1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200

67 156 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .05 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 06 LỜI NÓI ĐẦU 07 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 08 1.1 Giới thiệu .08 1.2 Các vấn đề đặt 10 1.3 Phương pháp nghiên cứu 10 1.4 Phạm vi giới hạn 11 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 12 2.1 Giới thiệu loại phân loại sản phẩm 12 2.1.1 Các loại hệ thống phân loại sản phẩm hành .12 2.1.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 17 2.2 Vật liệu chế tạo 19 2.3 Hệ thống truyền động 23 2.3.1 Động điện chiều 23 2.3.2 Băng chuyền 27 2.4 Hệ thống điều khiển .29 2.4.1 Bộ điều khiển PLC 29 2.4.1.1 Tổng quan điều khiển logic khả trình PLC .29 2.4.1.2 Giới thiệu điều khiển logic khả trình PLC S7-200 36 2.4.2 Piston xylanh đẩy sản phẩm .42 2.4.3 Van đảo chiều 45 2.4.4 Cảm biến quang .47 2.4.5 Rơ le trung gian .50 2.4.6 Nút nhấn 54 CHƯƠNG III MÔ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG 55 3.1 Mơ hình hóa hệ điện động điện chiều 55 3.2 Mô hệ thống 57 3.2.1 Mô hệ thống khí .57 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 3.2.2 Mô hệ thống điều khiển 58 3.2.3 Mô hệ thống khí nén .59 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG .60 4.1 Tính tốn thiết kế hệ thống 60 4.1.1 Tính tốn cơng suất động 60 4.1.2 Tính tốn tốc độ động điện chiều 61 4.1.3 Tính tốn tốc độ quay trục 62 4.1.4 Tính cơng suất trục .62 4.1.5 Tính moment xoắn trục .63 4.1.6 Tính tốn lựa chọn piston 63 4.2 Thi cơng mơ hình hệ thống 65 CHƯƠNG V KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 66 5.1 Kết 66 5.2 Đánh giá 67 5.3 Nguyên nhân biện pháp khắc phục 68 5.4 Hướng phát triển 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 08 Hình 2.1 Hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc 12 Hình 2.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 14 Hình 2.3 Hệ thống phân loại sản phẩm theo hình dạng 15 Hình 2.4 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 17 Hình 2.5 Gỗ 19 Hình 2.6 Thép định hình 19 Hình 2.7 Nhơm ống hình hộp .20 Hình 2.8 Ổ bi .21 Hình 2.9 Trục dẫn kéo băng chuyền 21 Hình 2.10 Các phần tử ghép nối khí 22 Hình 2.11 Sản phẩm cần phân loại 22 Hình 2.12 Một số loại động thực tế 23 Hình 2.13 Cấu tạo động điện chiều 24 Hình 2.14 Đặc tính tự nhiên đặc tính nhân tạo .26 Hình 2.15 Cấu tạo chung băng chuyền 28 Hình 2.16 Hình ảnh PLC S7-200 CPU 224 37 Hình 2.17 Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224 39 Hình 2.18 Giao diện làm việc phần mềm STEP7-MICROWIN 40 Hình 2.19 Các loại xylanh thơng dụng .42 Hình 2.20 Cấu tạo piston tác dụng kép 43 Hình 2.21 Hình ảnh xylanh CDM2BZ25-125A 44 Hình 2.22 Hình ảnh van đảo chiều 5/2 .45 Hình 2.23 Van điện từ Airtac 4V210-08 .46 Hình 2.24 Cảm biến quang 47 Hình 2.25 Cấu trúc cảm biến quang 48 Hình 2.26 Cảm biến quang E3F-DS10C4 49 Hình 2.27 Rơ le trung gian 51 Hình 2.28 Cấu tạo rơ le trung gian 52 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Hình 2.29 Rơ le OMRON MY4N-J DC24 53 Hình 2.30 Nút nhấn 54 Hình 3.1 Hình dáng tổng quan mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm .57 Hình 3.2 Mơ hệ thống điều khiển 58 Hình 3.3 Mơ hệ thống khí nén 59 Hình 4.1 Hình ảnh động điện chiều 57A-AM-18-A268 61 Hình 4.2 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hồn thiện 65 Hình 5.1 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hoàn thành 66 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Hà Nội, ngày… tháng…năm 2015 Giáo viên phản biện LỜI MỞ ĐẦU Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Cùng