1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN HINH HOC 9 HK2 20162017

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV treo bảng phụ tổng + HS chỉ ra được các góc ở 1 Định nghĩa: hợp các hình dạng 13, 14, hình 13 có đỉnh nằm trên Góc nội tiếp là góc có đ[r]

(1)Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 20 Tiết 33 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn I.MỤC TIÊU : Kiến thức  HS nắm vững ba vị trí tương đối đường tròn ; khái niệm dây chung, đường nối tâm  HS nắm các định lí đường nối tâm Kĩ  Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập II.CHUẨN BỊ :  GV : Bảng phụ hình vẽ : 86, 87, 88 / SGK  HS : Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng 1) Ba vị trí tương đối hai đường tròn: + Ta gọi hai đường tròn trùng là hai đường tròn phân biệt.Vì hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai hai điểm chung? * Bài tập ?1 / SGK + Vì có trường hợp xảy ra: không có điểm chung, có nmột điểm chung, có hai điểm chung + HS nghiên cứu sách để đưa  GV yêu cầu HS nghiên cứu sách vị trí tương đối hai đường để đưa vị trí tương đối tròn: cắt nhau, tiếp xúc nhau, hai đường tròn: cắt nhau, tiếp không giao xúc nhau, không giao a) Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt Hai điểm chung gọi là hai giao điểm Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung b) Hai đường tròn có điểm chung gọi là tiếp xúc Điểm chung đó gọi là tiếp điểm c) Hai đường tròn không có điểm chung gọi là không giao + GV giới thiệu khái niệm : đường nối tâm, đoạn thẳng nối tâm 2) Tính chất đường nối tâm: Hai đường tròn tâm (O) và (O’) có tâm không trùng Đường thẳng * Bài tập ?2 / SGK OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn + Xét trường hợp đường tròn + Hai giao điểm đối xứng với thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm cắt nhau, đó hai giao điểm qua đường nối tâm * Định lí: ntn với qua đường nối a) Nếu hai đường tròn cắt thì tâm? hai giao điểm đối xứng qua +Kết luận: Khi đường tròn + Khi đường tròn tiếp xúc đường nối tâm (đường nối tâm là tiếp xúc thì tiếp điểm nằm thì tiếp điểm nằm trên đường trung trực dây chung) trên đường nối tâm Đúng hay đường nối tâm b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc sai? * Bài tập ?3 / SGK thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm  Củng cố :  Nhắc lại các khái niệm , định lí vừa học. Bài tập 33 / SGK  Lời dặn :  Xem kỹ các khái niệm : dây chung, dây nối tâm  Học thuộc lòng định lí đưdờng nối tâm BTVN : 34 / SGK RÚT KINH NGHIỆM Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 1Trường THCS Lương Tâm (2) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 20 Tiết 34 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn (tt) I.MỤC TIÊU : Kiến thức  HS nắm hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính hai đường tròn ứng với vị trí tương đối hai đường tròn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn  Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài ; biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường tròn Biết xác định vị trí tương đối hai đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính Kĩ  Thấy hình ảnh số vị trí tương đối hai đường tròn thực tế II.CHUẨN BỊ :  GV : Bảng phụ các hình vẽ bài  HS : Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : Phát biểu vị trí tương đối hai đường tròn ? Vẽ hình  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Khi hai đường tròn cắt nhau, + Ba điểm O, O’ và A không thẳng 1) Hệ thức đoạn nối tâm và điểm A và B Khi đó ba điểm O, hàng với các bán kính: O’ và A có thẳng hàng với Xét hai đường tròn (O ; R) và (O’; không ? r), đó R  r  Trong tam giác tổng cạnh bất kì ntn s/v độ dài cạnh còn lại ? + Trong tam giác độ dài cạnh Hiệu cạnh bất kì ntn s/v độ dài bất kì luôn nhỏ tổng cạnh còn lại và lớn hiệu độ dài cạnh còn lại? a) Hai đường tròn cắt nhau: cạnh còn lại Nếu hai đường tròn (O) và * Bài tập ?1 / SGK (O’) cắt thì : R – r < OO’ < R + r + Trường hợp đường tròn tiếp + Nếu đường tròn tiếp xúc b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: xúc thì ta hệ thức ntn? thì OO’ = R + r + Trường hợp đường tròn tiếp xúc thì ta hệ thức ntn? + Nếu đường tròn tiếp xúc thì OO’ = R – r Nếu hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì: OO’ = R + r Nếu hai đường tròn (O) và * Bài tập ?2 / SGK (O’) tiếp xúc ngoài thì: OO’ = R – r Giáo viên + GV hướng dẫn HS tìm các hệ thức trên Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi Học sinh 2Trường THCS Lương Tâm Trình bày bảng c) Hai đường tròn không giao nhau: (3) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì a) Hai đường tròn nằm ngoài nhau: OO’ > R + r b) Hai đường tròn nằm ngoài nhau: OO’ < R – r c) đường tròn có tâm trùng gọi là hai đườgn tròn đồng tâm * Thế nào gọi là tiếp tuyến chung + HS xem SGK để trả lời đường tròn?  GV giới thiệu tiếp kn vê tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến + HS chừa trống nhà ghi SGK chung ngoài 2) Tiếp tuyến chung hai đường tròn: Tiếp tuyến chung hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc hai đường tròn đó * GV giới thiệu các hình thực tế là hình ảnh vị trí tường * Bài tập ?3 / SGK + HS xem hình 98 / SGK đối đường tròn a) b) d1 và d2 gọi là m1 và m2 gọi tiếp tuyến là tiếp tuyến chung ngoài chung  Củng cố :  Lời dặn  Bài tập 35 / SGK Làm bài 36, 37, 38, 39 Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 3Trường THCS Lương Tâm (4) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 21 Hoïc kì Ngày soạn: / / Tiết 35 Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức  HS nắm hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính hai đường tròn ứng với vị trí tương đối hai đường tròn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn  Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài ; biết vẽ tiếp tuyến chung hai đường tròn Biết xác định vị trí tương đối hai đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính Kĩ  Thấy hình ảnh số vị trí tương đối hai đường tròn thực tế II.CHUẨN BỊ :  GV : Bảng phụ các hình vẽ bài  HS : Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) Trình bày các nội dung vị trí tương đối đtròn, ghi biểu thức  Bài : Giáo viên Học sinh Giáo viên yêu cầu HS làm bài 36 a/ Đtròn (O) và (O’) tiếp xúc với b/Tam giác OCA có CO’ = 1/2OA nên suy tam giác OCA vuông C hay góc OCA là góc vuông Tam giác ODA cân O có OC là đường cao ứng với đỉnh cân từ đó C là trung điểm DA hay AC = CD Cho biết vị trí tương đối đường tròn ? Hãy chứng minh AC = CD Giáo viên yêu cầu HS làm bài 37 Xét tam giác OBD và OAC có OAC = CBD OA = OB OCA = ODB Suy tam giác OBD và OAC Từ đó suy AC = BD a/đường tròn (O;4cm) b/đường tròn (O;3cm) Giáo viên yêu cầu HS làm bài 38 Dặn dò: -Chuẩn bị bài ôn chương Rút kinh nghiệm ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 4Trường THCS Lương Tâm (5) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 21-22 Tiết 36 - 37 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU :  Củng cố các kiến thức đã học chương I: Các hệ thức lượng tam giác vuông, các tỉ số lượng giác góc nhọn, các hệ thức cạnh và góc tam giác  Củng cố các kiến thức đã học chương II : các hệ thức đường kính và dây đường tròn, mối liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau., vị trí tương đối đường tròn II.CHUẨN BỊ :  GV + HS : Thước thẳng, compa III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Bài : Giáo viên Học sinh A Ôn tập lý thuyết : 1) GV treo bảng phụ hình dạng 36/ SGK Yêu cầu HS lên viết hệ thức : a) Cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu nó trên cạnh huyền b) Các cạnh góc vuông và đường cao c) Đường cao và hình chiếu các cạnh góc vuông 1) HS lên bảng cùng lúc ghi hệ trên cạnh huyền thức : 2) GV vẽ hình 37 / SGK a) AB2 = BC.BH a) Hãy viết công thức tính các tỉ số lượng giác AC2 = BC.HC góc  1 a) Hãy viết hệ thức các tỉ số lượng giác góc   AB AC  và các tỉ số lượng giác góc  b) AH c) AH2 = BH.HC 3) Xem hình 37 : a) Hãy viết các thức tính các cạnh góc vuông b, c 2) theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác các góc  ,  b) Hãy viết các thức tính cạnh góc vuông theo cạnh cạnh góc vuông và tỉ số lượng giác các góc  ,  4) Để giải  vuông cần biết ít cạnh , góc? c a b c tg  , cot g  c b   sin = cos ; cos  = sin  ;   tg = cotg ; cotg  = tg  3) a) b = a.sin  = a.cos  ; sin   b a , cos   c = a.sin  = a.cos  b) b = c.tg  = c.cotg  c = b.tg  = b.cotg  4) Cần biết ít cạnh cạnh góc Giáo viên Học sinh  Chương II 1) Thế nào là đường tròn nội tiếp (ngoại tiếp) tam + HS trả lời giác? 2) Phát biểu định lí quan hệ vuông góc Trong đường tròn: đường kính và dây? + Đường kính vuông góc với dây thì qua trung Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 5Trường THCS Lương Tâm (6) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì điểm dây + Đường kính qua trung điểm dây không qua tâm thì vuông góc với dây 3) Phát biểu định lívề liên hệ dây và khảong 3) Trong dây ccủa đường tròn: cách từ tâm đến dây? + Hai dây thì cách tâm, hai dây cách tâm thì + Dây lớn thì gần tâm hơn, dây gần tâm thì lớn 4) Nêu vị trí tương đối đường thẳng và đường 4)+ HS nêu vị trí tương đối củađường thẳng với tròn? đường tròn 5) Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? 