na (b) Phenol tan dung dịch KOH (c) Nhiệt độ nóng chảy phenol lớn nhiệt độ nóng chảy ancol etylic (d) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3 (e) Phenol là ancol thơm Số phát biểu đúng là A B C D Câu Cho các phát biểu sau: (1) Đun nóng phenol với axit axetic (xt H2SO4 đặc) thu phenyl axetat (2) Đề hiđrat hóa etanol (xt H2SO4 đặc, 1700C ) thu etilen (3) So với ancol, nhóm -OH phenol linh động (4) Cho phenol tác dụng với NaOH thu muối, cho muối đó tác dụng với HCl lại thu phenol Số phát biểu đúng là: A B C D Câu Cho các phát biểu sau: Phenol C6H5-OH là rượu thơm Phenol tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước Phenol tham gia phản ứng brom và nitro dễ benzen Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ nó là axit Giữa nhóm OH và vòng benzen phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn Số nhận xét KHÔNG đúng là: A B C D Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Phenol, anilin ít tan H2O B Phenol có tính axit yếu axit cacbonic C Anilin có tính bazơ yếu NH3 D Dung dịch nari phenolat và dung dịch phenylamoni clorua tác dụng với dung dịch HCl Câu 8: Anh hưởng nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại chứng minh THẦY THANH 0935.246.191 Page 105 (106) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A phản ứng phenol với nước brom và dung dịch NaOH B phản ứng phenol với dung dịch NaOH và nước brom C phản ứng phenol với Na và nước brom D phản ứng phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic Câu 9: Chỉ số câu đúng các câu sau: (1) Phenol, axit axetic, CO2 phản ứng với NaOH (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 (3) CO2, và axit axetic phản ứng với natriphenolat và dd natri etylat (4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat (5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat A B C D 1B 7D 2D 8A 3A 9A 4B 5C 6C DẠNG 65 : ANDEHIT Câu Fomalin hay fomon (dùng để bảo quản xác động vật chống thối rữa) là A Dung dịch HCHO 25%- 30% thể tích nước B Ancol C2H5OH 46o C Dung dịch CH3CHO 40% thể tích nước D Dung dịch HCHO 37%-40% khối lượng nước Câu 2: Các phát biểu sau: a) Có xeton có CTPT C5H10O b) Andehit và xeton không làm màu nước Br2 c) Đốt cháy hoàn toàn andehit thu n H2O = n CO2 thì andehit là no, đơn chức, mạch hở d) HCN, H2, KMnO4, nước Br2, Br2 khan/CH3COOH , số chất phản ứng với axeton điều kiện thích hợp là e) HCHO điều kiện thường là chất khí không màu tan tốt nước f) Andehit vừa có tính OXH, vừa có tính khử g) Andehit cộng hợp H2 tạo ancol bậc 2, xeton cộng hợp H2 tạo ancol bậc Phát biểu đúng là: A c,d,f,g B a,c,d,g C b,c,e,f D a,c,e,f Câu 3: Phát biểu nào sau đây anđehit và xeton là sai? A Axetanđehit phản ứng với nước brom THẦY THANH 0935.246.191 Page 106 (107) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 B Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền C Axeton không phản ứng với nước brom D Anđehit fomic tác dụng với nước tạo thành sản phẩm không bền 1d 2D 3B DẠNG 66 : BENZEN VÀ ĐỒNG DẲNG Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Thuốc trừ sâu 6,6,6 sản xuất phản ứng clo vào phân tử benzen (2) Benzen bị oxi hoá thuốc tím (3) C8H10 có đồng phân chứa vòng benzen (4) Benzen có thể hoà tan brom, iot, lưư huỳnh (5) Có thể phân biệt benzen, toluen, stiren dd KMnO4 Số phát biểu đúng là: A B C Câu 2: Tính chất hoá học nào không phải stiren? A Làm màu dung dịch KMnO4 B Làm màu dung dịch Br2 C Tham gia phản ứng trùng hợp, phản ứng đồng trùng hợp D Tác dụng với dung dịch NaOH 1C 2D D DẠNG 67 : CHẤT BÉO ESTE Câu : Có