1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOA 8 TUAN 21THEO MAU MOI

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HĐ2: 13’ PHẢN ỨNG HÓA HỢP GV y/cầu hs q.sát các PƯHH bảng/85 Phản ứng hóa hợp là - Nhận xét và ghi số lượng các chất tham gia và SP của các PƯHH trên phản ứng hóa học trong vào chỗ trống[r]

(1)Tuần: 21 Tiết: 39 Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày dạy: 14/01/2014 Bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: - Sự oxi hóa là tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hóa hợp - Ứng dụng oxi đời sống và sản xuất Kỹ năng: Rèn kĩ năng: - Xác định có oxi hóa số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ ứng dụng oxi SGK/ 88 HS: Đọc và soạn trước bài 25 Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 bài 24 III Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, liên hệ thực tế - Hoạt động 2: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, động não - Hoạt động 3: Trực quan, vấn đáp, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số:8A: 8B: 8C: KTBC: (5’) Nêu tính chất hóa học oxi Viết phương trình phản ứng minh họa Bài mới: Sự oxi hóa là gì? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Oxi có ứng dụng gì? Đó chính là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG HĐ1: (11’) SỰ OXI HÓA Gv y/cầu hs quan sát các phản ứng hóa học phần kiểm tra bài cũ Sự oxi hóa là tác à Nhận xét xem các p/ứng trên có điểm gì giống nhau? dụng oxi với chất (có thể là đơn chất hay HS: Trong các phản ứng trên có chất tham gia phản ứng là oxi hợp chất ) GV: Các phản ứng hóa học các chất vừa kể trên với khí oxi gọi là t oxi hóa chất đó 2Cu + O2   2CuO GV: Vậy oxi hóa chất là gì ? GV: Hãy lấy ví dụ oxi hóa xảy đời sống hàng ngày? HS suy nghĩ và nêu ví dụ: sắt để lâu ngày ngoài kg khí bị gỉ, sắt đã tác dụng với oxi HĐ2: (13’) PHẢN ỨNG HÓA HỢP GV y/cầu hs q.sát các PƯHH bảng/85 Phản ứng hóa hợp là - Nhận xét và ghi số lượng các chất tham gia và SP các PƯHH trên phản ứng hóa học vào chỗ trống bảng /85 đó có chất tạo - Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau? thành từ hay nhiều Gv: Những phản ứng trên gọi là phản ứng hóa hợp Vậy nào chất ban đầu t là p/ứng hóa hợp? Vd: 2H2 +O2   2H2O HS q.sát các PTHH chú ý số chất t/gia và SP điền được: - số chất t/gia 2; số chất SP - hay nhiều chất t/gia có s/phẩm GV: Các p/ứng trên xảy điều kiện nào ? HS: Các phản ứng trên xảy nhiệt độ cao GV: Khi p/ứng xảy tỏa nhiệt mạnh, còn gọi là p/ứng tỏa nhiệt Gv: lấy VD có chất t/gia và SP =>Những phản ứng có 0 (2) phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao? HS: Kg phải là p/ứng hóa hợp vì có chất tạo thành sau p/ứng GV:Yêu cầu HS làm bài tập SGK/ 87 HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập HĐ3: (9’) ỨNG DỤNG CỦA OXI GV: Dựa trên hiểu biết thực tế và KT đã học hãy nêu Khí oxi cần cho: ứng dụng oxi? - Sự hô hấp người và HS: oxi cần cho hô hấp người và ĐV động vật GV: Y/cầu hs q.sát H4.4/88 hãy kể ứng dụng oxi mà em - Sự đốt nhiên liệu q.sát được? đời sống và sản xuất HS q.sát hình nêu được: hàn cắt KL, đốt nhiên liệu, sản xuất gang… Củng cố: (5’) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a 2Al + 3Cl2 c P2O5 + 3H2O  t 2AlCl3 H3PO4  t b 2FeO + C   2Fe + CO2 t0 d CaCO3   CaO + CO2 t0 t0 e 2N2 + 5O2   2N2O5 g 4Al + 3O2   2Al2O3 Bài 3: - Lượng khí metan (CH4) nguyên chất: 1000 dm3 > 100% X <- 98% ==> x = 1000 x 98 / 100 = 980 dm3 CH4 + 22,4 dm 980 dm3 VO2  t0 O2   CO2 x 22,4 dm3 y dm3 2.22, 4.980 1960dm3 22, + H2O ==> Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là: VDCT: Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk/87 - Đọc và soạn trước bài 26 - Ôn lại bài CTHH và bài hóa trị V Rút kinh nghiệm: (3) Tuần: 21 Tiết: 40 Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày dạy: 16,18/01/2014 Bài 26: OXIT I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: - Định nghĩa oxit Khái niệm oxit axit, oxit bazơ - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit Kl có nhiều hóa trị, oxit PK có nhiều hóa trị - Cách lập CTHH oxit Kỹ năng: Rèn kĩ năng: - Phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH chất cụ thể - Gọi tên số oxit theo CTHH ngược lại - Lập