với phát triển giới xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta đổi bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa xây dựng sở vật chất kỹ thuật, vừa phát triển kinh tế đất nước Điều địi hỏi phải nghiên cứu áp dụng dây chuyền, máy móc thiết bị tiên tiến đại, có khả tự động hóa cao để đưa công nghệ vào lĩnh vực sống Trong ngành Cơ điện tử đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước Để đáp ứng nhu cầu to lớn việc phát triển ngành Cơ điện tử nói chung, địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật có khả năng, đủ lực trình độ chuyên môn để kịp thời giải vấn đề liên quan đến kỹ thuật khí, điện-điện tử kỹ thuật phần mềm Từ thực tế trên, sinh viên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử, từ kiến thức học, nhóm tác giả lựa chọn thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống phân loại sản phẩm” Việc tạo hệ thống để thay người công việc vấn đề cần thiết Trong thời gian thực đề tài, nhóm tác giả nhận giúp đỡ quý thầy cô bạn, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Vũ Tuấn Anh để nhóm hồn thành đề tài cách tốt Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Việc hồn thành đề tài khơng tránh sai lầm thiếu sót Nhóm mong phê bình, đánh giá thầy để nhóm rút kinh nghiệm phát triển thêm đề tài Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Nhóm tác giả thực hiện: Trần Văn Phong Bùi Duy Hà Nguyễn Tài Hiếu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 1.1 Giới thiệu Ngày với phát triển ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện- điện tử điều khiển tự động đóng vai trị quan trọng lĩnh vực khoa học, quản lý, công nghiệp tự động hóa, cung cấp thơng tin… Do phải nắm bắt vận dụng cách có hiệu nhằm góp phần vào nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung phát triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng Với kỹ thuật tiên tiến vi xử lý, PLC, vi mạch số… ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, hệ thống điều khiển khí thơ sơ, với tốc độ xử lý chậm chạp xác thay hệ thống điều khiển tự động với lệnh chương trình thiết lập trước Trong trình hoạt động nhà xưởng, xí nghiệp nay, việc tiết kiệm điện nhu cầu cần thiết, bên cạnh ngành cơng nghiệp ngày phát triển cơng ty xí nghiệp đưa tự động hóa sản xuất để tiện ích cho việc quản lý dây chuyền sản phẩm cho toàn hệ thống cách hợp lý yêu cầu thiết yếu, tiết kiệm nhiều thời gian quản lý cách dễ dàng Để đáp ứng yêu cầu đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu, thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao (Hình 1.1) Hình 1.1 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Hệ thống phân loại sản phẩm hoạt động nguyên lý dùng cảm biến để xác định chiều cao sản phẩm Sau dùng xylanh để phân loại sản phẩm có chiều cao khác Từ nguyên lý làm việc ta thấy muốn hệ thống hoạt động cần chuyển động cần thiết: - Chuyển động băng chuyền Để truyền chuyển động quay cho trục băng chuyền ta dùng động điện chiều thông qua truyền bánh trụ thẳng trung gian - Chuyển động tịnh tiến xylanh để phân loại sản phẩm có chiều cao khác Chuyển động xylanh điều khiển hệ thống khí nén Chu trình làm việc máy: ấn nút Start máy hoạt động, sản phẩm xylanh đẩy vào băng chuyền Nhờ hệ thống điều khiển, sản phẩm băng chuyền phân loại với chiều cao khác Các sản phẩm sau phân loại chuyển đến thùng hàng để đóng gói Chu trình tiếp tục phân loại xong sản phẩm Những lợi ích mà hệ thống phân loại sản phẩm đem lại cho lớn, cụ thể như:  Giảm sức lao động, tránh nhàm chán công việc, cải thiện điều kiện làm việc người, tạo cho người tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật làm việc môi trường ngày văn minh  Nâng cao suất lao động, tạo tiền đề cho việc giảm giá thành sản phẩm, thay đổi mẫu mã cách nhanh chóng  Giúp cho việc quản lý giám sát trở nên đơn giản, khơng thay đổi điều kiện làm việc cơng nhân mà cịn giảm số lượng cơng nhân đến mức tối đa… 1.2 Các vấn đề đặt Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Mục tiêu đặt nghiên cứu chế tạo: Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao có kiểu dáng nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt, bảo trì, sửa chữa Để thiết kế cần thiết kế khí điều khiển động hệ thống hoạt động tự động dựa vào lập trình điều khiển PLC Ngồi cịn có vấn đề khác là: vật liệu mơ hình, nguồn cung cấp, tính tốn thơng số chi tiết Các vấn đề cần giải là: - Vấn đề khí: phân tích tính tốn lựa chọn vật liệu, thơng số kỹ thuật chi tiết cho thỏa mãn yêu cầu đề tài: nhỏ, gọn, nhẹ, bền, có tính thẩm mỹ cao, dễ dàng lắp đặt sửa chữa - Vấn đề điều khiển: điều khiển hoàn toàn tự động - Vấn đề an toàn: đảm bảo an tồn cho người sử dụng sản phẩm khơng bị hỏng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Phân loại sản phẩm theo chiều cao” nhiều sinh viên trường nghiên cứu thực Đồng thời có nhiều sinh viên thiết kế mơ hình đơn giản Mơ hình thiết kế, đưa vào sử dụng số nhà máy sản phẩm điện tử điển hình, nên q trình làm đồ án, nhóm tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp đồng thời Kết hợp việc thiết kế đồng thời: cụ thể việc nghiên cứu mơ hình cụ thể sau xây dựng mơ hình chứa đầy đủ dự định có thiết kế qua có nhìn tổng quan hệ thống chung xác định thơng số Từ đó, áp dụng để thiết kế giới hạn đề tài * Phương pháp thực nghiệm Mơ hình hóa phần cơ, mơ hóa phần điện, tối ưu hóa thiết kế trước chế tạo hoàn thiện Chế tạo mẫu chi tiết chưa đảm bảo hoạt động mong muốn, chưa có thị trường Sau chế tạo thật mơ hình Cho chạy thử hết cơng suất, sau vận hành hết chức công suất hệ thống để rút giới hạn hệ thống từ đưa phương án cải tiến hay thay từ đưa đánh giá hệ thống (công suất làm việc hệ thống, 10 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Hình 2.30 Nút nhấn CHƯƠNG III: MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG 3.1 Mơ hình hóa hệ điện động điện chiều Iư Rư Lư J Uư c Eư Hình 3.1 Mơ hình hóa hệ động điện chiều Hệ gồm có động điện chiều kéo tải nên mơ hình hóa hình 3.1 - Phần điện: Iư, Rư, Lư, Eư Với Iư: dòng điện phần ứng Rư: điện trở phần ứng Lư: cảm kháng phần ứng Eư: suất điện động phần ứng - Phần cơ: J, c 53 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Với J: moment quán tính tải c: hệ số cản đàn nhớt Theo định luật Kiec-hop ta có: Biến đổi Laplace: Biến đổi Laplace: Biến đổi Laplace: Suy ra:  MT Uư + Iư Mđt + KpΦ ω KeΦ 54 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 3.2 Mơ hệ thống 3.2.1 Mơ hệ thống khí Dùng phần mềm Solidwork 2010 Công ty Solidwork phát hành để mơ kết cấu mơ hình hệ thống (Hình 3.1) Hình 3.1 Hình dáng tổng quan mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bao gồm: - Động chiều 24VDC Băng truyền Ba xilanh piston đẩy sản phẩm Bốn cảm biến quang nhận biết sản phẩm Ba khay chứa sản phẩm Khung nhôm hộp đỡ tồn mơ hình 55 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 3.2.2 Mô hệ thống điều khiển Mô hệ thống điều khiển phần mềm Orcad 9.2 (Hình 3.2) Hình 3.2 Mơ hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển bao gồm: - Bốn relay 24VDC Bộ PLC CPU 224 Bốn cảm biến quang thu phát chung Động điện chiều 24V 56 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa - Ba van đảo chiều 5/2 tác động điện - Nguồn xoay