- Tuy cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tứ sản triệt để nhất, nhưng vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, ch[r]
(1)Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 HKII Năm học: 2013 – 2014
Câu Thời gian bùng nổ phong trào Tây Sơn
- Giữa kỉ X XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc Phong trào nông dân bùng lên mạnh mẽ , kéo dài 10 năm, cuối bị đàn áp
- Nửa sau kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Trong bước vào khủng hoảng Năm 1771, khởi nghĩa nơng dân bùng nổ ấp Tây Sơn (Bình Định) anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo từ Tây Sơn, khởi nghĩa phát triển, lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong, làm chủ vùng đất từ Quảng Nam trở vào
- Từ 1786 đến 1788, phong trào Tây Sơn tiếp tục tiến Đàng Ngồi lật đổ quyền vua Lê chúa Trịnh, làm chủ đất nước Câu Kháng chiến chống Xiêm (1785), chống Thanh (1789)
- Kháng chiến chống Xiêm (1785)
+ Đầu năm 80 kỉ XVIII, sau quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, người cháu chúa Nguyễn Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu cứu Vua Xiêm sai tướng đem vạn quân thủy, sang xâm lược nước ta
+ Đầu 1785, quân Tây Sơn huy Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan quân xâm lược Xiêm, bảo vệ vững độc lập dân tộc
- Kháng chiến chống Thanh (1789)
+ Sau quyền vua Lê, chúa Trịnh bị lật đổ, Lê Chiêu Thống số cận thần bỏ chạy lên phía Bắc sang Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta
+ Được tin, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ định lên ngơi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc Trong ngày (30 tháng Chạp đến mồng Tết Kỉ Dậu) với hành quân thần tốc, nghĩa quân Tây Sơn đánh bại hoàn toàn quân xâm lược tiến vào Thăng Long Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa vang sau
Câu Công lao nhà Tây Sơn lịch sử dân tộc kỉ XVIII - Lật đổ quyền họ Nguyễn, đánh tan quân xâm lược Xiêm
+ Từ 1773 – 1777, quân Tây Sơn đánh chiếm phủ Quy Nhơn, Phú Xuân (Huế) Gia Định Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị lật đổ
+ Từ 1784 – 1785, đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút - Lật đổ quyền họ Trịnh
+ Giữa 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long Chúa Trịnh bị bắt, quyền họ Trịnh Đàng Ngoài bị lật đổ tạo điều kiện cho thống đất nước
- Đánh tan quân xâm lược nhà Thanh
+ Với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn qn Thanh, giải phóng hồn tồn đất nước Như vậy, công lao to lớn nhà Tây Sơn vừa thống đất nước vừa gắn với giành độc lập cho dân tộc
Câu Xây dựng củng cố mày nhà nước nhà Nguyễn
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn, đóng Phú Xuân (Huế) Tổ chức máy nhà nước:
- Thời Gia Long:
+ Đất nước chia làm vùng: Bắc thành, Gia Định thành Trực doanh triều đình trực tiếp cai quản
- Thời Minh Mạng:
+ Cả nước chia làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên triều đình điều hành Các phủ, huyện, châu, xã giữ Câu Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, ngoại thương, tuyển chọn quan lại, luật pháp, quân đội, ngoại giao (nêu nội dung ngắn gọn)
Câu Tình hình xã hội đời sống nhân dân - Có gia cấp: g/c thống trị g/c bị trị (g/thích)
- Đời sống nhân dân: nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng (sưu thuế, lao dịch, thiên tai…) Câu Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính
- Nửa đầu kỉ XIX, 400 khởi nghĩa bùng nổ
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827), Cao Bá Quát (1854-1855), Lê văn Khôi (1833-1835) - Đặc điểm: nổ liên tục, liệt, quy mô lớn, thời gian kéo dài
Câu Nguyên nhân sâu xa trực tiếp cách mạng tư sản Anh - Nguyên nhân sâu xa:
+ Đầu kỷ XVII, kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công (luyện kim, len dạ…) Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại tài lớn nước Anh
+ Ở nông thôn nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo đường tư bản, cách “rào đất cướp ruộng”, thuê công nhân nuôi cừu, họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, nơng dân đất nghèo khổ
+ Trong đó, chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm giai cấp tư sản quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo đường tư chủ chủ nghĩa Vì GCTS quý tộc liên minh lại nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quan hệ sản xuất TBCN
- Nguyên nhân trực tiếp:
(2)Câu Hình thức, ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Hình thức: nội chiến cách mạng
- ý nghĩa:
+ Cách mạng tư sản Anh quý tộc liên minh với GCTS lãnh đạo, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ giành thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo đường TBCN
+ Tuy nhiên là cách mạng tứ sản khơng triệt để cịn ngơi vua
+ Cách mạng đáp ứng quyền lợi cho GCTS quý tộc mới, nhân dân khơng hưởng Câu 10 Vì cách mạng tư sản Anh cách mạng tư sản không triệt để?
