1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

SKKN Co Ngoc nam 2014

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bởi vì nội dung bài giảng sinh học ở cấp III thường bao gồm nhiều loại kiến thức cho nên trong một bài giảng phải sử dụng kết hợp nhều phương pháp, một giáo viên làm việc với óc sáng tạo[r]

(1)MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Bối cảnh chọn đề tài II Lý chọn đề tài III Phạm vi nguyên cứu IV Điểm kết nghiên cứu Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng vần đề III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề IV Hiệu sáng kiến khinh nghiệm 14 Phần kết luận I Những bài học kinh nghiệm 17 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 18 III Khả ứng dụng và triển khai 18 IV Những kiến nghị và đề xuất 18 Tài liệu tham khảo 19 *Danh mục viết tắt : GD-ĐT: giáo dục - đào tạo ĐBSCL: đồng sông Cửu Long THPT : Trung học phổ thông SGK : sách giáo khoa GV : giáo viên GVCN: giáo viên chủ nhiệm HS : học sinh SHCN: sinh hoạt chủ nhiệm (2) *PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh chọn đề tài: Toán học là các môn học nhằm phát triển tư logic, học toán để biết làm toán và biết linh hoạt hoạt động nhận thức thân Là cầu nối kiến thức các môn học, học toán phải học thường xuyên, liên tục Bên cạnh đó, đây là môn học mà phần lớn học sinh cấp THPT xem là môn học khô khan, khó học, không hứng thú các môn học khác Học tập làm việc muốn có hiệu thì phải có hứng thú, say mê Hứng thú là thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả mang lại khoái cảm cho chủ thể Hứng thú biểu tập trung cao độ chú ý Nó làm tăng hiệu quá trình nhận thức Vì nó có quan hệ với chú ý và tình cảm nên đã có hứng thú thì thường hướng toàn quá trình nhận thức vào toàn đối tượng, khiến quá trình đó nhạy bén và sâu sắc Hứng thú nảy sinh hành động và hành động sáng tạo Hứng thú phát triển sâu sắc tạo nhu cầu cao cá nhân, cá nhân cần phải hành động để thoả mãn hứng thú đó Những hành động phù hợp với hứng thú thường tiến hành cách tự giác, đầy tính sáng tạo nên có kết cao Hứng thú làm tăng sức làm việc Hứng thú là dạng đặc biệt tình cảm hấp dẫn đối tượng gây Cho nên có hứng thú thì cá nhân có sức chịu đựng dẻo dai, làm việc cách say mê Hứng thú học tập có vai trò lớn hoạt động học tập học sinh, làm tăng hiệu quá trình nhận thức Tạo hứng thú học tập cho học sinh, là học sinh cá biệt là điều cốt yếu quá trình dạy học Điều này nhận thức Nhưng điều mà nhiều giáo viên còn băn khoăn, trăn trở là cách tạo hứng thú học tập cho học sinh học toán nào? (3) II Lý chọn đề tài: Sở GD-ĐT các tỉnh ĐBSCL vừa tổ chức giao ban tổng kết công tác thi đua vùng năm học 2009-2010 Theo đánh giá chung, tỷ lệ bỏ học học sinh bậc tiểu học và THCS có giảm bậc THPT còn cao Việc bỏ học các em xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đó không hứng thú học tập là nguyên nhân đáng lưu ý mà chúng ta, người công tác ngành giáo dục, không thể bỏ qua Là giáo viên, có nào bạn bắt gặp học sinh lớp mình giảng dạy hứng thú với điều nào khác mà không phải là việc học, đó có thể là bài hát, môn thể thao hay game Bạn ước gì với việc học các em hăng say ? Vậy, vì các em không thể làm điều đó ? Đơn giản lắm: vì các em không có hứng thú Ngày nay, việc học dường đã thành luật bất thành văn cá nhân xã hội Các môn học đôi trở thành món ăn “bất khả từ” cho học sinh nào Đó là thật, và chúng ta không thể phủ nhận nó vì bất kì môn học nào là điều kiện cần thiết để phát triển toàn diện nhằm nâng cao dân trí xã hội ngày Thế nhưng, không có hứng thú học thì thật khó để các em