1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tai lieu hayhocmaivn

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIẾT ĐỒNG PHÂN, PHẢN ỨNG CHÁY, TÌM CÔNG THỨC AMIN TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Viết đồng phân, phản ứng cháy,[r]

(1)Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương ðại cương polime ðẠI CƯƠNG POLIME (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng “ðại cương polime” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn ðể có thể nắm vững kiến thức phần “ðại cương polime”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này POLIME I – KHÁI NIỆM POLIME 1- Khái niệm - Polime là hợp chất có phân tử khối lớn nhiều ñơn vị sở (gọi là các mắt xích) liên kết lại với - Ví dụ CH2 - CH poli etilen HN - [CH ] - CO nilon - n n - Chỉ số n gọi là hệ số polime hóa hay ñộ polime hóa n càng lớn thì phân tử khối polime càng cao - Trong phản ứng n H - HN -[CH ] - CO- OH HN - [CH ] - CO nilon - n H2N -[CH2]5 – COOH : gọi là monome (phân tử nhỏ) HN - [CH ] - CO : gọi là mắt xích 2- Tên polime Poli ghép tên monome tương ứng Nếu tên monome có hai cụm từ trở lên thì nằm dấu ( ) Ví dụ CH2 - CH poli etilen n CH 2- CH Cl HN - [CH ] - CO nilon - n CF2 - CF2 poli (vinyl clorua) n teflon n 3- Phân loại polime - Dựa theo nguồn gốc : * Con người tạo : Polime tổng hợp, poli etilen… * Có sẵn tự nhiên : Polime thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ… * Có sẵn tự nhiên người chế biến lại môt phần : Polime bán tổng hợp, tơ visco, tơ axetat - Dựa theo phương pháp tổng hợp : * ðiều chế phương pháp trùng hợp : Polime trùng hợp, poli etilen * ðiều chế phương pháp trùng ngưng : Polime trùng ngưng, tơ nilon – 6,6 II – ðẶC ðIỂM CẤU TẠO Polime có - Mạch không phân nhánh , amilozơ tinh bột - Mạch phân nhánh, amilopectin tinh bột, glicogen… - Mạch không gian, cao su lưu hóa, nhựa bakelit… III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (2) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương ðại cương polime - Hầu hết polime là chất rắn, không tan nước, không bay Có nhiệt nóng chảy không xác ñịnh - Nhiều polime có tính dẻo, tính ñàn hồi - Nhiều polime cách nhiệt, cách ñiện, bán dẫn, dai bền… - Nhiều polime suốt, không giòn : thủy tinh hữu IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1- Phản ứng cắt mạch - Các polime có nhóm chức mạch dễ bị thủy phân, Tinh bột, xenlulozơ thủy phân thành glucozơ Polipeptit, poliamit thủy phân thành các amino axit - Polime trùng hợp bị nhiệt phân thành polime ngắn monome ban ñầu CH2- CH n CH = CH n C6 H5 C6H5 poli styren 2- Phản ứng cộng polime không no styren (vinyl benzen) Cl CH - CH = C - CH 2 + n HCl CH - CH - C - CH2 2 n CH poli isopren hidroclo hóa n CH poli isopren – Phản ứng tăng mạch cacbon OH CH OH CH2 CH + n OH + n H 2O CH n CH - CH OH n OH V – PHƯƠNG PHÁP ðIỀU CHẾ 1- Phương pháp trùng hợp - Là quá trình cộng hợp nhiều monome (phân tử nhỏ) giống hay tương tự tạo thành polime (phân tử lớn) - ðiều kiện ñể phân tử có phản ứng trùng hợp : * Phân tử phải có liên kết ñôi, CH2 = CH2 ; C6H5 – CH = CH2 ; CH2 = CH – Cl … * Phân tử có vòng kém bền, caprolactam (vòng) ; N CH CH epoxi O O H O n xt,t , p H N - [C H ] - C O N O H caprolactam Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt n tơ capron (nilon – 6) Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (3) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương ðại cương polime 2- Phương pháp trùng ngưng - Là quá trình cộng hợp nhiều monome (phân tử nhỏ) tạo thành polime (phân tử lớn) ñồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác H2O Ví dụ n H N- [CH2]5- COOH xt, t,0 p HN - [CH2] - CO n HOOC- C6H4 - COOH + n HO- CH2 - CH2- OH axit terephtalic etilen glicol n + n H2O t0 OC - C6H4 - CO-OC2H4 - O n poli (etylen terephtalat) +2nH 2O - ðiều kiện ñể phân tử có phản ứng trùng ngưng * Monome phải có ít hai nhóm chức có khả phản ứng hóa học : - NH2, - OH, - COOH… Vi dụ HOOC – C6H4 – COOH ; axit terephtalic H2N – CH2 – COOH ; axit amino axetic HO – CH2 – CH2 – OH ; etylen glicol VI- ỨNG DỤNG - Hầu hết polime dùng ñể sản xuất vật liệu polime phục vụ cho ñời sống VẬT LIỆU POLIME I – CHẤT DẺO 1- Chất dẻo - Là vật liệu polime có tính dẻo * Tính dẻo : là tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên ngoài và giữ nguyên ñược biến dạng ñó thôi tác dụng * Tính ñàn hồi : là tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên ngoài và lấy lại hình dạng ban ñầu khi thôi tác dụng - Thành phần chất dẻo gồm * Polime * Chất ñộn Trộn thành phần trên lại với ñược vật liệu polime có tính chất polime và chất ñộn Vật liệu polime ñó gọi là vật liệu compozit 2- Vật liệu compozit - Là vật liệu hỗn hợp gồm ít hai thành phần phân tán vào mà không tan vào - Thành phần vật liệu compozit gồm * Chất : polime là thành phần chính (nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn) * Chất ñộn : sợi (bông, ñay, poliamit, amiang), bột (silicat, ñá vôi…) * Các chất phụ gia khác 3- Một số polime dùng làm chất dẻo a- Poli etilen CH2 - CH poli etilen n b- Poli (vinyl clorua) CH 2- CH poli (vinyl clorua) n Cl c- Poli (metyl metacrylat) hay plexiglas Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (4) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương ðại cương polime CH CH o xt, t p nCH = C CH2 - C COOCH COOCH n metyl metacrylat poli (metyl metacrylat) d- Poli (phenol fomandehit) * Dạng nhựa novolac OH OH n + HCHO OH CH 2OH n CH + o H , 75 C - nH2O n ancol o - hidroxibenzylic novolac * Dạng nhựa rezol OH OH CH2 OH CH2 CH2 n CH 2- OH * Dạng nhựa rezit OH OH CH2 OH CH2 CH2 CH2 CH2 OH CH2 CH2 OH CH OH II – TƠ 1- Khái niệm - Là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với ñộ bền ñịnh - Trong tơ có polime, polime này có ñặc tính * không phân nhánh, xếp song song * rắn, bền nhiệt, bền với dung môi thường * mềm, dai, không ñộc và có khả nhuộm màu tốt 2- Phân loại a- Tơ thiên nhiên - Có sẵn tự nhiên : bông, len, tơ tằm… b- Tơ hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (5) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương ðại cương polime - Chế tạo ñường hóa học * Tơ tổng hợp - Chế tạo từ polime tổng hợp, tơ poliamit ( tơ nilon-6,6 ; tơ capron…), tơ vinylic (tơ olon, tơ vinilon…) * Tơ nhân tạo ( tơ bán tổng hợp) - Xuất phát từ polime thiên nhiên ñược chế biến thêm ñường hóa học tơ visco, tơ xenlulozơ axetat… 3- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a- Tơ nilon -6,6 hay poli (hexametylen añipamit) - là tơ thuộc loại tơ poliamit, ñiều chế cách trùng ngưng hexametylñiamin với axit añipic n H2N - [CH2] 6-NH2 + n HOOC -[CH2]-4 COOH HN -[CH2] - NHOC- [CH2 ]4- CO n +2nH 2O b- Tơ nitron (tơ olon) - là tơ thuộc loại tơ vinylic, ñiều chế cách tổng hợp vinyl xianua (acrylonitrin) n CH = CH ROOR' to CH - CH CN CN n III- CAO SU 1- Khái niệm - Là vật liệu polime có tính ñàn hồi 2- Phân loại a- Cao su thiên nhiên - Nguồn gốc : Lấy từ mủ cây cao su, cây cao su có tên khoa học là Hevea brasiliensis - Cấu tạo ðun nóng cao su thiên nhiên ñược cao su isopren có CTPT (C5H8)n CH2- C = CH - CH CH3 n Với n gần 1500 ñến 15000 - Tính chất Có tính vật lí * đàn hồi * Cách ñiện, cách nhiệt * Không thấm nước, không thấm khí * Không tan nước, rượu, axeton… tan xăng, benzen… Có tính hóa học * Tác dụng với H2, HCl, Cl2… * Tác dụng với lưu huỳnh (lưu hóa cao su) tạo cao su lưu hóa Cao su lưu hóa có tính chất : ñàn hồi tốt, chịu nhiệt , lâu mòn, khó tan các dung môi so với cao su chưa lưu hóa Bản chất quá trình lưu hóa cao su : tạo cầu nối ñissufua ( - S – S - ) các mạch cao su ñể tạo thành mạng lưới b- Cao su tổng hợp - Là vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên - Thường ñược ñiều chế từ các ankadien phương pháp trùng hợp - Cao su tổng hợp thông dụng là * Cao su buna n CH2= CH - CH = CH xt Na CH2 - CH = CH - CH2 n buta - 1,3 - dien polibuta - 1,3 - dien (cao su buna) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (6) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương ðại cương polime * Cao su buna - S CH = CH n CH2= CH - CH = CH2 + buta - 1,3 - dien xt Na n CH2- CH = CH - CH - CH2- CH Styren n cao su buna - S * Cao su buna – N n CH2= CH - CH = CH2 + n CH2= CH buta - 1,3 - dien CN acrylonitrin xt Na CH2- CH = CH - CH - CH2- CH CN n cao su buna - N IV – KEO DÁN TỔNG HỢP 1- Khái niệm - Keo dán là loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống khác mà không làm biến ñổi chất các vật liệu ñược kết dính - Bản chất * Có thể tạo màng mỏng, bền gắn hai mảnh vật liệu * Lớp màng mỏng này phải bám vào mảnh vật liệu ñược dán 2-Một số keo dán thông dụng a- Nhựa vá săm (dán nhựa) - Là dung dịch ñặc cao su dung môi hữu - Khi dùng phải làm chỗ dán, bôi nhựa vào dể dung môi bay ñi, sau ñó dán lại b- Keo dán epoxi (dán kim loại) - Làm từ polime có chứa nhóm epoxi c- Keo dán ure-fomandehit (dán gỗ) - ðược sản xuất từ poli (ure- fomandehit) o n H2N - CO - NH2 + n CH2= O xt, t HN - CO - NH - CH2 + nH2O n Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn sưu tầm - Trang | - (7) Khái niệm, danh pháp, tính chất, điều chế amino axit Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ AMINO AXIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Khái niệm, danh pháp, điều chế, tính chất amino axit” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Khái niệm, danh pháp, điều chế, tính chất amino axit”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này I AMINO AXIT Định nghĩa Amino axit là loại hợp chất hữu tạp chức mà cacboxyl (COOH) Thí dụ : H N CH COOH ; R CH COOH ; R | NH2 Cấu tạo phân tử R CH COO | NH3 phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm CH CH COOH | NH2 R CH COOH | NH2 Danh pháp - Tên thay : axit + số + amino + tên axit - Tên bán hệ thống : axit + tên vị trí ( ; ) + tên axit thông thường Tên gọi số amino axit Công thức CH2 COOH CH3 CH COOH NH2 CH3 CH CH COOH CH3 NH2 p HOC H CH CH | NH2 HOOC CH 2 CH COOH NH H2 N CH CH COOH | NH2 COOH Tên thay Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly Axit 2-aminopropanoic Axit -aminopropionic Alanin Ala Axit 2-amino-3-metylbutanoic Axit -aminoisovaleric Valin Val Axit-2-amino-3(4-hiđroxiphenyl) propanoic Axit amino- (p-hiđroxiphenyl) propionic Tyrosin Tyr Axit 2-aminopentan-1,5-đioic Axit -aminoglutaric Axit Glu glutamic Axit-2,6-điamino hexanoic Axit Lysin , điaminocaproic Lys Tính chất hóa học a Tính chất lưỡng tính Glyxin phản ứng với