5) HS 6) Phát biểu tínhchất hai tiếp tuyến cắt nhau? 6) HS 7) Nêu các vị trí tương đối hai đường tròn? 7) HS B BÀI TẬP : Giáo viên Học sinh + HS vẽ hình ghi GT, a) Hai đường tròn (I) và KL (O) tiếp xúc a) HS trả lời Hai đường tròn (K) và (O) tiếp xúc Hai đường tròn (I) và (K) tiếp xúc + Tứ giác ntn là hình chữ nhật? + Tứ giác có bốn góc b) Tứ giác AEHF là c) GV hướng dẫn HS chứng vuông là hình chữ nhật hình chữ nhật vì EÂF = AÊF = AFH = 900 minh theo cách c) { HS có thể chứng minh theo hai cách:} 1)  đồng dạng:  AEF  ACB, từ đó suy AE AF   AE AB  AF AC ra: AC AB 2) Ap dụng hệ thức lượng giác vuông: AH2 = AE.AB ( AHB vuông H) AH2 = AF.AC (  AHC vuông H) Suy : AE.AB = AF.AC d) Yêu cầu HS chứng minh: * EF vuông góc với KF : Giáo viên Học sinh + Khi nào thì EF là tiếp tuyến + Khi EF  với bán Gọi M là giao điểm AH và EF, đó MHF đường tròn tâm (K)? cân M => MHF = MFH (1) kính (K)  GV hướng dẫn HS cách làm + HS làm theo hướng  FKH cân K => KHF = KFH (2) Từ (1) và (2) suy : dẫn GV MHF + KHF = MFH + KFH = 900 hay KFE = 900 => EF là tiếp tuyến đường e) tròn tâm (K) + Ta đã chứng minh tứ Tương tự, EF là tiếp tuyến đường tròn tâm giác AEHF là hình gì? + Tứ giác AEHF là hình (I)  Độ dài đường chéo EF và chữ nhật e) Do AEHF là hình chữ nhật nên EF = AH, mà AH ntn? AH có độ dài lớn AH bán kính  EF = AH đường tròn <=> H trùng với O + GT cho AH  BC, nào thì AH có độ dài lớn nhất? + AH có độ dài lớn Vậy EF có độ dài lớn và H trùng với O H trùng với tâm O Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 6Trường THCS Lương Tâm (7) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì * Bài tập 42 / SGK + HS vẽ hình, ghi GT, KL + MA, MB và MC là các tiếp + MO  AB tuyến (O) và (O’), theo định MO’  AC lí hai tiếp tuyến cắt nhau, ta suy điều gì ? a) Do MA, MB và MC là các tiếp tuyến (O) và (O’) nên : MO  AB ; MO’  AC (1) (định lí) BC Mặt khác, xét ABC có MA = nên suy ABC vuông A => BÂC = 90 (2) + MAO là  gì? + MAO là  vuông Từ (1) và (2) suy AEMF là hình chữ nhật + MAO có đường cao AE nên , AE  MO suy : b) MAO vuông A, AE  MO nên: suy điều gì? ME.MO = MA2 ME.MO = MA2 Tương tự, ta có: Tương tự, ta có: MF.MO’ = MA2 MF.MO’ = MA2 Suy : ME.MO = MF.MO’ Suy ra: ME.MO = MF.MO’ c) Ta có MA = MB = MC nên đường tròn đường + HS tiếp tục làm câu c, kính BC có tâm M và bán kính MA; OO’  MA d A nên OO’ là tiếp tuyến đường tròn (M ; MA) d) Gọi I là trung điểm OO’, đó I là tâm đường tròn đường kính OO’, IM là bán kính (MOO’ là  vuông M) Giáo viên Học sinh + GV hướng dẫn HS cách làm IM là đường trung bình hình thang BCOO’ => IM // OB // O’C (3) Mà OB  BC (4) (3) và (4) => IM  BC => BC làtiếp tuyến đường tròn đường kính OO’  Lời dặn :  Xem lại các định nghĩa, định lí đã học từ đầu năm đến  Làm tiếp các bài tập còn lại  Xem bài kĩ để thi học kì  Xem thật kỹ các hệ thức đoạn nối tâm với các bán kính hai đờng tròn  Xem thật kỹ các khái niệm tiếp tuyến chung, tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài  BTVN : 36, 37, 38, 39 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 7Trường THCS Lương Tâm (8) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 22 Tiết 38 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Góc Ở Tâm Số Đo Cung I.MỤC TIÊU : Kiến thức: H/s nắm định nghĩa góc tâm + H/s nhận biết góc tâm, cung tương ứng, đó có cung bị chắn + Biết đo góc tâm thước đo độ, nắm khái niệm số đo "độ" cung và liên hệ với góc tâm chắn cung đó + Biết so sánh cung, hiểu và CM định lý "Cộng cung trường hợp C C nằm trên cung nhỏ" Kỹ năng: + Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập Thái độ: + Cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ :  GV + HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Thế nào gọi là góc tâm? + HS nghiên cứu SGK trả 1) Góc tâm: lời * Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc tâm + GV giới thiệu cung tròn: + HS xem thêm SGK + Hai cạnh góc tâm cắt đường tròn cung lớn, cung nhỏ SGK hai điểm  nó chia đường tròn thành cung + GV giới thiệu cách kí hiệu + HS xem SGK cung tròn; cách phân kí hiệu trên hình vẽ để dễ phân biệt cung lớn, cung nhỏ  Nếu 00 < < 1800 thì cung nằm bên tròn góc gọi là “cung nhỏ”, cung nằm ngoài góc gọi là “cung lớn”  Cung AB kí hiệu là:  Để dễ phân biệt, hai cung có chung các mút A, B hình vẽ kí hiệu là: , + Đơn vị đo cung tính độ  giới thiệu định nghĩa SGK Giáo viên + GV giới thiệu SGK Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi  Với = 1800 thì cung là nửa đường tròn  Cung nằm bên góc gọi là cung bị chắn 2) Số đo cung: * Định nghĩa:  Số đo cung nhỏ số góc tâm chắn cung đó Học sinh Trình bày bảng + HS xem thêm phần chú  Số đo cung lớn hiệu 3600 và số đo ý SGK cung nhỏ  Số đo nửa đưòng tròn 1800 8Trường THCS Lương Tâm (9) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì + Hai cung nào gọi là + Hai cung 3) So sánh hai cung: ? chúng có số đo  Hai cung chúng có số đo  giới thiệu SGK  Trong hai cung, cung nào có số đo lớn gọi là cung lớn VD: Cung AB và cung CD nhau: * Bài tập ?1 / SGK + GV giới thiệu tính chất “cộng + HS chú ý theo dỏi cung” SGK Cung EF lớn cung MN: * Định lí: Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì: C A * Bài tập ?2 / SGK B O  Củng cố :  Lời dặn :  Bài tập 1, 2, / SGK  Học kỹ định nghĩa : góc tâm, số đo cung, cách so sánh hai cung, và tính chất “cộng cung”  BTVN : 4, 5, 6, 7, / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 9Trường THCS Lương Tâm (10) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 23 Tiết 39 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Củng cố cách xác định góc tâm, xác định sđ cung bị chắn và sđ cung lớn Kỹ năng: + Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí cộng hai cung II.CHUẨN BỊ :  GV : III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : - Phát biểu định nghĩa số đo cung - Bàit tập / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập / SGK a) AOBM là tứ giác + Tổng số đo góc tứ + Tổng số đo góc tứ => Ô + OÂM + giác bao nhiêu độ? giác 180 AMB + OBM = 3600  HS lên bảng tính số đo => AÔB = 1450 AÔB b) Sđ cung nhỏ AB 1450  số đo cung ớln và cung nhỏ => Số đo cung lớn AB 2150 AB * Bài tập / SGK + ABC nên suy + góc tam giác vàbằng 600 điều gì? + Trong  đều, trung + Trong  đều, trung trực là đường phân giác trực là đường gì? a) Ta có OA = OB = OC và AB = BC = CA nên suy : AOC = COB = AOB * Trong đều, đường trung trực đồng thời là đường phân giác nên suy OÂC = OCA = 600 : = 300 Từ đó suy ra: AÔB = AÔC = BÔC = 1200 => * Bài tập / SGK + HS trả lời  Lời dặn : (hình – SGK) a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ b) Các cung nhỏ AQ, BP, NC, DM c) Hai cung lớn BP và MD  Xem lại các định nghĩa góc tâm, số đo cung Đặc biệt định lí liên quan đến góc tâm và số đo cung, …  BTVN : Làm tiếp các bài tập 8, / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 10Trường THCS Lương Tâm (11) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 23 Tiết 40 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Liên Hệ Giữa Cung Và Dây I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung" + Phát biểu và CM Đlý ; (CM Đ.lý 1) +H/s hiểu vì các định lý ; phát biểu đv các cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn Kỹ năng: + Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý + Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK II.CHUẨN BỊ :  GV + HS: thước thẳng + compa + thước đo góc III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) - Phát biểu định nghĩa góc tâm, số đo cung? - Bài tập / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu các cụm từ * Cụm từ “dây căng cung” hay “cung căng dây” “dây căng cung” hay dùng để mối liên hệ cung và dây có chung “cung căng dây”/ SGK hai mút VD: Hình 9: Dây AB căng + dây AB căng hai cung các cung nào ? AmB và AnB n  Trong đường tròn, + Trong đường ( dây AB căng hai cung dây căng cung tròn, dây căng O AmB và AnB ) cung phân biệt chung hai mút? A  Các định lí sau đây xét B cung nhỏ m + Với cung nhỏ đường tròn (hay đường tròn nhau), cung căng dây ntn? + Với cung nhỏ 1) Định lí 1: đường tròn (hay Với cung nhỏ đường tròn (hay đường tròn đường tròn nhau): nhau), cung a) Hai cung căng hai dây căng dây nhau và ngược lại b) Hai dây căng hai cung * GV giới thiệu VD trường hợp cụ thể định lí và hướng dẫn hs chứng minh VD: Hình vẽ * Bài tập ?1 / SGK * Với cung nhỏ * Với cung nhỏ 2) Định lí đường tròn (hay đường tròn (hay Với cung nhỏ đường tròn (hay đường tròn nhau): đường tròn đường tròn nhau): nhau): a) Cung lớn căng dây lớn + Cung lớn căng + Cung lớn căng b) Dây lớn căng cung lớn dây ntn? dây lớn Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 11Trường THCS Lương Tâm (12) Giaùo aùn: Hình Hoïc + Dây lớn thì căng + Dây lớn căng cung ntn? cung lớn * Bài tập ?2 / SGK Hoïc kì  Củng cố :  Lời dặn :  Nhắc lại các định lí đã học  Bài tập 10, 11 / SGK  Học thuộc lòng các định lí & mối liên hệ dây và cung  BTVN : 12, 13, 14 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 12Trường THCS Lương Tâm (13) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 24 Tiết 41 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Góc Nội Tiếp I.MỤC TIÊU : KiÕn thøc: Kiến thức: + Củng cố và khăc sõu kiến thức cho HS ĐN, định lớ và hệ gúc nội tiếp Kỹ năng: + Rốn kỹ vẽ hỡnhtheo đề bai và ỏp dụng cỏc kiến thức đú vào giải số bài tập chứng minh Kü n¨ng: + Vận dụng đợc kiến thức vào giải bài tập SGK II.CHUẨN BỊ :  GV : hình vẽ sẵn: 13, 14, 15  HS : Xem trước bài học này nhà và làm các bài tập đã dặn III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) - Phát biểu định nghĩa góc tâm – số đo cung? - Bài tập 12 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV treo bảng phụ tổng + HS các góc 1) Định nghĩa: hợp các hình dạng 13, 14, hình 13 có đỉnh nằm trên Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn hỏi: Góc hình nào có đỉnh đường tròn và hai cạnh và hai cạnh chứa hai dây cung đường tròn đó nằm trên đường tròn và hai góc chứa hai cung Cung nằm bên góc gọi là cung bị chắn cạnh góc chứa hai cung đường tròn đường tròn?  