Cơ quan sinh dục đực có 1 đôi tinh hoàn, đại bộ phận ở đốt ngực thứ nhất, phía trước tuyến tinh kéo dài thành ống dẫn tinh, đến lá giữa của dạ dày bẻ quặt ra sau đi qua các đốt ngực đến [r]
(1)CHƯƠNG BỆNH DO NGÀNH CHÂN KHỚP ATHROPODA Đặc điểm chung ngành chân khớp Athropoda Động vật ngành chân khớp có số lượng giống loài lớn, phân bố rộng không khí, nước và đất, nên hình dạng cấu tạo đa dạng, có số đặc điểm chung thể tạo nên các đốt dị hình, có đối xứng bên, các dốt có các khớp nối nên linh hoạt Ký sinh gây bệnh động vật thủy sản là các giống loài chân khớp sống nước thuộc lớp giáp xác (Crustacae) Lớp giáp xác Crustacea bao gồm động vật chân khớp sống nước, có số lượng giống loài phong phú Cơ thể giáp xác phân đốt, các đốt có kích thước và hình dạng khác Cơ thể chia làm phần: Đầu, ngực, bụng, có các đôi phần phần phụ phân đốt, các đốt có các khớp nối làm cho các đốt linh động Cơ thể bao vỏ kitin đó, tăng trưởng giáp xác phải qua lột xác, biến thái, vỏ kitin cũ thay đi, vỏ kitin hình thành Cơ quan tiêu hoá phát triển, số đã có dày Giáp xác sống nước biển, nước lợ và nước Có thể bò đáy, sống các tầng nước hay sống trôi phù du, phần lớn có lợi cho người và các động vật thủy sản khác Có nhiều giống loài tôm he, tôm hùm, cua là các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế người, số giống loài lại là thức ăn giàu dinh dưỡng động vật thủy sản nói chung số giáp xác phù du và sống đáy, số giống loài lại có hại, trực tiếp ký sinh gây bệnh cá, số ít tôm cua nuôi, gây bệnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản, có thể làm cho cá chết hàng loạt Giáp xác ký sinh trên cá chủ yếu thuộc bộ: chân chèo (Copepoda),bộ mang đuôi (Branchiura), và chân (Isopoda) Bảng 9: Số lượng giống loài động vật chân chèo ký sinh động vật thủy sản Việt Nam Tên họ, lớp ký sinh trùng Số giống Số loài Vật chủ 12 Cá nước ngọt, nước biển Lớp Crustacea J.Lamarck, 1801 Họ Ergasilidae Thorell, 1859 (2) Họ Caligidae Wilson, 1905 Cá nước ngọt, nước biển Họ Dichelesthiidae M.Edwards, 1840 Cá nước ngọt, cá biển Họ Lernaeidae Wilson, 1917 Cá nước ngọt, nước biển Họ Argulidae Miiller, 1785 Cá nước ngọt, nước biển Họ Cymothoidae 1 Cá nước ngọt, nước biển Họ Corallanidae 1 Cá nước ngọt, nước biển Họ Aegidae 1 Cá nước ngọt, nước biển Họ Bopyridae Tôm nước ngọt, nước biển Cộng 12 31 BỆNH DO BỘ CHÂN CHÈO COPEPODA KÝ SINH 1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo (3) Chiều dài biến động trong khoảng 0.3-3.2 mm đa phần có chiều dài nhỏ 2.0 mm Cơ thể có màu nâu hay xám, loài sống vùng triều có màu sáng hơn, có thể có màu tím hay đỏ Màu sắc là phân bố các hạt màu caroten có tác dụng bảo vệ thể chống lại tác hại ánh sáng Cơ thể tương đối cấu tạo, khác biệt các loài nhận dạng qua khác biệt các đôi phụ Hình 97 Các dạng phổ biến Copepoda A – Cyclopoida; B – Calanoida; C – Harpacticoida Lớp phụ Copepoda chia thành hai là Eucopepoda và Branchiura đó có phụ là Caligoida, Lernaeopodoida, Arguloida (sống ký sinh) và Calanoida, Cyclopoida, Harpacticoida sống tự Nhóm sống ký sinh có B: Calanoida và C: Harpacticoida hình dạng