axit vô mạnh cho muối, đồng thời glyxin phản ứng với bazơ mạnh cho muối và nước H2N – CH2 – COOH + HCl ClH3NCH2COOH Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (8) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Khái niệm, danh pháp, tính chất, điều chế amino axit H3N+- CH2 – COO– + HCl ClH3NCH2COOH H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O H3N+- CH2 – COO– + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O b Phản ứng este hoá nhóm COOH Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol (có axit vô mạnh xúc tác) cho este khÝ HCl H2NCH2COOH + C2H5OH NH2CH2COOC2H5 + H2O c Phản ứng nhóm NH2 với HNO2 H2NCH2COOH + HNO2 HOCH2COOH + N2 + H2O d Phản ứng trùng ngưng nH N R COOH t /ng ( HN R CO ) n nH O II PEPTIT Cấu tạo - Peptit là hợp chất chứa từ đến 50 gốc amino axit liên kết với các liên kết peptit - Các peptit phân thành hai loại : Oligopeptit : từ đến 10 gốc amino axit và gọi tương ứng là đipeptit, tripeptit đecapeptit Polipeptit từ 11 đến 50 gốc amino axit - Liên kết phân tử là liên kết peptit : - Đồng phân : thay đổi trật tự liên kết tạo các peptit đồng phân, thí dụ : H2 N CH2 CO NH CH COOH ; H2 N CH CO NH CH COOH | | CH3 CH3 Nếu phân tử peptit chứa n gốc amino axit thì số đồng phân loại peptit là n ! (chứa tất các aminoaxit) Số đồng phân x peptit tạo từ hh gồm n aminoxit là ax - Cách gọi tên : H NCH CO NH CHCO NH CH COOH | | CH3 CH(CH3 )2 glyxylalanylleuxin (Gly-Ala-Val) Tính chất : - Phản ứng thủy phân: - Phản ứng màu biure : các tripeptit trở lên Protein: Có cấu tạo và tính chất tương tự peptit, có phân tử khối lớn Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - (9) Tính chất amin, điều chế amin, so sánh tính bazo amin Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương TÍNH CHẤT CỦA AMIN, ĐIỀU CHẾ AMIN, SO SÁNH TÍNH BAZƠ CỦA AMIN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Tính chất amin, điều chế amin, so sánh tính bazơ amin” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Tính chất amin, điều chế amin, so sánh tính bazơ amin”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này Khái niệm Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 hay nhiều gốc hiđrocacbon ta amin Thí dụ : CH3 – NH2 ; CH3 – NH – CH3 ; CH3 N CH3 ; CH2 = CH CH2NH2 ; C6H5NH2 | CH3 Phân loại a) Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon -Amin thơm (thí dụ : anilin C6H5NH2) -Amin béo (thí dụ : etylamin C2H5NH2) -Amin dị vòng (thí dụ : piroliđin NH b) Theo bậc amin CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N Amin bậc Amin bậc hai Amin bậc ba Danh pháp - Tên gốc - chức : tên gốc + amin - Tên thay : tên nhánh + tên mach chính + số + amin Với amin bậc II và III : N-tên nhánh + tên mạch nhánh + tên mạch chính + số chỉ-amin Tên gọi số amin Hợp chất Tên thay Tên thường Tên gốc chức CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan – amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan – amin H2N[CH2]6NH2 Hexan-1,6-điamin Hexametylenđiamin C6H5NH2 Phenylamin Anilin Benzenamin C6H5NHCH3 Metylphenylamin NN-Metylanilin C2H5NHCH3 Etylmetylamin Metylbenzenamin N-Metyletanamin N-Metyletan-1amin Tính chất hóa học a Tính bazơ [CH3CH2CH2NH3]+ + OH– [CH3NH3]+Cl– metylamoni clorua C H NH 3+ Cl phenylamoni clorua Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ đó làm tăng lực bazơ ; nhóm phenol (C6H5) làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ đó làm giảm lực bazơ CH3CH2CH2NH2 + H2O CH3NH2 + HCl metylamin C6H5NH2 + HCl Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (10) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Tính chất amin, điều chế amin, so sánh tính bazo amin Lực bazơ : R N H2 H N H2 C H5 N H b Phản ứng với axit nitrơ C2H5NH2 + HONO C2H5OH + N2 + H2O Anilin và các amin thơm bậc tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thấp (0 – 5OC) cho muối điazoni : C6H5NH2 + HONO + HCl 5o C C6 H5N2 Cl + 2H2O benzenđiazoni clorua c Phản ứng ankyl hoá C2H5NH2 + CH3I C2H5NHCH3 + HI d Phản ứng nhân thơm anilin Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - (11) Viết đồng phân, phản ứng cháy, tìm công thức amin Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương VIẾT ĐỒNG PHÂN, PHẢN ỨNG CHÁY, TÌM CÔNG THỨC AMIN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Viết đồng phân, phản ứng cháy, tìm công thức amin” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Viết đồng phân, phản ứng cháy, tìm công thức amin”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này VẤN ĐỀ : TÍNH SỐ ĐỒNG PHÂN CỦA AMIN Với amin no, đơn chức mạch hở : CnH2n + 3N Tổng số công thức cấu tạo ( n -1 ) Tổng số công thức cấu tạo bậc : 2( n – 2) Tổng số công thức cấu tạo bậc : Ví dụ : Amin đơn chức X có dX/H2 = 36,5 Số công thức cấu tạo A là? A B C.4 D Giải Ta có : MX = 2.36,5 = 73 Đặt X : RN R + 14 = 73 R = 59 : C4H11N amin đơn no Số đồng phân = 2( – ) = chọn D Ví dụ : Amin X có công thức phân tử C5H13N, số công thức cấu tạo amin bậc 1;2 là A ; B ; C ; D ; Giải Amin bậc = 2( – ) = Amin bậc : ta có m + p = suy m =2 và p = Số amin bậc = 2( – ) + 2( – 2)2( -2) = + = VẤN ĐỀ : AMIN TÁC DỤNG HCl phản ứng tổng quát R – (CH=CH)k- (NH2)a + ( a + k )HCl R- (CH2-CHCl)k-(NH2)a Với k ≥ và a ≥ Ta có Amin đơn no : CnH2n +1NH2+HCl CnH2n +1NH3Cl Amin đơn chức có liên kết đôi C = C : CnH2n – 1NH2+2HCl CnH2nClNH3Cl Amin no, chức : CnH2n(NH2)2+2HCl CnH2n(NH3Cl)2 Định luật bảo toàn khối lượng cho ta : mamin + mHCl = mmuối Định luật tăng giảm khối lương cho ta : Lưu ý : thông thương ta giải là amin no, vô nghiệm xét trường hợp khác Ví dụ ( A – 2009) : cho 10 gam amin đơn chức X tác dụng HCl dư thu 15 gam muối Số công thức cấu tạo X là ? A B C D Giải CnH2n +1NH2 +HCl CnH2n +1NH3Cl Số mol amin = số mol HCl = mol MX = 14n + 17 = = 73 suy n = suy số công thức cấu tạo = 2( – 1) = chọn A VẤN ĐỀ : PHẢN ỨNG CHÁY AMIN Amin CxHyNt+(x + y/4 )O2 xCO2+ H2O Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt + N2 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (12) Viết đồng phân, phản ứng cháy, tìm công thức amin Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Amin đơn no CnH2n + 3N+ O2 nCO2+ H2O + N2 Đốt amin đơn no ta có : Amin đơn chức có liên kết ð ( C = C ) CnH2n + 1N+ O2 nCO2 H2O + N2 Đốt amin đơn chức có liên kết ð ( C = C ) ta có : Amin no chức CnH2n + 4N2+ O2 nCO2+(n + 2)H2O +N2 Đốt amin no chức ta có : Khi đốt amin mamin = mC+mH+mN - Ví dụ (A-2010) : Đốt cháy hoàn toàn V lit amin X lượng O2 đủ tạo 8V lit hỗn hợp gồm khí CO2, N2 và nước ( các thể tích khí đo cùng điều kiện Amin X tác dụng HNO2 nhiệt độ thường tạo khí N2 X là A CH3-CH2-CH2-NH2 B CH2=CH-CH2-NH2 C CH3-CH2-NH-CH3 D CH2=CH-NH-CH3 Giải Do X tác dụng HNO2 nhiệt độ thường tạo N2, nên X là amin bậc ( loại C, D) Đặt X : CxHyN C3HyNt +(x + y/4 )O2 3CO2+ H2O + N2 V 3V Ta có : 3V + V + V = 8V suy y = suy raCTPT X : C3H9N chọn A Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn amin X thu 4,48 lit CO2 (đkc) và 6,3 gam nước Tính thể tích không khí tối thiểu để đốt X ? A 24 lit B 34 lit C 43 lit D 42 lit Giải Ta có và Nên suy Vkhông khí = 5.22,4.0,375 = 42lit Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn sưu tầm - Trang | - (13) Các dạng bài tập polime Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ POLIME (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Chuỗi phản ứng, xác định cấu trúc và áp dụng bảo toàn khối lượng để giải bài tập polime” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Chuỗi phản ứng, xác định cấu trúc và áp dụng bảo toàn khối lượng để giải bài tập polime”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này Dạng 1: Tìm hệ số trùng hợp, số lượng mắt xích công thức mắt xích Mpolime - Hệ số polime hóa bằng: n → Mmx để tìm công thức măt xích (hoặc monome) Mmx - Số lượng mắt xích lượng polime bằng: n 6,023 1023 Ví dụ 1: Tính gần đúng số mắt xích các polime các trường hợp sau: a Phân tử khối trung bình xenlulozơ sợi gai là 106 b Phân tử khối trung bình tơ nilon-6 là 15000 Giải a Xenlulozơ: (C6H10O5)n → M = 162n = 6.106 → n = 37037 b Tơ nilon-6: (-HN[CH2]5CO-)n → M = 113n = 15000 → n = 133 Ví dụ 2: Polietilen điều chế từ etilen có phân tử khối trung bình khoảng 560 000 Polietilen cấu tạo từ bao nhiêu mắt xích? A 20 000 B 25 000 C 15 000 D 27 000 Ví dụ (2008A): Khối lượng đoạn mạch tơ nilon -6,6 là 27346 đvC và đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên là A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114 Ví dụ 4: Polime X có phân tử khối là 504 000 và hệ số trùng hợp 12 000 X là A (-CH2-CH2-)n B (-CF2-CF2-)n C (-CH2-CHCl-)n D (-CH2-CH(CH3)-)n Dạng 2: Xác định số lượng mắt xích đã phản ứng biết tỉ lệ phần trăm nguyên tố sản phẩm Polime A → Polime B, biết % khối lượng nguyên tố nào đó B - Viết công thức polime ban đầu (A) - Gọi ẩn số lượng mắt xích tỉ lệ mắt xích - Công thức polime tạo thành (B) - Lập công thức tính % khối lượng nguyên tố B và suy ẩn cần tìm Ví dụ (2007A): Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là A B C D Ví dụ 2: Cao su lưu hóa chứa khoảng 2% lưu huỳnh Cứ k mắt xích isopren có cầu nối đisunfua –S-S, biết S đã thay cho H nhóm metylen mạch cao su Giá trị k là A 46 B 48 C 23 D 24 Giải Cao su isopren có công thức (C5H8)k Cầu nối –S-S- thay H phân tử polime Gọi k là số mắt xích liên kết với cầu nối –S-S- thì công thức cao su lưu hóa tạo thành có dạng: C5kH8k-2S2, khối lượng đoạn cao su lưu hóa thu là: 68k - + 32.2 = 68k + 62 64 %mS 100% 2% → k = 46 68k 62 Dạng 3: Tìm tỉ lệ số mắt xích loại mắt xích phản ứng đồng trùng hợp Trong phản ứng đồng trùng hợp: nxA + nyB → [-(A)x – (B)y-]n Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (14) Các dạng bài tập polime Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Tỉ lệ x : y tỉ lệ số mol (số mắt xích) các mắt xích A, B polime tạo thành Tìm tỉ lệ x : y dựa trên: - % khối lượng nguyên tố nào đó sản phẩm - phản ứng polime sau phản ứng (thường là phản ứng mắt xích) Ví dụ 1: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu loại cao su buna-N chứa 8,696% nitơ khối lượng Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin cao su là A : B : C : D : Giải Gọi tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin cao su là x : y 14y x %N 100% 8, 696% 54x 53y y Ví dụ 2: Tiến hành đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien thu polime X Biết 2,844 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam brom dung môi CCl4 Tính tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren polime X A : B : C : D : Dạng 4: Hiệu suất phản ứng polime hóa Phương pháp: - Sử dụng sơ đồ phản ứng, kết hợp với bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng - Trong quá trình tính toán, hệ số polime hóa rút gọn Vì vậy, để tiện cho việc tính toán, chọn hệ số polime hóa - Hiệu suất phản ứng luôn tính theo chất thiếu (chất phản ứng hết coi hiệu suất là 100%) - Công thức tính hiệu suất Tính theo chất phản ứng: H = Lượng lí thuyết : Lượng thực tế 100% Tính theo chất tạo thành: H = Lượng thực tế : Lượng lí thuyết 100% → Lượng phản ứng tạo thành trên thực tế Nhưng để thuận tiện cho việc tính toán, nên thực theo các bước sau: Bước 1: Tính toán với việc coi H = 100% Bước 2: Sử dụng hiệu suất thực tế để tính lượng cần phản ứng lượng tạo thành: Chất tham gia = Lượng bước : H Chất tạo thành = Lượng bước x H Với phản ứng tổng hợp polime có nhiều giai đoạn không tính theo giai đoạn mà tính theo chất đầu và chất cuối (nhớ tỉ lệ phản ứng) nhân chia cho các H giai đoạn - Trong các bài toán điều chế polime, khối lượng thường lớn Vì vậy, không nên chuyển đổi số mol mà nên tính trực phương trình hóa học sơ đồ phản ứng, coi đơn vị đề bài cho là gam để tính toán Ví dụ 1: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren Hỗn hợp thu sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M Hiệu suất phản ứng trùng hợp là A 25% B 50% C 60% D 75% Ví dụ 2: Thủy phân 500 gam poli(metyl metacrylat) (PMM) dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng Sau thời gian thấy tổng khối lượng polime thu là 454 gam Hiệu suất phản ứng thủy phân PMM là A 80% B 65,7% C 9,2% D 90,8% Ví dụ 3: Thủy phân 43kg PVA dung dịch NaOH, sau trung hòa axit HCl thu 38,8kg polime Y và m gam chất hữu Hiệu suất phản ứng thủy phân và giá trị m là A 56,7% và 8,2kg B 56,7% và 6kg C 20,0% và 8,2kg D 20,0% và 6kg Ví dụ 4: Thủy phân 219 gam đipeptit X thu 221,4 gam hỗn hợp Ala và Gly Hiệu suất phản ứng thủy phân là A 78,9% B 91,6% C 90,0% D 76,9% Ví dụ 5: Tính khối lượng axit metacrylic và ancol metylic cần dùng để tổng hợp 120kg thủy tinh hữu Biết hiệu suất phản ứng este hóa và phản ứng trùng hợp là 60% và 80% A 215 và 80kg B 165 và 60kg C 65 và 40kg D 180 và 90kg Giải Axit + Ancol → Este metyl metacrylat (MM) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (15) Các dạng bài tập polime Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương n MM n axit n ancol 120 1, 2kmol 100 → maxit = 1,2 86 : 0,6 : 0,8 = 215 kg mancol = 1,2 32 : 0,6 : 0,8 = 80 kg Ví dụ (CĐ_2009): Thể tích dung dịch HNO3 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với H = 80% là A 42,34 lít B 42,86 lít C 34,29 lít D 53,57 lít Ví dụ 7: Cho 2,24 lít C2H2 (đktc) tác dụng với HCl để điều chế vinyl clorua Sau đó tiến hành trùng hợp vinyl clorua thành poli(vinyl clorua) Tính khối lượng polime tạo thành hiệu suất quá trình là 90% A 5,0625 gam B 5,6250 gam C 6,2500 gam D 5,2560 gam Ví dụ 8: PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Nếu hiệu suất toàn quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên chứa 97% metan (đktc) tối thiểu cần lấy để điều chế PVC là A 1,792m3 B 3476m3 C 3584m3 D 3695m3 Ví dụ 9: Cao su buna sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ: Xenlulozơ → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất giai đoạn là 60%, 80%, 75% và 90% Để sản xuất cao su buna cần bao nhiêu gỗ? A 16,67 B 18,52 C 16,20 D 18,33 Ví dụ 10: Từ xenlulozơ có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Xenlulozơ → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất giai đoạn là 90%, 75%, 75% và 80%; cao su buna chứa 70% là poli(buta-1,3đien) Khi sử dụng 24,3 tinh bột thì khối lượng cao su điều chế là bao nhiêu? A 3280,5 kg B 4686,4 kg C 2296,4 kg D 8100 kg Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - (16) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Viết đồng phân và các phản ứng amino axit VIẾT ĐỒNG PHÂN VÀ CÁC PHẢN ỨNG TRONG AMINO AXIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Viết đồng phân và các phản ứng amino axit ” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Viết đồng phân và các phản ứng amino axit”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này VẤN ĐỀ : AMIN TÁC DỤNG HCl, NaOH (H2N)x-R-(COOH)y +xHCl (ClH3N)x-R-(COOH)y (H2N)x-R-(COOH)y +NaOH (H2N)x-R-(COONa)y+yH2O Amino axit tác dụng HCl : lý luận tương tự Amin tác dụng HCl Aminoaxit tác dụng NaOH : lý luận tương tự Chất hữu X : CxHyO2N tác dụng NaOH, X có thể là H2N-R-COOH+NaOH H2N-R-COONa+H2O (1) H2N-R1-COOR2 +NaOH H2N-R1-COONa+R2OH (2) H2N-R-COONH4 +NaOH H2N-R-COONa+NH3+H2O (3) H2N-R1-COOH3NR2 +NaOH H2N-R-COONa+R2-NH2+H2O (4) Ở (3) và (4) khí thoát làm xanh giấy quì tím ẩm Ơ (2) R2là H chính là phản ứng (1) Ơ (4) R2 là H chính là phản ứng (3) Ví dụ (CĐ – 2011) : Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon) Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X? A Phenylalanin B Alanin C Valin D Glyxin Giải Ta có phản ứng: H2N-R-COOH+HCl ClH3N-R-COOH 0,1 mol 0,1 mol Mmuối suy X : H2N-CH2-COOH chọn D Ví dụ ( A – 2010) : Cho 0,15 mol axit Glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, tính