chiều 220V nguồn chiều 24V 3.2.3 Mơ hệ thống khí nén Sử dụng phần mềm Automation Studio 5.0 để mô hệ thống khí nén (Hình 3.3) Hình 3.3 Hệ thống khí nén Biểu đồ trạng thái: 57 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa CHƯƠNG IV THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG HỆ THỐNG 4.1 Tính tốn thiết kế hệ thống Phương pháp tính chọn [5] 4.1.1 Tính tốn cơng suất động Công suất động xác định theo công thức: Trong Pct , Pt: cơng suất cần thiết trục động cơng suất tính tốn Giả thiết hệ dẫn động băng tải làm việc ổn định với tải trọng khơng đổi ta có: - Cơng suất công tác: Với: v 0.2 m/s (vận tốc băng tải) F1 60N (lực kéo băng tải) F2 5N (lực kéo sản phẩm) - Hiệu suất hệ dẫn động: Trong đó: η: hiệu suất toàn máy η1 0.97 : hiệu suất truyền bánh η2 0.995 : hiệu suất cặp ổ bi η3 0.75 : hiệu suất băng chuyền η4 0.95 : hiệu suất truyền đai Tra bảng (2.3) trang 19 - Giáo trình “Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí” ta được: η1 0.97 ; η2 0.995 ; η3 0.75 ; η4 0.95 Do đó: η 0.97 0.9952 0.75 0.95 0.67 Vậy: 4.1.2 Tính tốn tốc độ động điện chiều 58 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa - Số vịng quay trục máy cơng tác nlv: Trong đó: v 0.2 m/s : vận tốc băng tải D 25 mm : đường kính lăn Ud: tỉ số truyền với truyền đai Ud 1.5 Uh : tỉ số truyền hộp giảm tốc Uh 6.5 Vậy tỉ số truyền hệ dẫn động: U Ud Uh 1.5 6.5 9.75 Số vịng quay sơ động tính theo công thức: n U nlv 9.75 153 1492 (vòng/phút)  Chọn động cơ: - Chọn động phải thỏa mãn điều kiện: Pđc > Pct ; nđc n - Chọn số vòng quay đồng động nđc 1500 (vịng/phút) Từ tính tốn ta thấy công suất động nhỏ nên ta chọn động chiều điện áp 24V với tốc độ 1500 vịng/phút, cơng suất 20W có sẵn thị trường Nhóm tác giả lựa chọn động chiều sử dụng mơ hình hệ thống Đó động 57A-AM-18-A268 (Hình 4.1) Hình 4.1 Động điện chiều 57A-AM-18-A268 Với thông số kỹ thuật: - Điện áp: Một chiều 24VDC Đường kính trục: mm, chiều dài trục: 15 mm Đầu giảm tốc độ có kích thước: 43 x 43 (mm) Đường kính thân máy: 36 mm Máy tổng chiều dài: 122 mm Số vịng quay: 1500 vịng/phút Cơng suất: 20W 59 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 4.1.3 Tính tốn tốc độ quay trục Phương pháp tính tốn [6] Ta có: nđc 1500 vòng/phút Trục I : Trục II : Trục III : Trong đó: Trục I : trục hộp giảm tốc Trục II : trục dẫn động băng chuyền Trục III : trục bị dẫn băng chuyền 4.1.4 Tính công suất trục Gọi công suất trục I, II, III PI, PII, PIII - Công suất danh nghĩa trục động cơ: Pđc Plv 30W - Công suât danh nghĩa trục hộp số: PI Pđc η1 30 0.97 29.1 (W) - Công suất danh nghĩa trục dẫn động băng chuyền: PII PI η2 η4 29.1 0.995 0.95 27.5 (W) - Công suất danh nghĩa trục bị dẫn băng chuyền: PIII PII η3 27.5 0.75 20.6 (W) 4.1.5 Tính moment xoắn trục Phương pháp tính chọn [6] Gọi moment xoắn trục I, II, III là: M I, MII, MIII ta có kết sau: - Trục động cơ: - Trục I: - Trục II: 60 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa - Trục III : Từ tính tốn ta chọn đai dẫn động cho hệ thống băng tải loại đai S2M có thị trường: + Bánh dẫn động có: D 1cm, Z 20 + Bánh bị dẫn có: D cm, Z34 Trong đó: D: đường kính Z: số - Chọn trục dẫn động cho băng tải trục Φ8 mm - Chọn ổ bi Φ16 mm 4.1.6 Tính tốn lựa chọn piston Tính chọn Piston tài liệu [2] Dùng piston xylanh đẩy sản phẩm điều khiển khí nén Ta có: F Fmsmax Trong đó: F: lực đẩy piston Fmsmax lực ma sát lớn bề mặt sản phẩm băng chuyền Fmsmax K N Với: K hệ số ma sát bề mặt sản phẩm băng chuyền, chọn K 0.8 N phản lực băng chuyền với sản phẩm N G 5N Suy ra: Fmsmax 0.8 (N) Để đẩy sản phẩm thì: Với: d: đường kính piston P: áp suất khí nén