biến đổi và thích nghi với điều kiện ký sinh Nhóm sống tự có thể phân đốt, hình dài hay hình trụ và chia thành phần là đầu, ngực và bụng 1.1.1 Cấu tạo ngoài Vùng ngực có đốt đốt thứ và có thể đốt thứ kết hợp với phần đầu nằm vỏ giáp Có thể hai đôi chân ngực thứ và thứ hay thứ và thứ hợp lại thành đốt Phần bụng có từ 3-5 đốt, thường thì có đốt Đốt ngực cuối và đốt bụng đầu tiên dính lại với Mỗi đốt có hình trụ ngắn và cứng, các đốt nối vơi vòng mềm dẻo và ngắn Khớp nối làm vật cử động dễ dàng là khớp phân biệt phần đầu và thân Phần thân gồm có các đốt bụng và đốt ngực thứ (có là đốt thứ 6) Phần đầu thật có đôi phụ đó là: râu A1 (antennules), râu A2 (antennae), hàm trên (maxillae) và hàm trên 2, hàm (mandibles) Đốt ngực đầu tiên dính với đầu có (4) đôi chân hàm (maxillipeds) và đốt ngực còn lại mang đôi chân bơi Trong vài loài đốt ngực thứ tiêu giảm và đốt này không còn phần phụ Hình 98 Phân bố các đốt trên phụ Copepoda 1.1.1.1 Phần phụ đầu: biến đổi tùy theo chức Râu A1 dài và có nhánh, bao gồm 25 đốt, đây là quan cảm giác có thể dùng để vận động Cả hai râu A1 đực Cyclopoida và Harpacticoida là quan sinh dục dùng lúc bắt cặp Riêng Calanoida có râu A1 bên phải làm nhiệm vụ sinh dục Râu A2 ngắn hơn, có hay nhánh có vai trò quan trọng việc cãm giác, riêng Harpacticoida các râu này có thể dùng để nắm bắt Các đôi hàm biến đổi để lấy thức ăn 1.1.1.2 Phần phụ ngực: các đôi chân ngực biến đổi từ lúc bắt đầu hai đôi chân cuối Nhóm sống tự đôi chân thứ luôn thiếu cái hay biến đổi còn dạng sơ khai (ở đực) Đôi chân số giảm hay tiêu giảm nhóm Cyclopoida và Harpacticoida, Calanoida thì đôi chân này phát triển cân đối cái và bất đối xứng đực, khí đó nó biến đổi thành cái móc (5) Hình 100 Các phần phụ Haparticoida 1.1.1.3 Chạc đuôi: Đốt cuối cùng chẻ hai tạo hai nhánh đuôi Cấu trúc nó đơn giản có hình trụ không phân nhánh và không giống với phần phụ nào đầu và ngực Thông thường trên thể vật có dạng tơ mãnh mai phát triển từ vỏ ngoài đó là (1) râu khứu giác và (2) bốn dạng khác nằm phần phụ copepoda gai lớn, gai nhỏ, tơ ngắn hay tơ dài Các phần phụ này có chức khác tùy theo nơi sống nó, thường giúp vật bơi, bò hay lấy thức ăn, có cãm giác Ngoài phần tơ dài đuôi có tác động cân hay ổn định bơi lội 1.2 Cấu tạo Việc nghiên cứu cấu tạo bên Copepoda khó khăn vì có hệ phức tạp 1.1.2.1 Hệ tuần hoàn : xoang tim có phụ calanoida, còn các phụ khác có vòng tuần hoàn đơn giản gồm các mạch máu từ hệ tiêu hoá, hệ vận động và các phụ xoang tim 1.1.2.2 Hệ hô hấp : trao đổi O2 và CO2 xảy trên bề mặt thể và vài nơi phần cuối ống tiêu hóa hút và đẩy hệ bên ngoài 1.1.2.3 Hệ bài tiết: chất thải thải qua tuyến hàm trên gần phía đầu, phần sau đoạn ruột cuối có chức bài tiết 1.1.2.4 Hệ thần kinh: tập hợp lại phần đầu, mặt làm nhiệm vụ cãm giác thấy rỏ tập trung lại thành điểm mắt Theo Stricker (1975) quan sát máy scan điện tử thấy tập trung các nút cãm giác và tơ cảm giác trên thân Copepoda (6) 1.2 Các hình thức sinh sản và chu kỳ phát triển 2.1 Các hình thức sinh sản Tập tính sinh sản giống nhóm copepoda sống tự do, các loài khác có