1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ky thuat Vat lieu cat khau theu

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 102,11 KB

Nội dung

3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: 10’làm việc cả lớp Gv giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs n[r]

(1)TUAÀN 01 Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Kĩ thuật : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thaotác xâu vào kim và vê nút (gút chỉ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, phấn may III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức : Hs hát (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) - KT đồ dùng học tập 3.Bài Hoạt động GV *Giới thiệu bài(1’): SGV Hoạt động : ( 10’)GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu Gv giới thiệu số loại vải, chỉ(xem thêm sách hdgv/15) *Kết luận: nội dung SGK Hoạt động : ( 10’)GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - GV giới thiệu số loại kéo - Xem thêm shdgv/16 * Kết luận: Mục phần ghi nhớ SGK/18 Hoạt động 3: ( 10’)GV hướng dẫn quan sát, nhận xét số vật liệu và dụng cụ khác - GV giới thiệu vật liệu , nói công cụ nó - Xem Shdgv/16 Hoạt động HS Nghe GV giới thiệu Hs lắng nghe Hs lắng nghe thực hành Hs đọc mục SGK/18 Nghe và quan sát các dụng cụ cắt may Nhắc lại * Kết luận: SGV/16 Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì? - Nhắc lại số vật liệu và dụng cụ cắt may mà em - Nhắc lại số vật liệu và biết dụng cụ cắt may - GV nhận xét tiết học - Dặn hs chi tiết sau: vải trắng 15cm x 20cm , phấn vạch dấu, kéo, thước dẹt IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Kĩ thuật :VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2) I.MỤC TIÊU : (2) - Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút (gút chỉ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kim, khâu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức:(1’) KTBC : (5’) - Em hãy nêu số vật liệu cắt may mà em biết? - Em hãy nêu số dụng cụ cắt may mà em biết? - GV nhận xét và ghi điểm cho hs Bài mới: Hoạt động GV -Giới thiệu bài : tiết Hoạt động 1: (10’)GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim * Cách tiến hành: sách hdgv/16,17 Hoạt động : (20’)Hs thực hành xâu vào kim, vê nút * Cách tiến hành : theo nhóm Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: - vải trắng 20cm x 30 cm - kéo cắt vải - phấn may Hoạt động HS Hs lắng nghe Hs trả lời và thực hành Hs tập xâu vào kim Hs thực hành IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU Kĩ thuật : I.MỤC TIÊU: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt vải theo đường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô - Với HS khéo tay : cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt ít mấp mô II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng , đường cong - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:  mảnh vải 20 x 30 cm  kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước (3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi hs làm thao tác xâu vào kim và vê nút 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu và ghi bài lên bảng Nghe và ghi bài Hoạt động 1: (10’) làm việc lớp Gv giới thiệu mẫu và hướng dẫn cho hs quan sát - Hs quan sát - Nêu tác dụng vạch dấu trên vải và cắt -HS trả lời, hs nhắc lại theo vạch dấu? * Kết luận: Cắt vải theo vạch dấu thực theo bước: Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu Hoạt động2: (10’) Làm việc lớp Hs quan sát hình 1a, 1b sgk/9 - vạch dấu trên vải Hs thực các thao tác vạch - Gv đính vải lên bảng yêu cầu hs lên vạch dấu dấu - Cắt vải theo đường vạch dấu Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b sgk/10 Hs quan sát và nêu cách cắt Gv nhận xét *Kết luận: Hoạt động 3: (10’)làm việc cá nhân Hs bắt đầu thực - Mỗi hs vạch đường dấu thẳng và đường vạch dấu Hs vạch đường vạch dấu thẳng cong và đường vạch dấu cong và cắt *Kết luận: Vạch thành thạo và cắt chuẩn Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học HS lắng nghe và thực tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu sgk/11 Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2012 Kĩ thuật : KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường các mũi khâu có thể chia chưa cách đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu các mũi khâu thường các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một mảnh vải sợi bông có kích thước 10 x 15 cm - Kim khâu, khâu - Bút chì, thước kẻ, kéo - Một tờ giấy kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra ghi nhớ mục sgk - Kiểm tra đồ dùng Bài Hoạt động GV * Giới thiệu bài và ghi bài Hoạt động HS Nhắc lại (4) Hoạt động 1: (15’) làm việc lớp - GV treo mẫu hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Gv hướng dẫn mẫu khâu thường *Kết luận:như mục phần ghi nhớ Hoạt động 2: (15’) Thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn hs quan sát hình sgk để nêu cách cầm kim, cầm vải - Hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b để thực thao tác lên, xuống kim *Kết luận: mục phần ghi nhớ Đọc lại phần ghi nhớ mục sgk Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Nêu lại phần ghi nhớ - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau:như bài trước Hs quan sát hình 3a, 3b sgk Hs đọc Hs quan sát hình 1/sgk Hs quan sát hình 2a, 2b sgk và lên thao tác - HS đọc - HS nêu - HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 Kĩ thuật : KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường các mũi khâu có thể chia chưa cách đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu các mũi khâu thường các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một mảnh vải sợi bông có kích thước 10 x 15 cm - Kim khâu, khâu - Bút chì, thước kẻ, kéo - Một tờ giấy kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra ghi nhớ mục sgk - Kiểm tra đồ dùng 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài và ghi bài Nhắc lại Hoạt động 1: (10’)Ôn lại các thao tác kỹ thuật -Cho HS nêu cách cầm kim, cầm vải để thực - HS nêu cách cầm kim, cầm vải để thao tác lên, xuống kim thực thao tác lên, xuống kim - Cho 1HS đọc lại phần ghi nhớ mục - 1HS đọc lại phần ghi nhớ mục sgk sgk Hoạt động : (20’) Làm việc cá nhân - GV cho HS thực hành khâu thường - GV nhắc HS phải tiết kiệm vải ,chỉ - Mỗi hs vạch đường dấu thẳng cầm kim, cầm vải để thực thao tác lên, (5) thực hành xuống kim để thực khâu thường Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Nêu lại phần ghi nhớ - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau:như bài trước - HS nêu và lắng nghe * Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Kĩ thuật : KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường các mũi khâu tương đối đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải - Hai mảnh vải 20 x 30 cm - Len, khâu.