1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong cong nghe 7 HKII

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Vacxin chỉ dùng phòng bệnh cho vật nuôi khoẻ (chưa nhiễm bệnh, nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi đang bị bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn). Hiệu lực của vắc xin phụ thuộc v[r]

(1)

Đề cương công nghệ Câu 1: Tại phải chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi?

Câu 2: Em kể tên số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi.

Câu 3: Phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi nước ta? Câu 4: Em phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh. Câu 5: Hãy kể số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit địa Phuong em.

Câu 6: Chuồng ni có vai trị chăn ni? Câu 7: Phải làm để chuồng ni hợp vệ sinh?

Câu 8: Vệ sinh chăn nuôi phải đạt yêu cầu nào? Câu 9: Chăn nuôi vật nuôi phải ý vấn đề gì?

Câu 10:Nuôi dưỡng vật nuôi sinh sản phải ý vấn đề gì? Tại sao? Câu 11: Em cho biết vật nuôi bị bệnh?

Câu 12: Những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi? Câu 13: Nêu cách phịng bệnh cho vật ni.

Câu 14: Em cho biết vắc xin gì? Lấy ví dụ loại vắc xin mà em biết. Câu 15: Em cho biết tác dụng vắc xin thể vật nuôi.

Câu 16: Khi sử dụng vắc xin cần ý điều gì? Trả lời

Câu 1: * Tại phải chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi: - Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hố. + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng

+ Khử bỏ chất độc hại - Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu hỏng

+ Ln có đủ thức ăn cho vật ni

Câu 2: * Các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi: - Chế biến thức ăn:

+ Phương pháp vật lý: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt + Phương pháp hoá học: Đường hoá tinh bột, kiềm hoá rơm rạ + Phương pháp vi sinh vật học: Ủ men

(2)

+ Làm khơ: thóc, ngơ, rơm, cỏ + Ủ xanh: thức ăn tươi xanh

Câu 4: - Thức ăn giàu Protein: có hàm lượng Protein >14% - Thức ăn giàu Gluxit: có hàm lượng Gluxit >50% - Thức ăn thơ: có hàm lượng xơ >30%

Câu 5:

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước nước mặn + Nuôi tận dụng nguồn thức ăn động vật giun đất, nhộng tằm. + Trồng xen, tăng vụ để có nhiều hạt họ đậu

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn Câu 6:

- Chuồng nuôi nơi vật nuôi Chuồng nuôi phù hợp vệ sinh đảm bảo vệ sức khoẻ vật ni, góp phần nâng cao suất chăn ni.

- Vai trị chuồng ni:

Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh thay đổi thời tiết, đồng thời tạo tiểu khí hậu thích hợp với vật ni.

Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh ( vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh,…).

Chuồng nuôi giúp cho việc thực quy trình chăn ni khoa học.

Chuồng ni giúp quản lí tốt đàn vật ni, thu chất thải làm phân bón tránh làm ơ nhiễm mơi trường.

Chuồng ni góp phần nâng cao xuất chăn nuôi Câu 7:

Để chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải thực kĩ thuật về: - Địa điểm cao ráo, phẳng.

- Hướng chuồng: hướng Nam hướng Đông Nam. - Độ chiếu sáng phù hợp

- Độ thơng thống tốt.

- Nền chuồng có độ dốc thích hợp để phân nước tiểu. - Chuồng ni phải có mái che, tường bao đảm bảo chất lượng. - Bố trí thiết bị như: máng ăn, máng uống,… cho phù hợp Câu 8:

(3)

- Độ ẩm chuồng 60-75% - Độ thông thống tốt

- Khơng khí: khí độc

- Độ chiếu sáng thích hợp loại vật nuôi Câu 9:

Cần ý vấn đề sau: - Giữ ấm cho thể.

- Ni vật ni mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con. - Cho bú sữa đầu.

- Tâp cho vật nuôi non ăn sớm với loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. - Cho vật nuôi non vận động tiếp xúc nhiều với ánh sang.

- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 10:

Chăn nuôi vật nuôi sinh sản cần ý đến hai giai đoạn:

- Giai đoạn mang thai: bao gồm nuôi thai, nuôi thể mẹ, chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

- Giai đoạn nuôi con: bao gồm tạo sữa để nuôi con, nuôi thể mẹ chuẩn bị cho kì sinh sau.

Cả giai đoạn cần phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng: protein,lipit,gluxit,khoáng vitamin.

Trong chăm sóc ý đến tắm chải, vận động hợp lí cuối giai đoạn mang thai. Để đạt chất lượng đàn vật nuôi tốt

Câu 11:

Vật ni bị bệnh có rối loạn chức sinh lí thể tác động yếu tố gây bệnh.

Câu 12:

Có nguyên nhân gây bệnh là:

+ Yếu tố bên (di truyền).

+ Yếu tố bên ngồi (mơi trường sống vật ni): học, sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật), lí học, hóa học.

Câu 13:

- Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phòng đầy đủ loại vacxin

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

(4)

Câu 14:

* Vắc xin là: chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, chế từ mầm bệnh (vi khuẩn virút) gây bệnh mà ta muốn phịng ngừa

-Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn, vắc xin đóng dấu lợn,… Câu 15:

Khi đưa vắc xin vào thể vật nuôi khỏe mạnh ( phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), thể phản ứng lại cách sinh kháng thể chống lại xâm nhiễm mầm bệnh tương ứng Khi mầm bệnh xâm nhập lại, thể vật nuôi có khả tiêu diệt mầm bệnh, vật ni khơng bị mắc bệnh gọi vật ni có khả kháng bệnh, hay gọi miễn dịch.

Câu 16:

* Những điều cần ý cử dụng vắc xin:

- BẢO QUẢN: chất lượng hiệu lực vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắc xin nhiệt độ dẫn nhãn thuốc, không để vacxin chỗ nóng chỗ có sáng mặt trời.

- SỬ DỤNG

+ Vacxin dùng phịng bệnh cho vật ni khoẻ (chưa nhiễm bệnh, tiêm vắc xin cho vật nuôi bị bệnh vật ni phát bệnh nhanh hơn) Hiệu lực vắc xin phụ thuộc vào sức khoẻ vật nuôi (nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không khoẻ hiệu quả tiêm vắc xin giảm)

+ Khi sử dụng phải tuân theo dẫn nhãn thuốc.

+ Vacxin pha phải dùng ngay, sau dùng vacxin thừa phải xử lý theo quy định.

Ngày đăng: 14/09/2021, 17:55

Xem thêm:

w