Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm; ở đây sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản; Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạ[r]
(1)PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM BÀI 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Câu 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn nước ta? Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo Nước ta là phận Châu Á, có vùng biển thông với đại dương Vị trí địa lí đó thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước trên giới đường bộ, đường biển và đường hàng không Câu 2: Phần đất liền nước ta tiếp giáp với nước nào? Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? Phần đất liền nước ta tiếp giáp với các nước; Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền nước ta Câu 3: Trình bày đặc điểm hình dạng và diện tích nước ta? Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km và nơi hẹp chưa đầy 50km Diện tích lãnh thổ nước ta vào khoảng 330 000 km2 và vùng biển có diện tích rộng phần đất liền nhiều lần Kết luận: Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta gồm phần đất liền có đường biển giống hình chữ S và vùng biển rộng lớn thuộc Biển Đông với nhiều đảo và quần đảo -BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Câu 1: Trình bày đặc điểm chính địa hình nước ta? Phần đất liền nước ta với 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp, có 1/4 diện tích là đồng Đồi núi nước ta trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam, các dãy núi phần lớn có hưóng tây bắc-đông nam và số có hình cánh cung Đồng nước ta phần lớn là đồng châu thổ phù sa sông ngòi bồi đắp, có địa hình thấp và tương đối phẳng Đó là nơi trồng lúa tốt và thường tập trung dân cư đông đúc Câu 2: Kể tên số loại khoáng sản nước ta vàcho biết chúng có đâu? Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: -Than Quảng Ninh -Thiếc Tĩnh Túc- Cao Bằng -Dầu mỏ, khí tự nhiên Biển Đông -Sắt Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh -Đồng, A-pa-tít Lào Cai -Vàng, Bô-xít Tây Nguyên Khoáng sản làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp Chúng ta cần khai thác khoáng sản cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu Kết luận: Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng Nước ta có nhiều khoáng sản than Quảng Ninh, a-pa-tít Lào Cai, sắt Hà Tĩnh, bô-xít Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên Biển Đông, … (2) -BÀI 3: KHÍ HẬU Câu 1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? Khí hậu nước ta nói chung là nóng trừ vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm Gió và mưa nước ta thay đổi theo mùa Trong năm có hai mùa gió chính: là gió mùa đông bắc, còn mùa là gió mùa đông nam tây nam Câu 2: Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nào? Khí hậu nước ta có khác biệt miền Nam và miền Bắc với ranh giới là dãy núi Bạch Mã Ở miền Bắc ứng với hai mùa là mùa hạ và mùa đông, Mùa hạ trời nóng và nhiều mưa Mùa đông trời lạnh và ít mưa Giữa hai mùa là thời kì chuyển tiếp quen gọi là mùa xuân và mùa thu Mùa xuân, mưa phùn ẩm ướt; mùa thu,trời se lạnh, khô hanh Ở miền Nam nóng quanh năm có mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường có mưa rào Mùa khô không mưa, ban ngày trời nắng chói chang, ban đêm dịu mát Câu 3: Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất? -Khí hậu nước tanóng và mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển, xanh tốt quanh năm -Khí hậu nước ta còn gây số khó khăn cụ thể là: năm thường hay có bão, có năm mưa nhiều gây lũ lụt, có năm mưa ít gây hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất người dân Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Khí hậu nước ta có khác biệt miền Nam và miền Bắc Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưâ phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt BÀI 4: SÔNG NGÒI Câu 1: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? -Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp trên nước Các sông lớn miền Bắc như: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà… Các sông lớn miền Nam là: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, … Sông miền Trung thường ngắn, nhỏ, dốc lớn là sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, … -Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa: Vào mùa mưa, nước sông dâng lên nhanh chóng, có tràn ngập hai bên bờ, gây lũ lụt Vào mùa khô, nước sông hạ thấp, lòng sông trơ bãi cát sỏi đá Về mùa lũ, nước sông thường đục vì chứa nhiều phù sa Câu 2: Nêu vai trò sông ngòi đời sống nhân dân? -Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân -Sông ngòi còn là đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản -Sông còn là nơi có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, ít sông lớn Sông nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Sông ngòi có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất người dân BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA (3) Câu 1: Nêu vị trí và đặc điểm vùng biển nước ta? *Vị trí: Vùng biển nước ta là phận Biển Đông, biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền nước ta *Đặc điểm: -Biển nước ta không đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hảisản Tuy nhiên, miền Bắc và miền Trung hay có bão gây thiệt hại cho nhiều tàu thuyền và vùng ven biển -Ở Biển Đông, ngày có lúc nước dâng lên có lúc hạ xuống, đó là thuỷ triều Nhân dân vùng ven biển thường lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và khơi đánh bắt hải sản… Câu 2: Biển có vai trò nào đời sống và sản xuất? -Nhờ có biển mà khí hậu nước ta trở nên điều hoà -Biển là nguồn tài nguuyên lớn cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá, tôm, … -Biển là đường giao thông quan trọng -Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp là nơi du lịch và nghỉ mát hấp dẫn Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên biển cách