Vì 3 cung BF, BL và EQ bằng nhau do kết quả trên Tứ giác BEQL là hình thang cân nên hai đường chéo BQ và LE bằng nhau.. Nguyễn Phú Vinh Trung tâm luyện thi Vĩnh Viễn – TP.HCM.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2015 – 2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x x 15 0 b) x x 0 c) x x 0 2 x y d) x y 4 Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) hàm số y x và đường thẳng (D): y x trên cùng hệ trục toạ độ b) Tìm toạ độ các giao điểm (P) và (D) câu trên phép tính Bài 3: (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: x x1 x 10 A ( x 0, x 4) x x x 2 B (13 3)(7 3) 20 43 24 Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình x mx m 0 (1) (x là ẩn số) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm phân biệt với giá trị m x12 x22 4 x , x x x 1 2 b) Định m để hai nghiệm (1) thỏa mãn Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC, AB E, F Gọi H là giao điểm BE và CF D là giao điểm AH và BC a) Chứng minh : AD BC và AH.AD=AE.AC b) Chứng minh EFDO là tứ giác nội tiếp c) Trên tia đối tia DE lấy điểm L cho DL = DF Tính số đo góc BLC d) Gọi R, S là hình chiếu B,C lên EF Chứng minh DE + DF = RS (2) BÀI GIẢI Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x x 15 0 ( ' 42 15 1) x 4 5 hay x 4 3 b) x x 0 (2) 2 4(2)( 2) 18 (2) x 3 2 hay x 4 c) x x 0 Đặt u = x2 0 pt thành : u 5u 0 u (loại) hay u = Do đó pt x 6 x 2 x y 17 x 17 x y 4 3x y 4 d) x 1 y Bài 2: a) Đồ thị: 1;1 , 2; Lưu ý: (P) qua O(0;0), 1;1 , 2; (D) qua b) PT hoành độ giao điểm (P) và (D) là x x x x 0 x hay x 2 (a-b+c=0) y(-1) = 1, y(2) = (3) Vậy toạ độ giao điểm (P) và (D) là 1;1 , 2; Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau x x1 x 10 A ( x 0, x 4) x x x 2 Với ( x 0, x 4) ta có : x ( x 2) ( x 1)( x 2) x 10 x A 2 x x B (13 3)(7 3) 20 43 24 (2 1) (2 3) 20 (4 3) (3 4) 20 2(4 3) (3 4) (3 1) 43 24 8(3 1) = 35 Câu 4: Cho phương trình x mx m 0 (1) (x là ẩn số) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm phân biệt với giá trị m m 4(m 2) m 4m (m 2) 0, m Vậy phương trình có nghiệm phân biệt với m x12 x22 4 x , x x x 1 2 b) Định m để hai nghiệm (1) thỏa mãn Vì a + b + c = m m 0, m nên phương trình (1) có nghiệm x1 , x2 1, m Từ (1) suy : x mx m x12 x22 mx1 m mx2 m m ( x1 1)( x2 1) 4 4 4 m 4 m 2 x1 x2 x1 x2 ( x1 1)( x2 1) A Câu E F R S Q H N B D L O C (4) a)Do FC AB, BE AC H trực tâm AH BC Ta có tứ giác HDCE nội tiếp Xét tam giác đồng dạng EAH và DAC (2 tam giác vuông có góc A chung) AH AE AC AD AH AD AE AC (ñccm) b) Do AD là phân giác FDE nên FDE 2 FBE 2 FCE FOE Vậy tứ giác EFDO nội tiếp (cùng chắn cung EF ) c) Vì AD là phân giác FDE DB là phân giác FDL F, L đối xứng qua BC L đường tròn tâm O Vậy BLC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O BLC 90 d) Gọi Q là giao điểm CS với đường tròn O Vì cung BF, BL và EQ (do kết trên) Tứ giác BEQL là hình thang cân nên hai đường chéo BQ và LE Mà BQ = RS, LE = DL + DE = DF + DE suy điều phải chứng minh TS Nguyễn Phú Vinh (Trung tâm luyện thi Vĩnh Viễn – TP.HCM) (5)