thời kỳ sinh sản khác Nhưng lại có ít số liệu tập tính sinh sản nhóm harpacticoida Con đực dùng râu A2 và chân ngực V ôm lấy cái , thời gian ôm vài phút, có đến vài ngày Con đực ôm cái trước cái lột xác để thành thục Con đực Calanoida có lỗ cãm giác nằm trên đốt sinh dục bất đối xứng, ôm đực đưa tinh trùng vào túi chưa tinh cái nhờ hổ trợ chân ngực Sự thụ tinh thật xảy hai cá thể đã tách rời và cái đẻ trứng, quá trình này hoàn thành vài phút hay tháng sau bắt cặp Trứng thụ tinh giữ trên mình cái hay túi trứng nở thành ấu trùng, trứng vừa nở thì nhóm trứng khác bắt đầu sinh và tiếp tục thụ tinh 1.2.2 Chu kỳ phát triển Trong chu kỳ sống Copepoda, thông thường có dạng hình thái là: Trứng, giai đoạn ấu trùng nauplius, giai đoạn copepodid và trưởng thành T Hình 101 Các giai đoạn phát triển Cyclopoida rứng Copepoda nở thành ấu trùng nhỏ, hoạt động gọi là (7) nauplius Chúng có đôi phụ để sau đó biến thành râu A1, A2 và hàm Khi lột xác sang giai đoạn II, chúng có thêm hàm trên Có giai đoạn ấu trùng và giai đoạn tiền trưởng thành biến thành trưởng thành có khả sinh sản Sau lần lột xác, vật lớn lên và dài đồng thời có thêm phụ Thí dụ Nauplius IV có đủ các phụ đôi chân thứ 2, Copepodid I có đốt ngực và có phụ đôi chân thứ Cyclopoida có giai đoạn nauplius còn Harpacticoida có giai đoạn Thời gian để hoàn thành chu kỳ sống từ trứng sinh sản biến động tùy theo loài và điều kiện môi trường MỘT SỐ BỆNH DO COPEPODA GÂY RA TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 3.1 Bệnh giáp xác thuộc họ Ergasilidae ký sinh cá 3.1.1 Tác nhân gây bệnh 3.1.1.1 Phân loại Lớp Crustacea J.Lamarck ,1801 Bộ Copepoda M.Milne Edwards,1834-1840 Họ Ergasilidae Thorell,1859 Giống Ergasilus Nordmann,1832, gây bệnh Ergasilosis cá Giống Sinergasilus Yin,1949, gây bệnh Sinergasilosis cá Giống Neoergassilus, gây bệnh Neoergassilosis cá Giống Paraergassilus,gây bệnh Paraergassilosis cá 3.1.1.2 Đặc điểm cấu tạo a) Giống Ergacilus Cơ thể chia làm phần: đầu, ngực, bụng Phần đầu: có hình tam giác nửa hình trứng Phần đầu và đốt ngực thứ hợp lại thành phần đầu ngực Chính mặt bụng phần đầu là mắt đơn Đầu có đôi phần phụ: đôi râu (anten) thứ có 5-6 đốt, trên các đốt có các lông cứng, giống copepoda sống tự Đôi anten thứ có đốt, đực, đôi râu này giống đôi anten thứ Copepoda sống tự do, cái, đôi anten thứ phát triển thành dạng móc bám, để bám vào tổ chức ký chủ ký (8) sinh Một đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ và đôi chân hàm Miệng mặt bụng đầu Phần ngực: có đốt Đốt thứ dính với phần đầu, từ đốt ngực thứ - thứ có kích thước nhỏ dần từ trước sau, đốt thứ nhỏ nhất, thường bị đốt thứ che khuất phần, đốt thứ phình lớn đốt thứ 5, đây là đốt sinh dục, có lỗ đẻ trứng mặt lưng đốt Tại đốt sinh dục cái thường gắn với túi trứng, hình dạng túi trứng là để phân loại Ergasilidae Phần ngực có đôi chân bơi nhánh, nhánh có đốt, riêng chân bơi thứ 4, nhánh ngoài nhánh thường thiếu đốt, đôi thứ có nhánh Trên chân bơi có nhiều lông cứng Phần bụng: có đốt ngắn và nhỏ nhiều so với các đốt ngực Sau cùng là đuôi, đuôi chẻ nhánh , cuối đuôi có các