Giới thiệu góc nội tiếp + HS ghi định nghĩa SGK * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK + GV giới thiệu định lí SGK (hướng dẫn HS chứng minh trước  giới thiệu định lí sau – trường hợp) + GV hướng dẫn HS chứng minh định lí góc nội tiếp (3 trưởng hợp SGK (Hình vẽ trên: BÂC là góc nội tiếp ; bị chắn) + HS theo dỏi phần chứng 2) Định lí: minh  chừa trống ghi định lí sau và xem thêm phần Trong đường tròn, số đo góc nội tiếp chứng minh SGk nửa số đo cung bị chắn + HS không ghi phần Chứng minh chứng minh – chừa trống Có ba trường hợp : nhà ghi đánh dấu a) Tâm O nằm trên xem thêm SGK cạnh góc BÂC {áp dụng định lí: góc ngoài tam giác để chứng minh} b) Tâm O nằm góc BÂC {Kẻ thêm đường kính AD, đó: sđBÂC = sđBÂD + sđCÂD} Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi là cung 13Trường THCS Lương Tâm (14) Giaùo aùn: Hình Hoïc + GV giơí thiệu SGK Hoïc kì c) Tâm O nằm ngoài góc BÂC {HS tự chứng minh} * Bài tập ?3 / SGK 3) Hệ quả: Trong đường tròn: a) Các góc nội tiếp chắn các cung b) Các góc nôi tiếp cùng chắn cung (hoặc chắn các cung nhau) thì c) Góc nội tiếp (nhỏ 900) có số đo nửa số đo góc tâm cùng chắn cung đó d) Góc nội tiếp chắn nửa đường trònlà góc vuông  Củng cố :  Lời dặn :  Bài tập 15, 16 / SGK  Học thuộc lòng thật kỹ định nghĩa, định lí, hệ góc nội tiếp  BTVN : 17, 18, 19,20, 21, 22 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 14Trường THCS Lương Tâm (15) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 24 Tiết 42 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Củng cố và khăc sâu kiến thức cho HS ĐN, định lí và hệ góc nội tiếp Kỹ năng: + Rèn kỹ vẽ hìnhtheo đề bai và áp dụng các kiến thức đó vào giải số bài tập chứng minh II.CHUẨN BỊ :  GV + HS: Thước thẳng + compa + eke  HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) - Phát biểu định nghĩa, định lí góc nội tiếp đường tròn ? - Bài tập 18 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập 19 / SGK Theo giả thiết ta có: các + Xét xem các đường SN, + HS lên bảng c/m; các góc AMB, ANB nội tiếp HM có phải là đường cáo HS còn lạitheo dỏi, nhận chắn nửa đường tròn (O) xét và sửa sai có nên suy ra:  AHS hay không? AMB = 900 , ANB = 900 Từ đó suy SN và HM là các đường cao tam giác AHS => AB là đường cao tam giác AHS => AB  SH * Bài tập 20 / SGK + HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt giả thiết, kết luận + GV hướng dẫn HS c/m bài tập 19 Theo giả thiết ta có ABC = 900 (góc nội tiếp chấn nửa đường tròn (O) ) ABD = 900 (góc nội tiếp chấn nửa đường tròn (O’) ) Nên suy ra: CBD = 1800 => C, B, D thẳng hàng + Gợi ý: Các góc nội tiếp * Bài tập 21 / SGK đường tròin + HS lên bảng vẽ hình chắn các cung ghi giả thiết và kết luận thì có hay không? * Hai cung nhỏ AnB và AmB cùng căng dây AB, mà hai đường tròn (O) và (O’) nên suy => BMA = BNA (định lí) =>  MBN cân B Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 15Trường THCS Lương Tâm (16) Giaùo aùn: Hình Hoïc Giáo viên Học sinh * Bài tập 22 / SGK + GV yêu cầu HS nhắc lại + HS vẽ hình, ghi GT, KL các hệ thức lượng  vuông  Củng cố :  Lời dặn : Hoïc kì Trình bày bảng * AC là tiếp tuyến (O) A suy AC  AB =>  ACB vuông A có đường cao AM (do AMB nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)), Theo hệ thức lượng  vuông => MA2 = MB.MC  Xem lại và tập giải lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập SGK  BTVN : Tiếp tục làm các bài tập 23, 24, 25 , 26 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 16Trường THCS Lương Tâm (17) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 25 Tiết 43 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Góc Tạo Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến và dây + Phát biều và c/m định lý số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây + Nhận biết và chứng minh các hệ định lý trên Kỹ năng: + Biết áp dụng định lý vào giải các bài tập liên quan + Rèn luyện lô gíc CM toán học II.CHUẨN BỊ :  GV: Hình vẽ 23, 24, 25, 26 / SGK; Thước + com pa  HS: Thước+ compa + Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : (Ghi đề bài toán góc bảng) 1) Vẽ đường tròn (O) và dây AB, qua A vẽ đường thẳng xy là tiếp tuyến đường tròn (O) ; Đường thẳng qua O vuông góc với AB cắt d M Chứng minh MÂB = AÔB  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu khái niệm * HS xem thêm SGK Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và góc tạo tia tiếp tuyến và (không ghi chừa dây cung: dây cung SGK trống nhà ghi) Hình vẽ: xy là tiếp tuyến đường tròn (O) A, tia Ax , Ay gọi là tia tiếp tuyến (O) * Dựa vào kết bài tập đã làm đầu tiết và bt?1, ?2 vừa làm xong ta rút kết luận gì : Số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn? * GV giới thiệu SGK Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi Góc BÂx có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là tia tiếp tuyến còn cạnh chứa dây AB  * Bài tập ?1 / SGK Ta gọi các góc là góc tạo tia tiếp * Bài tập ?2 / SGK tuyến và dây cung * Cung nằm góc gọi là cung bị chắn VD: Ở hình vẽ, góc BÂx có cung bị chắn là cung nhỏ AB; góc BÂy có cung bị chắn là cung lớn AB * Số đo góc tạo tia Định lí: tiếp tuyến và dây cung Số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung nửa số đo cung nửa số đo cung bị chắn bị chắn Chứng minh Như SGK * Bài tập ?3 / SGK * HS xem SGK Hệ quả: Trong đường tròn, góc nội tiếp và góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung cung chắn cung thì 17Trường THCS Lương Tâm (18) Giaùo aùn: Hình Hoïc  Củng cố :  Lời dặn : Hoïc kì  Bài tập 27, 28 / SGK / SGK  Xem kỹ khái niệm và hình vẽ góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Đặc biệt định lí góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung  BTVN : 29, 30, 31, 32, 33, 34 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 18Trường THCS Lương Tâm (19) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 25 Tiết 44 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + H/s nhận biết khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung ĐN, tính chất, nhận biết góc tiếp tuyến và dây Kỹ năng: + H/s biết vận dụng Đlý, hệ tính số đo các góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung + Vẽ hình chính xác và lập luận CM có II.CHUẨN BỊ :  HS: III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Phát biểu định lí, hệ tia tiếp tuyến và dây? – Bài tập 29 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập 30 / SGK + Kẻ Oy  AB I, theo định lí đường Kẻ Oy  AB I => IÂO =  kính bán kính ta suy + IÂO = AÔB (1) điều gì? 1 + GV hướng dẫn HS => IÂO = Theo giả thiết ta có: BÂx = kết hợp với giả thiết (2) Từ (1) và (2) => IÂO = BÂx (3) BÂx = để suy Mặt khác xét   OIA nên ta điều cần chứng minh IÔA + OÂI = 900 (4) Từ (3) và (4) => BÂx + OÂI = 900 => OÂx = 900 => Ay là tia tiếp tuyến (O) + Xét  OBC là  gì? * Bài tập 31 / SGK +  OBC = 60  * GV hướng dẫn HS chứng minh  ABC và ANM đồng dạng với => điều chứng minh * Bài tập 33 / SGK + HS lên bảng làm Do BC = OB = OC = R nên  OBC => BÔC = 600 => = 600 => ABC = ACB = 600 = 300 * Xét  ABC ta có: BÂC + ABC + ACB = 1800 (định lí) Do góc tạo tia tiếp tuyến và AB và góc nội tiếp ACB cùng chắn cung nhỏ => BÂC = 1200 nên suy xÂB = ACB (1) Mà xÂB = AMN (2) (so le trong) Từ (1) và (2) => AMN = ACB Xet  AMN và ACB có : Â chung và AMN = ACB nên suy  AMN  ACB  Lời dặn :  Xem kỹ các bài tập đã giải và làm tiêp các bài tập còn lại SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 19Trường THCS Lương Tâm (20) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 26 Tiết 45 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đường Tròn Góc Có Đỉnh Ở Bên Ngoài Đường Tròn I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Khái niệm, nhận biết góc có đỉnh bên – bên ngoài đường tròn - Phát biều và c/m định lý số đo góc có đỉnh bên – bên ngoài đ.tròn Kỹ năng: - Nhận biết và chứng minh các hệ định lý trên - Rèn luyện kỹ chặt chẽ, suy luận lô gíc Biết áp dụng định lý vào giải bài tập Thái độ: II.CHUẨN BỊ :  GV + HS: Thước thẳng , compa III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Giới thiệu : 1) Ở các tiết trước ta đã nghiên cứu góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn; các loại góc có đỉnh nằm trên đường tròn  Ta tiếp tục nghiên cứu các loại góc có đỉnh nằm bên hay bên ngoài đường tròn 2) Đối với loại góc ta làm bài toán so sánh số đo góc đó với số đo các cung bị chắn 3) Ghi nhớ: Cung nằn góc là cung bị chắn  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV giới thiệu SGK + HS xem thật kỹ 1) Góc có đỉnh nằm bên đường tròn: Nhắc các HS xem thật kỹ hình hình vẽ để nắm góc * Hình vẽ: vẽ để nắm góc có đỉnh nằm có đỉnh nằm bên + BÊC là góc có đỉnh nằm bên tròn đường tròn tròn đường tròn đường tròn + GV hướng dẫn HS làm bài toán so sánh số đo góc có đỉnh nằm bên đường tròn với * Bài tập ?1 / SGK số đo cung bị chắn + GV giới thiệu hình ảnh góc + HS xem SGK có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn SGK Lưu ý HS: cạnh góc phải cắt tiếp xúc với đường tròn Giáo viên + GV hướng dẫn HS làm bài toán so sánh số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn với số đo cung bị chắn + Các cung là các cung bị chắn * Đinh lí: Số đo góc có đỉnh bên đường tròn nửa tổng số đo hai cung bị chắn 2) Góc có đỉnh nằm bên đường tròn: * Hình vẽ 33 , 34, 35 / SGK : Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn (2 cạnh góc phải cắt tiếp xúc đường tròn) Học sinh Trình bày bảng + HS làm bài toán so * Đinh lí: sánh theo gợi ý Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn GV  rút định lí nửa hiệu số đo hai cung bị chắn * Bài tập ?2 / SGK  Củng cố :  Bài tập 36 / SGK Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 20Trường THCS Lương Tâm (21) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì Góc AÊN có đỉnh nằm đường tròn chắn hai cung AÊN = ( ) (1) nên suy ra: Góc AHM có đỉnh nằm đường tròn chắn hai cung AHM = ( ) (2) nên suy ra: Mặt khác, M, N là các điểm chính các cung và suy ra: và (3) Từ (1) , (2) và (3) suy ra: AÊN = AHM hay AÊH = AHE =>  AEH là tam giác cân A (đpcm)  Lời dặn :  Xem kỹ các hình vẽ góc có đỉnh nằm bên đường tròn, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn  Học thuộc lòng các định lí góc có đỉnh nằm bên đường tròn, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn  BTVN : 37, 38, 39,40,41, 42 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 21Trường THCS Lương Tâm (22) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 26 Tiết 46 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Củng cố kiến thức đ/n, t/c góc có đỉnh bên - bên ngoài đường tròn Kỹ năng: + Rèn kỹ áp dụng các kiến thức đó vào giải số bài tập chứng minh II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước ; thước thẳng + compa III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) - Phát biểu các định lí góc có đỉnh bên đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn - Bài tập 37 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh * Bài tập 38 / SGK a) Theo giả thiết ta có: + GV hướng dẫn HS + HS lên bảng HS áp dụng tính chất áp dụng tính chất góc có đỉnh bên góc có đỉnh bên 1800  600 ngoài đường tròn để ngoài đường tròn để 600 so sánh chứng minh hai góc = AEC và BTC 2400  1200 600 + HS lên làm Suy ra: b) Ta có BCT = 600 mà BCD = 300 nên suy TCD = BCD = 600 Hay CD là tia phân giác góc BCT (đpcm) * Bài tập 39 / SGK Ta có  MOC cân O nên suy   + Để ES = EM thì + MES cân E OCS = OMS (1)  mà OSC + OCS = 900 (2) MES là gì ?  