- Kim khâu len ,kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn HS : chuẩn bị sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra ghi nhớ bài trước -Kiểm tra chuẩn bị hs 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Cho HS làm việc lớp Hs trả lời Gv giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng Hs quan sát và nhận Giới thiệu mẫu khâu ghép mảnh vải mũi khâu thường xét *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm Hoạt động2: (5’) Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật -Cho HS làm việc lớp - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2 ,3 sgk và nêu các bước khâu Hs quan sát hình ghép hai mảnhvải khâu thường 1,2,3 sgk/15,16 và trả - Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi sgk ? lời *Kết luận: mục phần ghi nhớ sgk Hoạt động3: (20’) Hướng dẫn hs thực hành -Cho HS làm việc cá nhân HS thực hành -Cho HS lớp thực các bước khâu ghép hai mảnhvải khâu thường Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk HS nêu - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh (6) - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - Tiếp tục thực hành khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Chuẩn bị bài sau:như sgk/17 Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -TUAÀN Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Kĩ thuật : KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường các mũi khâu tương đối đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải - Hai mảnh vải 20 x 30 cm - Len, khâu - Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn HS : chuẩn bị sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra ghi nhớ bài trước - Kiểm tra chuẩn bị hs 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: (10’)làm việc lớp Gv giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng Hs trả lời Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu Hs quan sát và nhận xét thường Hs trả lời *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải ứng dụng nhiều khâu, may các sản phẩm Hoạt động2: (10’)làm việc lớp - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2 ,3 sgk và nêu Hs quan sát hình 1,2,3 sgk/15,16 các bước khâu ghép hai mảnhvải khâu và trả lời thường.- Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi sgk ? *Kết luận: mục phần ghi nhớ sgk Hs đọc Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk Hs đọc - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học Hs lắng nghe và thực tập và kết thực hành học sinh - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - Tiếp tục thực hành khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường - Chuẩn bị bài sau:như sgk/17 Rút kinh nghiệm tiết dạy : (7) TUAÀN Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Kĩ thuật :KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa - mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài và đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: (10’)làm việc lớp - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs Hs quan sát hình sgk và nhận quan sát xét - Nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát ? - So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường? Hs nêu *Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục Hs đọc Hoạt động 2: (10’)làm việc cá nhân - Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật - Gv treo qui trình khâu đột thưa - Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk và nêu các Hs quan sát hình 2,3,4 sgk và bước qui trình trả lời - Gv đặt câu hỏi: hãy thực mũi khâu đột thưa Hs thực *Kết luận: ghi nhớ sgk mục - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk Hs đọc - Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Làm theo qui trình và hướng dẫn Hs lắng nghe - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Kĩ thuật : KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm (8) - Với HS khéo tay : khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa - mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài và đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: (8’) Ôn lại các thao tác kỹ thuật -Cho HS nêu cách thực mũi khâu đột thưa -Hs nêu cách thực mũi - Cho 1HS đọc lại phần ghi nhớ mục / sgk,T khâu đột thưa -1HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động : (22’) Làm việc cá nhân - Gv treo qui trình khâu đột thưa - Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật (SGV/ ) - GV cho HS thực hành khâu đột thưa -HS thực hành khâu đột thưa - GV nhắc HS phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành -HS trưng bày sản phẩm - Gv nhận xét –đánh giá Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - HS lắng nghe - Củng cố, dặn dò: làm theo qui trình và hướng dẫn - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT MAU A\ Yêu cầu:Học xong bài này hs có khả năng: - Biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột mau - Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì ,cẩn thận B\Đồ dùng dạy học: GV : tranh qui trình khâu đột mau,mẫu khâu đột mau HS :vật liệu và dụng cụ cần thiết C\Lên lớp: I\Bài cũ:(4’) HS nêu các bước khâu đột thưa II\Bài :(30’) 1\Giới thiệu bài: (1') 2\Các hoạt động chủ yếu : (9) Hoạt động GV Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (5’) -GV giới thiệu mẫu khâu đột mau , hướng dẫn HS quan sát các mẫu thêu theo các bước SGV /31 -GV giới thiệu đường may máy -GV kết luận đặc điểm đường khâu đột mau SGV /31 -GV gợi ý Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (5) - GV treo tranh qui trình - GV hướng dẫn cách khâu SGK/21,22 - GV hướng dẫn nhanh lần - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23 Hoạt động 3:HS thực hành khâu đột mau (18’) - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực thao tác khâu - GV nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau SGV /33 - GV quan sát dẫn Hoạt động : Đánh giá kết quả(5’) -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SGV /34 -GV nhận xét kết Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành Hoạt động HS - HS quan sát các mẫu thêu - HS rút khái niệm đường khâu đột mau -HS quan sát tranh để trả lời SGV / 31 - HS theo dõi - HS đọc ghi nhớ SGK/23 - nhắc lại phần ghi nhớ và thực thao tác khâu - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét III\ Rút kinh nghiệm: TUẦN 10 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Kĩ thuật : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết : - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa đột mau - Vật liệu và dụng cụ sgk/24 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ khâu đột thưa 3.Bài : Hoạt động GV *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: (10’)làm việc cá nhân - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu Hoạt động HS Nhắc lại (10) hỏi *Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải Hoạt động 2: (10’)làm việc cá nhân -Thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi - Hướng dẫn hs đọc mục và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk - Hs thực thao tác vẽ đường dấu - Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk để trả lời các câu hỏi *Kết luận: thực các thao tác Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị vật liệu và dụng cụ sgk Hs quan sát và trả lời Hs thực Hs lắng nghe VI Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 11 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Kĩ Thuật :KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘTTHƯA (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết : - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa đột mau - Vật liệu và dụng cụ sgk/24 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ sgk/25 3.Bài Hoạt động GV *Giới thiệu và ghi bài Hoạt động 1: (10’)làm việc cá nhân - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu hỏi *Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải Hoạt động 2: (10’)làm việc cá nhân - Thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi - Hướng dẫn hs đọc mục và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk/25 Hoạt động HS Nhắc lại Hs quan sát và trả lời (11) - Hs thực thao tác vẽ đường dấu Hs thực - Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk /25 - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk/25 để trả lời các câu hỏi *Kết luận: thực các thao tác Nhắc nhở HS phải biết tiết kiệm vải ,chỉ thực hành Hs lắng nghe Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và Hs lắng nghe và thực kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị vật liệu và dụng cụ sgk/24 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 12 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Kĩ thuật :KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(tiết 3) I.MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết : - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột thưa đột mau - Vật liệu và dụng cụ sgk/24 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ sgk/ 25 3.Bài Hoạt động GV *Giới thiệu bài và đề bài Hoạt động 1: (8’) Ôn lại các thao tác kỹ thuật -Cho HS nêu cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Cho 1HS đọc lại phần ghi nhớ mục sgk/25 Hoạt động : (22’) Làm việc cá nhân - Gv treo qui trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa theo sgk/25 - Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật - GV cho HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - GV nhắc HS phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - Gv nhận xét –đánh giá Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Về nhà tiếp tục tập khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh Hoạt động HS Nhắc lại - Hs nêu cách thực khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - 1HS đọc lại phần ghi nhớ -HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa -HS trưng bày sản phẩm - Hs lắng nghe và thực (12) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 13 Thứ sáu ngày30 tháng 11 năm 2012 Kĩ thuật :THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết : -Hs biết cách thêu móc xích -Thêu các mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít t năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để taọ sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành khâu - Với HS khéo tay: +Thêu các mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít tám vòng móc xíchvà đường thêu ít bị dúm + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh qui trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng cm) và số sản phẩm thêu trang trí bàng mũi thêu móc xích Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải sợi bông trắng màu, kích thước 20 x 30 cm + Len, thêu khác màu vải + Kim khâu len và kim thêu + Phấn vạch, thước, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: Quan sát nhận xét ( 10’) - Gv giới thiệu mẫu kết hợp cho hs quan sát mặt trái mặt phải, đường thêu Hs quan sát - Gv đặt câu hỏi và gợi ý để hs rút khái niệm thêu Hs trả lời móc xích *Kết luận:Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành vòng móc nối tiếp giống chuỗi mắc xích Hoạt động2: làm việc cá nhân( 20’) - Treo tranh qui trình thêu móc xích, hướng dẫn hs quan sát hình 2,sgk / - Hỏi: + cách vạch dấu đường thêu móc xích Hs trả lời + so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường Hs thực khâu đã học (13) - Gv nhận xét và bổ sung - Gv vạch dấu trên mảnh vải và ghim trên bảng - Hướng dẫn hs đọc nội dung với quan sát hình 3a,3b,3c/sgk/ để trả lời câu hỏi sgk - Hướng dẫn hs các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Tổ chức cho hs thêu móc xích *Kết luận: ghi nhớ sgk/38 - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành - Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị vậ liệu để thực hành -Hs quan sát -Hs đọc -Hs quan sát -Hs đọc -Hs thực hành - Hs lắng nghe và thực IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (14) TUAÀN 14 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: (như tiết 1) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: (như tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra vật dụng Hs 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài - HS nhắc lại đề Hoạt động 1( 25’) Thực hành : a Gv cho hs dựa theo tranh quy trình kỹ thuật thêu móc xích để hệ thống lại các bước thêu : - Hs nhắc lại quy trình kỹ thuật thêu + Bước : Vạch dấu và đánh số thứ tự đường thêu móc xích + Bước : Thêu móc xích theo đường vạch dấu b Gv h/d thêm số điểm cần lưu ý c Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành d Cho hs thực hành thêu các mũi thêu móc xích trên - Hs theo dõi vải - Hs thực hành thêu móc xích Gv quan sát, uốn nắn Hoạt động2: Trưng bày sản phẩm ( 5’) a Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Cả lớp trưng bày sản phẩm b Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành hs ( theo sgv trang 49 ) c Cho hs dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản - Hs theo dõi phẩm thực hành d Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm hs - Hs tự đánh giá - Phải tiết kiệm vải ,chỉ thực hành Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học - Hs lắng nghe và thực tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị vật liệu để thực hành (15) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………… (16) TUAÀN 15 Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Kĩ Thuật : CẮT, KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Sử dụng số dụng cụ, vật dụng cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản , có thể vận dụng kĩ cắt khâu, thêu -Không bắt buộc HS nam thêu -Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình các bài chương (17) - Mẫu khâu, thêu đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng thêu 3.Bài Hoạt động GV *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: (10’) - Ôn tập các bài đã học chương - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố kiến thức cắt khâu, thêu đã học =>Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân (20’) - Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Gv nêu yêu cầu: hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu , thêu sản phẩm mà mình chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm => Kết luận: Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò.(3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng sgk / Hoạt động HS Nhắc lại Hs nêu Hs thực Hs lắng nghe Hs lựa chọn sản phẩm Hs lắng nghe và thực IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 16 Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Kĩ thuật : CẮT, KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tieát 2) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Sử dụng số dụng cụ, vật dụng cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản , có thể vận dụng kĩ cắt khâu, thêu -Không bắt buộc HS nam thêu -Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng thêu 3.Bài Hoạt động GV *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: (10’) Hoạt động HS Nhắc lại (18) - Ôn tập các bai đã học chương - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố kiến thức cắt khâu, thêu đã học => Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân(20’) - Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Gv nêu yêu cầu: hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm => Kết luận: Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng sgk/ Hs nêu Hs thực Hs lắng nghe Hs lựa chọn sản phẩm Hs lắng nghe và thực IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 17 Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Kĩ thuật: CẮT, KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tieát 3) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Sử dụng số dụng cụ, vật dụng cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản , có thể vận dụng kĩ cắt khâu, thêu -Không bắt buộc HS nam thêu -Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng thêu 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: (10’) - Ôn tập các bai đã học chương - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo Hs nêu đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố kiến thức cắt khâu, thêu đã học =>Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân(20’) - Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm (19) tự chọn - Gv nêu yêu cầu: hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm =>Kết luận: Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò.(3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị đồ dùng sgk/ Hs thực Hs lắng nghe Hs lựa chọn sản phẩm Hs lắng nghe và thực IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 18 Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: CẮT, KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Sử dụng số dụng cụ, vật dụng cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản , có thể vận dụng kĩ cắt khâu, thêu -Không bắt buộc HS nam thêu -Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình các bài chương - Mẫu khâu, thêu đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kểm tra vật dụng thêu 3.Bài Hoạt động GV *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: (10’) - Ôn tập các bài đã học chương - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố kiến thức cắt khâu, thêu đã học *Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân(20’) - Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Gv nêu yêu cầu: hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu , thêu sản phẩm mà mình chọn - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm *Kết luận: Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò.(3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học Hoạt động HS Hs nhắc lại Hs nêu Hs cắt , khâu ,thêu sản phẩm Hs lắng nghe và thực (20) - tập và kết thực hành học sinh Chuẩn bị bài sau: Lợi ích việc trồng rau, hoa Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 19 Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Biết số lợi ích việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực lợi ích việc trồng rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sưu tầm tranh, ảnh số loại rau, hoa - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng Hs 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài - Hs nhắc lại Hoạt động 1: Huớng dẫn hs tìm hiểu lợi ích việc trồng rau,hoa (15’) - Cho HS làm việc cá nhân - Gv treo tranh ( h.1/sgk/45) và hướng dẫn hs quan - Hs quan sát sát - yêu cầu hs trả lời: - Hs trả lời + Nêu lợi ích việc trồng rau ? + Gia đình em thường dùng loại rau nào làm thức ăn? + Rau sử dụng nào bữa ăn - Hs trả lời ngày gia đình em? +Rau còn sử dụng để làm gì? - Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk /45 và đặt câu - Hs quan sát hỏi tương tự trên để hs nêu tác dụng và lợi ích việc trồng rau - Gv nhận xét và kết luận câu trả lời hs *Kết luận: ghi nhớ sgk/45 - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta.(15’) - Cho HS làm việc cá nhân - Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - Hs trả lời - Gv nhận xét và bổ sung -Gv liên hệ nhệm vụ hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng,chăm sóc rau, hoa *Kết luận: ghi nhớ sgk/45 - Hs đọc ghi nhớ Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và - Hs lắng nghe và thực kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ sgk IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : (21) ……………………………………………………………………………………………… TUAÀN 20 Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2013 Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hạt giống, số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu ích lợi việc trồng rau, hoa.? Vì nên trồng nhiều rau, hoa? Bài Hoạt động GV * Giới thiệu đề bài và ghi bài Hoạt động 1: (15’)làm việc cá nhân - Yêu cầu hs đọc phần sgk/46 - Tác dụng vật liệu cần thiết sử dụng trồng rau, hoa.? - Gv nêu tác dụng sgv/60 *Kết luận:Các vật liệu cần thiết sử dụng trồng rau, hoa là hat giống, phân bón, đất trồng Hoạt động 2: (15’)làm việc cá nhân - Yêu cầu hs đọc mục sgk/47 và trả lời các câu hỏi sgk/47 - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46 Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi hs nêu phần ghi nhớ - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập - Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài Hoạt động HS - Hs nhắc lại - HS đọc - Hs trả lời, - Hs nhắc lại - Hs đọc -Hs đọc - HS nêu phần ghi nhớ IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 21 Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: : ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa Biết liên thực tiễn và ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Gv:- Phô tô hình sgk trên khổ giấy lớn - Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa (22) Hs :Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu tác dụng đất việc trồng rau, hoa ? - Nêu vật liệu, dụng cụ dung để trồng rau, hoa ? 