Chọn P 8150 (N/m2) Suy ra: Băng tải có chiều rộng 125 mm chọn loại piston có hành trình 125 mm 61 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 4.2 Thi cơng mơ hình hệ thống Nhóm tác giả thiết kế thi cơng hồn thiện mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao (Hình 4.2) 62 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Hình 4.2 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hoàn thiện CHƯƠNG V KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 Kết 63 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Sau trình làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống phân loại sản phẩm”, đến nhóm tác giả hoàn thành xong đồ án với kết thu cụ thể sau:  Phần kiến thức: - Tìm hiểu điều khiển lập trình PLC S7-200 - Tìm hiểu quy trình cơng nghệ băng chuyền phân loại sản phẩm - Tìm hiểu cảm biến quang - Tìm hiểu hệ thống điều khiển: xylanh tác động kép, van đảo chiều 5/2 - Vận dụng phần mềm Solidwork, Orcad, Automation Studio mô hệ thống  Phần thiết kế thi công: - Xây dựng sơ đồ khối - Viết chương trình điều khiển phần mềm STEP7-MICROWIN - Thi cơng hệ thống khí - Thi cơng hệ thống điện - Thi cơng hệ thống khí nén Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hồn thành (Hình 5.1) Hình 5.1 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hồn thành  Phần khí: - Thiết kế chế tạo hệ thống khung khí đỡ băng truyền, cảm biến piston - Tính tốn lựa chọn động cơ, đai dẫn động, trục dẫn động - Thiết kế, thi công hệ thống căng đai - Thiết kế, thi công hộp chứa sản phẩm  Phần điện: - Lựa chọn rơ le, cảm biến - Đấu nối cảm biến, rơ le, PLC  Phần khí nén: - Lựa chọn piston 64 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa - Lắp ráp hệ thống piston xilanh, dây dẫn khí van đảo chiều 5/2 tác động điện 5.2 Đánh giá Sau q trình nghiên cứu, thiết kế thi cơng, mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao chế tạo thành cơng Nhìn chung, hệ thống đáp ứng yêu cầu đề tài đặt ra, nhiên hệ thống số nhược điểm, cần phải khắc phục  Những ưu điểm: - Thiết kế nhỏ gọn phù hợp với yêu cầu đề tài - Hệ thống điều khiển hoàn toàn tự động: Việc áp dụng cơng nghệ lập trình PLC đem lại cho mơ hình tính vượt trội điều khiển, tuổi thọ thiết bị nâng cao - Có thể thay đổi, tác động trực tiếp vào chương trình điều khiển mơ hình - Đơn giản thao tác, vận hành, sửa chữa bảo dưỡng - Hệ thống khí nén ổn định - Mơ hình hệ thống hoạt động an tồn - Khả phân loại sản phẩm hệ thống xác  Những nhược điểm: - Tính thẩm mỹ chưa cao - Động chạy gây tiếng ồn - Giá thành PLC cao 5.3 Nguyên nhân biện pháp khắc phục a) Nguyên nhân Trong trình hoạt động hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao xuất nhiều lỗi khiến hệ thống làm việc gặp nhiều hạn chế: lỗi động cơ, bố trí phần tử chưa đạt thẩm mỹ cao Các lỗi nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây nhìn chung số nguyên nhân sau: - Thiết kế khí chưa đạt độ ổn định cao rung lắc - Chưa có hệ thống ổn định q dịng - Cách bố trí phần tử chưa hợp lý b) Biện pháp khắc phục - Tối ưu hóa hệ thống khí cho hệ thống đảm bảo tạo thành khối liên kết chắn - Hoàn thiện hệ thống lý thuyết để đưa sản phẩm thực tiễn 5.4 Hướng phát triển 65 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa - Trong tương lai, mơ hình hệ thống nghiên cứu sâu để đưa hệ thống vào ứng dụng thực tế ngành cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp tự động hóa nói riêng - Hệ thống phân loại nhiều sản phẩm với tiêu chí khác nhiều trường hợp Mong đề tài bạn sinh viên khóa sau tiếp tục thực yêu cầu khắc phục hạn chế đề tài này, để tạo hệ thống có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2005 [2] Th.S Lê Văn Tiến Dũng, “Điều khiển khí nén thủy lực”, Nhà xuất [3] Giáo Dục, 2005 Khoa Cơ khí - Bộ mơn Cơ điện tử, “Cảm biến hệ thống đo”, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, 2013 [4] “Khí cụ điện”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 [5] PGS TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển, “Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn [6] động khí” Tập I, Nhà xuất Giáo Dục, 1998 GS TS Phan Kì Phùng, Th.S Thái Hoàng Phong, “Sức bền vật liệu” Nhà PGS TS Bùi Quốc Khánh - TS Nguyễn Văn Liễn, “Truyền động điện”, xuất Đà Nẵng, 2005 66 Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa 67 ... ba loại phân loại sản phẩm theo màu sắc, theo hình dạng theo chiều cao a) Phân loại sản phẩm theo màu sắc Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc (Hình 2.1) Hình 2.1 Hệ thống phân loại. .. thống phân loại sản phẩm theo chiều cao (Hình 1.1) Hình 1.1 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Đồ án tốt nghiệp Khóa Hệ thống phân loại. .. 2.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 14 Hình 2.3 Hệ thống phân loại sản phẩm theo hình dạng 15 Hình 2.4 Mơ hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao 17 Hình 2.5 Gỗ

Ngày đăng: 13/09/2021, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 1.1 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao (Trang 8)
Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc (Hình 2.1). - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
h ình hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc (Hình 2.1) (Trang 12)
Hình 2.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.2 Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao (Trang 14)
c) Phân loại sản phẩm theo hình dạng - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
c Phân loại sản phẩm theo hình dạng (Trang 15)
Hình 2.4 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.4 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao (Trang 17)
- Thuận tiện cho việc thiết kế và bắt vít cố định cho toàn bộ mô hình hệ thống. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
hu ận tiện cho việc thiết kế và bắt vít cố định cho toàn bộ mô hình hệ thống (Trang 19)
cấu băng chuyền vừa làm cột đỡ xylanh và cảm biến. Nhôm ống hình hộp được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp cũng như xây dựng, kết cấu dân dụng, khung cửa… - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
c ấu băng chuyền vừa làm cột đỡ xylanh và cảm biến. Nhôm ống hình hộp được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp cũng như xây dựng, kết cấu dân dụng, khung cửa… (Trang 20)
Hình 2.9 Trục dẫn kéo băng chuyền. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.9 Trục dẫn kéo băng chuyền (Trang 21)
 Sản phẩm: Sử dụng gỗ khối hình hộp với chiều cao khác nhau (Hình 2.11). - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
n phẩm: Sử dụng gỗ khối hình hộp với chiều cao khác nhau (Hình 2.11) (Trang 22)
Hình 2.10 Các phần tử ghép nối cơ khí. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.10 Các phần tử ghép nối cơ khí (Trang 22)
Trong mô hình, vì sử dụng truyền động băng chuyền dây đai và không yêu cầu tải trọng lớn nên không cần động cơ có công suất lớn - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
rong mô hình, vì sử dụng truyền động băng chuyền dây đai và không yêu cầu tải trọng lớn nên không cần động cơ có công suất lớn (Trang 23)
Hình 2.13 Cấu tạo động cơ điện một chiều. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.13 Cấu tạo động cơ điện một chiều (Trang 24)