Ta phải chứng minh + Ta phải chứng minh và SME + OMS = 90 (3) góc nào góc OSC và Từ (1) , (2) và (3) suy ra: SME OSC = SME nhau? Hay MSE = SME =>  EMS cân E => ES = EM (đpcm) Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập 40 / SGK * Ta có: + GV hướng dẫn HS + HS lên bảng làm DÂB = DÂC (do AD là tia phân giác) c/m  ASD cân S SÂB = ACD (Hệ quả) Suy ra: SÂB + DÂB = ACD + DÂC Hay SÂD = SDA  => SAD cân S => SA = SD (đpcm) Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 22Trường THCS Lương Tâm (23) Giaùo aùn: Hình Hoïc + GV hướng dẫn cách * Bài tập 41 / SGK + Hướng dẫn: làm + HS lên áp dụng tính chất góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn để c/m Hoïc kì  Lời dặn :  Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lạ tróngGK và bài tập tương tự SBT  BTVN : Làm tiếp 42, 43 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 23Trường THCS Lương Tâm (24) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 27 Tiết 47 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Cung Chứa Góc I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hiểu cách chứng minh thuận và đảo, kết luận quỹ tích cung chứa góc + Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết thuật ngữ cung chứa góc trên đoạn thẳng Kỹ năng: + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình + Biết trình bầy lời giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận và đảo, kết luận II.CHUẨN BỊ :  HS: Thước thẳng, compa – Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV giới thiệu SGK Bài toán quỹ tích “cung chứa Góc’ * Bài tập ?1 / SGK 1) BÀI TOÁN: Cho đoạn thẳng AB và góc  (00 * Bài tập ?2 / SGK <  < 1800) Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn tính chất AMB =  (Ta nói: quỹ tích các diểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc  ) + GV gới thiệu SGK + HS xem cách vẽ 2) Cách vẽ cung chứa góc  (hình 40a, b) SGK - Vẽ đường trung trực d đoan thẳng AB - Vẽ tia Ax tạo với AB góc  - Vẽ Ay vuông góc với Ax Gọi O là giao điểm Ay và d - Vẽ cung AmB, bán kính OA trên nửa mặt phẳng chứa O + GV giới thiệu SGK + HS xem SGK 2> Cách giải bài toán quỹ tích: Muốn chứng minh bài toán quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn tính chất sau:  T nào đó, ta làm - Phần thuận: Mọi điểm có tính chất  thuộc hình H - Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H có tính chất  Kết luận: Quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất  là hình H (Hình H là hình dự đoán trước)  Củng cố :  Bài tập 44 / SGK  Lời dặn :  Xem thật kỹ bài toán tìm quỹ tích SGK  BTVN : 45, 46, 47 / SGK  Bài tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm ……………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 24Trường THCS Lương Tâm (25) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 27 Tiết 48 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hiểu cách chứng minh thuận và đảo, kết luận quỹ tích cung chứa góc + Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết thuật ngữ cung chứa góc trên đoạn thẳng Kỹ năng: + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình + Biết trình bầy lời giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận và đảo, kết luận II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Bài tập 45 / SGK Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau, điểm O nhìn đoạn thẳng AB cố định góc 900 Vậy quỹ tích O là nửa đường tròn đường kính AB  Bài : Giáo viên + Áp dụng tính chất nào để đựng cung chứa góc 550 ? + GV gọi HS lên bảng nêu cách dựng * Bài tập 46 / SGK + Áp dụng hệ góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung + HS lên bảng trình bày Các HS còn lại theo dỏi sửa sai có Học sinh * Cách dựng sau: + Dựng đoạn thẳng AB = cm + Dựng xÂB = 550 + Dựng tia Ay  Ax + Dựng đường trung trực d AB Gọi O là giao điểm d với Ay + Dựng đường tròn tâm O bán kính OA Khi đó cung * Bài tập 48 / SGK + Tiếp tuyến ntn với bán + Tiếp tuyến vuông kính đường tròn ? góc ới bán kính tiếp điểm + Điểm K nhìn đoạn thẳng + K nhìn đoạn thẳng AB cố định góc AB cố định góc bao nhiêu độ ? vuông Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi là cung chứa góc 550 Ta có tiếp tuyến AK vuông góc với bán kính (B) tiếp điểm K => K nhìn đoạn thẳng AB cố định góc vuông Do đường tròn (B) có bán kính không lớn AB nên quỹ tích các điểm K nói trên là đường tròn đường kính AB 25Trường THCS Lương Tâm (26) Giaùo aùn: Hình Hoïc Giáo viên Hoïc kì + GV cho HS nhắc lại tỉ số lương giác góc nhọn  Tính xem điểm I nhìn AB góc bao nhiêu độ ? b) Muốn chứng minh bài toán tìm quỹ tích ta làm ntn? Học sinh * Bài tập 50 / SGK + HS + HS áp dụng công thức tỉ số tg để tính + HS a) Vì BMA = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn), nên tam giác vuông BIM, có: MB  tgAI B = MI => AI B  26034’ Vậy góc AI B là góc không đổi b) * Phần thuận: Khi điểm M chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì I chuyển động, luôn nhìn đoạn AB góc 26034’ Vậy, điểm I thuộc hai cung chứa góc 26034’ dựng trên đoạn thẳng AB ( Hai cung AmB và Am’B) Tuy nhiên, M trùng với A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến A1AA2 Khi đó, điểm I trùng với A1 trùng với A2 Vậy, điểm I thuộc cung A1mB và A2m’B * Phần đảo : Lấy điểm I bất kì thuộc cung A1mB A2m’B, I’A cắt đường tròn đường kính AB M’ Trong tam giác M'B 26 34'  Do đó vuông BM’I’, có tgI = M ' I M’I’ = 2MB * Kết luận: Quỹ tích các điểm I là hai cung A1mB và A2m’B chứa góc 26034’ dựng trên đoạn thẳng AB (A1A2  AB A)  Lời dặn :  Xem các bài tập quỹ tích đã giải và làm tiếp các bài tập SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 26Trường THCS Lương Tâm (27) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 28 Tiết 49 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Tứ Giác Nội Tiếp Đường Tròn I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hiểu cách chứng minh thuận và đảo, kết luận quỹ tích cung chứa góc + Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết thuật ngữ cung chứa góc trên đoạn thẳng Kỹ năng: + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình + Biết trình bầy lời giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận và đảo, kết luận II.CHUẨN BỊ :  GV + HS: Thước thẳng , compa (Bảng phụ bài tập 53)  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra: 1) Cho hình vẽ : Hãy tính: sđDÂB + sđDCB 2) HS khác lên vẽ hình theo yêu cầu: a) Vẽ đường tròn tâm O vẽ tứ giác có tất bốn đỉnh nằm trên đường tròn đó b) Vẽ đường tròn tâm I vẽ tứ giác tuỳ ý có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không nằm trên đường tròn  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Từ các hình vẽ 2a,b phần + HS nghiên cứu 1) Khái niệm tứ giác nội tiếp: kiểm tra, GV yêu cầu HS SGK trả lời câu hỏi * Định nghĩa: nghiên cứu SGK nhận biết Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên hình nào gọi là tứ giác nội đường tròn gọi là tứ giác tiếp đường tròn (yêu cầu HS đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội rõ kiến thức nằm trang tiếp) mục SGK + Dựa vào câu phần kiểm + HS dựa vào kết 2) Định lý : tra, hỏi: Trong tứ giác nội câu (phần kiểm Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối tiếp, tổng số đo góc đối tra)  định lí diện 1800 diện mấy? + GV giới thiệu định lí đảo + HS ghi định lí 3) Định lí đảo: SGK và hướng dẫn HS SGK chừa trống Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối chứng minh nhà ghi diện 1800 thì tứ giác đó nội tiếp + Giả sử tứ giác ABCD có B đường tròn + D = 1800 + Vẽ đường tròn tâm O qua ba điểm A, B, C  ta chứng minh điểm D nằm trên đường tròn tâm O  Củng cố: Bài tập 53, 54 / SGK Lời dặn :  Học thuộc lòng định nghĩa tứ giác nội tiếp Đặc biệt, học thật kỹ định lí thuận và đảo tứ giác nội tiếp đường tròn  Bài tập nhà : 55, 56, 57, 58 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 27Trường THCS Lương Tâm (28) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 28 Tiết 50 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hiểu cách chứng minh thuận và đảo, kết luận quỹ tích cung chứa góc + Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết thuật ngữ cung chứa góc trên đoạn thẳng Kỹ năng: + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình + Biết trình bầy lời giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận và đảo, kết luận II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp Phát biểu định lí thuận, định lí đảo tứ giác nội tiếp? – Bài tập: 55 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Bài tập 56 / SGK (Hình 47 trang 89 / SGK) * Ta có : + GV gợi ý HS áp dụng + HS lên bảng làm ABC = Ê + BCE (1) (góc ngoài tam giác BEC) định lí góc ngoài  Các HS còn lại theo ADC = F + DCF (góc ngoài tam giác CDF) để tính số đo góc dỏi và sửa sai có => 1800 – ABC = F + DCF (2) ABC, từ đó suy các (1) – (2) => – 1800 + ABC = 200 (BCE, DCF đối đỉnh) góc còn lại => ABC = 1000 => ADC = 800 * ADC = 800 => CDF = 1000 DCF = 1800 – (1000 + 200) = 600 => BCD = 1200 => BÂD = 600 * Bài tập 57 / SGK * Hình bình hành không nội tiếp đường + GV gọi HS nhắc lại + HS đứng chỗ trả tròn vì tổng góc đối có thể không 1800 định lí đảo tứ giác lời câu hỏi * Hình chữ nhật nội tiếp đường tròn vì nội tiếp tổng góc đối 1800 * Hình vuông nội tiếp đường tròn vì tổng góc đối 1800 * Hình thang không nội tiếp đường tròn vì tổng góc đối có thể không 1800 * Hình thang vuông không nội tiếp đường tròn vì tổng góc đối có thể không 1800 * Hình thang cân nội tiếp đường tròn vì tổng góc đối 1800 Giáo viên Học sinh * Bài tập 58 / SGK + Khi nào thì tứ giác + Khi tứ giác ABCD có tổng ABCD nội tiếp đường hai góc đối diện 1800 tròn ? + HS lên bảng làm Trình bày bảng Do tam giác ABC nên BÂC = ABC = ACB = 600 (1) * DB = DC => DBC cân D suy ra: + GV gọi HS lên chứng Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 28Trường THCS Lương Tâm (29) Giaùo aùn: Hình Hoïc minh  Lời dặn : Hoïc kì DBC= DCB = ACB = 300 (2) Từ (1) và (2) suy : ABD = ACD = 900 => ABD + ACD = 1800 => Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD  Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại tróngGK và cac bài tập tương tự SBT  Bài tập nhà : 59 và bài tập SBT Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 29Trường THCS Lương Tâm (30) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 29 Tiết 51 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Đường Tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hiểu cách chứng minh thuận và đảo, kết luận quỹ tích cung chứa góc + Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết thuật ngữ cung chứa góc trên đoạn thẳng Kỹ năng: + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình + Biết trình bầy lời giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận và đảo, kết luận II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Thế nào gọi là đa giác ? – Cho hình vuông ABCD Có đường tròn nào qua đỉnh A, B, C, D không? Có đường tròn nào tiếp xúc với cạnh hình vuông ABCD không?  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Từ câu hỏi trên (phần Định nghĩa: kiểm tra), GV yêu cầu tra 1) Đường tròn qua tất các đỉnh cứu SGK và cho biết: đa giác gọi là đường tròn ngoại tiếp đa - Đường tròn qua tất + Đường tròn qua tất giác và đa giác gọi là nội tiếp đường tròn các đỉnh đa giác có các đỉnh đa giác gọi 2) Đường tròn tiếp xúc với tất các cạnh tên gọi nào? là đường tròn ngoại tiếp đa đa giác gọi là đường tròn nội tiếp - Đường tròn tiếp xúc với tất giác đa giác và đa giác gọi là ngoại tiếp đường các cạnh đa giác + Đường tròn tiếp xúc với tròn có tên gọi ntn? tất các cạnh đa giác gọi là đường tròn nội tiếp đa giác + GV giới thiệu SGK + Bài tập ? / SGK Định lí: Bất kì đa giác nào có và đường tròn ngoại tiếp, có và đường tròn nội tiếp * Chú ý: Trong đa giác đều, tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và gọi là tâm đa giác  Củng cố :  Nhắc lại các định nghĩa, định lí vừa học  Bài tập 61 / SGK  Lời dặn :  Xem kỹ định nghĩa tứ giác ngoại tiếp, tứ giác nội tiếp đường tròn  Bài tập nhà : 62, 63, 64 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 30Trường THCS Lương Tâm (31) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 29 Tiết 52 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Độ Dài Đường Tròn, Cung Tròn I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + H/s nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (C = d) + H/s biết cách tính độ dài cung tròn Kỹ năng: Rn + Biết vận dụng công tác C = 2R ; d = 2R; l = 180 để tính các đại lượng chưa biết công thức và vận dụng giải số bài toán thực tế liên quan II.CHUẨN BỊ :  HS: Thước, compa, kéo, bìa III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu SGK + HS làm bài tậpáp dụng 1) Công thức tính độ dài đường tròn : tính độ dài cung tròn đường Độ dài đường tròn (còn gọi là “chu vi đường tròn tròn”), kí hiệu là C * Công thức: C = 2 R Nếu gọi d là đường kính thì C =  d * Kí hiệu :  (đọc là “pi”) có giá trị gần đúng thường lấy là   3,14 + Gv cho HS làm bài tập ?2, * Bài tập ?2 / SGK sau đó rút công thức tính độ dài cung tròn n0 2) Công thức tính độ dài cung tròn: l  + HS lớp xem mục có thể em chưa biết khoảng phút  R.n 180  Củng cố :  HS học thuộc lòng công thức vừa học khoảng phút  Bài tập : 65, 66, 67, 68 / SGK  Lời dặn :  Xem thật kỹ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn vừa học  Bài tập nhà : 69, 70, 71, 72, 73 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 31Trường THCS Lương Tâm (32) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 30 Tiết 53 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Cung cấp kiến thức độ dài đtròn; độ dài cung tròn Kỹ năng: + Rèn khả áp dụng CT tính độ dài đtròn; độ dài cung tròn và các CT suy luận nó H/s nhận xét và rút cách vẽ số đường cong chắp nối biết cách tính độ dài đường cung đó + Giải số bài toán thực tế II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Bài tập 69 / SGK 2) – Bài tập 70 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh * Bài tập 71 / SGK * Các bước vẽ hình: + GV cho HS nghiên cứu + HS lên bảng trình bày - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm cách vẽ thêm vài phút nửa, cách vẽ Cả lớp sau đó gọi HS lên bảng trình theo dỏi và bổ sung - Vẽ đường tròn tâm B, bán kính cm ta bày cách vẽ thêm thiếu xót cung AE có - Vẽ đường tròn tâm C, bán kính cm ta cung EF - Vẽ đường tròn tâm D, bán kính cm ta cung FG đường tròn tâm A, bán kính cm ta + HS lên bảng tính - Vẽ (mỗi em tính đồ dài cung GH * Tính độ dài đường xoắn AEFGH : cung) { HS áp dụng công thức tính độ dài cung tròn để tính } Đáp án:  + Hướng dẫn HS tìm xem * Bài tập 72 / SGK mm ứng với bao nhiêu độ 540 mm ứng với 3600, 200 mm ứng với x0 360.200 x 133 540 => Giáo viên Học sinh { GV cho HS lên bảng làm * Bài tập 73 / SGK Ta có C =  d cùng lúc với bt72 } + HS áp dụng công => d = C :   40000 : 3,14  12738.85 (km) thức tính độ dài đường => R  6369.43 (km) tròn tính Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 32Trường THCS Lương Tâm (33) Giaùo aùn: Hình Hoïc * Bài tập 75 / SGK + HS Hoïc kì  Đặt MÔB = thì MÔ’B =  Ta có:  O' M 2  O' M    (1) 180 90  OM   2.O' M   O' M     (2) 180 180 90 (do OM 2O' M ) Từ (1) và (2) =>  Lời dặn :  Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại SGK  Làm tiếp các bài tập tương tự SBT Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 33Trường THCS Lương Tâm (34) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 30 Tiết 54 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 10: Diện Tích Hình Tròn- Hình Quạt Tròn I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + H/s hiểu CT tính diện tích hình tròn; hình quạt tròn có bán kính R Kỹ năng: + Biết vận dụng các CT vào việc tính toán tìm diện tích hình tròn; hình quạt tròn II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Bài tập 76 / SGK {HS vẽ tia phân giác OC góc AÔB, vẽ dây CA , CB  tam giác  so sánh : > OA + OB }  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng Công thức tính diện tích hình tròn: S R + GV vẽ hình lên bảng, tô đậm phần hình tròn bị giới hạn bán kính OA, OB và cung nhỏ AB Giới thiệu đây là hình quạt tròn + HS xem SGK để biết Cách tính diện tích hình quạt tròn: nào gọi là hình quạt tròn + Một vài HS đọc SGK cho lớp nghe Hình quạt tròn là phần hình * Bài tập ? / SGK tròn giới hạn cung tròn và hai bán kính qua hai mút cung đó  Công thức: S R n 360 hay S  lR ( l là độ dài cung no hình quạt tròn)  Củng cố :  Lời dặn:  HS Học thuộc lòng hai công thức vừa học lớp  Bài tập: 77, 78, 79, 82 / SGK  Xem lại các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn  Bài tập nhà : 80, 81 và bài tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 34Trường THCS Lương Tâm (35) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 31 Tiết 55 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + H/s giới thiệu k/s hình viên phân; hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó Củng cố và khắc sâu cách tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn Kỹ năng: + H/s củng cố kỹ vẽ hình; vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) – Bài tập 80 , 81 / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh * Bài tập 83 / SGK a) Cách vẽ: + GV cho HS nghiêm cứu + HS đứng chỗ nêu - Vẽ nửa đường tròn đường thêm vài phút nửa Sau đó cách vẽ Các HS còn lại kính HI = 10 cm tâm M gọi HS đứng chỗ trình bổ sung có sai xót - Trên đường kính HI lấy điểm bày cách vẽ O và B cho HO = IB = cm + HS lên bảng làm + GV lưu ý HS hình HOABINH là hình cung tròn - Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI nằm cùng phía với nửa đường tròn (M) - Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nừa khác phía nửa đường tròn tâm M đường kính HI Vẽ đường thẳng vuông góc với HI M cắt nửa đường tròn đường kính HI N và cắt nửa đường tròn đường kính OB A b) Diện tích hình HOABINH là: 1  5   3   12 16  2 (m2) * Bài tập 85 / SGK  OAB có cạnh R = 5,1 cm Diện tích tam giác + GV gọi vài HS đọc đề bài + HS lên bảng trình R2 a2 Sau đó cho HS suy nghĩ tìm bày lời giải là , tính SAOB = (1) cách tính diện tích hình R 60 R viên phân  Diện tích hình quạt tròn AOB là: 360 (2)  R R 3    R    6   Từ (1) và (2) suy ra: Thay R = 5,1 cm ,ta Sviên phân  2,4 (cm ) Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 35Trường THCS Lương Tâm (36) Giaùo aùn: Hình Hoïc Giáo viên Hoïc