- Cách mạng tư sản Anh đáp ứng quyền lợi GCTS quý tộc mới, cịn nhân dân khơng hưởng
- Về quyền, giai cấp tư sản khơng dám trì cộng hòa mà phải liên minh với lực phong kiến, thành lập nhà nước quân chủ lập hiến ( vua tư sản)
Câu 11 Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp, hình thức chiến tranh giành độc lập…Bắc Mĩ - Nguyên nhân sâu xa:
+ Nửa đầu kỉ XVIII, 13 thuộc địa Anh đời
+ Giữa kỉ XVIII, kinh tế TBCN 13 thuộc địa phát triển mạnh
+ Thực dân Anh tìm cách ngăn cản, kìm hãm (tăng thuế, độc quyền buôn bán…)
=> mâu thuẫn nhân dân, GCTS, chủ nô Bắc Mĩ với thực dân Anh làm bùng nổ chiến tranh - Nguyên nhân trực tiếp:
+ 12 – 1773, nhân dân cảng Bô xtơn công tàu chở chè Anh để phản đối chế độ thu thuế
+ 1774, đại biểu thuộc địa họp Hội nghị lục địa Philađenphia, yêu cầu vua Anh xóa bỏ luật cấm không đạt kết
=> chiến tranh Anh 13 thuộc địa bùng nổ - Hình thức: chiến tranh giải phóng dân tộc Câu 12 Kết quả, ý nghĩa chiến tranh giành độc lập - Kết quả:
+ Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận độc lập 13 thuộc địa Hợp chúng quốc Mĩ đời
+ 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ nước cộng hòa liên bang, đứng đầu Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp
- Ý nghĩa:
+ Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ thực chất cách mạng tư sản, thực hai nhiệm vụ: lật đổ ách thống trị thực dân Anh mở đường cho CNTB phát triển
+ Tuy nhiên, cách mạng khơng triệt để có GCTS, chủ nơ hưởng quyền lợi, cịn nhân dân lao động khơng hưởng
Câu 13 Vì chiến tranh giành độc lập…Bắc Mĩ….không triệt để - Vận dụng ý nghĩa câu 12
Câu 14 Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp cách mạng tư sản Pháp - Nguyên nhân sâu xa:
+ Về kinh tế + Về xã hội
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lui XVI phải vay tư sản tỉ Livơrơ Số tiền nhà vua khơng có khả trả nên tìm cách tăng thuế
+ – – 1789, Lui XVI lại triệu tập Hội nghị đẳng cấp để tăng thuế Nhưng đại diện Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp, thông qua đạo luật tài Ngay nhà vua quý tộc dùng quân đội để uy hiếp
=> cách mạng bùng nổ
Câu 15 Vì thời kì chun Giacôbanh đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp
- Chính quyền cách mạng thi hành nhiều biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng, xóa bỏ nghĩa vụ nông dân phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân, quy định giá tối đa …
- Ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng quân đội cách mạng hùng mạnh, nhờ đánh bại ngoại xâm nội phản Câu 16 Ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại đường phát triển CNTB - Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với chuyên dân chủ Giacôbanh - Tuy cách mạng tư sản Pháp coi cách mạng tứ sản triệt để nhất, chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, khơng hồn tồn xóa bỏ chế độ phong kiến, có GCTS hưởng lợi