học tốt và học đủ chương trình học Vậy, làm để học sinh không “nuốt trôi” mà còn cảm thấy thích thú với môn học mình không thích ? Cũng giống các bạn, không có hứng thú thì việc ăn uống, chúng ta chẳng thèm quan tâm chi cho mệt Nhưng có hứng thú và niềm đam mê, thì với công việc nặng nhọc bạn có thể làm việc qua ngày suốt tháng và tiến không ngừng Các em vậy, các em không có hứng thú với môn học nào đó, hay với việc học thì các em khó có thể chăm học Nếu bị ép phải học, các em không thể lĩnh hội hết kiến thức, và tất nhiên, tình hình học tập các em hoàn toàn giậm chân chỗ Toán học là môn khoa học tư logic Môn học mà bài học là định lí, công thức, khái niệm khô khan, từ ngữ xem không thực tế (trích lời học sinh lớp 12A1) Nhưng đây là môn học làm cầu nối kiến thức các môn học khác, học tốt môn Toán ta có thể học tốt các môn học khác như: Lí, Sinh, Địa, Công nghệ Việc học Toán các môn học khác, đòi hỏi các em phải tập trung và hứng thú để đạt hiệu cao Vậy, làm để tạo niềm hứng thú cho các em? Đặc biệt là học sinh tạm xem là cá biệt bối cảnh gia đinh, nhận thức, hạnh động, khả tư là tâm nguyện quá trình giáo dục thân tôi Mời các thầy cô tham khảo “MỘT SỐ GỢI Ý VỀ CÁCH TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG GIỜ HỌC TOÁN CẤP THPT” (4) III Phạm vi nghiên cứu: Đề tài “ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT HỨNG THÚ HỌC TOÁN THPT” thực số tiết học Toán cho học sinh khối 10, khối 12 Trường trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, Thoại sơn, An Giang IV Điểm kết nghiên cứu: Tìm hiểu việc tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua thiết kế và thử nghiệm bài giảng cho môn Toán khối 10,12 số phương pháp cụ thể Về giá trị thực tiễn, sau đề tài hoàn tất sản phẩm đề tài là gợi ý cách thiết kế các bài giảng nhằm hút học sinh yếu vào bài dạy Dùng phương pháp thống kê toán học *PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: Hứng thú học tập là điều mà học sinh cần có đầu tiên bắt đầu tiết học Có ý kiến cho học sinh chưa biết gì môn học đó thì lấy gì mà hứng thú Nhưng theo tôi, học sinh phải có yêu thích trước bước vào tìm hiểu môn học đó Do vậy, tạo hứng thú là điều đầu tiên mà người giáo viên cần tạo trước đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích Có thế, học sinh tích cực và chủ động tìm hiểu kiến thức mới, đúng tinh thần phương pháp dạy học là “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để sống với nhau” II Cơ sở pháp lý: ĐIỀU LỆ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (5) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục; vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Mục tiêu bậc học phổ thông là hình thành và phát triển tảng tư người thời đại Do đó, giáo viên không sáng tạo, học sinh học đối phó theo kiểu 'Cô đọc, trò chép, trò học thuộc lòng, cô trả bài' qua việc Những kiến thức mà học sinh lĩnh hội nhanh chóng quên Bởi vì kiến thức không thể có từ việc học thuộc lòng kiện rời rạc mà có thể có từ khả phân tích, tổng hợp và suy luận Do đó, phải khơi gợi nên khả tìm tòi, muốn khám phá và tìm hiểu kiến thức môn học, từ đó tạo nên hứng thú say mê học sinh Đối với các em học sinh THPT, ngày đến trường với khoảng bốn năm tiết học chính khóa Rồi còn lịch học bổ sung kiến thức, học bồi dưỡng và học thêm Vậy ngày lượng kiến thức phải lĩnh hội các em là lớn Nếu người giáo viên đơn là truyền tải kiến thức cho các em cách khô khan và nhồi nhét thì thử hỏi các em có sẵn sàng tiếp thu ? Còn với Toán học, vốn là môn khoa học với nhiều điều lí thú cho nên việc dạy học càng phải tạo