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài và ghi đề bài Hs nhắc lại Hoạt động 1: ( 15’) Tìm hiểu các điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - Cho HS làm việc cá nhân -Gv treo tranh và hướng dẫn hs quan sát tranh kết hợp với -Hs quan sát và trả lời quan sát hình 2/sgk để trả lời câu hỏi : Cây rau, hoa cần điều kiện ngọai cảnh nào? - Gv nêu câu trả lờinhư sgv/62 *Kết luận: Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến -Hs nhắc lại sinh trưởng, phát triển cây rauvà hoa: nhiệt dộ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí Hoạt động 2: ( 15 ‘)Tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - Cho HS làm việc cá nhân -Yêu cầu hs đọc nội dung sgk - HS đọc - Cho hs nêu ảnh hưởng các điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng cây rau, hoa, yếu tố phải nêu ý bản: - HS trả lời + Yêu cầu cây điều kiện ngoại cảnh + Những điều kiện bên ngoài cây gặp các điều kiện ngoai cảnh không phù hợp Kết luận; Như phần ghi nhớ sgk/51 -Hs nhắc lại * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nêu phần ghi nhớ sgk - Hs đọc - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập - HS lắng nghe và thực học sinh - Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài Trồng cây rau, hoa và chuẩn bị dụng cụ sgk/52 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUAÀN 22 Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: : TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Hs biết cách chọn cây rau , hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu -Trồng cây rau, hoa trên luống chậu Ghi chú: Ở nơi có điều kiện đất, có thể xây dựng mảnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp - Ở nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ) (23) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa Nêu các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa Liên thực tiễn và ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài : (1’) Hs nhắc lại Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu qui trình trồng cây rau, hoa.( 10’) - Cho HS làm việc cá nhân - Hướng dẫn hs đọc sgk/58 - Yêu cầu hs trả lời các câu hhỏi sau: + Tại phải chọn cây khỏe, không cong queo, Hs trả lời gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước gieo hạt? Hs nhắc lại + Cần chuẩn bị đất trồng cây nào? - Gv nhận xét và giải thích - Hướng dẫn hs quan sát hình sgk để nêu các bước HS quan sát trồng cây và trả lời các câu hỏi - Yêu cầu hs nhắc lại các yêu cầu trồng cây ghi Hs nhắc lại sgk/59 *Kết luận: ghi nhớ sgk/59 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.( 18’) - Cho HS làm theo nhóm Hs theo dõi - Hướng dẫn hs trồng cây theo các bước sgk HS làm theo nhóm - Làm mẫu chậm và giải thích các kỹ thuật bước *Kết luận: SGK/59 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và Hs lắng nghe và thực kết thực hành học sinh - Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị dụng cụ để thực hành IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………… TUAÀN 23 Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2013 Kĩ thuật: : TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Hs biết cách chọn cây rau , hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu -Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu qui trình trồng cây rau, hoa ? Nêu thao tác kỹ thuật trồng rau, hoa ? 3.Bài : ( 30’) Hoạt động GV Hoạt động HS *Giới thiệu bài và ghi đề bài - HS nhắc lại Hoạt động 1:(20’) Hs thực hành trồng hoa - Cho HS làm việc theo nhóm - Hs nhắc lại các bước và cách thực các qui trình trồng - Goị Hs trả lời - hs (24) cây - Gv nhận xét và hệ thống các bước trồng cây - Gv kiểm tra vật liệu và dụng cụ thực hành -Phân chia các nhóm, giao nhiệm vụ, qui định thời gian, nơi làm việc - Nhắc nhở hs rửa các dụng cụ và vệ sinh chân tay sau thực hành xong *Kết luận: ghi nhớ sgk/59 Hoạt động 2: (10’) Đánh giá kết học tập - Cho HS làm việc cá nhân -Các tiêu chuẩn đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ trồng cây + Trồng dúng khoảng cách qui định.Các cây trên luống cách và thẳng hàng + Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên + Hoàn thành đúng thời gian qui định - Gv nhận xét, đánh giá kết qủa học tập hs - Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài sgk *Kết luận: * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết thực hành học sinh - Chuẩn bị đọc và tìm hiểu trước bài chăm sóc rau, hoa khác bổ sung - HS thực hành theo nhóm - HS nhắc lại - HS tự đánh giá - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe và thực IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy :……………………………………………………………… TUAÀN 24 Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Kĩ thuật: : CHĂM SÓC RAU HOA (tiết 1) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: - HS biết mục đích tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây trồng chậu - Rổ đựng cỏ - Dầm xới ,dụng cụ tưới cây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) : Trồng cây rau, hoa -Nêu công việc chuẩn bị trước trồng rau,hoa ? -Nêu các điều kiện ngoại cảnh cây rau hoa? 3.Bài : ( 30’) Hoạt động GV Giới thiệu bài ( ‘) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích ,cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây (28’-30’) 1/ Tưới nước cho cây : -Trong H1 người ta tưới nước cho rau ,hoa cách nào ? -Ở gia đình em ,thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào ?Tưới dụng cụ gì ? Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS trả lời -Tưới lúc trời râm mát Tưới gáo ,bằng bình ,bằng vòi phun (25) -GV làm mẫu cách tưới nước -GV định HS làm lại thao tác tưới nước 2/Tỉa cây -Thế nào là tỉa cây ? ,bình xịt -HS xem -1đến HS thao tác tưới nước -Là nhổ loại bỏ bớt số cây để đảm bảo khoảng cách -Tỉa cây nhằm mục đích gì ? -Giúp cây đủ ánh sáng ,chất dinh dưỡng -gv yêu cầu hs quan sát h2 –sgk nhận xét khoảng -H2a: Cây mọc chen chúc lá,củ cách và sư phát triển cây cà rốt ? nhỏ H2b: Khoảng cách các cây thích hợp nên cây phảt triển tốt ,củ to -GV hướng dẫn cách tỉa cây (Chỉ nhổ bỏ -Hs nghe cây cong queo ,gầy yéu ,bị sâu bệnh ) +Nếu gieo hạt vào hốc thì để mỗI hốc 1- cây +Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt cây trên cùng hàng để cây có khoảng cách thích hợp 3/Làm cỏ -Làm cỏ để cỏ khỏi hút tranh nước ,chất dinh dưỡng cây và che lấp ánh sáng làm cây kém phát triển - Vậy có nên để cỏ dại mọc lẫn cây rau ,hoa -Không nên không ? -Vậy phả thường xuyên làm gì ? Hs trả lời -Cho HS