các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… (3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn nhiệt độ thường (4) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch (5) Chất béo là thành phần chính dầu mỡ động, thực vật (6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn Các nhận định đúng là: A (1), (2), (5), (6) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4), (5) D (3), (4), (5) THẦY THANH 0935.246.191 Page 107 (108) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Cho các phát biểu sau: (a) Số nguyên tử cacbon chất béo là số lẻ; (b) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng chiều; (c) Nguyên nhân tượng dầu mỡ động thực vật để lâu bị ôi thiu là nối đôi C=O bị oxi hóa chậm oxi không khí tạo thành sản phẩm có mùi khó chịu; (d) Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; (e) Lipit bao gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit Số phát biểu đúng là A B C D Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A Hiđro hóa triolein trạng thái lỏng thu tripanmitin trạng thái rắn B Dầu mỡ bị ôi là liên kết đôi C=C gốc axit không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi không khí C Phản ứng xà phòng hóa xảy chậm phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit D Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng Câu 4: Chọn phát biểu đúng A Chất béo là trieste glixerol và các axit no đơn chức mạch không phân nhánh B Lipit là este glixerol với các axit béo C Chất béo là loại lipít D Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật Câu 5: Có các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste glixerol với các axit béo (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… (3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là các chất rắn nhiệt độ thường (4) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch (5) Chất béo là thành phần chính dầu mỡ động, thực vật (6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro (trong điều kiện thích hợp) thì chúng chuyển thành chất béo rắn Các nhận định đúng là: A (1), (2), (5), (6) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4), (5) D (3), (4), (5) Câu (KA-12) Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol THẦY THANH 0935.246.191 Page 108 (109) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có công thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là A B C D 1A 2A 3B 4C 5A 6A DẠNG 68 : TỔNG HỢP Câu (KB-11) Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là A B C D Câu 2: Có các nhận xét sau: (1) Tính chất các hợp chất hữu phụ thuộc vào cấu tạo hoá học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử các chất (2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với theo đúng hoá trị (3) Các chất : CH =CH2 , CH2 =CH-CH3 , CH3 -CH=CH-CH3 thuộc cùng dãy đồng đẳng (4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử nên là các chất đồng phân với (5) o- xilen và m-xilen là đồng phân cấu tạo khác mạch cacbon Những nhận xét không chính xác là: A 1, 3, B 1, 2, 4, C 2, 3, 4.D 1, 3, 4, THẦY THANH 0935.246.191 Page 109 (110) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu (KA-12) Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu số mol CO2 số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon và hiđro (c) Những hợp chất hữu có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử kém hay nhiều nhóm CH là đồng đẳng (d) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (e) Saccarazơ có cấu tạo mạch vòng Số phát biểu đúng là A B C D Câu (CĐ-12) Cho các phát biểu: (1) Tất các anđehit có tính oxi hóa và tính khử; (2) Tất các axit cacboxylic không tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este môi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4) Tất các ancol no, đa chức hòa tan Cu(OH)2 Phát biểu đúng là A (2) và (4)B (3) và (4)C (1) và (3) D (1) và (2) Câu 5: Có các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang điều chế phản ứng trùng ngưng 3- Vinyl axetat không điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen 5- phenyl amoni clorua phản ứng với nước brom dư tạo thành (2,4,6tribromphenyl) amoni clorua Những câu đúng là: A 1, 2, 4, B 1, 3, C 2, 3, D Tất Câu 6: Chọn câu đúng các câu sau? A Đun nóng hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2SO4 đặc 1400C thu ete B Anilin không làm đổi màu quì tím còn benzyl amin làm quì tím hóa xanh C Cho pheyl axetat phản ứng với NaOH dư, t0 thu phenol D Glucozơ, fructozơ, và saccarzơ có phản ứng tráng bạc THẦY THANH 0935.246.191 Page 110 (111) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu Phát biểu nào cho sau đây là sai? A Glucozơ, axit lactic, sobitol, fuctozơ và axit ađipic là các hợp chất hữu tạp chức B Anilin có tính bazơ dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím C Phenol (C6H5OH) có tính axit mạnh ancol dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím D Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat điều chế từ xenlulozơ vì chúng thuộc loại tơ nhân tạo Câu Cho các phát biểu sau: Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học Trong y khoa, ozon dùng chữa sâu Fomalin dùng để ngâm xác động vật Axit flohiđric dùng để khắc chữ lên thủy tinh Naphtalen dùng làm chất chống gián Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh Khí CO2 dùng để dập tắt đám cháy magie nhôm Số phát biểu đúng là A B C D Câu 9: Cho các hợp chất hữu thuộc các dãy đồng đẳng sau: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) monoxicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có liên kết đôi C=C), đơn chức; Số dãy đồng đẳng mà đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO số mol H2O là A B C D Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) phương pháp hóa học, cần dùng thuốc thử là dd KMnO4 B Dung dịch phenol và dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím dung dịch muối chúng thì làm đổi màu quì tím C Phản ứng glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp), tạo thành thuốc súng không khói D Trong phản ứng este hóa các axit hữu cơ, đơn chức RCOOH với ancol no, đơn chức R’OH, sản phẩm H2O tạo nên từ -H nhóm -COOH axit và nhóm -OH ancol THẦY THANH 0935.246.191 Page 111 (112) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Câu 11: Người ta đã sản xuất khí metan thay phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch cách nào sau đây: A Lên men các chất thải hữu phân gia súc hầm Biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nước qua than nóng đỏ lò Câu 12: Cho các phản ứng sau : -Nhôm cacbua phản ứng với nước; -Canxi cacbua phản ứng với dung dịch HCl; -Natri axetat tác dụng với vôi tôi xút ; -Bạc axetylua phản ứng với dung dịch HCl; -Đun nóng metanol với H2SO4 đặc 170oC;o -Đun nóng etanol với H2SO4 đặc 170 C Có bao nhiêu trường hợp tạo hiđrocacbon: A B C D Câu 13: Cho các phát biểu sau: 1- Thành phần chính chất béo thuộc loại este 2- Tơ nilon- 7, tơ capron, tơ nilon- 6,6 có thể điều chế phản ứng trùng ngưng 3- Phenyl axetat điều chế trực tiếp từ axit axetic và phenol 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2 SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen 5- Anilin phản ứng với nước HNO3 đặc thành 2,4,6-trinitroanilin Số phát biểu đúng là A B C D Câu 14: Cho các nhận