lông cứng dài Cơ quan tiêu hoá có miệng, là thực quản ngắn thông với dày Dạ dày lớn vị trí từ giáp đầu ngực và nhỏ dần đến đốt ngực thứ thì thắt lại đó là ranh giới ruột và dày Ruột phía sau nhỏ dần, cuối cùng là hậu môn đốt bụng thứ Cơ quan sinh dục Ergasilus phân tính, đực và cái riêng biệt Cơ quan sinh dục cái có buồng trứng hình chữ V phần đầu ngực là tử cung, ban đầu là ống thẳng, sau số lượng trứng tăng lên, nên tử cung phình to và gấp cong chiếm gần hết xoang phần đầu ngực, ống dẫn trứng nhỏ suốt và thường bắt đầu đốt ngực thứ 2, nối với tử cung, chạy dọc xuống lỗ đẻ trứng đốt sinh sản Tuyến nhờn có đôi nhỏ dài mặt lưng phần ngực, chạy đến gần lỗ đẻ trứng, thì thông với ống dẫn trứng Túi thụ tinh mặt lưng từ đốt ngực thứ kéo dài đến đốt sinh sản, bên có ống nhỏ thông với ống dẫn trứng Lỗ đẻ trứng bên mặt lưng đốt sinh sản Khi trứng đến gần lỗ đẻ tinh trùng túi thụ tinh, thụ tinh cho trứng Trứng thụ tinh qua lỗ đẻ ngoài và tuyến nhờn tiết chất nhờn tạo nên túi chứa các trứng đã thụ tinh Số lượng trứng túi nhiều hay ít phụ thuộc theo loài E.breani có 18-20 trứng; E.parasiluri có 350-400 trứng Cơ quan sinh dục đực có đôi tinh hoàn, đại phận đốt ngực thứ nhất, phía trước tuyến tinh kéo dài thành ống dẫn tinh, đến lá dày bẻ quặt sau qua các đốt ngực đến đốt sinh sản phồng to thành túi chứa tinh, bên túi chứa tinh có kẹp tinh, bên có nhiều tinh trùng hoạt động mạnh Lúc giao phối đực Ergasilus đưa kẹp tinh ngoài thể qua lỗ mặt bụng đốt sinh sản, treo trên lỗ âm đạo cái Mặt lưng ống dẫn tinh có đôi tuyến nhờn Ký sinh cá nuôi Việt Nam thường gặp loài: Ergasilus scalaris; E.parasiluri; E.thailandensis; E.philippinensis; E.anchoratus Nhưng thường là loài Ergasilus thailandensis và Ergasilus philippinensis (9) Hình 102 .A-Ergasilus thailandensis Capart,1943 (1-mặt lưng; 2-mặt bên); B- Ergasilus philippinensis Velasquez,1951 (1-mặt lưng; 2-mặt bên) Hình 103 Một số đặc điểm cấu tạo Ergarsilus (10) Hình 104 Cấu tạo quan miệng Ergasilus Răng hàm nhỏ thứ 2; Răng hàm lớn; Răng hàm nhỏ thứ; Phiến hàm; Râu hàm lớn; Môi b) Giống Neoergasilus Giống Neoergasilus ký sinh trên cá thường gặp loài Neoergasilosis japonicus (Harada,1930) Yin,1956 và N longispinosus Yin,1956 Neoergasilosis japonicus thể dài 6,5-8,5mm, đầu hình tam giác, bên có sóng lên Ngực có đốt Đốt thứ đặc biệt lớn, biên sau thành hình cung tròn, ngoài đốt nhỏ dần, đốt thứ nhỏ, bị đốt thứ che khuất Chiều rộng đốt thứ gấp lần chiều dài Đốt sinh sản bị phình to, rộng, lớn chiều dài Túi trứng thô, đầu nhỏ dần Chiều dài túi trứng 0,5-2/3 chiều dài thể, có 4-5 hàng trứng, số lượng trứng không nhiều Đôi chân bơi thứ đặc biệt lớn, đoạn cuối nhánh và ngoài dài đến đốt ngực thứ 5, biên sau đốt gốc có hình tam giác kéo dài phía sau đến nhánh và (11) ngoài Gần phần gốc nhánh có hàng nhỏ hình tam giác Biên ngoài nhánh ngoài đốt thứ hướng sau mọc thành “ngón cái” dạng túi, bề mặt trơn tru, dài 1/3 đốt thứ nhánh ngoài T Hình 105 Neoergasilus japonicus heo Hà Ký,1969 trên cá nuôi Việt nam thường gặp Neoergasilosis japonicus và Neoergasilosis longispinocus ký sinh