1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Luyen tap chuong 3

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hó học: a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn - Ô nguyên tố - Chu kỳ - Nhóm b/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.. c/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.[r]

(1)Giaùo aùn hoùa hoïc Trường THCS Gia Hoà I Baøi 32: LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG III PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học chương như: - Tính chất phi kim, Clo, C, Si, oxit C, H2CO3, tính chất muối cacbonat - Cấu tạo bảng tuần hoàn và biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn Kỹ : HS biết : - Chọn chất thích hợp cho sơ đồ dãy biến đổi các chất, PTHH - Xây dựng biến đổi các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi đó - Vận dụng bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm), so sánh tính kim loại, phi kim với các nguyên tố kế bên - Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP: - PP đàm thoại - PP nêu vấn đề - PP hoạt động nhóm III PHƯƠNG TIỆN Giáo viên : - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Bảng phụ (sơ đồ 1, 2, SGK) Học sinh: On lại kiến thức chương III IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra bài cũ: Mở bài: - Cho HS báo cáo sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Không kiểm tra bài cũ Để củng cố kiến thức đã học - HS thu nhận thông tin phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Vận dụng để giải BT I Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: Tính chất hoá học phi Kiến thức cần nhớ: kim: - HS quan sát sơ đồ - Cho HS quan sát sơ đồ 1 Hợp chất khí + Hidro Gv: Hứa Văn Biển Phi kim + Khí oxi + Kim loại Muối Oxit axit (2) Giaùo aùn hoùa hoïc Trường THCS Gia Hoà I - Dựa vào sơ đồ phát biểu tính - Một HS định nêu chất hóa học phi kim tính chất hoá học Phi kim  HS khác nhận xét, bổ sung + PK + H2  hợp chất khí + PK + O2  Oxit axit - Viết PTPƯ minh họa tính + PK + KL  Muối chất hóa học phi kim cụ - Các phản ứng minh hoạ thể là lưu huỳnh (BT1/103) S+ H  t H 2S - Nhận xét chốt lại kiến thức t S + O2   SO2 cho HS: - Cho HS quan sát sơ đồ S + Fe  t FeS Viết PTPƯ minh họa tính chất - HS quan sát sơ đồ hóa học Clo (BT2/103) - Gọi HS khác nhận xét Chốt - Lần lượt HS định lên bảng viết PTHH lại kiến thức cho HS (1) H + Cl  t 2HCl 0 Tính chất hoá học số Phi kim cụ thể: a Tính chất hoá học Clo: (2) Mg+ Cl  t MgCl (3) 2NaOH+ Cl    NaCl + NaClO + H 2O - Cho HS quan sát sơ đồ   HCl + HClO (4) H 2O+ Cl   - HS lên bảng thực  - Các HS khác hoàn thành vào BT - HS quan sát sơ đồ Hãy viết PTHH minh họa tính chất hóa học C và số hợp chất nó theo sơ đồ(BT3/103) - Nhận xét bài làm trên bảng và bài làm HS - Nêu vai trò cacbon các phản ứng đó? - Cácbon có tính chất phi kim, điều kiện phản ứng với H2 và kim loại khó khăn  C hoạt động hóa học yếu - Lần lượt HS định lên bảng viết PTHH + HS1: Từ (1)  (4) b Tính chất hoá học cacbon và hợp chất cacbon: Gv: Hứa Văn Biển t (1) C + CO2   2CO t (2) C + O2   CO2 t (3) CO + O2   2CO2 t0 (4) C + CO2   2CO + HS2: Từ (5)  (8) t0 (5)CO2 +CaO   CaCO3 t0 (6) CO2+ 2NaOH   (3) Giaùo aùn hoùa hoïc Trường THCS Gia Hoà I Bảng tuần hoàn các nguyên tố hó học: a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn - Ô nguyên tố - Chu kỳ - Nhóm b/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn c/ Ý nghĩa bảng tuần hoàn + Trong tự nhiên cacbn dạng đơn chất dạng hợp chất luôn biến đổi theo chu trình khép kín  Chu trình cacbon - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học + Cấu bảng