 Cấu tạo của động cơ điện một chiều (Hình 2.13): Thông tin chi tiết về động cơ [1] - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
u tạo của động cơ điện một chiều (Hình 2.13): Thông tin chi tiết về động cơ [1] (Trang 24)
Cấu tạo chung của băng chuyền (Hình 2.15). - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
u tạo chung của băng chuyền (Hình 2.15) (Trang 28)
Bộ PLC dùng trong mô hình hệ thống là bộ PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/RLY - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
d ùng trong mô hình hệ thống là bộ PLC S7-200 CPU 224 AC/DC/RLY (Trang 36)
Hình 2.17 Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224. Trong đó:  - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.17 Sơ đồ nối dây PLC S7-200 CPU 224. Trong đó: (Trang 38)
Hình 2.18 Giao diện làm việc của phần mềm STEP7-MICROWIN. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.18 Giao diện làm việc của phần mềm STEP7-MICROWIN (Trang 39)
Hình 2.20 Cấu tạo của piston tác dụng kép. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.20 Cấu tạo của piston tác dụng kép (Trang 42)
Hình 2.21 Hình ảnh xylanh CDM2BZ25-125A. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.21 Hình ảnh xylanh CDM2BZ25-125A (Trang 43)
Hình 2.23 Van điện từ Airtac 4V210-08. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.23 Van điện từ Airtac 4V210-08 (Trang 45)
Cảm biến quang điện (Photoelectric sensor, PES) (Hình 2.24) nói một cách khác thực chất chúng là do các linh kiện quang điện tạo thành - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
m biến quang điện (Photoelectric sensor, PES) (Hình 2.24) nói một cách khác thực chất chúng là do các linh kiện quang điện tạo thành (Trang 46)
Cấu trúc của cảm biến quang (Hình 2.25) khá đơn giản, gồm ba thành phần chính: - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
u trúc của cảm biến quang (Hình 2.25) khá đơn giản, gồm ba thành phần chính: (Trang 47)
Hình 2.28 Cấu tạo của rơ le trung gian. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.28 Cấu tạo của rơ le trung gian (Trang 51)
Hình 2.30 Nút nhấn. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 2.30 Nút nhấn (Trang 53)
Hình 3.1 Hình dáng tổng quan mô hình hệ thống phân loại sản phẩm. Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bao gồm: - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 3.1 Hình dáng tổng quan mô hình hệ thống phân loại sản phẩm. Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao bao gồm: (Trang 55)
Mô phỏng hệ thống điều khiển bằng phần mềm Orcad 9.2 (Hình 3.2). - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
ph ỏng hệ thống điều khiển bằng phần mềm Orcad 9.2 (Hình 3.2) (Trang 56)
Hình 3.3 Hệ thống khí nén. Biểu đồ trạng thái: - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 3.3 Hệ thống khí nén. Biểu đồ trạng thái: (Trang 57)
Nhóm tác giả đã lựa chọn động cơ một chiều sử dụng trong mô hình hệ thống. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
h óm tác giả đã lựa chọn động cơ một chiều sử dụng trong mô hình hệ thống (Trang 59)
Hình 4.2 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hoàn thiện. - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
Hình 4.2 Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao hoàn thiện (Trang 63)
Mô hình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao đã hoàn thành (Hình 5.1). - Đồ án phân loại sản phẩm theo chiều cao PLC S7200
h ình hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao đã hoàn thành (Hình 5.1) (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w