niềm say mê và hứng thú nghiên cứu học sinh Có các em thích thú và say mê học tập và đạt hiệu cao * Nguyên nhân thực trạng : Như vậy, việc học tập theo kiểu trả bài cho qua việc các em xuất phát từ nguyên nhân sau : Nguyên nhân hàng đầu là các em không hiểu bài Không hiểu bài, các em thấy nó khó khăn, và thấy khó khăn thì các em không thể nắm bắt được, vì không thể nắm bắt nên các em cảm thấy thứ tù mù, không rõ ràng, và vô hướng Do đó, học sinh đương nhiên không thể có hứng thú học và kết học tập luôn xuống là điều dễ hiểu Đây là tượng không gặp bối cảnh giáo dục nay, mà, việc học đơn lớp không thể đáp ứng đủ nhu cầu tương đương với trình độ học (6) sinh sĩ số lớp quá đông Không thế, tác động từ môi trường có ảnh hưởng định tới kết học tập học sinh Và để giải vấn đề này, học sinh, ta phải có phương án cụ thể thích hợp Thứ hai, không có hứng thú học bắt nguồn từ công tác giảng dạy Giáo viên, trước hết phải là người gợi mở, dẫn dắt và phải tạo hứng thú việc tiếp thu kiến thức học sinh Với cô giáo tiếng nghiêm khắc, thì đương nhiên khó có thể tạo hứng thú học tập cho các em, mà thay vào đó là tâm lý sợ sai mà các em luôn phải trì suốt học Không thế, ngày các giáo viên còn mắc lỗi phổ biến khiến các em không hứng thú học đó là: thiếu tính sáng tạo giảng dạy Một phận không ít GV truyền tải kiến thức cho học sinh theo kiểu dạy học “đọcchép” Phải nói tiết dạy, có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép các khái niệm điều này không có nghĩa là giáo viên đã sử dụng phương pháp “đọc-chép” Do đó, “đọc” nào và học sinh “chép” là quan trọng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương chống việc dạy học “chủ yếu qua đọc chép” nghĩa là chống việc đọc chép, truyền thụ kiến thức chiều tiết lên lớp Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú cập nhật kiến thức, không sáng tạo việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ưu Người học theo cách này trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lĩnh tri thức, trở nên thiếu tư duy, khó vận dụng kiến thức vào sống Hơn nữa, đã dạy theo kiểu “đọc-chép” thì đề thi phải theo kiểu học thuộc Học sinh học, chép điều gì thì lúc thi, lại chép điều vào bài làm, không có khả sáng tạo, học sinh hiểu bài cách máy móc, không thể “cái riêng” mình không dám thể “cái riêng” mình Bài dạy học “đọc-chép” tất yếu phải tổ chức theo phương thức diễn dịch, đó tiết dạy “đọc - chép” nhàm chán và mang tính áp đặt Bên cạnh đó, từ phía gia đình nên thường xuyên cổ vũ động viên các em Khích lệ các em có chuyển biến nhỏ việc học Gia đình không nên khiển trách, trích khiến các em có tâm lý nặng nề gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý học tập CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (7) Dạy học là quá trình phức tạp đòi hỏi nỗ lực cố gắng giáo viên và học sinh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, giáo viên gặp nhiều khó khăn học sinh tỏ thiếu hứng thú học bài Sau đây, xin giới thiệu số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập hoc sinh mà giáo viên cần lưu ý : 1/Các yếu tố khách quan Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc THPT là thích gì mới, liên hệ thực tế, mang đầy màu sắc và tính lung linh ước mơ Bên cạnh đó hoạt động phải có thể tạo môi trường cho họ khẳng định mình Trên sở đó chúng ta có thể sử dụng các hoạt động tạo không khí học tập học : a/ Không khí học tập tập thể : Các em học sinh yếu dễ bị theo tập thể, vì muốn hòa đồng, thể Do không có lý gì, mà vừa bước vào lớp đã thấy các bạn lấy sách học bài, trao đồi bài cũ mà ta lại có thể dửng