tuần hoàn  Ô nguyên tố  Chu kỳ  Nhóm + Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng TH + Ý nghĩa bảng TH Na2CO3 + H2O t0 (7) CaCO3   CO2 +CaO t0 (8)Na2CO3 +2HCl   2NaCl + CO + H2O - HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời  Hoạt động 2: BÀI TẬP: II BÀI TẬP: - Viết đề BT1 vào Bi tập 1: Trong các dãy sau, - Viết đề BT1 lên bảng dãy nào xếp đúng theo - Yêu cầu HS chọn đáp án - HS chọn đáp án đúng Câu A đúng tính phi kim tăng dần? - HS khác nhận xét Cho HS khác nhận xét A Si, P, S, Cl - GV nhận xét đưa đáp án B P, S, Si, Cl đúng C S, P, Cl, Si D P, Cl, Si, S - Viết đề BT2 vào BT Bi tập 2: ( BT SGK tr 103) - Viết đề BT lên bảng Nguyên tố A có số hiệu - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài  - Đọc kĩ đề BT2  Phân tích đề nguyên tử l 11, chu kì 3, Phân tích đề nhóm I bảng HTTH - Khi biết vị trí nguyên tố bảng HTTH - HS độc lập suy nghĩ Hãy cho biết: ta có thể suy đóan  Trả lời câu hỏi: - Cấu tạo nguyên tử A - Tính chất hóa học đặc điểm gì nguyên tử - HS dựa vào bảng tuần hoàn để trả lời  Các HS khác nhận đó? trưng A xét bổ sung - Cho HS dựa vào bảng tuần Đáp án + Cấu tạo nguyên tử Na: hoàn để trả lời - Điện tích hạt nhân 11+ và có - Yu cầu HS làm BT2 vào - HS làm vào BT BT 11 electron (số hiệu 11) - Gọi 1HS thực - Cĩ lớp e (ở chu kì 3) - 1HS thực  HS khác - Cĩ electron lớp ngồi cng - GV nhận xét, đánh giá nhận xt (ở nhóm 1) - Sửa vào BT (nếu sai) + Tính chất đặc trưng: Na đứng đầu chu kì  l kim - Viết đề BT lên bảng - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài  - Viết đề BT3 vào loại mạnh Bi tập 3: (BT SGK tr 103): Phân tích đề - Đọc đề  phân tích đề Cho MnO2 + HCl -> Cho 69,6 gam MnO2 tác 69,6(g) (dư) dụng với dung dịch HCl đặc Khí X+ NaOH -> DdA dư thu lượng khí - Yêu cầu HS: Gv: Hứa Văn Biển (4) Giaùo aùn hoùa hoïc Trường THCS Gia Hoà I X Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu dung dịch A Tính nồng độ mol các chất dung dịch A Giả thiết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể Giải Số mol MnO2: 69,6 n MnO2 = = 0,8 (mol) 87 n NaOH = 0,5.4 = (mol) PTHH: MnO +4HCl  MnCl2 +Cl +2H 2O 1mol mol    0,8 mol 0,8 mol Cl2 +2NaOH  NaCl + NaClO+H 2O 1mol 2mol 0,8mol 2mol 0,8  1,6  0,8  0,8 mol n Cl2 :n NaOH = 0,8 < → NaOH dư  Dung dịch A gồm: NaCl, NaClO v NaOH dư Theo (1) & (2) ta cĩ: n Cl2 = n NaCl = n NaClO = 0,8(mol) 500 ml, 4M + Xác định tên khí X? CM cc chất dd A? Tìm + Các chất có dung dịch - HS xác định: sau phản ứng? + Khí X l: Cl2 - Cho HS thảo luận nhóm 3’ + Dung dịch A là: Nước Javen: NaCl, NaClO có thể cịn NaOH đề xuất các bước giải - Tổ chức các nhóm báo cáo dư - HS thảo luận nhóm 3’ đề xuất kết các bước giải - HS đại diện nhóm - Cho nhóm khác nhận xét bổ định trình bày các bước giải BT4 sung Bước 1: Tìm số mol MnO2 và NaOH Bước 2: Viết PTHH Bước 3: Từ số mol MnO2 dựa vào PTPƯ tìm số mol Cl2 Từ số mol NaOH và số mol Cl2 xét xem số mol nào tác dụng dư? Xác định các chất dung dịch sau phản ứng?  GV nhận xét đưa cách Bước 4: Dựa vào PTHH tìm số giải đúng  Cho HS làm bài mol các chất dung dịch vào sau phản ứng Tìm - Gọi HS lên bảng - HS làm bài vào thực - Theo dõi phần bài làm trên - Nhận xét  Xác định kết bảng  nhận xét đúng - HS làm sai  Sửa lại Nồng độ mol NaCl, NaClO: CM (NaCl) = CM ( NaClO ) = 0,8 =1,6(mol/l) 0,5 Nồng độ mol NaOH: C M (NaOH) = 2-1,6 =0,8(mol/l) 0,5 Dặn dò – BT nhà: - Học bài phần: “Kiến thức cần nhớ” - Làm BT: 5SGK tr 103 - Xem trước bài thực hành: “ Tính chất hoá học phi kim và hợp chất chúng” - Chuẩn bị phiếu thực hành Gv: Hứa Văn Biển (5)

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w