trên cá diếc, cá trê và, số loài cá khác c) Giống Sinergasilus: C Hình 106 Neoergasilus longispinocus thể Sinergasilus: Cấu tạo thể giống với Ergassilus có số đặc điểm khác sau: Cơ thể chia làm phần: Đầu, ngực, bụng Phần đầu không dính với đốt ngực, phần đầu và đốt ngực thứ có đốt giả nhỏ và ngắn các đốt bình thường Phần ngực có đốt ngực, từ đốt ngực thứ đến đốt thứ có kích thước gần có thể cong mặt bụng, cho nên nhìn mặt lưng đốt thứ bị che khuất phần toàn Đốt thứ là đốt sinh sản có đôi chân bơi, đôi chân bơi thứ nhánh ngoài nhánh thiếu đốt, đôi chân bơi thứ có nhánh nhỏ Phần bụng có đốt, các đốt bụng có các đốt giả phần cuối có đuôi chẻ nhánh tạo thành mạng đuôi, cuối đuôi có các lông cứng dài Cơ quan tiêu hoá, quan bài tiết, sinh dục tương tự giống Ergasilus Ký sinh trên cá nước Việt Nam thường gặp loài sau: Sinergasilus lien và Sinergasilus major (12) d Hình 100 A Sinergasilus lien B Sinergasilus major ) Giống Paraergasilus P Hình 107 A Paraergasilus brevidigitus B Paraergasilus medius araergasilus có đặc điểm giống Ergasilus, ngoài có sai khác chủ yếu: cái Paraergasilus phần cuối đôi anten thứ có móng nhỏ, nhọn Vỏ kitin hai bên đầu hướng phía sau kéo dài thành gai Paraergasilus ký sinh trên niêm mạc xoang mũi, mang nhiều loài cá nước ngọt: cá trắm, cá diếc, cá chép tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm thấp, tác hại không lớn.Cá nuôi Việt Nam thường gặp loài: Paraergasilus medius ; P brevidigitus (13) 3.1.1.3 Chu kỳ phát triển Cơ quan sinh dục đực cái thành thục giai đoạn ấu trùng có đốt (Metanauplius V) sống tự ngoài i môi trường nước và chúng tiến hành giao phối lần đầu tiên, là lần cuối cùng Con đực giao phối đưa túi tinh vào túi thụ tinh cái, Ergasilus giao phối lần suốt đời mình Tinh dịch cái dự trữ túi thụ tinh và sử dụng suốt quá trình sống ký sinh để trì nòi giống Sau thụ tinh xong, đực sống tự vài ngày đến vài tuần thì chết Con cái lột xác thành trùng trưởng thành, tìm cá bám vào da, mang sống ký sinh Sau thời gian tiến hành đẻ trứng., Trứng đã thụ tinh tử cung, theo ống dẫn trứng xuống đến đốt sinh sản lỗ đẻ Tuyến nhờn tiết chất dịch bao lại thành túi trứng Khi túi trứng vỡ, trứng môi trường nước và phát triển, biến thái và lột xác qua các giai đoạn ấu trùng Nauplius 1Nauplius 6 Metanauplius1 Metanauplius (có đốt), đến đây tuyến sinh dục đã thành thục, tượng giao phối lần đã xảy Khi đã nhận túi tinh từ đực, cái tìm ký chủ (cá) để ký sinh và lột xác lần cuối cùng thành thể trưởng thành và bắt đầu đẻ trứng Quá trình phát triển phôi thực túi trứng và quá trình biến thái ấu trùng thực ngoài môi trường nước, nên các số môi trường ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển các ký sinh trùng này Thời gian phát triển phôi phụ thuộc vào nhiệt độ Ở nhiệt độ nước 200C thời gian phát triển phôi ngày nhiệt độ nước 250C thời gian phát triển phôi 3,5 ngày Các giống loài thuộc Ergasilidae đẻ trứng mạnh vào cuối mùa xuân, đến đầu mùa thu 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ học 3.1.2.1 Phân bố Hầu hết các thủy vực trên giới phát các giống loài thuộc Ergastilidae ký sinh trên cá , tỷ lệ và cường độ cảm nhiễm khá cao Ở Việt Nam quanh năm có Ergastilus ký sinh trên cá Các loài cá tầng mặt thường bị cảm nhiễm loài này nhiều là các loài cá tầng đáy Trong cùng loài cá, thì cá lớn bị cảm nhiễm nặng cá nhỏ 3.1.2.2 Ký chủ ký sinh Ergasilidae là ký sinh trùng ngoại ký sinh, thường ký sinh mang, da, hốc mũi, hốc miệng nhiều loại cá nước ngọt, nước lợ và cá biển Ví dụ: - Paraergasilus ký sinh trên niêm mạc xoang mũi, mang nhiều loài cá nước ngọt: cá trắm, cá diếc, cá chép (14) - Neoergasilosis japonicus và Neoergasilosis longispinocus ký sinh trên cá diếc, cá trê và, số loài cá khác 3.1.2.3 Tác hại Cơ quan bám ký sinh trùng Ergasilidae có thể làm thương tổn quan hô hấp cá, làm ảnh hưởng đến hô hấp bình thường cá, cá có cảm giác ngứa ngáy, ngạt thở Mặt khác từ vết loét tạo điều kiện cho vi trùng, nấm, ký sinh trùng khác xâm nhập ký sinh vào da, vây làm cho bệnh nặng Cá bị Ergasilidae ký sinh có tốc độ sinh trưởng giảm, cá gầy Khi cảm nhiễm nặng có thể làm cá chết hàng loạt Hiện tượng gây chết hàng loạt giáp xác Ergasilidae đã gặp sông châu Giang, Hà Nam Ninh, cá mè cở 0,5 - kg đã bị cảm nhiễm Sinergasilus polycolpus, tỷ lệ cảm nhiễm 100%, cường độ cảm nhiễm từ 300- 800 trùng/ cá, làm cho cá nuôi chết hàng loạt, phát muộn nên gây tổn thất lớn cho sở sản xuất 3.1.2.4 Con đường lan truyền bệnh: Bệnh lan truyền theo trục ngang 3.1.2.5 Mùa vụ xuất bệnh Bệnh phát triển mạnh vào mùa Xuân và mùa Hè miền Bắc và mùa mưa miền Nam 3.1.3 Dấu hiệu bệnh lý Khi ký sinh với cường độ thấp, dấu hiệu bệnh lý không rõ ràng, cường độ cảm nhiễm cao, các phiến mang bị viêm loét, sưng phồng, trên mang cá tiết nhiều dịch nhầy và dịch nhày đó có thể phát ký sinh trùng mắt thường, hay kính lúp tay thông qua các túi trứng nó Cơ quan bám ký sinh trùng loại này có thể làm thương tổn quan hô hấp cá, làm ảnh hưởng đến hô hấp bình thường cá, cá có cảm giác ngứa ngáy, ngạt thở 3.1.4 Phương pháp chẩn đoán 3.1.4.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng Dựa vào dấu hiệu bệnh lý bệnh các phiến mang sưng phồng, bị viêm loét Mang tiết nhiều chất dịch nhầy, cá có cảm giác khó thở, ngứa ngáy (15) 3.1.4.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm Để xác định hiển diện ký sinh trùng thuộc họ Ergasilidae ký sinh cá, cần kiểm tra dịch nhờn da, mang kính lúp kính hiển vi 3.1.5 Biện pháp phòng và trị bệnh 3.1.5.1 Phòng bệnh Dùng vôi tẩy ao để diệt ấu trùng Dùng CuSO4 rắc xuống ao có nồng độ 0,7 ppm để diệt ấu trùng Dùng lá xoan băm nhỏ bón xuống ao với số lượng 0,2-0,3 kg/m3 nước 3.1.5.2 Trị bệnh Dùng CuSO4 7-10 ppm tắm cá 20 phút rắc xuống ao nồng độ 0,7 ppm Dùng Neguvon phun xuống ao theo nồng độ hướng dẫn nhà sản xuất (0,4-0,6 ppm) để diệt loại ký sinh trùng này và thay nước sau 3-6 h, có hiệu Có thể dùng nước oxy già (H2O2) để tắm với nồng độ 100-150 ppm/ 30 phút (300-500 ml H2O2 loại có tỷ lệ hữu hiệu là 30% / m3 nước) Dùng nước muối (NaCl) 2-5% để tắm cho cá nước ngọt, dùng nước để tắm cho cá biển Hoặc có thể dùng lá xoan cho xuống ao với nồng độ 0,3-0,5 kg/m3 nước (16)