xét sau: (1) Chất béo là trieste glixerol với axit béo (2) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang điều chế phản ứng trùng ngưng (3) Vinyl axetat không điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng (4) Nitro benzen phản ứng với HNO đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen (5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin Số nhận xét đúng là: A B C D Câu 15: Có các kết luận sau: a) Đốt cháy hidrocacbon thu nH2O > nCO2 thì hidrocacbon đó là ankan b) Đốt cháy hidrocacbon thu nH2O = nCO2 thi hidrocacbon đó là anken c) Đốt cháy hợp chất hữu thu nH2O > nCO2 thì hợp chất hữu đó là ankan THẦY THANH 0935.246.191 Page 112 (113) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 d) Đốt cháy ankin thì nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 – nH2O e) Tất các ankin có thể tham gia phản ứng AgNO3/NH3 g) Tất các anken đối xứng có đồng phân hình học h) Etylbenzen dễ tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen benzen và ưu tiên vỉtí ortho và para so với nhóm etyl Số kết luận đúng là: A B B D.5 Câu 16: Phát biều không đúng là: A Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat B Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin C Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol D Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic Câu 17: Có các phát biểu sau: (I) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với lưu huỳnh có xúc tác Na polime dùng để sản xuất cao su buna-S (II) Khi đun nóng dung dịch protein, protein bị đông tụ (III) Saccarozơ tác dụng với hiđro đun nóng, có Ni làm xúc tác, thu sobitol (IV) Glucozơ và fructozơ bị oxi hóa dung dịch AgNO amoniac tạo Ag (V) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch anilin metylamin, màu quỳ tím chuyển thành xanh (VI) Protein phản ứng với Cu(OH)2, tạo sản phẩm có màu tím Số phát biểu đúng là A B C D Câu 18: Cho các nhận xét sau (1) Glucozơ và mantozơ có phản ứng tráng bạc (2) Etanol và phenol tác dụng với dung dịch NaOH (3) Tính axit axit fomic mạnh axit axetic (4) Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao đimetylete (5) Phản ứng NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch (6) Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục Các kết luận đúng là THẦY THANH 0935.246.191 Page 113 (114) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A (2), (3), (5), (6) B (1), (2), (4), (5) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (6) Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai: Trong hợp chất hữu cơ: A Các nguyên tử liên kết với theo đúng hóa trị và trật tự định B Cacbon có hóa trị là và C Các nguyên tử C liên kết với tạo thành mạch C dạng không nhánh, có nhánh và vòng D Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Trong phản ứng este hóa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH nhóm -COOH axit và H nhóm -OH ancol B Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) phương pháp hóa học, cần dùng thuốc thử là nước brom C Tất các este tan tốt nước, không độc, dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm D Phản ứng axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm chuối chín 1B 2B 3D 4C 5B 6B 11A 12C 13D 14A 15B 16D 7A 17A 8D 18D 9D 19B 10B 20A DẠNG 69 :CHUỔI PƯ VÔ CƠ Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Br2 , as Hiđrocacbon A    HOOCCH2COOH Vậy A là B  NaOH   CuO  C  2 O , Mn D     A C3H8 B C CH2=CHCH3 D CH2=CHCOOH Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau 0  H ,t Z C2 H  xt,t   X  Pd,PbCO    Y  t  Cao su buna  N ,xt,p Các chất X, Y, Z là : A benzen; xiclohexan; amoniac B axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:  +NaOH o  +AgNO  o3 /NH  3   +NaOH o t t t Este X (C4HnO2) Y Z C2H3O2Na Công thức cấu tạo X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH=CH2 THẦY THANH 0935.246.191 Page 114 (115) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C CH3COOCH2CH3 D HCOOCH2CH2CH3 Câu 4: Thực hai dãy chuyển hoá: HNO / H SO Br / Fe C6H6       ?     