kì Học sinh Trình bày bảng * Bài tập 86 / SGK a) Diện tích hình vành khăn là: + Muốn tính diện tích + Muốn tính diện tích  R12   R22  ( R12  R22 ) hình vành khăn ta làm ntn? hình vành khăn ta lấy b) Diện tích hình vành khăn là: diện tích hình tròn  (10,5  7,8) 8.478 (cm2) tâm R1 trừ diện tích hình tròn tâm R2 * Bài tập 87 / SGK Gọi O là tâm đường tròn đường + Nếu không kịp thời gian + HS lên bảng làm kính BC Diện tích hai hình viên thì GV hướng dẫn cách giải phân là: cho HS nhà làm tiếp  4   3  a     a          24  2     Lời dặn :  Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại SGK và bài tập tương tự SBT  Ôn tập chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập trang 100-101 / SGK  Bài tập nhà : Phần bài tập ôn chương III trang 103-106 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 36Trường THCS Lương Tâm (37) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 31 - 32 Tiết 56 - 57 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ôn Tập Chương III I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + H/s giới thiệu k/s hình viên phân; hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó Củng cố và khắc sâu cách tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn Kỹ năng: + H/s củng cố kỹ vẽ hình; vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán II.CHUẨN BỊ :  HS: Ôn tập các kiến thức đã học chương III theo hệ thống câu hỏi ôn tập chương III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Ôn tập : Giáo viên Học sinh I LÝ THUYẾT: 1) Thế nào gọi là góc tâm? Cách tính số đo góc 1) + Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm ? tâm + Số đo góc tâm số đo cung bị chắn 2) Thế nào gọi là góc nội tiếp? Cách tính số đo 2) + Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh góc nội tiếp ? góc là hai dây cung đường tròn gọi là góc nội tiếp + Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn 3) Thế nào gọi là góc tạo tia tiếp tuyến và dây 3) + Góc có đỉnh nằm trên đường tròn có cạnh là cung? Cách tính số đo góc này ? dây cung và cạnh là tia tiếp tuyến đường tròn + Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nửa số đo cung bị chắn 4) Góc có đỉnh nằm đường tròn, góc có đỉnh 4) HS nằm ngoài đường tròn? Cách tính số đo các góc đó 5) Tứ giác ntn gọi là nội tiếp đường tròn? 5) Tứ giác có đỉnh nằm trên đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn 6) Phát biểu điều kiện để tứ giác nội tiếp 6) Tứ giác có tổng hai góc đối diện 1800 thì nội tiếp đường tròn? đường tròn 7) Ôn tập quỹ tích cung chứa góc 8) Ôn tập cách tính số đo cung nhỏ, cung lớn 8) HS 9) Viết công thức tính độ dài đường tròn, cung 9) HS tròn 10) Viết công thức tính diện tích đường tròn, cung 10) HS tròn { HS xem bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ } Giáo viên + GV cho lớp xem kỹ hình 66 vài phút, sau đó gọi HS đứng chỗ trả lời Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi Học sinh * Bài tập 88 / SGK II BÀI TẬP : + HS 37Trường THCS Lương Tâm (38) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì * Bài tập 89 / SGK a) b) Ta có sđ  ACB = sđ  c) ABt = sđ d) nên suy ra: = 300 = 300 Vậy, e) * Bài tập 90 / SGK a) Bán kính R đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh cm là: R2 = 42 : = => R = 2 (cm) b) Bán kính r đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh cm là cm * Bài tập 91 / SGK a) Theo giả thiết ta có : => b) Độ dài hai cung tròn AqB và ApB : Giáo viên Học sinh * Bài tập 92 / SGK Diện tích phần hình gạch sọc hình 69 là: S  1,5   12  (1,5  12 ) 3,14 1,25 3,925 Diện tích phần hình gạch sọc hình 70 là:  1,5 80  12 80 S  360 360  80 3,14 80  (1,5  12 )  1,25 0,87 360 360 Diện tích phần hình gạch sọc hình 71 là: S 3   1,5 9  7,065 1,935 * Bài tập 93 / SGK Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi Do các cưa ba bánh xe khớp nên: a) Khi bánh xe C quay vòng thì bánh xe B 38Trường THCS Lương Tâm (39) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì quay vòng Vậy, bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay 30 vòng b) Khi bánh xe A quay vòng thì bánh xe B quay vòng Vậy, bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay 120 vòng c) Gọi bán kính ba bánh xe A, B, C là R1 , R2 và R3 Độ dài vòng bánh xe C độ dài vòng bánh xe B, tức là CVbánh C = CVbánh C <=>  R3 =  R2 <=> R2 = 2R3 = (cm) Tương tự : R1 = cm * Bài tập 94 / SGK a) Đúng b) Đúng c) 16,7 % d) 900, 600, 300 học sinh * Bài tập 95 / SGK a) AD  BC nên AÂ’B = 900 Vì AÂ’B là góc có đỉnh nằm tròn đường tròn nên : BE  AC nên AÂ’B = 900 Vì AB’B là góc có đỉnh nằm tròn đường tròn nên : Từ (1) và (2) suy ra: Giáo viên Học sinh * Bài tập 95 / SGK * Bài tập 96 / SGK => DC = CE b) Xét  BHD có: BA’ là đường cao (3) EBC = DBC (4) ( là góc nội tiếp chắn cung nhau) Từ (3) và (4) suy :  BHD cân B (vì  này BA’ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác) c)  BHD cân B suy đường cao BA’ ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực HD Điểm C nằm trên đường trung trực BA’ nên suy CH = CD a) Do AM là phân giác góc BÂC nên M là điểm chính cung => => OM  BC b) Ta có:  MOA cân O nên suy ra: OÂM = OMA (1) Mà OM , AH cùng vuông góc với BC nên OM // AH => OMA = MÂH (2) (so le trong) Từ (1) và (2) suy ra: OÂM = MÂH Hay AM làtia phân giác góc OÂH  Lời dặn : Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 39Trường THCS Lương Tâm (40) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì  Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại SGK và các bài tập tương tự SBT  Xem lại các kiến thức đã học chương III và các bài tập đã giải, chuẩn bị thật kỹ tiết sau kiểm tra tiết  Nội dung kiểm tra : 1) Phần trắc nghiệm: Tất các kiến thức đã học chương 2) Phần tự luận : + Dựng lại và nêu các bước dựng hình đã có sẵn + Một bài tập chứng minh: Các dạng bài tập đã sửa Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 40Trường THCS Lương Tâm (41) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 32 Tiết 58 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Kiểm tra việc nắm KT học sinh sau học chương Về KT bản: Góc đường tròn; Tứ giác nội tiếp; Độ dài đường tròn; cung tròn; diện tích hình tròn; hình quạt tròn… Kỹ năng: + H/s biết vẽ hình; tính toán; lập luận chứng minh Thái độ: + Tự giác; nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ: - Thầy: Đề kiểm tra; đáp án - Trò : Kiến thức chương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra viết 45 phút : GV phát đề học sinh đọc kỹ đề , làm bài * Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Cung - liên hệ cung - dây Góc và đường tròn Tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn Tổng Nhận biết TNKQ TL 0,5 0,5 Thông hiểu TNKQ TL 0,5 1 Vận dụng TNKQ TL Tổng 1 3,5 2 2,5 2 3,5 13 10 ĐỀ BÀI Câu ( điểm ) Các phát biểu sau phát biểu nào đúng , phát biểu nào sai Hãy đánh dấu “x” vào cột cho thích hợp Câu Nội dung Đ S Trong đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung thì Tứ giác nội tiếp đường tròn thì có tổng hai góc 1800 Chu vi đường tròn có đường kính d tính công thức C = d d2  Diện tích hình tròn đường kính d tính công thức S = Câu ( điểm ) a) Tính diện tích hình quạt tròn cung 750 bán kính cm ? 13 15 (cm ) ( cm ) A 5,8875 ( cm ) B C b) Tính diện tích đường tròn có chu vi là 18,84 cm ? A 18,84 ( cm2 ) B 3 ( cm2) C 28, 26 ( cm2 ) Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 41Trường THCS Lương Tâm D 5,8875 ( cm ) D 9 ( cm2 ) (42) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì Câu 3( điểm ) Điền vào ô trống bảng sau cho đúng Bán kính Số đo cung Độ dài đường Độ dài cung tròn (R) tròn n0 tròn n0 18,84 cm Diện tích hình tròn Diện tích hình quạt tròn n0 4,71 cm2 Câu ( điểm ): Cho tam giác MNP (MN = MP ) nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao MH, NK , PQ cắt E a) Chứng minh tứ giác MKEQ là tứ giác nội tiếp Xác định tâm J đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó b) Chứng minh : MQ MP = ME MH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Biểu điểm ( Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm ) Đ S Đ S 2đ a A 0,5đ b C 0,5đ ( Mỗi ô điền đúng cho 0,25 điểm ) 1,5đ R n0 C l S Sq cm 600 18,84 3,14 cm 28,26 4,71 cm2 cm cm Vẽ hình và ghi GT + KL đúng điểm: a)- Theo ( gt) có : NK  MP ; PQ  MN    MKE  MQE 180 M J Q O  Tứ giác MKEQ nội tiếp - Theo cmt có K và Q cùng E nhìn ME góc N H 900  K , Q cùng thuộc đường tròn đường kính ME  Tâm J là trung điểm ME b) Xét  MQE và  MHN có :  H  900 (cmt)  Q ; NMH chung   MQE đồng dạng với  MHN MQ ME = MN  MQ MN = MH ME (*)  MH Mà theo ( gt) có : MN = MP  Thay vào (*) ta có MQ MP = MH ME K 1đ P 1đ 0,5đ 1đ 0,5đ Tổng 10đ Củng cố - Hướng dẫn a) Củng cố : - GV nhận xét kiểm tra , ý thức học sinh làm bài Tinh thần , thái độ , ý thức tổ chức kỷ luật học sinh làm bài kiểm tra , ý thức chuẩn bị học sinh cho tiết kiểm tra b) Hướng dẫn - Ôn tập lại các phần đã học , nắm các kiến thức chương - Đọc trước bài học chương IV “ Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ ” Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 42Trường THCS Lương Tâm (43) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 33 Tiết 59 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Chương IV: Hình trụ Hình nón Hình cầu Bài Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ I.MỤC TIÊU : Kiến thức:+ H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt nó song song với trục song song với đáy) Kỹ năng: + Nắm và biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ II.CHUẨN BỊ : GV: các mô hình hình trụ: h.73, h.75 HS: Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV giới thiệu dạng hình 1) Hình trụ: trụ SGK, giới thiệu kỹ Khi quay hình chữ nhật ABCD các thuật ngữ thông qua hình vòng quanh cạnh CD cố vẽ: trục hình trụ, đáy, định, ta hình trụ đường sinh + DA, CB quét nên hai đáy hình trụ (2 đáy là hai hình tròn nhau) + Cạnh AB quét nên mặt xung quanh hình trụ, vị trí AB gọi là đường sinh + Các đường sinh hình trụ vuông góc với hai đáy Độ dài đường sinh là chiều cao hình trụ + DC gọi là trục hình trụ + Khi ta dùng mặt phẳng song song với đáy để cắt hình trụ thì ta mặt cắt có dạng hình nào? + GV yêu cầu HS phải học thật kỹ các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần + Khi ta dùng mặt phẳng song song với đáy để cắt hình trụ thì ta mặt cắt có dạng tròn với hình tròn đáy 2) Cắt hình trụ mặt phẳng: + Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy thì mặt phẳng nằm hình trụ (mặt cắt) là hình tròn với hình tròn đáy + Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC thì mặt phẳng thì mặt cắt là hình chữ nhật 3) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ: a) Diện tích xung quanh: S xq =  rh ( r là bán kính, h là chiều cao ) b) Diện tích toàn phần: S =  rh +  r2 + GV yêu cầu HS phải học + HS xem SGK để 4) Thể tích hình trụ: thật kỹ công thức tính thể tích trả lời V = Sh =  r2h hình trụ ( VD : SGK )  Củng cố: Bài tập 1, 2, 3, / SGK  Lời dặn :Xem thật kỹ kn hình trụ, các thuật ngữ vừa học  BTVN : 5, 6, 7, 8, / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 43Trường THCS Lương Tâm (44) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 33 Tiết 60 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Củng cố và khắc sâu kiến thức khái niệm hình trụ Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ phân tích đề bài, áp dung công thức tính Sxq, Stp, V vào làm bài tập II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ bài tập / SGK HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) Bài tập 5, 6, / SGK  Bài : Giáo viên Học sinh * Bài tập / SGK + GV hướng dẫn HS tính + Cả lớp làm chỗ ngồi thể tích cho trường hợp khoảng vài phút, sau đó đứng chỗ cho đáp án cho bài tập này Chọn câu (C) : V2 = 2V1 * Bài tập / SGK + GV gọi HS lên bảng + học sinh lên bảng làm Sđáy là :  10 10 = 100  (cm2) điền vào bảng phụ chuẩn bị Các HS còn lại theo dỏi Sxung quanh là : (2  10) 12 = 240  (cm2) sẵn và sửa sai có Stoàn phần là : 100  + 240  = 440  (cm2) * Bài tập 10 / SGK + học sinh * Bài tập 11 / SGK họic sinh Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi a) Sxq = 13.3 = 39 (cm2) b) Vhình trụ = (  52) = 200   628 (mm3) Thể tích tượng đá thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều ca 8,5 mm Vậy V = 12,5 8,5 = 10,88 (cm3) 44Trường THCS Lương Tâm (45) Giaùo aùn: Hình Hoïc Giáo viên + GV gọi HS lên * Bài tập 12 / SGK bảng điền số thích hợp vào Bán chỗ trống (cho tính chỗ Hình kính khoảng vài phút cho đáy dòng) Hoïc kì Học sinh ( l = 1000 cm3) Đường kính đáy Chiều cao 25 mm cm cm cm cm 1m cm 10 cm Chu vi đáy Diện tích đáy 15,7 cm 18,84 cm 31,4 cm 19,63 cm2 28,26 cm2 78,5 cm2 Diện tích xung quanh 109,9 cm2 1884 cm2 12,74 cm2 Thể tích 137,38 cm3 2826 cm3 1l  Củng cố: HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ quá trình thực hành giải bài tập  Lời dặn : Xem lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ Làm các bài tập còn lại SGK và các bài tập tương tự SBT Xem trước bài học Bài 2: Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 45Trường THCS Lương Tâm (46) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 33 Tiết 61 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Học sinh giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt // với đáy hình nón và có khái niệm hình nón cụt Kỹ năng: + Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón, hình nón cụt II.CHUẨN BỊ : GV: mô hình hình nón, hình nón cụt HS: Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + GV đưa mô hình cho + HS nghiên cứu SGK 1) Hình nón: HS xem Yêu cầu HS phần này Khi quay tam giác vuông nghiên cứu SGK để rõ AOC quanh cạnh góc khái niệm hình nón vuông OA ta với các phận : đáy, hình nón trục, đường cao, đường + Cạnh OC quét nên đáy sinh, mặt xung quanh, hình nón đỉnh + Cạnh huyền AC quét nên mặt xung quanh + AC là đường sinh + A gọi là đỉnh hình nón + OA là đường cao hình nón + GV hướng dẫn HS tìm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần SGK + HS nhắc lại cách 2) Diện tích xung quanh hình tính độ dài đường nón: tròn, độ dài cung tròn Từ đó đưa công S xq =  rl thức tính Sxq và Stp (r là bán kính ; l là đường sinh) S =  rl +  r2 + HS phát cho tổ dụng cụ gồm các mô hình hình nón, hình trụ tương ứng, cốc nước pha màu để HS tiến hành thí nghiêm + Qua thực nghiệm 3) Thể tích hình nón: cách đổ nước hình nón hình V hình nón = Vhình trụ trụ tương ứng và rút kết luận công thức tính V  V hình nón = r2h Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 46Trường THCS Lương Tâm (47) Giaùo aùn: Hình Hoïc + GV giới thiệu SGK Hoïc kì 4) Hình nón cụt: Khi cắt hình nón mặt phẳng song song với đáy thì ta mặt cắt có dạng hình tròn Phần hình nón nằm mặt cắt và mặt đáy là hình nón cụt + GV đưa các công + HS công nhận hai 5) Diện tích xung quanh và thể tích thức tính Sxq và V hình công thức này, nhà hình nón cụt: nón cụt SGK tự chứng minh S xq =  (r1 + r2)l h(r r22  r1 r2 ) V=  Củng cố:  Lời dặn :  Bài tập 15, 16, 17, 18 / SGK  Học kỹ các công thức diện tích xung quanh, thể tích hình nón, hình nón cụt  Bài tập nhà : 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 47Trường THCS Lương Tâm (48) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 34 Tiết 62 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Thông qua hệ thống bài tập h/s hiểu kỹ các khái niệm hình nón Kỹ năng: + H/s biết phân tích đề bài, áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn nó II.CHUẨN BỊ :  GV: bảng bài tập 20 cho HS tính lên điền kết  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) * Bài tập 20 / SGK r (cm)  d (cm)   h (cm)  l (cm)  10  20  10  10   10  10  5  10  10    20  10    20 10 10   30   120    1000 2  1000  1000  120  25         1  10   V (cm)3 10  250    Bài : Giáo viên * Bài tập 21 / SGK + GV hướng dẫn HS + HS cách làm * Bài tập 22 / SGK + HS Học sinh HD: Tổng diện tích vải để làm nên cái mũ là: S =  [(17,5)2 – (7,5)2 ] +  7,5.30 = 475  (cm2) h R h R  2  2.Vhình nón = 2Vno 'n  V  tru Vtrụ = R h => * Bài tập 23 / SGK l + HS lên bảng = Sxq làm, các HS còn lại Squạt = l theo dỏi và sửa sai rl  Do đó l = 4r có Sxq =  vậy,  14 28' Suy Sin * Bài tập 24 / SGK Đường sinh hình nón l = 26 Độ dài cung AB hình Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 48Trường THCS Lương Tâm (49) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì + GV cho HS làm chỗ + Các HS tính toán 32 16 khoảng vài phút chỗ, sau đó HS quạt tròn là , chu vi đáy 2 r suy r = đứng chỗ trả lời Trong  vuông AOS ta có: 32  16   1 h  16     16    16   3  9 * Bài tập 27 / SGK + HS r 16 32 2   :  h 3 tg Chọn (A) a) Thể tích cần tính gồm hình trụ, đường kính đáy 1,4 cm, chiều cao 70 cm và hình nón bán kính đáy bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình nón 0,9 m Đáp số: V = 0,49  m3  Lời dặn :  Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại SGK và các bài tập tương tự SBT  Xem lại các công thức tính Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình trụ, hình nón, hình nón cụt  xem trước bài học Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 49Trường THCS Lương Tâm (50) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 34 Tiết 63 - 64 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Hình Cầu Diện Tích Mặt Cầu Và Thể Tích Hình Cầu I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hs nắm vững các khái niệm hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu - H/s hiểu mặt cắt hình cầu MP luôn là hình tròn - Hiểu công thức tính diện tích mặt cầu Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức biệc GBT tính toán diện tích, thể tích hình cầu II.CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ hình 103, 104, bảng bt?1 / SGK  HS: Xem trước bài học này nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng 1) Hình Cầu : + GV giới thiệu SGK Quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R vòng quanh đường kính AB cố định, ta hình cầu + Nửa đường tròn phép quay trên tạo nên mặt cầu + Điểm O gọi là tâm, R là bán kính + Khi cắt hình cầu + Ta mặt cắt là hình 2) Cắt hình cầu mặt phẳng: mặt phẳng tuỳ ý, ta mặt tròn Nếu cắt hình cầu (mặt cầu) mặt cắt là hình gì? * Bài tập ?1 / SGK phẳng ta mặt cắt là hình tròn (đường  GV giới thiệu SGK tròn) + Nếu mặt phẳng qua tâm thì ta mặt cắt là hình tròn (đường tròn) bán kính R (gọi làhình tròn (đường tròn) lớn) + Nếu mặt phẳng không qua tâm thì ta mặt cắt là hình tròn có bán kính < R + GC cho HS xem SGK và + HS nhắc lại công thức 3) Diện tích mặt cầu : ghi lại công thức tính diện tích đã học lớp S =  R2 hay S =  d2 (R là bán kính, d là đường kính mặt cầu) VD: Diện tích mặt cầu là 36 cm Tính đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp lần diện tích mặt cầu này Giải Gọi d là đường kính mặt cầu thứ hai, ta có:  d2 = 3.36 => d2 = 108 : 3,14 = 34,39 Vậy, d = 5,86 cm + Chuẩn bọi cho tổ + HS tiến hành thí nghiệm 4) Thể tích hình cầu: dụng cụ thực nghiệm và đưa công thức tính V  R hình 106 thể tích hình cầu Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 50Trường THCS Lương Tâm (51) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì VD2: Cần phải có ít bao nhiêu lít nước để thay nước liễn nuôi cảnh (hình107/SGK) ? Liễn xem phần mặt cầu Lượng nước đổ vào liễn chiếm thể tích hình cầu Giải: Thể tích cái liễn hình cầu là: 4 V  R  3,14 113 5572 (cm ) 3 Thể tích nước cần đổ vào là: VH 2O  5572 (cm) 3714,7 (cm) 3,71 (dm ) Vậy, lượng nước cần đổ ít 3,71 (lít)  Củng cố:  Xem lại các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích mặt cầu vừa học  Bài tập 30, 31, 32, 33 / SGK  Lời dặn :  Học thuộc lòng các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích mặt cầu và xem