dưng không đoái hoài, vừa bước vào lớp mà ngày nào thấy truyện tranh, nhạc nhẽo lại khiến ta có hứng học b/ Thái độ giáo viên giảng dạy : Thầy giáo, cô giáo trên lớp luôn là gương cho chúng ta noi theo Học sinh tờ giấy trắng, các thầy cô giáo dạy gì thì nó hằn in lên tờ giấy đó và khó có thể phai nhòa Một thầy cô nhiệt tình giảng dạy, tác phong đúng mực là gương sáng khích lệ các em học tập tốt Dĩ nhiên ngược lại, giáo viên dạy qua loa cho qua thì sinh tâm lý chán nản học cho qua học sinh 2/ Các yếu tố chủ quan Những phương pháp sau đây áp dụng phần nào hút học sinh vào bài dạy giáo viên : a/Trò chơi: Có thể nói đây là phương pháp tạo không khí học tập cổ điển Trò chơi là hoạt động tổ chức cho học sinh tham gia theo nhóm cá nhân thực yêu cầu đặt từ trước theo luật chơi Trò chơi kích thích tính hấp dẫn phần thưởng hình thức phạt Khi tham gia trò chơi, học sinh phát triển kỹ giao tiếp, khả vận dụng kiến thức, sáng tạo và tăng cường khả hoà đồng với tập thể Một trò chơi cần thiết phải có chuẩn bị kỹ càng, mang tính giáo dục cao Tuy nhiên để trò chơi thành công thì mục tiêu và nội dung nó phải thể cách rõ ràng và (8) khoa học Bên cạnh đó thì vai trò người quản trò (thường là giáo viên) quan trọng, giáo viên cần thiết phải nắm vững luật chơi, nhanh nhạy việc xử lý tình Trong tiết học lớp 10A3(lớp học trung bình yếu khối), mục đích giáo viên muốn rèn cho học sinh rèn luyện cách tính Delta phương trình bậc hai Đối với phương trình bậc hai ẩn x, thì cách tính, hay cách giải nghiệm học sinh lớp 10 đã biết chương trình học lớp 9, nhiên thực tế qua tìm hiểu nhanh thì 25% học sinh không biết các hệ số a, b, c; 45 % học sinh không nhớ công thức tính, 50% học sinh tính sai Delta các hệ số a, b, c có chứa tham số -Giáo viên cho học sinnh nhắc lại dạng phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 công thức tính vào bảng: và yêu cầu học sinh điền Tìm dx x  C x 1 x dx    1  C,    1   px  q   dx  a -1 m b -1 -5 -4 c -7 -3 -2m x ln x C, x 0 -12 25 -11 16+8m2 dx -Sau cho học sinh nhận xét đúng sai, đánh giá và sai sót học sinh gặp phải làm toán GV đề nghị học sinh tự tham khảo tài liệu, SGK chọn phương trình và chọn bạn lên bảng giải, với điều kiện theo dõi và chỉnh sửa bài làm bạn, phần thưởng cô là (+) kiểm tra miệng -Kết thật thú vị: học sinh yếu sung phong nhiệt tình, xung phong thực hiện, các bạn tranh đóng góp xây dựng cho Lớp học tích cực không còn học sinh bị bỏ rơi học -Khi kết thúc tiết học tôi tìm hiểu ý kiên học sinh: +Tiết học vui, em thích: 38/38 +Em biết tính Delta đó cô, không còn sai đâu cô yên tâm +Lần đầu tiên em không sợ học môn Toán nhũng câu nói ngây thơ thân tôi thật vui (9) Qua hoạt động này, HS náo nức tham gia vào trò chơi đó quá trình học các em chú tâm và khắc sâu kiến thức đã học Tuy nhiên để thực phương pháp này thì giáo viên phải chuẩn bị công phu và tốn nhiều thời gian Để tăng them hiệu trò chơi, giáo viên có thể thưởng cho HS trả lời đúng câu hỏi Phần thưởng có thể là điểm số phần quà nhỏ để khích lệ tinh thần cho các em b/ Đôi bạn học tập: Đôi bạn học tập là vấn đề nói đến khá nhiều đổi phương pháp vận dụng nào lại không phải là câu hỏi dễ trả lời Hoạt động nhóm (2 bạn cùng làm việc) là tạo điều kiện cho học sinh có hội thảo luận với bạn bè với giáo viên để cùng giải vấn đề Các đặc điểm đôi bạn học tập là: -Có thể phát triển nhiều kỹ cho học sinh: phân công công việc, hợp tác, cùng xây dựng kiến thức và quan trọng là trình bày và bảo vệ ý kiến mình -Cần thảo luận, lên kế hoạch từ trước mục tiêu, đề tài và cách tổ chức -Thu hút HS chú ý vào bài học để