liên hệ thực tế : +Ở gia đình em, thường làm cỏ cho rau ,hoa -Nhổ cỏ cách nào ? +Tại phải diệt cỏ vào ngày nắng / +Cỏ mau khô +Làm cỏ dụng cụ gì ? +Cuốc ,dầm xới -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ -HS nghe và tiếp thu dầm xới 4/Vun xới đất cho rau ,hoa : -Nêu nguyên nhân làm đất bị khô ,không tơi xốp là -Đất bị dí chặt mưa và tưới nước gì ? liên tục lâu ngày không xới lên đất khô không tưới nước -Tại phải xới đất ? -làm cho đất tơi xốp ,có nhiều không khí -Nêu tác dụng việc vun gốc ? -Giữ cây không đổ , rễ cây phát triển mạnh -GV nhận xét và kết luận mục đích việc vun xớI đất -GV yêu cầu HS quan sát H 3-SGK để trả lời câu -HS trả lời hỏI : Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất ? - Gv làm mẫu cách vun xới dầm xới hay -HS theo dõi cuốc -Gv nhắc nhở HS lưu ý : +Không làm gãy cây làm cây bị sát +Kết hợp xới đất với vun gốc xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc không vun quá cao làm lấp thân cây * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Nhận xét chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập - HS lắng nghe và thực -Dặn HS chuẩn bị đủ đồ dùng học tập tiết (26) IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… - (27) TUAÀN 25 Thứ tư ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: : CHĂM SÓC RAU HOA (tiết ) I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - HS biết mục đích tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - L àm đ ợc số công việc chăm sóc rau, hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây trồng chậu - Rổ đựng cỏ - Dầm xới ,dụng cụ tưới cây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) -Vun xới đất cho rau ,hoa có tác dụng gì ?-Tại phải tưới nước cho cây ? 3.Bài : ( 30’) Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài ( ‘) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học -HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau ,hoa (15-20’) -GV yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm -Tưới nước cho cây; sóc ? -Tỉa cây ; -Làm cỏ ; -Vun xới đất cho rau ,hoa -GV cho HS nêu mục đích và cách tiến hành các -HS nêu công việc đó ? -Tiếp theo,GV yêu cầu các nhóm báo cáo chuẩn - Nhóm trưởng báo cáo bị dụng cụ lao động HS - GV phân công và giao nhiệm vụ cho HS thực +Nhóm ; 2: Vun xới ;Tưới nước hành +Nhóm ; : Tỉa lá ,làm cỏ -GV quan sát ,uốn nắn sai sót cho HS và -HS thực hành nhắc nhở đảm bảo an toàn -GV yêu cầu HS thu dọn , vệ sinh chân tay -HS thu dọn cỏ dại và vệ sinh sau (28) dụng cụ lao động hoàn thành công việc Hoạt động : Đánh giá kết học tập ( 5-7’) -GV gợi ý HS tự đánh giá kết làm việc theo các -HS dựa vào tiêu chuẩn GV đưa tiêu chuẩn sau : mà tự đánh giá nhóm mình và +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ nhóm bạn +Thực đúng thao tác kĩ thuật +Chấp hành đúng an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc giao, đảm bảo thời gian quy định -GV nhận xét , đánh giá kết học tập HS - HS lắng nghe Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) Nhận xét chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập - HS lắng nghe và thực -Hướng dẫn đọc trước bài : Các chi tiết và ….thuật IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… -TUAÀN 26 Thứ tư ngày 13 tháng năm 2013 Kĩ thuật:CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:  HS biết tên gọi ,hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật  Sử dụng cờ -lê ,tua –vít để lắp vít ,tháo vít  Biết lắp ráp số chi tiết với II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’ ) -GV yêu cầu HS nhận dạng ,gọi tên số chi tiết và dụng cụ lắp ghép 3/ Bài : (30’) Hoạt động GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Thực hành (nhóm)(15-20’) -GV yêu cầu các nhóm gọi tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp mối ghép H4a,4b,4c,4d,4e -Trong HS thực hành ,GV nhắc nhở : +Cách sử dụng cờ lê,tua-vít +chú ý an toàn sử dụng +Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết Chú ý vị trí vít mặt phải , ốc mặt trái mô hình Hoạt động HS -HS lắng nghe -Mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập (8-10’) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình +Các chi tiết lắp chắn ,không bị xộc xệch -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nhận xét , đánh giá kết học tập HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm mình và bạn -HS trưng bày sản phẩm -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp (29) Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò học sau : Mang đầy đủ đồ dùng học tập IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 27 Thứ tư ngày 20 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU (tiết 1) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết:  Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu  Lắp cái đu theo mẫu  Với HS khéo tay: Lắp cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Mẫu cái đu đã lắp sẵn  Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : (30’) Hoạt động GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (15-20’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết : -gv yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo loại -GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái đu là gì b)Lắp phận : *Lắp giá đỡ đu (H2-SGK) +Để lắp giá đỡ cái đu cần phải có chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gì ? *Lắp ghế đu (H3-SGK) -Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào ?Số lượng bao nhiêu? -GV lắp theo thứ tự các bước SGK *Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK) -Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm ? -Yêu cầu HS quan sát H4 –SGK để lắp -GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung cho hoàn chỉnh c)Lắp ráp cái đu -GV tiến hành lắp ráp các phận (Lắp H4 vào H2 ) để hoàn thành cái đu H1 -CuốI cùng kiểm tra dao động cái đu Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS chọn và để vào nắp hộp -HS trả lời -Cần cái cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giá đỡ trục đu ) -HS trả lời, hs nhắc lại -Cần chú ý vị trí ngoài các thẳng 11 lỗ và chữ U dài -Cần nhỏ,4 thẳng lỗ ,tấm lỗ ,1 chữ U dài -_HS theo dõi -Cần vòng hãm -HS quan sát và HS lên bảng để lắp -HS theo dõi -Chắc chắn ,không xộc xệch Hoạt động 2: Hướng dẫn thao các chi tiết (5’) -Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp đó tháo rời chi tiết theo trình tự ngược - HS lắng nghe (30) lại với trình tự lắp -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học - HS lắng nghe và thực tập ;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập : Lắp cái đu IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 28 Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết:  HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu  Lắp cái đu theo mẫu  Với HS khéo tay: Lắp cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : a Mẫu cái đu đã lắp sẵn b Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài : (30’) Hoạt động GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (15-20’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết : -gv yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo loại -GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái đu là gì b)Lắp phận : *Lắp giá đỡ đu (H2-SGK) +Để lắp giá đỡ cái đu cần phải có chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gì ? *Lắp ghế đu (H3-SGK) -Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào ?Số lượng bao nhiêu? -GV lắp theo thứ tự các bước SGK *Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK) -Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm ? -Yêu cầu HS quan sát H4 –SGK để lắp -GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung cho hoàn chỉnh c)Lắp ráp cái đu Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS chọn và để vào nắp hộp Hs tập thực hành -HS trả lời HS trả lời, hs nhắc lại -Cần cái cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giá đỡ trục đu ) HS trả lời, hs nhắc lại -Cần chú ý vị trí ngoài các thẳng 11 lỗ và chữ U dài -Cần nhỏ,4 thẳng lỗ ,tấm lỗ ,1 chữ U dài -_HS theo dõi -Cần vòng hãm -HS quan sát và HS lên bảng để lắp (31) -GV tiến hành lắp ráp các phận (Lắp H4 vào H2 ) để hoàn thành cái đu H1 -CuốI cùng kiểm tra dao động cái đu -HS theo dõi -Chắc chắn ,không xộc xệch Hoạt động : Hướng dẫn tháo các chi tiết ( 5’) -Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp đó - HS lắng nghe tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học - HS lắng nghe và thực tập ;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò học sau : Mang đầy đủ đồ dùng học tập : Lắp xe nôi IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 29 Thứ tư ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết:  HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi  Lắp cái xe nôi theo mẫu Xe chuyển động đ ược  Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn Chuyển động đ ược II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (4’ ) -GV hỏi các chi tiết cần để lắp xe nôi là gì? 3/ Bài : (30’) Hoạt động GV GiớI thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Thực hành lắp xe nôi (25-27’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK -GV cho HS lật SGK chọn đúng , đủ loạI chi tiết b)Lắp phận : -Trước lắp GV cho HS đọc ghi nhớ SGK -GV cho HS quan sát và đọc nội dung các bước lắp xe nôi Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS chọn để ngoài nắp hộp -Gvcho HS thực hành -HS đọcGhi nhớ -Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe -lắp tay kéo vào sàn xe -lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe ,sau đó lắp bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục bánh xe -Lắp giá đỡ trục bánh xevào đỡ giá đỡ trục bánh xe -Kiểm tra chuyển động xe -HS thực hành lắp ráp xe nôi -GV hỏi lại :Cách lắp giá đỡ trục bánh xe cần -Lắp thẳng lỗ chéo (32) chi tiết nào ? *Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe(H4- SGK) -GV yêu cầu HS :Nêu tên gọI và số lượng để lắp chi tiết này -GV goi 1-2 em lên lắp chúng -GV hỏI :Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn ?(tính từ phải sang trái ) -Gv cho HS nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh *Lắp thành xe và mui xe(H5-SGK) -GV lắp các bước SGK -GV hỏi :Vị trí nhỏ nằm hay ngoài chữ U? -Để lắp mui xe em phảI dùng ốc vít ? *Lắp trục bánh xe(H6-SGK) -Dựa vào H6 ,em hãy nêu thứ tự lắp chi tiết -GV nhận xét và bổ sung -Gv yêu cầu HS lên lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết H6-SGK c)Lắp ráp xe nôi (H1 SGK) -GV gọi HS lên lắp theo qui trình SGK -GV hỏi HS lắp nào ? -GVkiểm tra chuyển động xe d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập.;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập : Lắp xe nôi -Cần 1tấm lớn và chư U dài -1đến HS lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe -Thứ 3và 10 -HS nhận xét -HS theo dõi -Nằm -4bộ HS trả lời, hs nhắc lại -HS trả lờI -HS thực thiện lắp rápẻtục bánh xe -HS khác theo dõi ,bổ sung HS trả lời sgk, hs nhắc lại -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp - HS lắng nghe và thực IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : -TUAÀN 30 Thứ tư ngày 10 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP XE NÔI ( tiết ) I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi a Lắp cái xe nôi theo mẫu Xe chuyển động đ ược b Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn Chuyển động đ ược II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn c Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3/ Bài : (27-30’) (33) Hoạt động GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Thực hành lắp xe nôi ( 20-25’) -GV đưa mẫu xe nôi đã lắp sẵn hỏi lại: Để lắp xe nôi cần bao nhiêu phận ? a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK -GV cho HS lật SGK chọn đúng , đủ loại chi tiết b)Lắp phận : *GV yêu cầu HS Lắp tay kéo (H2-SGK): Hoạt động HS -HS lắng nghe -Cần phận :Tay kéo , đỡ giá bánh xe,giá đỡ bánh xe,thành xe với mui xe, trục bánh xe -HS chọn để ngoài nắp hộp Hs tập thực hành *HS lắp tay kéo theo nhóm *GV yêu cầu Lắp giá đỡ trục bánh xe(H3-SGK) *HS lắp giá đỡ trục bánh xe theo nhóm *GV yêu cầu HS Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe(H4- SGK) *GV yêu cầu HS Lắp thành xe và mui xe(H5SGK) * GV yêu cầu HS Lắp trục bánh xe(H6-SGK) (Trong quá trình lắp GV lưu ý HS : -Vị trí ngoài các -Lắp các chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên lớn -Vị trí nhỏ với chữ U lắp thành xe và mui xe ) c)Lắp ráp xe nôi (H1 SGK) -GV yêu cầu HS lắp ráp đúng quy trình SGK và chú ý vặn chặt các mốI ghép -GV nhắc HS lắp xong phải kiểm tra chuyển động xe Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập (5’_) -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình +Xe nôi lắp chắn +Xe nôi chuyển động -GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm mình -GV nhận xét đánh giá và cho điểm -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kĩ lắp ghép ;Kết học tập -Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập : Lắp ô tô tải *HS lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe Hs tập thực hành -HS lắpthành xe và mui xe Hs tập thực hành *HS lắp trục bánh xe -HS lắp xe -HS tự kiểm tra -HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm -Lớp vỗ tay -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp - HS lắng nghe và thực IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : (34) TUAÀN 31 Thứ tư ngày 17 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP ÔTÔ TẢI ( tiết 1) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải Lắp ô tô tải theo mẫu Xe chuyển động đ ược Với HS khéo tay: Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chắn