A CH 3Cl / AlCl3 Br2 / Fe C6H6      ?     B Biết các phản ứng xảy với tỉ lệ mol 1:1 Tên gọi các sản phẩm A, B thu là A (A) o-bromnitrobenzen và o-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen B (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen C (A) m-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen D (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen Câu 5: Cho sơ đồ sau: KOH / e tan ol( t ) HCl KOH / e tan ol( t ) HCl (CH3)2CHCH2CH2Cl         A    B         C    NaOH, H O( t ) D        E E có công thức cấu tạo là A (CH3)2CH-CH2CH2OH B (CH3)2CH-CH(OH)CH3 C (CH3)2C=CHCH3 D (CH3)2C(OH)-CH2CH3 Câu 6: Chất X có CTPT C8H14O4 thoả mãn sơ đồ sau: X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 nX3 + nX4  nilon – 6,6 + nH2O 2X2 + X3  X5 + 2H2O ; Công thức cấu tạo X là: A HCOO(CH2)6OOCH B CH3OOC(CH2)4COOCH3 C CH3OOC(CH2)5COOH D CH3CH2OOC(CH2)4COOH Câu 7: Ở -800C cộng HBr vào buta-1,3-đien thu sản phẩm chính có tên gọi là: A 1-brom but-2-en B 2-brom but-3-en C 3-brom but-2-en D 3-brom but-1-en Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá:  NaOH C3H 2 Benzen    X  dd HO2   Y  đặc Z  CO  T  xtHCHO   Nhùa novolac SO xt,t o t o ,P H  ,t o cao cao X và Z là: A Cumen và phenol C Toluen và ancol benzylic Câu 9: Cho sơ đồ: A + Br2 → B B Toluen và p-crezol D Cumen và natri phenolat B + NaOH → D + NaBr o H SO đ ,t D + CH3COOH     C6H10O4 + H2O Tên gọi A là: A Propilen B Etilen THẦY THANH 0935.246.191 Page 115 (116) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C Axetilen Câu 10: Cho HNO3 dd(1:1) H SO4 dd D Xiclopropan chuyển hóa chuỗi HNO2 Zn / HCl C7 H      X    Y    Z sau X,Y,Z là các hợp chất hữu cơ, thành phần chủ yếu Z là A o-Crezol, p-Crezol B Axit o-phtalic, Axit p-phtalic C o- Metylanilin, p-Metylanilin D o-Crezol, m-Crezol  Br2 (1:1)  NaOH ,t Câu 11: Cho sơ đồ Buta-1,3 -đien  40C  X     Y     Z AgNO / NH      T Biết các chất trên mũi tên là sản phẩm chính ;T có thể là chất nào sau đây ? A OHC-CH=CHCHO B NH4OOC-CH=CH-COONH4 C CH3CH[CHO]CH[CHO]CH3 D HOOC-CO-CH=CH2 Câu 12: Cho chuỗi phản ứng sau  CuO,t H , Ni OH - /H O Cl , as O , Cu C3H6    B1    B2 (spc)     B3    B4 Vậy B4 là A CH3COCH3 B A và C đúng C CH3CH2CHO D CH3CHOHCH3  Câu 13 Cho chuỗi phản ứng : C2H6O  X axit axetic  CH OH     Y CTCT X, Y là A CH3CHO, CH3CH2COOH B CH3CHO, CH3COOCH3 C CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO D CH3CHO, HCOOCH2CH3 CH2=CHCOOH Câu 14: Hợp chất hữu mạch hở X có công thức phân tử C 5H10O Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X o  CH 3COOH ,Xt H SO Ni ,t  H ,  Y         Este cã mïi chuèi chÝn Tên X là A 2-metylbutanal B pentanal C 3-metylbutanal D 2,2-đimetylpropanal Câu 15: Cho sơ đồ :  Br2  AgNO3 / NH  KOH / C H OH , t HBr C2H4    X        Y      Z    Y Y là A C2H6 B C2H2 C C2H5OH  H 2O , H   CuO, t o D C2H4  HCN Câu 16: Cho sơ đồ: Propilen     A     B    D D là: THẦY THANH 0935.246.191 Page 116 (117) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A CH3CH2CH2OH B CH3C(OH)(CH3)CN C CH3CH(OH)CH3 D CH3CH2CH(OH)CN Câu 17: Phương trình hóa học phản ứng nào sau đây không đúng ? to A CH2=CH–CH2–Cl + H2O   CH2=CH–CH2–OH + HCl to B CH3–CH2–CH2–Cl + H2O   CH3–CH2–CH2–OH + HCl o t ,p  p-CH3C6H4ONa + NaCl + H2O C p-CH3C6H4–Cl + 2NaOH   to , p D CH2=CH– Cl + NaOH   CH3–CHO + NaCl Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau : + HCl  +NaOH o đặc  H2SO  o   +NaOH o  + Br2 t t But1en    X Y 180 C Z    T K Biết X, Y, Z, T, K là sản phẩm chính giai đoạn Công thức cấu tạo thu gọn K là A CH3CH2CH(OH)CH3 B CH2(OH)CH2CH2CH2OH C CH3CH(OH)CH(OH)CH3 D CH3CH2CH(OH)CH2OH Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá : HCl HCl  NaOH C6H5-CCH    X    Y     Z Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính Công thức Z là A C6H5CH(OH)CH3 B C6H5CH2CH2OH C C6H5COCH3 D C6H5CH(OH)CH2OH Câu 20: Cho dãy chuyển hoá sau: o o  Br2 ( as ,1:1)  KOH / C2 H 5OH ,t  C2 H ( t , xt ) Benzen      X      Y        Z Biết X, Y, Z là sản phẩm chính Tên gọi Y, Z là A benzyl bromua và toluen B 1-brom-2-phenyletan và stiren C 1-brom-1-phenyletan và stiren D.2-brom-1-phenylbenzen và stiren Câu 21: Cho các chuyển hóa sau:  o  H ,t X + H2O     X1 + X2 o t X1 + 2[Ag(NH3)2]OH   X3 + 3NH3 + 2Ag↓ + H2O to X2 + 2[Ag(NH3)2]OH   X3 + 3NH3 + 2Ag↓ + H2O X3 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl Chất X là A xenlulozơ B mantozơ C saccarozơ Câu 22: Cho sơ D tinh bột đồ +H O +C H men r îu men giÊm Xenluloz¬  H,t X    Y    Z    T  Công thức T là THẦY THANH 0935.246.191 Page 117 sau: (118) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A CH2 = CHCOOC2H5 C CH3COOC2H5 Câu 23: Ancol X có công thức C5H11OH H O Biết : X    Y Br2 ( dd )     B CH2 = CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2 CH3-C(CH3)Br-CHBr-CH3; Oxi hóa X CuO đun nóng thu sản phẩm không có khả phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 Tên gọi X là : A 2-metylbutan-2-ol B 3-metylbutan-2-ol C 3-metylbutan-1-ol D 2-metylbutan-3-ol 0  NaOH , t  CuO , t  HBr Câu 24: Cho sơ đồ sau: propen    X1     X2     X3 Với X1 là sản phẩm chính phản ứng (1) Vậy X3 là: A ancol anlylic B propan-2-ol C axeton D propanal H SO4 ,t HBr  X (anken)    Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol    Mg, ete khan Y      Z Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính Công thức Z là A (CH3)3C-MgBr B (CH3)2CH-CH2-MgBr C CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr D CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 Câu 26 Hợp chất hữu X điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ: KMnO4 H2SO4 HNO3/H2SO4 A B C2H5OH X H2SO4®,®un X có CTCT là: A Đồng phân m- O2N-C6H4-COOC2H5 B Đồng phân o- O2N-C6H4-COOC2H5 C Đồng phân p- O2N-C6H4-COOC2H5 D Hỗn hợp đồng phân o- và p- O2N-C6H4-COOC2H5 Câu 27: Cho các sơ đồ chuyển hoá sau: (1)alanin  NaOH   A  HCl X (2)alanin  HCl  B  NaOH  Y X, Y là: A ClH3NCH2CH2COOH và CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH3Cl)COOH và NH2CH2CH2COONa C CH3CH(NH3Cl)COOH và CH3CH(NH2)COONa D ClH3NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COONa Câu 28: Cho sơ đồ: X  Y  D  E  thuỷ tinh plexiglat THẦY THANH 0935.246.191 Page 118 (119) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 Công thức cấu tạo X là A CH3CH(CH3)CH2OH B CH2=C(CH3)CH2CH2OH C CH3CH(CH3)CH2CH2OH D CH2=C(CH3)CH2OH 2 H  O2 CuO   Axit 2Câu 29: Cho sơ đồ: X    Y    Z   metylpropanoic X có thể là chất nào? A OHC  C(CH3) – CHO B CH3 – CH(CH3) – CHO C CH2 = C(CH3) – CHO D CH3CH(CH3)CH2OH  Ba ( OH ) , t o  Br2 Câu 30 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: xiclopropan    (A1)      o  CuO , t (A2)     (A3) Biết (A1), (A2) và (A3) là các chất hữu Nhận xét đúng là A (A1) có tên 1,2-dibrom propan B (A1) tác dụng với Ba(OH)2 theo tỉ lệ 1:2 C (A3) là hợp chất hữu đa chức D a mol (A3) tác dụng AgNO3/NH3 tạo 2a mol Ag Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: O O Toluen + Cl2 , ás X  + NaOH ,Y t  + CuO ,Z t  tỉ lệ mol : + dd AgNO3  T NH3 (dư), tO Biết X , Y, Z , T là các hợp chất hữu và là các sản phẩm chính Công thức cấu tạo T là A C6H5COOH B CH3- C6H4- COONH4 C C6H5COONH4 D p- CH3- C6H4-COONH4 Câu 32: Cho dãy chuyển hóa sau: )  +NaOH(d   t0 +X Phenol   Phenyl axetat sơ đồ là A axit axetic, natri phenolat Y (hợp chất thơm) Hai chất X,Y B axit axetic, phenol C anhiđrit axetic, natri phenolat D anhiđrit axetic, phenol + CH 3CH 2Cl  +KCN  X  +Ht 3oO Y Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau: thức cấu tạo X, Y là: A CH3CH2CN, CH3CH2COOH B CH3CH2CN, CH3CH2CHO C CH3CH2 CHO , CH3CH2CH2OH D CH3CH2CN, CH3CH2COONH4 Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng  Cl2 ( a s )  NaOH du ,t CuO ,t CH 3OH ,t , xt Công C6H5 CH3     A      B    C    D      E Tên gọi E là: THẦY THANH 0935.246.191 Page 119 O2 , xt (120) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 A phenyl axetat B phenỵl metyl ete C axit benzoic D metyl benzoat Câu 35: X và Y là dẫn xuất benzen có công thức phân tử là C8H10O2 X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol n X: nNaOH = : Còn Y tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol n Y : nNaOH = : Công thức cấu tạo thu gọn X và Y là A CH3C6H4COOH và C2H5COOC6H5 B CH3OCH2C6H4OH và C2H5COOC6H5 C CH3OCH2C6H4OH và C2H5C6H3(OH)2 D CH3OC6H4CH2OH và C2H5C6H3(OH)2 Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: +C H +Br  (X1)  +NaOH   (X2)    C2H4(OH)2 CH3COOH    (X)    Các chất X1 và X2 là: A CH3COOC2H3 và CH3COOCHBrCH2Br B CH3COOC2H3 và (CHO)2 C CH3COOCHBrCH2Br và OHCCH2OH D CH3COOC2H3 và OHCCH2OH Câu 37: Theo sơ đồ phản ứng sau: 2 3, H SO t0 Fe , HCl , du  tC   HNO       1:1 CH4 A B C     D Chất A, B, C, D là : A C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl C C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl D C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3Cl  H ( xt ,t o )  CO ( xt ,t o )  X ( xt ,t o ) Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: CO      X      Y     Z Biết X, Y, Z là các chất hữu Công thức phân tử chất Z là A C4H8O2 B C4H6O2 C C3H4O2 D C3H6O2 Câu 39 :Cho sơ đồ biến hóa sau : 2 G / H SO4 đăc ,t Tinh bột  X  Y  Z  T       (CH3COO)2C2H4 X, Y, Z, T, G là : A glucoz¬, rîu etylic, an®ehit axetic, axit axetic, etilen glicol B glucoz¬, rîu etylic, etilen, etilen glicol, axit axetic C glucoz¬, etilen, an®ehit axetic, axit axetic, etilen glicol D glucoz¬, rîu etylic, etylclorua, etilen glicol, axit axetic Câu 40 (ĐH_A_07): Cho sơ đồ sau +Cl2 (tỉ lệ 1:1) Fe,to THẦY THANH 0935.246.191 +NaOH đặc dư to , p Page 120 + axit HCl (121) Lý Thuyết Trọng Tâm Hóa Hữu Cơ Kỳ Thi Quốc Gia 2015 C6H6 X Z Y Hai chất hữu Y, Z là A C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C C6H5OH, C6H5Cl D C6H5ONa, C6H5OH Câu 41 : (DH-B-2010) Cho sơ đò phản ứng :  H 2O ( H  ,t )   CuO ( t )  Br ( H ) Stiren       X     Y     Z Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính Công thức X,Y, Z là : A C6H5CH0HCH3, C6H5COCH3 , C6H5COCH2Br B C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH C C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D C6H5CH0HCH3, C6H5COCH3 , m-BrC6H4COCH3 1B 11B 21C 31C 2D 12A 22D 32C 3B 13B 23B 33A 4B 14C 24C 34D THẦY THANH 0935.246.191 5D 15B 25D 35C 6D 16B 26A 36C Page 121 7D 17B 27C 37B 8D 18C 28D 38D 9B 19C 29C 39A 10A 20C 30C 40D (122)

Ngày đăng: 15/09/2021, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w