số mol NaOH A.0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 Giải Ta có Phản ứng H2N-C3H5-(COOH)2 +HCl ClH3N- C3H5-(COOH)2 Ban đầu 0,15 mol 0,35 Phản ứng 0,15 0,15 0,15 Còn lại (ddX) 0,00 0,20 0,15 Cho X tác dụng NaOH HCl+NaOH NaCl +H2O 0,2mol 0,2 mol ClH3N- C3H5-(COOH)2 +3NaOH H2N-C3H5-(COONa)2+NaCl+ 3H2O 0,15 0,45 mol Số mol NaOH = 0,2 + 0,45 = 0,65 mol chọn C Ví dụ ( A – 2009) : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước Brom Cô cạn Z thu m gam muối khan Giá trị m là? A 10,8 B 9,4 C 8,2 D 9,6 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (17) Viết đồng phân và các phản ứng amino axit Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Giải X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X : R1COOH3NR2 Dung dịch Z làm màu nước Brom nên R1 có liên kết đôi C=C, suy R1≥ 27 (1) Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y : R2NH2 và MY> 29 suy R2 + 16 > 29 suy R2 >13 (2) Ta có : MX = R1 + R2 + 67 = 103 suy R1 + R2 = 42 (3) Từ (1), (2)& (3) R1= 27 : CH2=CH- và R2 = 15 : CH3CH2=CH-COOH3NCH3 +NaOH CH2=CH-COONa+CH3NH2 + H2O 0,1mol 0,1 mol Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam chọn đáp án B VẤN ĐỀ : PHẢN ỨNG TẠO PEPTIT Phản ứng tạo peptit : - Aminoaxit đơn no có CTTQ : CnH2n +1NO2 a Phản ứng tạo đipeptit : chứa gốc – amnoaxit, tạo đipeptit loại phân tử H2O b 2CnH2n+1NO2 C2nH4nN2O3 +H2O c Phản ứng tạo Tripeptit : chứa gốc – amnoaxit, tạo đipeptit loại phân tử H2O d 3CnH2n+1NO2 C3nH6n – N3O4 +2H2O e Phản ứng tạo Polipeptit : chứa m gốc – amnoaxit, tạo đipeptit loại (m-1) phân tử H2O f mCnH2n+1NO2 Cm.nH2m.n – m +2 NmOm+1+ (m-1)H2O g Định luật BTKL suy : mAminoaxit= mpeptit + mnước Công thức tính đồng phân pepit a Peptit có n gốc - Aminoaxit có n ! đồng phân b Hỗn hợp chứa n - Aminoaxit số peptit tạo thành = Ví dụ : Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là A 27,72 B 22,7 C 22,1 D 21,2 Giải Ta có Ap dụng ĐLBTKL suy mpeptit = 0,2.75 + 0,1.89 – 0,15.18 = 21,2 gam chọn D Ví dụ : Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N khối lượng X tạo Octapeptit Y Y có phân tử khối là bao nhiêu? A 586 B 771 C 568 D 686 Giải Đặt X : 2CnH2n+1NO2 C2nH4nN2O3 +H2O Ta có đvc Phản ứng : 8X Y + 7H2 Vậy MY = 8.89 – 7.18 = 586 đvc chọn A Ví dụ ( B – 2010):Đipeptit X mạch hở và Tripeptit Y mạch hở đượ tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhom NH2- và nhóm –COOH) Đốt hoàn toàn 0,1 mol Y thu tổng khối lượng CO2 và H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu dẫn qua nước vôi dư thu m gam kết tủa Giá trị m? A 45 B.120 C 30 D 60 Giải Aminoaxit đơn no CnH2n +1NO2 suy X: C2nH4nN2O3 và Y : C3nH6n – N3O4 Đốt Y : C3nH6n – N3O4 3nCO2 + 0,1 mol Ta có : 0,3n Đốt X : C6H12N2O3 0,2 Dẫn CO2 vào Ca(OH)2 dư : CO2+Ca(OH)2 CaCO3 1,2 1,2 mol Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt X : C6H12N2O3 6CO2 1,2 mol +H2O Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (18) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Viết đồng phân và các phản ứng amino axit chọn B Ví dụ : Hỗn hợp X cứa Glyxin và Alanin Tổng số đipeptit và tripeptit tạo từ X là A B 10 C 14 D 12 Giải Tổng số đipeptit và tripepptit = 22 + 23 = 12 chọn D VẤN ĐỀ : PHẢN ỨNG THỦY PHÂN PEPTIT Thủy phân peptit có n gốc - Aminoaxit thu Số đipeptit tối đa là : n – và sử dụng tối đa Số tripeptit tối đa : n – Số tetrepeptit tối đa : n – Ví dụ : Trích đoạn đầu phân tử peptit : Gly-Phe-Val-Glu- Cys-Cys-Ala- Ser-Leu-Tyr-Gln Dùng enzym Proteaza thủy phân đoạn peptit trên thu tối đa bao nhiêu đipepti A 10 B C D 11 Giải Đoạn peptit trên có 11 gốc - Aminoaxit nên tạo 11 – = 10 đipeptit chọn A Ví dụ : Thủy phân hoàn tòan m gam tetrapeptit : Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Alanin, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Giải nAla-Ala-Ala = 0,12 mol nAla-Ala = 0,2 mol nAla = 0,32 mol Ta có m sp = 28,48 + 32 + 27,72 = 88,2 gam loại A,B Phản ứng : Ala-Ala-Ala-Ala + 3H2O→ 4Ala x 3x 4x Ala-Ala-Ala-Ala +H2O→ 2Ala-Ala y y 2y Ala-Ala-Ala-Ala +2H2O→ 2Ala+ Ala-Ala z 2z 2z z Ala-Ala-Ala-Ala +H2O → Ala+Ala-Ala-Ala 0,12 0,12 0,12 Thử với đáp án C : mnước = 88,2 – 81,54 = 6,66 suy nnước = 0,37 Ta có hệ (nhận) Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn sưu tầm - Trang | - (19) Nhận biết amino axit, tìm công thức este amino axit Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương NHẬN BIẾT AMINO AXIT, TÌM CÔNG THỨC ESTE CỦA AMINO AXIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƢƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Nhận biết amino axit, tìm công thức este aminoaxit” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Nhận biết amino axit, tìm công thức este aminoaxit”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này I Nhận biết : amin, amino axit, muối amoni Đặc điểm: Sử dụng quì tím làm thuốc thử * Amino axit: (NH2)yR(COOH)x - x=y => Quỳ tím không đổi màu Ví dụ: Ala, gly… - x>y => Quỳ tím chuyển đỏ Ví dụ: Axit glutamic, … - x<y => Quỳ tím chuyển xanh Ví dụ: Lysin,… * Amin: R-NH2 - R là gốc no, không no => quì tím chuyển màu xanh - R là gốc thơm => quì tím không chuyển màu * Muối amoni : R-NH3Cl => quì tím chuyển đỏ Các ví dụ: a Abumin (lòng trắng trứng), tripeptit + Cu (OH ) biure HNO3 vang phuc tim Ví dụ 1: Nhận biết : abumin, glyxerol, tinh bột, xà phòng Sử dụng Cu(OH)2, I2 để nhận biết Ví dụ 2: Nhận biết các chất sau dùng thuốc thử: Glyxin, lysin, glutamat Sử dụng quì tím Ví dụ 3: CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl, NH3, glyxin, glutamat, lysin Có bao nhiêu chất làm quì tím chuyển màu xanh, đỏ, không đổi màu? Kết quả: xanh, đỏ, không đổi màu II Phƣơng pháp tìm công thức este amino axit Đặc điểm NH2RCOOH + CH3OH HCl NH2RCOOCH3 + H2O NH2RCOOCH3 bị thủy phân môi trường axit và môi trường kiềm: NH2RCOOCH3 + NaOH → NH2RCOONa + CH3OH CH3OH CuO , t HCHO + Cu + H2O Ví dụ Ví dụ 1: Cho chất hữu có thành phần C, H, O, N và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản %C=54,961%, %H=9,924%, O%=24,427% Cho 65,5gam phản ứng với NaOH thì rượu CH3OH và m gam muối Tính m=? Đáp án : Chất hữu có công thức: NH2-C4H8-COO-CH3, m=69,5 gam Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (20) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Nhận biết amino axit, tìm công thức este amino axit Ví dụ 2: Cho este tạo đơn amin, đơn axit với ancol etylic, %O=32,96% Cho m gam este + NaOH, toàn lượng ancol tạo thành qua CuO nung nóng tạo anđehit Cho toàn lượng anđehit tham gia phản ứng tráng gương 5,4 gam Ag Tính m? Đáp án: m= 5,15 gam Ví dụ 3: Cho hai este hai amino axit có dạng NH2CH2COOR1 và NH2CH2COOR2 Xà phòng hóa NaOH thu 7,8 gam hai rượu có cùng tỉ lệ mol Tìm công thức cấu tạo hai este Đáp án: NH2CH2COOCH3 và NH2CH2COOC2H5 Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - (21) Các dạng bài tập polime Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ POLIME (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “Tính hiệu suất và tìm công thức polime” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Tính hiệu suất và tìm công thức polime”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này Dạng 1: Tìm hệ số trùng hợp, số lượng mắt xích công thức mắt xích Mpolime - Hệ số polime hóa bằng: n → Mmx để tìm công thức măt xích (hoặc monome) Mmx - Số lượng mắt xích lượng polime bằng: n 6,023 1023 Ví dụ 1: Tính gần đúng số mắt xích các polime các trường hợp sau: a Phân tử khối trung bình xenlulozơ sợi gai là 106 b Phân tử khối trung bình tơ nilon-6 là 15000 Giải a Xenlulozơ: (C6H10O5)n → M = 162n = 6.106 → n = 37037 b Tơ nilon-6: (-HN[CH2]5CO-)n → M = 113n = 15000 → n = 133 Ví dụ 2: Polietilen điều chế từ etilen có phân tử khối trung bình khoảng 560 000 Polietilen cấu tạo từ bao nhiêu mắt xích? A 20 000 B 25 000 C 15 000 D 27 000 Ví dụ (2008A): Khối lượng đoạn mạch tơ nilon -6,6 là 27346 đvC và đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên là A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114 Ví dụ 4: Polime X có phân tử khối là 504 000 và hệ số trùng hợp 12 000 X là A (-CH2-CH2-)n B (-CF2-CF2-)n C (-CH2-CHCl-)n D (-CH2-CH(CH3)-)n Dạng 2: Xác định số lượng mắt xích đã phản ứng biết tỉ lệ phần trăm nguyên tố sản phẩm Polime A → Polime B, biết % khối lượng nguyên tố nào đó B - Viết công thức polime ban đầu (A) - Gọi ẩn số lượng mắt xích tỉ lệ mắt xích - Công thức polime tạo thành (B) - Lập công thức tính % khối lượng nguyên tố B và suy ẩn cần tìm Ví dụ (2007A): Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là A B C D Ví dụ 2: Cao su lưu hóa chứa khoảng 2% lưu huỳnh Cứ k mắt xích isopren có cầu nối đisunfua –S-S, biết S đã thay cho H nhóm metylen mạch cao su Giá trị k là A 46 B 48 C 23 D 24 Giải Cao su isopren có công thức (C5H8)k Cầu nối –S-S- thay H phân tử polime Gọi k là số mắt xích liên kết với cầu nối –S-S- thì công thức cao su lưu hóa tạo thành có dạng: C5kH8k-2S2, khối lượng đoạn cao su lưu hóa thu là: 68k - + 32.2 = 68k + 62 64 %mS 100% 2% → k = 46 68k 62 Dạng 3: Tìm tỉ lệ số mắt xích loại mắt xích phản ứng đồng trùng hợp Trong phản ứng đồng trùng hợp: nxA + nyB → [-(A)x – (B)y-]n Tỉ lệ x : y tỉ lệ số mol (số mắt xích) các mắt xích A, B polime tạo thành Tìm tỉ lệ x : y dựa trên: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (22) Các dạng bài tập polime Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương - % khối lượng nguyên tố nào đó sản phẩm - phản ứng polime sau phản ứng (thường là phản ứng mắt xích) Ví dụ 1: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu loại cao su buna-N chứa 8,696% nitơ khối lượng Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin cao su là A : B : C : D : Giải Gọi tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin cao su là x : y 14y x %N 100% 8, 696% 54x 53y y Ví dụ 2: Tiến hành đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien thu polime X Biết 2,844 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam brom dung môi CCl4 Tính tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren polime X A : B : C : D : Dạng 4: Hiệu suất phản ứng polime hóa Phương pháp: - Sử dụng sơ đồ phản ứng, kết hợp với bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng - Trong quá trình tính toán, hệ số polime hóa rút gọn Vì vậy, để tiện cho việc tính toán, chọn hệ số polime hóa - Hiệu suất phản ứng luôn tính theo chất thiếu (chất phản ứng hết coi hiệu suất là 100%) - Công thức tính hiệu suất Tính theo chất phản ứng: H = Lượng lí thuyết : Lượng thực tế 100% Tính theo chất tạo thành: H = Lượng thực tế : Lượng lí thuyết 100% → Lượng phản ứng tạo thành trên thực tế Nhưng để thuận tiện cho việc tính toán, nên thực theo các bước sau: Bước 1: Tính toán với việc coi H = 100% Bước 2: Sử dụng hiệu suất thực tế để tính lượng cần phản ứng lượng tạo thành: Chất tham gia = Lượng bước : H Chất tạo thành = Lượng bước x H Với phản ứng tổng hợp polime có nhiều giai đoạn không tính theo giai đoạn mà tính theo chất đầu và chất cuối (nhớ tỉ lệ phản ứng) nhân chia cho các H giai đoạn - Trong các bài toán điều chế polime, khối lượng thường lớn Vì vậy, không nên chuyển đổi số mol mà nên tính trực phương trình hóa học sơ đồ phản ứng, coi đơn vị đề bài cho là gam để tính toán Ví dụ 1: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren Hỗn hợp thu sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M Hiệu suất phản ứng trùng hợp là A 25% B 50% C 60% D 75% Ví dụ 2: Thủy phân 500 gam poli(metyl metacrylat) (PMM) dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng Sau thời gian thấy tổng khối lượng polime thu là 454 gam Hiệu suất phản ứng thủy phân PMM là A 80% B 65,7% C 9,2% D 90,8% Ví dụ 3: Thủy phân 43kg PVA dung dịch NaOH, sau trung hòa axit HCl thu 38,8kg polime Y và m gam chất hữu Hiệu suất phản ứng thủy phân và giá trị m là A 56,7% và 8,2kg B 56,7% và 6kg C 20,0% và 8,2kg D 20,0% và 6kg Ví dụ 4: Thủy phân 219 gam đipeptit X thu 221,4 gam hỗn hợp Ala và Gly Hiệu suất phản ứng thủy phân là A 78,9% B 91,6% C 90,0% D 76,9% Ví dụ 5: Tính khối lượng axit metacrylic và ancol metylic cần dùng để tổng hợp 120kg thủy tinh hữu Biết hiệu suất phản ứng este hóa và phản ứng trùng hợp là 60% và 80% A 215 và 80kg B 165 và 60kg C 65 và 40kg D 180 và 90kg Giải Axit + Ancol → Este metyl metacrylat (MM) 120 n MM n axit n ancol 1, 2kmol 100 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - (23) Các dạng bài tập polime Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương → maxit = 1,2 86 : 0,6 : 0,8 = 215 kg mancol = 1,2 32 : 0,6 : 0,8 = 80 kg Ví dụ (CĐ_2009): Thể tích dung dịch HNO3 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với H = 80% là A 42,34 lít B 42,86 lít C 34,29 lít D 53,57 lít Ví dụ 7: Cho 2,24 lít C2H2 (đktc) tác dụng với HCl để điều chế vinyl clorua Sau đó tiến hành trùng hợp vinyl clorua thành poli(vinyl clorua) Tính khối lượng polime tạo thành hiệu suất quá trình là 90% A 5,0625 gam B 5,6250 gam C 6,2500 gam D 5,2560 gam Ví dụ 8: PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Nếu hiệu suất toàn quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên chứa 97% metan (đktc) tối thiểu cần lấy để điều chế PVC là A 1,792m3 B 3476m3 C 3584m3 D 3695m3 Ví dụ 9: Cao su buna sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ: Xenlulozơ → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất giai đoạn là 60%, 80%, 75% và 90% Để sản xuất cao su buna cần bao nhiêu gỗ? A 16,67 B 18,52 C 16,20 D 18,33 Ví dụ 10: Từ xenlulozơ có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Xenlulozơ → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất giai đoạn là 90%, 75%, 75% và 80%; cao su buna chứa 70% là poli(buta-1,3đien) Khi sử dụng 24,3 tinh bột thì khối lượng cao su điều chế là bao nhiêu? A 3280,5 kg B 4686,4 kg C 2296,4 kg D 8100 kg Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - (24) Khóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Phản ứng cháy gluxit và phản ứng gluxit với kim loại kiềm PHẢN ỨNG CHÁY CỦA GLUXIT VÀ PHẢN ỨNG CỦA GLUXIT VỚI KIM LOẠI KIỀM (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƢƠNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức kèm với bài giảng “ Phản ứng cháy gluxit và phản ứng gluxit với kim loại kiềm ” thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 – Thầy Dương website Hocmai.vn Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phản ứng cháy gluxit và phản ứng gluxit với kim loại kiềm”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này I PHẢN ỨNG CHÁY GLUXIT Cn(H2O)m + O2 → nCO2 + mH2O Khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dd Ca(OH)2 Ba(OH)2 thì: nCO2 nkết tủa = nOH (nkết tủa nCO2 ) Chú ý: Chỉ áp dụng biết bazơ pư hết tạo muối Khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dd chứa hh gồm NaOH và Ca(OH)2 Ba(OH)2 thì: Tính nCO nCO2 , sau đó so sánh với nCa xem chất nào pư hết và tính kết tủa theo chất đó 3 Tính thể tích CO2 cần hấp thụ vào dd Ca(OH)2 để thu đc lượng kết tủa theo yêu cầu : nCO2 n nCO2 nOH n Cho sản phẩm cháy CO2 , H2O qua dung dịch M(OH)2 Với M là Ca, Ba sau phản ứng có m gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi : TH1: Tăng = mCO2 + mH2O – mMCO3 TH2:Giảm = mMCO3 - mCO2 + mH2O Ý nghĩa: dùng tìm mol CO2 , H2O II.CACBONHIDRAT + KIM LOẠI KIỀM Glucozo và Fructozo có nhóm OH, nên có thể gọi công thức chung cho chất trên là R(OH)5 Khi cho kim loại kiềm (Na,K) vào dung dịch đường ( đường + H2O) thì đường và H2O phản ứng với kim loại kiềm (Na,K) R(OH)5 + Na → R(ONa)5 + 5/2H2 H2O + Na → NaOH + 2H2 Giáo viên: Phùng Bá Dƣơng Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - (25)

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w