Chuyển động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : a Mẫu ô tô đã lắp sẵn b Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS (2’ ) 3/ Bài : (30’) Hoạt động dạy GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (25-27’) a)Hướng dẫn chọn các chi tiết (5’) -gv yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo loại -GV hỏi:Một vài chi tiết cần lăp cái ô tô là gì b)Lắp phận : (15-20’) *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2SGK) +Để lắp phận này cần phải lắp phần ? +GV yêu cầu HS lên lắp *Lắp ca bin (H3-SGK) - Hãy nêu các bước lắp ca bin ? -GV lắp theo thứ tự các bước SGK *Lắp thùng sau thành xe và lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK) -Yêu cầu HS lên lắp -GV nhận xét ,uốn nắn ,bổ sung cho hoàn chỉnh Hoạt động học HS -HS lắng nghe -HS chọn và để vào nắp hộp -HS trả lời Hs trả lời -1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung -Có bước SGK -_HS theo dõi -HS quan sát và HS lên bảng để lắp (35) c)Lắp rắp ô tô tải -GV tiến hành lắp ráp các phận Khi lắp -HS theo dõi 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ -Cuối cùng kiểm tra chuyển động cái -Chắc chắn ,không xộc xệch đu d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết (5’) -Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp đó tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : -TUAÀN 32 Thứ tư ngày 24 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 2) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải Lắp ô tô tải theo mẫu Xe chuyển động đ ược Với HS khéo tay: Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chắn Chuyển động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : a Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật b Các phận xe ô tô tảI tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra các phận xe ô tô tải mà HS đã cất giữ từ tiết 3/ Bài : (30’) Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài : (1’) -GV giới thiệu bài là tiếp tục bài học: -HS lắng nghe Hoạt động 1: Lắp ráp xe ô tô tải (nhóm) (15-20’) -GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ H.1 –SGK và nội dung qui trình để thực hành lắp ráp xe -HS lắp ráp theo nhóm -Trong HS lắp các phận ,GV lưu ý HS + Lưu ý vị trí ngoài các phận với +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch -GV:Quan sát ,theo dõi để kịp thời uốn nắn ,chỉnh sửa kịp thời cho các nhóm còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (8-10’) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá (36) +Lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật và đúng quy trình +Ô tô tải lắp chắn ,không bị xộc xệch +Xe chuyển động -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành sản phẩm mình và bạn -HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xét , đánh giá kết học tập HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kĩ thuật lắp ráp ;Kết học tập -Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp - HS lắng nghe và thực IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : TUAÀN 33 Thứ tư ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn sử dụng đ ược Với HS khéo tay: Lắp ghép ít mô hình tự chọn mô hình lắp chắn, sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) (37) 2/ Kiểm tra chuẩn bị HS (2’ ) 3/ Bài : (30-35’) Hoạt động GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1:Học sinh chọn mô hình lắp ghép (3’) -GV cho HS chọn các mô hình để lắp ghép ( Có thể lắp :cầu vượt , ô tô kéo hay lắp cáp treo SGK ) hay tự sưu tầm Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (20-25’) *Hướng dẫn chọn các chi tiết (15’) -GV yêu cầu HS chọn các chi tiết phù hợp với mô hình mà HS đã chọn để vào nắp hộp theo loại -GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ hình vẽ SGK Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò HS cất giữ các chi tiết đã chọn riêng tiết 1để sau tiến hành lắp các phận Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS chọn mô hình để lắp -HS chọn và để vào nắp hộp -HS xem gợi ý số mô hình lắp ghép SGK - HS lắng nghe và thực IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : - TUAÀN 34 Thứ tư ngày tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT ) I MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: Chọn các chi tiết để lắpghép mô hình tự chọn Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn sử dụng đ ược Với HS khéo tay: Lắp ghép ít mô hình tự chọn mô hình lắp chắn, sử dụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : a Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra các chi tiết HS đã chọn tiết để lắp mô hình tự chọn 3/ Bài mới: (30-35’) Hoạt động GV Giới thiệu bài : (2’) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học : Hoạt động 1: Thực hành lắp ghép mô hình tự chọn (nhóm)(30-33’) Hoạt động HS -HS lắng nghe (38) a) Chọn các chi tiết -Các chi tiết chọn đặt đâu? Hs trả lời -Đặt trên nắp hộp b) Lắp phận -GV Yêu cầu HS lắp các phận mô hình tự chọn -GV theo sát ,giúp đỡ thêm các nhóm Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết học tập -Dặn dò HS cất các phận vừa lắp vào túi hay hộp để tiết lắp ráp -HS tiến hành lắp ráp theo nhóm các phận mô hình tự chọn - HS lắng nghe và thực IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : - TUAÀN 35 Thứ tư ngày 15 tháng năm 2013 Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 3) I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: HS biết chọn các chi tiết để lắpghép mô hình tự chọn Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn sử dụng đ ược Với HS khéo tay: Lắp ghép ít mô hình tự chọn mô hình lắp chắn, sử dụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Các phận mô hình tự chọn tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra các phận mô hình tự chọn mà HS đã cất giữ từ tiết 3/ Bài : (30-35’) Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài : (1’) -GV giới thiệu bài là tiếp tục bài học: -HS lắng nghe Hoạt động 1: Lắp ráp mô hình tự chọn hoàn chỉnh (nhóm) (25’) -GV yêu cầu các nhóm xem hình vẽ SGK để thực -HS lắp ráp theo nhóm hành lắp ráp -Trong HS lắp các phận ,GV theo dõi ,giúp đỡ -GV yêu cầu các nhóm tự kiểm tra sản phẩm -HS các nhóm tự kiểm tra mình Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập (8-10’) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật và đúng quy -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm mình và bạn (39) trình +Mô hình tự chọn lắp chắn ,không bị xộc xệch -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xét , đánh giá kết học tập HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp Hoạt động cuối: Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe và thực ;thái độ học tập ;Kĩ thuật lắp ráp ;Kết học tập -Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : (40)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w