Câu 17 Vì cách mạng tư sản Pháp cách mạng triệt để. - Gỉai vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- Những cản trở công thương nghiệp bị xooas bỏ - Thị trường dân tộc thống hình thành
Câu 18 Thời gian, tiền đề cách mạng công nghiệp Anh
- Thời gian năm 60 kỉ XVIII kết thúc vào năm 40 kỉ XIX
- Tiền đề: Tư bản, nhân công phát triển kĩ thuật Nên nước Anh khởi đầu cách mạng công nghiệp sớm Câu 19 Thành tựu, kết quả, hệ cách mạng công nghiệp Anh
(3)+ 1769… + 1785… + 1784… - Kết quả:
+ Nhờ cách mạng công nghiệp , nước Anh sớm diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc, nước tiến hành cơng nghiệp hóa
+ Từ nước nông nghiệp, trở thành nước công nghiệp phát triển giới , “công xưởng” giới - Hệ quả:
+ Về kinh tế… + Về xã hội…
Câu 20 Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa đấu tranh thống nước Đức - Nguyên nhân:
+ Giữa kỉ XIX, Đức từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp
+ Sự phát triển nhanh chóng kinh tế TBCN bị kìm hãm bỡi tình trạng chia cắt thành nhiều vương quốc => vấn đề thống đất nước đặt vô cấp thiết
- Diễn biến: Qúa trình thống Đức thực “từ xuống” thơng qua sách “sắt máu” Bixmác + 1864, Đức gây chiến tranh với Đan Mạch
+ 1866, Đức gây chiến tranh với Áo, thành lập liên bang Bắc Đức + 1871, Đức gây chiến tranh với Pháp, thu phục bang miền Nam - Kết quả:
+ Đầu 1871, Đức hoàn thành việc thống đất nước, thành lập đế chế Đức
+ Tháng – 1871, Hiến pháp ban hành, nước Đức liên bang gồm 22 bang thành phố tự - Ý nghĩa:
+ Mang tính chất cách mạng tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ Đức Câu 21 Vì đấu tranh thống Đức xem cách mạng tư sản
- Xóa bỏ chế độ phong kiến, lãnh đạo tầng lớp quý tộc tư sản hóa
- Đưa nước Đức trở thành nước theo thể chế Cộng hòa, tạo điều kiện cho CNTB phát triển Câu 22 Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa nội chiến Mĩ
- Nguyên nhân:
+ Giữa kỉ XIX, kinh tế Mĩ tồn hai đường: Miền Bấc phát triển công nghiệp TBCN, miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nơ lệ
+ Chế độ nô lệ miền Nam cản trở kinh tế TBCN phát triển
+ Mâu thuẫn tư sản, trại chủ miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày gay gắt - Diễn biến:
+ 12 – – 1861, nội chiến bùng nổ
+ – – 1863, Lin kí sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ
+ – – 1865, nội chiến kết thúc Thắng lợi thuộc quân đôi Liên bang Tổng thống Lin côn đứng đầu - Ý nghĩa:
+ Cuộc nội chiến 1861 – 1865 có ý nghĩa cách mạng tư sản + Xóa bỏ chế độ nô lệ miền Nam, tạo điều kiện cho CNTB phát triển + Nhờ đó, kinh tế Mĩ vươn lên phát triển nhanh chóng sau nội chiến
Câu 23 Vì nội chiến Mĩ (1861 – 1865) xem cách mạng tư sản
Đây cách mạng tư sản lần thứ hai, giai cấp tư sản dựa vào đấu tranh quần chúng nhân dân để nắm quyền, xóa bỏ chế độ nô lệ, tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển