1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DE THI GOI Y DAP AN MON DIA LY

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 398,96 KB

Nội dung

Giải thích: - ĐB sông Cửu Long có nhiều lợi thế hơn ĐB sông Hồng về phát triển nông nghiệp: • Là vùng đồng bằng lớn nhất cả nước với diện tích khoảng 4 triệu ha và được phù sa màu mỡ bồi[r]

(1)Đề thi Gợi ý đáp án kì thi tốt nghiệp THPT môn địa lý năm 2014 Phóng to Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa Lý năm 2014 Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn địa lý ĐSPL cập nhật sau các thí sinh kết thúc phần thi 20 phút Về đáp án chính thức GD& ĐT môn thi địa lý đưa lên sớm phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm thông tin bạn đọc (2) Gợi ý đáp án đề thi tốt nghiệp THPT môn địa lý năm 2014 Câu (2,0 điểm) - Các phận vùng biển nước ta gồm có: vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Với diện tích khoảng triệu km2 Biển Đông • Vùng nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở • • Vùng lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, với chiều rộng 12 hải lí Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển qui định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Chiều rộng vùng lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí tính từ ranh giới vùng lãnh hải • Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh hải tạo thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Ở vùng này Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế, các nước khác đặt ống dẫn dầu, cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay…được tự hoạt động theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 • Vùng thềm lục địa là phần ngầm biển và lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, có độ saau khoảng 200 m - Biển nước ta là vùng biển đa dạng và phong phú tài nguyên hải sản và khoáng sản, đặc biệt nhiều loại có trữ lượng lớn: Tài nguyên khoáng sản: • Dầu mỏ và khí đốt với trữ lượng lớn và có giá trị cao Nước ta đã và khai thác số mỏ dầu, tương lai việc thăm dò tiếp tục triển khai nhằm đáp ứng ngày càng lớn nhu cầu lượng quốc gia và khu vực • Khoáng sản Titan với trữ lượng lớn phân bố dọc ven biển, chủ yếu Trung Bộ là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp • Ngoài còn phải kể đến các tài nguyên khoáng sản khác như: cát dùng làm vật liệu xây dựng và cát làm thủy tinh; muối với trữ lượng lớn phân bố dọc khắp bờ biển nước ta Tài nguyên hải sản: • Biển Đông là vùng biển với hệ sinh thái đặc trưng cho hệ sinh thái biển nhiệt đới giàu thành phần loài và suất sinh học cao • Thành phần loài có: trên 2000 loài cá, 100 loài tôm, vài chục loài mực, hàng nghìn loài nhuyễn thể và sinh vật phù du… • Có nhiều loài quý với giá trị kinh tế cao như: hải sâm, cá ngừ, cá thu, cá trình, tôm hùm… (3) Câu II (3,0 điểm) Phải bảo vệ chủ quyền hòn đảo dù là đảo nhỏ nước ta: Bởi vì các đảo Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đất nước kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng: Về kinh tế - xã hội: • Phát triển các nghề truyền thống gắn liền với việc đánh bắt cá, tôm, mực,…, nuôi trồng hải sản: tôm sú, tôm hùm…, các loại đặc sản: bào ngư, tổ yến… • Phát triển công nghiệp chế biến hải sản: nước mắm, đông lạnh… • • Giao thông vận tải biển Nhiều đảo có ý nghĩa lớn du lịch • Giải việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo Về an ninh quốc phòng: • • Khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển và thềm lục địa Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước Tình hình sản xuất lúa nước ta: • • Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh: 5,6 triệu (1980) lên 7,3 triệu (2005) Năng suất lúa tăng mạnh (hiện đạt khoảng 49 tạ/ha/vụ) áp dụng tiến KHKT, thâm canh tăng vụ • Sản lượng lúa tăng từ 11,6 triệu năm 1980 lên 36 triệu năm 1990 • Từ chỗ sản xuất không đủ nhu cầu nước thì đến nước ta trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (3 – triệu tấn/ năm) • Lúa gieo trồng nhiều ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng và ĐB duyên hải miền Trung Năng suất lúa năm gần đây tăng mạnh là do: • Người dân đã áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật: từ khâu chọn giống di truyền, sử dụng máy móc quá trình trồng trọt; • Áp dụng các hình thức thâm canh tăng vụ, xen canh gối vụ, • • Công tác thủy lợi đảm bảo; Sự quan tâm đầu tư từ chính sách nhà nước (4) Câu III (3,0 điểm) Vẽ biểu đồ: Học sinh vẽ biểu đồ cột; Yêu cầu cần đảm bảo được: - Vẽ chính xác cột ghép trên cùng hệ trục, cột thể cho vùng - Chú ý khoảng cách các năm - Biểu đồ phải có chú giải và tên biểu đồ đầy đủ Nhận xét: • Giá trị sản xuất nông nghiệp hai đồng (sông Hồng và sông Cửu Long) tăng qua các năm (dẫn chứng) • • Trong đó đồng sông Cửu Long có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn (dẫn chứng) Giá trị sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long tăng nhanh (dẫn chứng) • ĐB sông Hồng: Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 24,1 nghìn tỉ đồng năm 2005 lên 29,1 nghìn tỉ đồng năm 2010, và tăng qua các năm • ĐB sông Cửu Long có giá trị sản xuất cao và tăng nhanh ĐB sông Hồng (dẫn chứng) Giải thích: - ĐB sông Cửu Long có nhiều lợi ĐB sông Hồng phát triển nông nghiệp: • Là vùng đồng lớn nước với diện tích khoảng triệu và phù sa màu mỡ bồi đắp • Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nguồn nước dồi dào • • Có vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên; Có nhiều cửa sông, bãi triều Đồng có thuận lợi định việc phát triển ngành chăn nuôi, là chăn nuôi lợn và gia cầm (vịt) • Là khu vực nhà nước ưu tiên phát triển nông nghiệp hàng đầu nước - ĐB sông Hồng: Diện tích đất nông nghiệp bị suy giảm mạnh diện tích và chất lượng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội diễn mạnh mẽ Câu IV (2,0 điểm) Quốc lộ qua vùng kinh tế: • Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ • • Vùng ĐB sông Hồng Vùng Bắc Trung Bộ • • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Đông Nam Bộ • Vùng ĐB sông Cửu Long (5) Quốc lộ là tuyến đường quan trọng hệ thông giao thông nước ta vì: • Đây là tuyến đường giao thông xương sống hệ thống đường nước ta; • Là tuyến đường huyết mạch gắn kết các vùng giàu tài nguyên, hầu hết trung tâm kinh tế lớn, các vùng nông nghiệp trù phú; • Là tuyến đường có ý nghĩa đặc biệt kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nước (6)

Ngày đăng: 14/09/2021, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w