4/ Sự đối lập về hình ảnh và nhạc điệu của khổ thơ làm toát lên khí thế nhiệt tình, hăm hở và tinh thần lạc quan tin tưởng của những người dân chài trong chuyến ra khơi... Tổ 4: Sự đối l[r]
(1)(2) • Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Trình bày cảm nhận em người chiến sĩ lái xe? (3) (4) Văn học Tiết 51 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Tác giả, tác phẩm: * Huy Cận ( 1919 - 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê Hà Tĩnh - Trước Cách mạng: ông là nhà thơ tiếng phong trào “ Thơ mới” Thơ ông chất chứa nỗi sầu đau, buồn thương, ảo não ( Lửa thiêng - 1940, Vũ trụ ca - 1942) - Sau Cách mạng: hồn thơ Huy Cận tràn đây niềm vui, niềm tin yêu sống ( Trời ngày lại sáng - 1958, Đất nở hoa -1960, Bài thơ đời - 1963, ) Ông trở thành nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam ( Giải thưởng Hồ Chí Minh – 1996 ) * Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận sáng tác năm 1958, chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh, in tập thơ “ Trời ngày lại sáng” Huy Cận Cho biết hoàn cảnh đời, xuất xứ bài thơ? Huy Cận ( 1919 - 2005) (5) Văn học Tiết 51 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Tác giả, tác phẩm: 2/ Đọc - Tìm hiểu chú thích: lưu ý chú thích (1) 3/ Thể thơ: thơ thất ngôn trường thiên 4/ Bố cục: phần a/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi ( KT1, 2) b/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển ( KT3, 4, 5, 6) c/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở ( KT7) II/ Tìm hiểu chi tiết bài thơ: 1/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: a/ Thiên nhiên: - Mặt trời hòn lửa - Sóng: cài then, đêm: sập cửa Phép so sánh + nhân hoá gợi tả vẻ đẹp tráng lệ biển lúc hoàng hôn đồng thời cho thấy thiên nhiên, vũ trụ chìm vào bóng đêm b/ Con người: - Đoàn thuyền lại khơi -Câu hát căng buồm Con người bắt đầu làm việc ( công việc thường xuyên, người đối lập với thiên nhiên) Huy Cận Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Dựavàng vàochoé trình Cái đuôi em quẫy trăng Nhà thơ đã sử Cảnh hoàng Đêm thở: lùa nước Hạ Long tự chuyến Phần [ dụng biện pháp “lại” chobiển hôn trên Ta hát bài ca gọiTừ cákhơi, vào, em hãy tu từ nào Gõ thuyền đã cóem nhịp trăng cao cảm nhận tácnhận giảcục gợi Em hãy bố Biển cho ta cá nhưxác lòngđịnh mẹ câu thơ gì?những tảbài qua Nuôi lớn đời ta tự diện buổi nào thể thơ? thơ? ấy? Tác dụng? thơ nào? Sao mờ, kéo lưới kịpcâu trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Phần Phần (6) Hoàng hôn trên biển (7) Câu hỏi Đáp án Tổ 1: Em có suy nghĩ gì công việc đánh cá dân chài? Tổ 2: Họ khơi với khí thế nào? 1/ Công việc đánh bắt cá là công việc vất vả và nguy hiểm 2/ Họ khơi với khí sôi nổi, hào hứng, tràn đầy niềm vui và tiếng hát “ câu hát căng buồm” 3/ Hai câu thơ đầu khép lại trắc gãy gọn ( lửaT, cửaT), hai câu sau mở với ngân vang ( khơiB, khơiB) 4/ Sự đối lập hình ảnh và nhạc điệu khổ thơ làm toát lên khí nhiệt tình, hăm hở và tinh thần lạc quan tin tưởng người dân chài chuyến khơi Tổ 3: Nhạc điệu khổ thơ có gì đặc biệt? Tổ 4: Sự đối lập hình ảnh và nhạc điệu đoạn thơ cho thấy điều gì? (8) Văn học Tiết 51 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Tác giả, tác phẩm: 2/Đọc - Tìm hiểu chú thích:lưu ý chú thích1 3/ Thể thơ: thơ thất ngôn trường thiên 4/ Bố cục: phần II/ Tìm hiểu chi tiết bài thơ: 1/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: a/ Thiên nhiên: - Mặt trời hòn lửa - Sóng: cài then, đêm: sập cửa Phép so sánh + nhân hoá gợi tả vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ biển lúc hoàng hôn đồng thời cho thấy thiên nhiên, vũ trụ chìm vào bóng đêm Huy Cận b/ Con người: - Đoàn thuyền lại khơi - Câu hát căng buồm Con người bắt đầu làm việc ( công việc vất vả và nguy hiểm) - “ Câu hát căng buồm”: bút pháp lãng mạn cho thấy khí sôi nổi, hào hứng tràn đầy niềm vui * Sự đối lập hình ảnh và nhạc điệu làm toát lên khí nhiệt tình, hăm hở và tinh thần lạc quan, tin tưởng người dân chài chuyến khơi (9) Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị tiết (10) (11)