De thi HK I Dia ly 12Tien Giang nam 2014

4 3 0
De thi HK I Dia ly 12Tien Giang nam 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung Điểm Chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm; Ảnh hưởng của 2,50 thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp: 1.. Chứng minh khí hậu nước ta có tính c[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2013 – 2014 Môn: ĐỊA LÍ 12 (Phổ thông) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 16/12/2013 (Đề kiểm tra có 02 trang, gồm 04 câu) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I: (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy: Chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng nào đến sản xuất nông nghiệp? Câu II: (2,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình số địa điểm nước ta (Đơn vị: 0C) Nhiệt độ trung bình tháng I 13,3 Nhiệt độ trung bình tháng VII 27,0 Nhiệt độ trung bình năm 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Địa điểm Lạng Sơn Nhận xét thay đổi nhiệt độ trung bình nước ta từ Bắc vào Nam Giải thích vì có thay đổi đó? Câu III: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tình hình biến động diện tích rừng nước ta qua số năm Trong đó Tổng diện tích Độ che phủ Diện tích Diện tích Năm có rừng rừng (%) rừng tự nhiên rừng trồng (triệu ha) (triệu ha) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0,0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2010 13,4 10,3 3,1 39,5 Hãy vẽ biểu đồ kết hợp biểu các nội dung bảng số liệu trên Trang 1/2 (2) Nhận xét và giải thích biến động diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2010 II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh chọn hai câu sau: Câu IV.a: Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Kể tên các cánh cung vùng núi Đông Bắc Câu IV.b: Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm vốn đất nước ta Nêu xu hướng biến động cấu vốn đất nước ta năm qua - HẾT Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam NXB Giáo dục phát hành Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Trang 2/2 (3) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2013-2014 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÍ 12 (Phổ thông) Ngày kiểm tra: 16/12/2013 (Gồm 02 trang) Câu Nội dung Điểm Chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm; Ảnh hưởng 2,50 thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp: Chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm: * Tính nhiệt đới: - Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm 0,25 - Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc lớn 200C (trừ vùng núi cao) 0,25 - Nhiều nắng, tổng nắng từ 1400 đến 3000 giờ/năm 0,25 * Tính ẩm: - Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000 mm, sườn đón gió 0,25 biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 đến 0,25 4000mm - Độ ẩm không khí cao (trên 80%); Cân ẩm luôn luôn dương 0,25 Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện phát triển 0,50 nông nghiệp nhiệt đới, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi - Khó khăn: tính thất thường thời tiết, khí hậu gây khó khăn cho hoạt động 0,50 canh tác, cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh Nhận xét thay đổi nhiệt độ trung bình nước ta từ Bắc vào Nam; 2,50 Giải thích nguyên nhân: Nhận xét thay đổi nhiệt độ trung bình nước ta từ Bắc vào Nam - Nhiệt độ trung bình tháng I có chênh lệch lớn và tăng dần từ Bắc vào Nam 0,50 (dẫn chứng) - Nhiệt độ trung bình tháng VII nhìn chung ít thay đổi từ Bắc vào Nam 0,50 (dẫn chứng) - Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) 0,50 Giải thích: - Do vĩ độ địa lí, càng vào Nam càng gần xích đạo, nhận lượng xạ 0,50 lớn - Do tác động gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ vào tháng I phía Bắc 0,50 thấp so với phía Nam Như vậy, gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây nên chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam Vẽ biểu đồ; Nhận xét và giải thích: 3,00 Vẽ biểu đồ: 1,50 - Dạng biểu đồ: kết hợp (cột chồng và đường) có hai trục tung; Trục tung thứ biểu diện tích các loại rừng, trục tung thứ hai biểu độ che phủ rừng - Yêu cầu: + Chính xác khoảng cách năm, diện tích rừng (triệu ha) và độ che phủ rừng Trang 1/2 (4) Câu IV.a IV.b Nội dung Điểm (%) qua các năm + Đầy đủ: tên biểu đồ, chú thích + Đẹp, cân đối (nếu học sinh vẽ thiếu sai chi tiết trừ 0,25 điểm) Nhận xét và giải thích: - Giai đoạn 1943 – 1983: diện tích rừng giảm mạnh (dẫn chứng) 0,50 + Nguyên nhân: chiến tranh, khai thác không hợp lý, khai thác rừng 0,25 bừa bãi… - Từ 1983 đến 2010: Tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và diện tích 0,50 rừng trồng tăng (dẫn chứng) + Nguyên nhân: Do công tác bảo vệ, quản lý, trồng rừng tăng cường 0,25 mạnh mẽ Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc; Kể tên các cánh cung vùng 2,00 núi Đông Bắc: Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc: - Vị trí: nằm sông Hồng và sông Cả 0,25 - Đặc điểm: có địa hình cao nước ta, với dải địa hình hướng tây bắc – 0,50 đông nam: + Phía đông là dãy núi đồ sộ Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng cao 0,25 nước ta (3143m) + Phía tây là địa hình núi trung bình các dãy núi chạy dọc biên giới Việt 0,25 Lào + Ở là các dãy núi thấp hơn, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi Xen 0,25 là các thung lũng sông Các cánh cung vùng núi Đông Bắc: Cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều 0,50 Đặc điểm vốn đất nước ta; Xu hướng biến động cấu vốn đất nước ta 2,00 năm qua Đặc điểm vốn đất nước ta: - Vốn đất nước ta hạn chế, với diện tích 33 triệu Bình quân đất tự 0,25 nhiên trên đầu người nước ta khoảng 0,4 ha/người, gần 1/6 mức trung bình giới - Năm 2005, nước ta có cấu vốn đất sau: đất nông nghiệp chiếm 28,4%, 0,25 đất lâm nghiệp chiếm 43,6%, đất chuyên dùng chiếm 4,2%, đất chiếm 1,8%, đất khác chiếm 22,0% - Cơ cấu sử dụng vốn đất luôn có biến động 0,25 - Giữa các vùng nước ta có khác qui mô, cấu vốn đất và bình 0,25 quân đất tự nhiên trên đầu người Xu hướng biến động cấu vốn đất nước ta năm qua: - Diện tích đất nông nghiệp có xu hướng tăng, nhiên khả mở rộng 0,25 diện tích không nhiều - Diện tích đất lâm nghiệp tăng khá, độ che phủ rừng đạt 40% 0,25 - Diện tích đất chuyên dùng và đất tăng lên quá trình công nghiệp hóa, 0,25 đại hóa và nhu cầu đất dân cư ngày càng tăng - Đất khác (chủ yếu là đất chưa sử dụng) có xu hướng thu hẹp khai hoang 0,25 mở rộng diện tích đất nông nghiệp và trồng rừng -HẾT Trang 2/2 (5)

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan