+ Ý nghĩa lịch sử: – Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta; miền Bắc nước ta được giải phóng, chuyể[r]
(1)Đề cương ôn thi HKII Sử 9: Đề cương ôn thi HKII Sử 9: Câu 1: Nguyễn Ái Quốc Pháp(1917 – 1923): — 6/1919 hội nghị Véc Xai: Ngời gửi Bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyÕt cña d©n téc ViÖt Nam — 7/1920 NAQ đọc sơ khảo lần thứ luận cơng vấn đề dân tộc và thuộc địa Lê – Nin Tìm thấy đường cứu nước,giải phóng dân tộc:con đường cách mạng vô sản — 12/1920 Ngêi tham gia sáng lập Đảng CS Pháp Trở thành Đảng viên CS đầu tiên VN – Năm 1921, NAQ sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa – Năm 1922, Người xuất tờ báo Người cùng khổ và viết nhiều bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân và sách Bản án chế độ thực dân pháp Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: + Hoàn cảnh: – Năm 1929, tổ chức cộng sản đời, hoạt động riêng rẽ làm cho phong trào cách mạng có nguy bị chia rẽ lớn đặt yêu cầu thống các tổ chức cộng sản thành đảng – Hội nghị hợp các tổ chức Đảng bắt đầu họp từ ngày 6/1 đến 8/2/1930 Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc chủ trì( với tư cách là phái viên Quốc tế Cộng sản.) + Nội dung hội nghị: – Nhất trí thống các tổ chức cộng sản thành đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam – Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam → đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng – Nguyễn ái Quốc lời kêu gọi (ra nhập Đảng, theo Đảng, ủng hộ Đảng) *Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng( 1960) đã định lấy ngày 3-2 năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng Câu 3: Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng: – Là kết đấu tranh dân tộc và giai cấp, là phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác –Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam – Là bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân VN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo – Từ đây cách mạng Việt Nam đã trở thành phận cách mạng giới – Là chuẩn bị có tính tất yếu, định bước phát triển nhảy vọt sau Cách mạng VN Câu 4: Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Tám? – Ngày 18-8-1945, nhân dân Bắc Giang, HảI Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nước – Ngày 19-8, hàng vạn quần chúng nông dân nội, ngoại thành có vũ trang, đánh chiếm các quan đầu não địch Tối ngày 19 - - 1945, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội – Tại Huế, ngày 23 - - 1945, hàng vạn người ngoài thành kéo vào phối hợp với quần chúng nội thành có vũ trang, tiến hành biểu dương lực lượng, cướp chính quyền Chiều ngày 30 – vua Bảo Đại xin thoái vị, đánh dấu chấm dứt chế độ phong kiến – Tại Sài Gòn, ngày 25 - - 1945, các đơn vị “Thanh niên tiền phong”,công nhân, nông dân đánh chiếm Sở Mật thám, Sở Cảnh sát…giành chính quyền Sài Gòn – Ở các nơi khác nhân dân dậy giành chính quyền Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là địa phương giành chính quyền muộn ngày 28 - – 1945 Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nước – Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VN dân chủ cộng hòa Câu 5: Chiến dịch Điện Biên Phủ(1954)? (2) – Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ chia làm phân khu; Tổng số quân là 16.200 tên – Nhiệm vụ ta là tiêu diệ điểm Điện Biên Phủ, pha tan kế hoạch Na-va( chuẩ bị từ 12/1953) – Diễn biến: ngày 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954, chia làm đợt + Đợt 1: quân ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam và toàn phân khu Bắc + Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các điểm phía Đông phân khu Trung tạm + Đợt 3: Quân ta tiến công tiêu diệt các điểm còn lại phân khu Trung tâm và phân khu Nam Chiều 7/5, tướng Đ.Ca-xtơ-ri cùng toàn ban tham mưu địch đầu hàng – Kết quả: Ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm địch, hạ 16.200 tên địch, bắn rơi phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn vũ khí và phương tiện chiến tranh – Ý nghĩa: Làm kế hoạch Na-va sụp đỗ hoàn toàn, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương Câu 6: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954)? + Nguyên nhân thắng lợi: – Có lãnh đạo sáng suốt đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị quân và đường lối kháng chiến đứng đắn, sáng tạo – Chúng ta có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân nước, có mặt trận dân tộc thống củng cố và mở rộng, có lực lượng vũ trang thứ quân, có hậu phương rộng lớn, vững mặt – Có liên minh chiến đấu nhân dân nước chống kẻ thù chung, đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, nhân dân Pháp và loài người tiến + Ý nghĩa lịch sử: – Chấm dứt chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ trên đất nước ta; miền Bắc nước ta giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa – Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ La tinh Câu 7: Phong trào Đồng khởi: + Hoàn cảnh: – 1957-1959:Mĩ-Diệm mở rộng chiến dịch “Tố cộng”, “Diệt cộng” 5/1959: Thực “đạo luật 10-59” lê máy chém khắp miền Nam, giết hại người vô tội – Đầu 1959:họp Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 ,xác định đường CM miền Nam là giành chính quyền tay nhân dân – Phong trào đấu tranh quần chúng càng lan rộng khắp các địa phương, tiêu biểu Bến Tre(1/1960) + Diễn biến: –Ngày 17/01/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày (3 xã)dưới lãnh đạo tỉnh ủy Bến Tre đồng loạt dậy phá tề, diệt ác ôn, lật đổ mảng lớn máy cai trị,kìm kẹp địch,thành lập ủy ban ND tự quản – Từ Bến Tre, phong trào nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và số nơi Trung Trung Bộ Đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, vên biển Trung Bộ và Tây Nguyên – Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” mở vùng giải phóng rộng lớn, dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960 + Kết quả-Ý nghĩa: -Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới,làm lung lay chế độ Mĩ-Diệm -Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt CM miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công -Ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (3)