có thể tìm câu trả lời đúng -Giáo viên đóng vai trò điều khiển -Khá thời gian c/ Sử dụng các phương tiện nghe nhìn cần thiết : Để giúp học sinh hiểu các khái niệm khó và trừu tượng vì điều đáng chú ý là học sinh có xu hướng nghe nhìn nhiều.Với học sinh này thì giản đồ sơ đồ có tác dụng hàng ngàn chữ viết bài giảng lời Bài giảng phương trình mặt cầu cho học sinh Lớp 12A1: d/ Sử dụng các hoạt động trên lớp để củng cố kiến thức học (10) Sau dạy học sinh khái niệm bản, giáo viên nên cho học sinh làm bài tập để củng cố kiến thức Những bài tập này có thể ngắn miễn là làm học sinh hiểu rõ khái niệm Cách này có tác dụng lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo bài Ngoài nó giúp việc có mặt học sinh có tác dụng tích cực và khuyến khích học sinh học đặn e/Cho học sinh nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo: Tại lớp 12A1, sau day xong bảng công thức nguyên hàm, giáo viên đề nghị các em tìm hiểu hoàn thành các công thức cho tiết học sau: Hoàn thành công thức dx x  C x 1 x dx    C,    1  dx x ln x  C ,  x 0  x e dx e x C ax a dx ln a  C x   a 1  px  q   dx  dx px  q  e px q a px  q dx  dx    a 1 sin xdx  cos x  C sin  px  q  dx  cos xdx sin x  C cos  px  q  dx  dx cos x tan x  C dx cos  px  q   dx sin2 x  cot x  C dx sin  px  q   x sin x dx ln tan  C cos x dx  Phương pháp này nghe có vẻ lạ vì học sinh tự nghiên cứu SGK, nghiên cứu tài liệu thì làm tạo hứng thú học Nhất là học sinh cá biệt còn coi là việc không thể Nhưng thực không phải Giáo viên có thể cho học sinh thời gian để nghiên cứu điểm kiến thức bài thời gian định trên lớp, sau đó các em tập trung trả lời câu (11) hỏi giáo viên mà không nhìn SGK Nếu giáo viên nên khích lệ các em cách cho điểm câu trả lời đúng Đây là phương pháp mà thân tôi đã áp dụng nhiều và thành công Qua hoạt động này, học sinh nhớ lâu kiến thức vừa nghiên cứu, đồng thời các em tập trung tiết học.Bản thân tôi thích áp dụng phương pháp này dạy kiến thức quan trọng và có liên quan đến bài học sau 3/ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh học tập là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học tất các môn học không riêng toán học Để làm điều này là quá trình lâu dài và có cố gắng nhiều đối tượng khác đó tận tâm thầy cô giáo là điều quan trọng III.1 Những bài học kinh nghiệm Sử dụng số phương pháp trên các tiết học, thân tôi đã đạt số hiệu định Tạo cho học sinh hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức nhanh và tạo không khí học tập sôi Tuy nhiên phương pháp tự thân nó không có hiệu cao giảng dạy không có phối hợp với phương pháp khác Bởi vì nội dung bài giảng sinh học cấp III thường bao gồm nhiều loại kiến thức cho nên bài giảng phải sử dụng kết hợp nhều phương pháp, giáo viên làm việc với óc sáng tạo cố gắng tiến tới chỗ phối hợp các phương pháp cách tốt nhất, đồng thời không vận dụng cách máy móc phương pháp giáo viên phải luôn biết cái tiến, phát triển và làm giàu thêm cho các phương pháp trên sở kinh nghiệm và nghệ thuật mình, trên kinh nghiệm tập thể giáo viên giỏi trường và địa phương Đây là kinh nghiệm nhỏ tôi sau gần năm dạy môn Sinh học trường THPT, dù còn nhiều hạn chế chưa thể giải quá trình thực phương pháp dạy học Cuối cùng tôi mong các bạn đồng nghiệp , tất người làm việc ngành giáo dục, có nhiều sáng kiến sáng tạo để chúng ta cùng trao đổi, học hỏi, cùng xây dựng phương pháp giảng dạy sinh học tốt để tiết học ngày càng thành công (12) III.2 Ý nghĩa Ý thức vai trò việc tạo hứng thú việc học học sinh là điều vô cùng quan trọng đóng vai trò định việc cải thiện kết học tập các em