lại các VD SGK  Bài tập nhà: 34, 35, 36, 37 / SGK Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 51Trường THCS Lương Tâm (52) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 35 Tiết 65 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Hs củng cố kiến thức hình cầu ; công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu Kỹ năng: + Hs biết phân tích đề bài, vận dụngt ahnhf thạo công thức tính diện tích, thể tích hình cầu, hình trụ II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) Bài tập 34 / SGK Diện tích mặt khinh khí cầu là: S = 112  = 121.3,14 = 379,94 m2  Bài : Giáo viên Học sinh + GV gọi HS lên làm * Bài tập 35/ SGK Thể tích cần tính tổng thể tích hình trụ và thể tích hình cầu đường kính 1,8 m * Đáp số: 12,26 m3 * Bài tập 36 / SGK a) Ta có h + 2x = 2a + HS lên bảng làm b) S =  xh +  x2 =  x(h + 2x) =  ax Các HS còn lại theo 4 dỏi và sửa sai có V =  x2h +  x3 =  x2(a – x) +  x3 =  x2a –  x3 * Bài tập 37 / SGK a) * GV hướng dẫn HS làm * HS làm theo gợi ý Tứ giác OAMP nội tiếp GV => OMP = OÂP (1) (2 góc nội + Hãy nhắc lại các trường + HS tiếp cùng chắn cung OP) hợp đồng dạng  ? Tứ giác OBNP nội tiếp => ONP = OBP (2) (2 góc nội b) GV gợi ý HS chứng minh các  AMP , BNP là các  cân c) GV lưu ý HS: Tỉ số diện tích  đồng dạng bình phương tỉ số đồng dạng Giáo viên Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi tiếp cùng chắn cung OP) Từ (1) và (2) suy : MON APB Mà APB vuông nên suy APB vuông Vậy, MON và APB là hai tam giác vuông đồng dạng b) Rõ ràng MA = MP , NB = NP => AM.BN = PM.PN = OP2 = R2 S MON MN  AB c) MON APB => S APB Học sinh R Khi AM = thì AM.BN = R2, suy BN = 2R Từ 52Trường THCS Lương Tâm (53) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì 5R 25 R đây, ta tính MN = Suy MN2 = S MON 25  S Vậy, APB 16 d) HS tự làm d) Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh hình cầu bán kính R, có thể tích là R Vcầu =  Lời dặn :  Xem lại các công thức tính diện tích, thể tích các hình trụ, hình nón, hình cầu  Xem lại các kiến thức toàn chương IV  Làm các bài tập ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 53Trường THCS Lương Tâm (54) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 35 Tiết 66 - 67 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ôn Tập Chương IV I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Củng cố hệ thống hoá kiến thức số hình không gian (trụ, nón, nón cụt, cầu), diện tích và thể tích các hình đó Kỹ năng: + Rèn kỹ vận dụng tổng hợp các kiến thức đó vào giải bài tập Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ :  HS: Xem trước phần này nhàvà làm các bài tập ôn tập chương III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài : Giáo viên A> Ôn lý thuyết 1) Hãy phát biểu lời: a) Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ Học sinh 1) học sinh đứng chỗ trả lời a) Diện tích xung quanh hình trụ chu vi đáy nhân với chiều cao b) Công thức tính thể tích hình trụ b) Thể tích hình trụ diện tích đáy nhân với chiều cao c) Công thức tính diện tích xung quanh hình nón c) Diện tích xung quanh hình nón nửa chu vi đáy nhân với đường sinh d) Công thức tính thể tích hình nón d) Thể tích hình nón 1/3 thể tích hình trụ tương ứng e) Công thức tính diện tích mặt cầu e) Diện tích mặt cầu lần số  nhân với bình phương bán kính g) Công thức tính thể tích hình cầu g) Thể tích hình cầu 4/3 số  nhân với lâp phương bán kính 2) Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích 2) Sxq =  (r1 + r2).l hình nón cụt V =  h(r12 + r22 + r1r2) 3) Học sinh xem bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128 / SGK B> Bài tập: * Bài tập 38 / SGK + GV gọi HS len bảng làm, các HS còn lại theo dỏi Thể tích chi tiết máy là: và sửa sai có V =  32.7 +  5,52.2 = 123,5  (cm3) Giáo viên * Bài tập 39 / SGK + GV gọi HS nhắc lại các công + HS thức tính S và CV hình chữ nhật + Theo đề bài thì ta phải tìm ẩn số chưa biết đó là AB và AD Từ + AB, AD là nghiệm pt: đó ta  pt nào? x2 – 3ax + 2a2 = Học sinh Xem AB, AD là ẩn, đó chúng là phương trình bậc hai x2 – 3ax + 2a2 = => nghiệm là: AB = 2a ; AD = a Diện tích xung quanh hình trụ là: S =  AD.AB =  a2 Thể tích hình trụ là: V =  AD2.AB =  a2 * Bài tập 40 / SGK * Bài tập 41 / SGK Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 54Trường THCS Lương Tâm + HS lên bảng làm a) Các  vuông AOC và BDO có AÔC (55) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì + Các  vuông AOC và BDO có + Chúng đồng dạng với vì = BDO nên chúng đồng dạng với có cặp góc nhọn nhau Từ đó suy ra: đồng dạng với không ?  Từ đó suy các cặp cạnh tương  từ đó suy điều gì? AC BO AC b  hay  ứng tỉ lệ AO BD a BD => AC.BD = ab (không đổi) (*) b) GV hướng dẫn HS làm b) Khi AÔC = 600 thì  AOC là nửa tam giác đều, cạnh OC, chiều AC Vậy, OC = 2AO = 2a ; OC AC  a Khi quay hình vẽ quanh cạnh Thay giá trị này vào (*) ta có b c) Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán BD  AB: AOC tạo nên hình gì? Và kính đáy là AC, chiều cao AO , hình đó có kích thước ntn? SABCD = + Tương tự BOD AC  BD AB  (3a  b  4ab) (cm2) c) Khi quay hình vẽ quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO ; BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy là BD,và chiều cao là OB Thay số, ta có: AC AO V1 a3  9  V2 b BD OB * Bài tập 42 / SGK a) Hình cần tính có thể tích gồm : + HS Một hình trụ có đường kính đáy 14 cm, chiều cao 5,8 cm: V1 =  72.5,8 = 284,2  (cm3) Một hình nón đường kính đáy 14 cm, chiều cao 8,1 cm : V2 =  72.8,1 = 132,3  (cm3) V = V1 + V2 = 416,5 (cm3) Giáo viên Học sinh * Bài tập 43 / SGK a) Tổng các thể tích hình trụ + HS làm và nửa hình cầu  V =  (6,3)2.8,4 +  (6,3)3 = 500,094  (cm3) b) Tổng các thể tích hình nón và nửa hình cầu 1  V =  (6,9) 20 +  (6,9)3 = 536,406  (cm3) c) Thể tích cần tính là tổng các thể tích hình nón, hình trụ và nửa hình cầu 1 80  V =  22.4 +  23 =  (cm3) Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 55Trường THCS Lương Tâm (56) Giaùo aùn: Hình Hoïc * Bài tập 44 / SGK + GV gọi HS lên bảng làm, các + HS lên bảng làm HS còn lại theo dỏi và sửa sai có Hoïc kì a) Thể tích hình trụ sinh hình vuông ABCD là  AB   2R   V =    CB = , ( AB = CB = R Thể tích hình cầu là: V1 =  R3 Thể tích hình nón là : V2 =   EF  3   R   GH = (đường cao GH = EF 3 R   R 2 ) Rõ ràng V = V1.V2 b) Diện tích toàn phần hình trụ là: Stp = AB  AB  2  BC  2   3R   Diện tích mặt cầu : S1 =  R2 Diện tích toàn phần mặt nón : EF 9R  EF  FG        S2 =  Rõ ràng: S2 = S1.S2  Lời dặn :  Xem lại tất và tập làm lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại SGK và các bài tập tương tự SBT  Xem lại tất các kiến thức đã học từ đầu năm và làm các bài tập phần ôn tập cuối năm trang 134 – 136 Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 56Trường THCS Lương Tâm (57) Giaùo aùn: Hình Hoïc Tuần 36 Tiết 68 - 69 Hoïc kì Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ôn Tập Cuối Năm I.MỤC TIÊU : Kiến thức: + Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và bài toán kết hợp kiến thức hình phẳng và hình không gian II.CHUẨN BỊ :  HS: Làm các bài tập ôn cuối năm trang 134 – 136 / SGK III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Ôn tập : Giáo viên * Bài tập / SGK + Nếu gọi độ dài cạnh AB + Độ dài cạnh BC là x thì độ dài cạnh BC là là : bao nhiêu? 20  x 10  x + Theo định lí Py-ta-go ta + HS áp dụng định có điều gì? lí Py-ta-go để xác định giá trị cạnh AC * Bài tập / SGK Học sinh Gọi độ dài cạnh AB là x thì độ dài cạnh BC là: 20  x 10  x Theo định lí Py-ta-go ta có: AC2 = AB2 + BC2 = x2 + (10 – x)2 = 2(x2 – 10x + 50) = 2[(x – 5)2 + 25]  50 Dấu “=” xảy x – = <=> x = Vậy, giá trị nhỏ đường chéo là: (cm) Chọn (B) * Bài tập / SGK Gọi D là trọng tâm ABC + HS lên bảng BN làm, các HS còn lại Ta có BD = theo dỏi và sửa sai Xét  vuông BNC ta có: có BC2 = BD.BN BN BN => BC2 = 3 BC  a a hay BN2 = => BN = * Bài tập / SGK + GV cho HS suy nghỉ làm chỗ, sau đó gọi HS đứng chỗ trả lời kết chọn lựa mình Giáo viên Chọn (D) * Giải thích: BC  => SinA = AB Trong  vuông ABC , ta có: 3BC Học sinh AC  AB  BC  Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi AB  57Trường THCS Lương Tâm BC 5  BC  BC  BC  4 (58) Giaùo aùn: Hình Hoïc Hoïc kì BC  AC   BC Suy tgB = BC * Bài tập / Đặt AH = x, ta có: + Củng cố lạo hệ thức SGK AC2 = AH.AB <=> 152 = x(x + lượng  vuông + HS làm 16) <=> x2 + 16x + 225 = Giải phương trình trên ta : x1 = ; x2 = – 25 (loại) Vậy, AH = (cm), suy ra: CH = 12 (cm) Diện tíchcủa ABC là : 1 AB CH  (9  16).12 150 S= (cm2) * Bài tập / + GV hướng dẫn HS kẻ SGK thêm bán kính vuông + tất các HS góc với BC Tính DQ làm chỗ EQ  EF Chọn (B) * Giải thích: Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC P, cắt EF Q ta có: Khi đó, ta tính EQ dựa vào hình chữ nhật APQD  tính EF * Bài tập / BD CO  + Ta chứng minh tích SGK a) BOD CEO (g-g) => BO CE BD.CE + HS áp dụng  BC số đồng dạng làm BD.CE OB.OC  (không đổi) => b) Từ kết câu a) suy ra: OD BD BD   OE OC BO Lại có B = DÔE = 600 , dẫn tới BOD OED (c-g-c) Suy BDO = ODE Vậy, Do là tia phân giác góc BDE c) Vẽ OK  DE Gọi H là tiếp điểm (O) với cạnh AB Chứng minh OH = OK * Bài tập 11 / + Củng cố góc có đỉnh SGK bên ngoài đường tròn, góc nội tiếp Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 58Trường THCS Lương Tâm (59) Giaùo aùn: Hình Hoïc + Củng cố tỉ số lượng giác góc nhọn Hoïc kì * Bài tập 17 / SGK Trong  vuông ABC ta có:  AB = BC.sinC = BC.sin300 = = (dm) AC = BC.cosC = BC.cos300 = (dm) Sxq =  Rl =  2.4 =  (dm2)  V =  R2h = 3  =  = (dm3)  Lời dặn :  Xem lại tất các kiến thức đã học từ đầu năm  Xem lại tất các dạng bài tập đã sữa  Làm tiếp các bài tập còn lại SGK  Ôn bài kỉ để thi học kì hai Rút kinh nghiệm ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giaùo vieân: Ngoâ Döông Khoâi 59Trường THCS Lương Tâm (60)

Ngày đăng: 14/09/2021, 13:58

Xem thêm:

w