Hình học Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC.. Lấy D bất kỳ thuộc cạnh BC.[r]
(1)Ôn tập toán – Phần I Đại số : a b Bài : Cho b a (với a + b - 3) Chứng minh rằng: a = b Bài : Tìm hai số, biết tỉ số hai số đó là và tổng hai số đó 12 a b c = = Bài : Cho b c a 1930 a b c M= b 1935 và a + b + c Tính giá trị Bài : So sánh các cặp số sau: a) 290 và 536 b) 227 và 318 Bài : Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn Hãy tìm giá trị lớn đó A 2026 x 2013 Bài : So sánh 13 a) 38 và b) √ 235 và 15 II Hình học Bài : Cho tam giác ABC vuông cân A, M là trung điểm BC Lấy D thuộc cạnh BC Gọi H và I thứ tự là hình chiếu B và C xuống đường thẳng AD Hai đường thẳng AM và BH cắt K Chứng minh: a AH = CI b Đường thẳng DK vuông góc với AB 2 c AH + AI có giá trị không đổi D thay đổi trên cạnh BC Bài : Cho tam giác ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vuông góc với BC ( H ¿ BC) Gọi K là giao điểm AB và HE Chứng minh rằng: a Δ ABE = Δ HBE và EC > AE b BE ¿ AH c EK = EC Bài : Cho ΔABC nhọn (AB < AC) Gọi M là trung điểm BC Trên tia AM lấy điểm N cho M là trung điểm AN a Chứng minh : Δ AMB = ΔNMC b Vẽ CD AB (D AB) So sánh góc ABC và góc BCN Tính góc DCN c Vẽ AH BC (H BC), trên tia đối tia HA lấy điểm I cho HI = HA Chứng minh : BI = CN Bài 10 : Cho tam giác ABC vuông A có Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC) trên tia đối tia BC lấy điểm F cho BF = BA Chứng minh : a Tam giác ACE b A, E, F thẳng hàng (2) (3)