Điều này đã nói nhiều từ báo, đài, từ các nhà giáo uy tín Do đó, gia đình, trường học phải có biện pháp thiết thực và đồng mong khiến cho các em yêu thêm việc học, là đóng góp vào nghiệp giáo dục đẩy lùi tệ nạn giới học đường ngày Thiết nghĩ tất người thầy hiểu chất lượng việc dạy và học không phải là việc tạo các câu trả lời đúng, mà là quá trình giao lưu cởi mở thầy và trò, giúp cho học trò tìm thấy hứng thú học tập và tìm tòi sáng tạo, chính là thước đo chất lượng và hiệu giáo dục III.3 Khả ứng dụng Đề tài áp dụng cho môn Toán học các khối 10, 11, 12 III.4 Kiến nghị đề xuất Để việc giảng dạy giáo viên tốt tôi xin đề xuất số kiến nghị sau : Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo: Cần tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên các trường có dịp trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; hàng năm có tổng kết và rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương các trường học, các thầy cô giáo tích cực việc giảng dạy thu hút học sinh Đối với các địa phương : Cần tạo điều kiện sở vật chất cho các trường học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học tích cực đồng thời cần kết hợp với các trường địa phương năm học kỳ có chế độ khen thưởng kịp thời tổ chuyên môn, giáo viên có thành tích tốt việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lương giáo dục Đối với nhà trường : Ngoài các đồ dùng dạy học có sẵn, các trường học cần tổ chức cho giáo viên tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho các tiết dạy đặc biệt là các tiết dạy khó đồng thời cần có kế hoạch cho các tổ chuyên môn đăng ký các tiết dạy tốt (càng nhiều càng tốt),thường xuyên thao giảng, hội giảng, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm các tiết dạy cách thiết thực (13) Đối với thầy cô giáo : Thầy cô giáo cần phải có ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; luôn tìm tòi, đổi phương pháp dạy học, kết hợp nhiều phương pháp khác phù hợp với đối tượng học sinh lớp để các em chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng nhất; thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, tích cực kiểm tra bài cũ với câu hỏi có tính sáng tạo, đa dạng các hình thức kiểm tra để buộc học sinh phải có cách học tích cực tương ứng Các thầy cô giáo cần tăng cường các buổi thực hành thí nghiệm để học sinh tiếp thu bài nhanh qua phương pháp trực quan; tích cực sử dụng giáo án điện tử cách hữu hiệu, tránh lạm dụng quá nhiều vào máy móc, tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để học sinh dễ tiếp thu và nhớ bài Đối với học sinh : các em cần rèn luyện tinh thần tự học, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học vào quá trình thực hành, thực tế Các em cần chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp đồng thời rèn luyện tính chủ động việc làm chủ kiến thức nhiều hình thức khác nhau, đó, học nhóm, thảo luận học hướng dẫn thầy cô giáo và tự trình bày ý kiến mình trước lớp là cách hay để các em có thể nắm kiến thức nhanh và nhớ lâu Chân thành cám ơn quí thầy cô đã quan tâm đến hết nội dung chuyên đề Chúc sức khỏe, chúc thành công sống, chúc người lái đò vững tay chèo đưa thuyền tri thức đến bến bờ bình an Thoại Sơn, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Giáo viên Nguyễn Thị Mỹ Ngọc Tài liệu tham khảo: Điều lệ trường Trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: (14) 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Biểu mẫu thống kê số liệu trường trung học phổ thông Nguyễn Khuyến Tài liệu, bài tập chọ lọc tổ Toán (15) (16)

Ngày đăng: 13/09/2021, 00:13

w