CTHH oxit biết hóa trị ng/tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hóa trị ng/tố Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: - Đọc và soạn trước bài 26 Làm các bài tập 1,2,3,4,5 bài 25 - Ôn lại bài CTHH và bài hóa trị III Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp, liên hệ KT cũ, thuyết trình - Hoạt động 2: Vấn đáp, liên hệ KT cũ, động não - Hoạt động 3: Vấn đáp, thuyết trình, động não, thảo luận - Hoạt động 4: Thuyết trình, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 8C: Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi hs làm bài tập 2,4,5 sgk/87 Bài mới: Oxit là gì? Có loại oxit? CTHH oxit gồm nhữg ng/tố nào? Cách gọi tên oxit ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG HĐ1: (7’) ĐỊNH NGHĨA GV y/cầu hs nhớ lại KT cũ và cho biết: Oxit là hợp chất - Khi đốt cháy S, P, Fe, sản phẩm tạo thành là chất gì? nguyên tố, đó có - Em có nhận xét gì thành phần cấu tạo chất trên? nguyên tố là oxi HS nhớ lại KT cũ nêu được: - Khi đốt sản phẩm tạo thành là Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe2O3) - Các chất trên là hợp chất ; có nguyên tố; đó có nguyên tố là oxi GV: Những chất có đủ đk gọi là oxit + Vậy oxit là gì? *Bài tập: Trong các h/chất sau, h/chất nào thuộc loại oxit ? Vì sao? * Bài tập: oxit là: a K2O; e a K2O; b CuSO4; c Mg(OH)2 ; d H2S; e SO3; f CuO SO3; f CuO HS vận dụng kiến thức đã biết oxit Nêu được: oxit là a K2O; e SO3; f CuO HĐ2: (7’) CÔNG THỨC OXIT GV: Hãy nhắc lại CT chung hợp chất gồm ng/tố và phát biểu - CTHH chung oxit: n II lại qui tắc hóa trị? M - Vậy CTHH oxit viết ntn? x Oy a b Theo qui tắc hóa trị, ta có: Ax B y n.x = II.y HS: CT chung: Qui tắc hóa trị: a x = b y Bài tập SGK/91: GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK/91 a P2O5; b Cr2O3 HS: Thảo luận hoàn thành bài tập (4) HĐ3: (11’) PHÂN LOẠI OXIT GV: Yêu cầu HS q.sát lại các CTHH trên bảng, hãy cho biết S, P, - Có loại oxit: oxit axit và Fe là KL hay PK? oxit bazơ: HS quan sát các CTHH, nêu được: S, P là phi kim ; Fe là kim loại + Oxit axit: thường là oxit GV: oxit mà thành phần có ng/tố KL thì đó là oxit bazơ, phi kim tương ứng với còn t/phần có ng/tố PK là oxit axit axit Ví dụ:P2O5; N2O5 GV: Vậy oxit chia làm loại chính? + Oxit bazơ : thường là oxit GV giới thiệu và giải thích oxit axit và oxit bazơ kim loại và tương ứng Oxit axit Axit tương ứng với bazơ Ví dụ: Al2 O3; CO2 H2CO3 CaO… P2O5 H3PO4 Lưu ý: - NO,CO không phải SO3 H2SO4 là oxyt axit Oxit bazơ Bazơ tương ứng - Mn2O7,Cr2O7 không phải K2O KOH là oxyt bazơ CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2 BT4 SGK/ 91: GV:Yêu cầu HS làm bài tập SGK/ 91 - Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2 HS: Thảo luận theo nhóm để giải BT4 SGK/ 91 - Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , GV: Nhận xét và chấm điểm CaO HĐ4: (11’) CÁCH GỌI TÊN GV: Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung: Tên oxit = tên - Tên oxit: tên ng/tố + oxit ng/tố + oxit - Đối với KL nhiều hóa trị: - Đọc tên các oxit sau: K2O, CuO, Al2O3 Tên oxit bazơ = tên KL (kèm - Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị ta đọc ntn? hóa trị) + Oxit - Hóa trị Fe công thức FeO và Fe2O3 là bao nhiêu? - Đối với PK nhiều hóa trị: - Hãy đọc tên oxit sắt trên? Tên oxit axit = tên phi kim + HS chú ý lắng nghe Đọc được: Oxit (kèm theo tiền tố số - Kali oxit, đồng oxit, nhôm oxit nguyên tử phi kim và oxi) - Tên KL (kèm theo hóa trị) + oxit - Sắt có hóa trị II và III; FeO đọc là sắt II oxit - Fe2O3 đọc là sắt III oxit GV : Đối với các PK có nhiều h/trị thì đọc ntn? HS : Đọc tên PK kèm tiền tố số + oxit kèm theo tiền tố số GV: Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono (kg cần ghi) Đi Tri Tetra Penta GV: Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 HS : Lưu huỳnh trioxit; Đinitơpentaoxit; Cacbon đioxit; Lưu huỳnh đioxit Củng cố:(2’) Gv tóm tắt lại nội dung chính bài Long Hòa, ngày … /1/2014 Dặn dò:(1’) Kí duyệt tổ trưởng - Học bài và làm lại bài tập 2,4 và làm các bài tập 1,3,5 sgk/91 - Đọc và soạn trước bài 27 Lưu ý không cần soạn phần II V Rút kinh nghiệm: Trần Hồng Nhi (5) (6)

Ngày đăng: 10/09/2021, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w