hợp lí Kết luận: Vùng biển nước ta là phận Biển Đông Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn -BÀI 6: ĐẤT VÀ RỪNG Câu 1: Nêu đặc điểm và phân bố số loại đất chính nước ta? -Nước ta có nhiều loại đất chiếm diện tích lớn là đất phe-ra-lít vùng đồi núi và đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng -Đất phe-ra-lít có màu đỏ đỏ vàng thường nghèo mùn; hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp, phì nhiêu -Đất phù sa hình thành sông ngòi bồi đắp nên phì nhiêu, màu mỡ Đất là nguồn tài nguyên quí giá có hạn vì việc sử dụng đất cần đôi với việc bảo vệ và cải tạo Câu 2: Nêu đặc điểm rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? Nước ta có nhiều loại rừng đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới phân bố vùng đồi núi và rừng ngập mặn phân bố chủ yếu nơi đất thấp ven biển, đó thuỷ triều ngày dâng ngập nước -Rừng rậm nhiệt đới có nhiều loại cây, có nhiều tầng cao thấp khác -Rừng ngập mặn chủ yếu là cây đước, sú, vẹt, … Cây mọc vượt lên mặt nước Cây đước có dễ chùm to, khoẻ, rậm rạp nơm úp cá, có tác dụng nâng cây vượt khỏi mặt nước và giữ đất lại, làm cho đất liền ngày càng lấn rộng biển Câu 3: Nêu số tác dụng rừng đời sống và sản xuất nhân dân ta? -Rừng cho ta nhiều sản vật là gỗ -Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, rừng che phủ đất -Rừng đầu nguồn giúp hạn chế nước mưa tràn đồng cách đột ngột gây lũ lụt -Rừng ven biển chống bão biển, bão cát bảo vệ sản xuất và đời sống người dân ven biển (4) Kết luận: nước ta, đất phe-la-lít tập trung chủ yếu vùng đồi và đất phù sa vùng đồng Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi, còn rừng ngập mặn ven biển Đất và rừng có vai trò to lớn sản xuất và đời sống Chúng ta cần bảo vệ, khai thác, sử dụng đất và rừng cách hợp lí BÀI 7: ÔN TẬP -BÀI 8:DÂN SỐ NƯỚC TA Câu1: Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu? Số dân nước tađứng thứ các nước Đông Nam Á? Năm 2004 nước ta có 82 triệu người Nước ta có số dân đứng thứ các nước khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin) Nước ta có diện tích vào loại trung bình dân số lại thuộc hàng các nướcđông dân trên giới Câu 2: Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì nâng cao đời sống nhân dân? Tìm ví dụ cụ thể hậu việc tăng dân số nhanh địa phương em? +Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm khoảng trên triệu người Dân số đông và tăng nhanh gây nhiều khó khăn như: -Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt vì nhu cầu sử dụng nhiều -Trật tự xã hội có nguy vi phạm cao -Việc nâng cao chất lượng đời sống gặp nhiều khó khăn +Địa phương em dân số tăng nhanh gây khó khăn lương thực, thực phẩm; nhà ở, may mặc, học hành, chăm sóc sức khoẻ, … làm cho đời sống nhân dân không nâng cao Kết luận: Nước ta có diện tích vào loại trung bình lại thuộc hàng các nước đông dân trên giới Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số đã giảm so với trước nhờ thực tốt công tác kế hoạch hoá gia đình BÀI 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố đâu? Các dân tộc ít người sống đâu? Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu vùng đồng và các vùng ven biển Các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng núi và cao nguyên Tất các dân tộc là anh em đại gia đình Việt Nam Câu 2: : Mật độ dân số là gì? Mật độ dân số nước ta năm 2004 là bao nhiêu? -Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên km2 diện tích đất tự nhiên -Mật độ dân số nước ta năm 2004 là 249 người /km2 (mật độ trung bình toàn giới là 47 người/km2) Câu 3:Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? Phân bố dân cư nước ta không đồng Ở vùng đồng bằng, ven biển đất chật người đông thừa lao động Ở vùng núi nhiều tài nguyên dân cư thưa thớt, thiếu lao động Do đó, Nhà nước đã và đIều chỉnh phân bố dân cư các vùng Khoảng 3/4 dân số nước ta sống nông thôn, phần lớn làm nghề nông Chỉ có khoảng 1/3 dân số sống thành thị (5) Kết luận: Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, đó người Kinh (Việt) có số dân đông Nước ta có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc các đồng bằng, ven biển và thưa thớt vùng núi Khoảng 3/4 dân số nước ta sống nông thôn BÀI 10: NÔNG NGHỆP Câu 1: Ngành trồng trọt có vai trò nào sản xuất nông nghiệp nước ta? Trong nông nghiệp nước ta, trồng trọt là ngành sản xuất chính Trồng trọt đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp Do có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây, chủ yếu là cây sứ nóng Lúa gạo trồng nhiều nước ta Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất gạo hàng đầu trên giới Cây công nghiệp và cây ăn trồng ngày càng nhiều Câu 2: Hãy kể tên số loại cây trồng nhiều nứơc ta? Loại nào trồng nhiều nhất? Các loại cây trồng nhiều nước ta là: lúa, các loại cây ăn quả, cao su, cà phê, chè, …Trong đó, cây lúa trồng nhiều Câu 3: Kể tên số loại vật nuôi nước ta Em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều vùng núi hay đồng bằng? Một số loài vật nuôi nhiều nước ta là: trâu, bò, lợn, gia cầm… -trâu, bò nuôi nhiều vùng núi -Lợn và gia cầm nuôi nhiều đồng Kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính nông nghiệp Lúa gạo trồng nhiều các đồng bằng; cây công nghiệp lâu năm trồng vùng núi và cao nguyên Trâu, bò nuôi nhiều vùng núi; lợn và gia cầm nuôi nhiều đồng BÀI 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN Câu 1: Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì? Phân bố đâu? Lâm nghiệp gồm có hoạt động: +Trồng và bảo vệ rừng +Khai thác gỗ và các lâm sản khác Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng và núi trung du Câu 2: Nước ta có đIều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản là: -Vùng biển rộng lớn có nhiều hải sản -Mạng lưới sông ngòi dày đặc -Người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt hải sản -Nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng -Việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển Câu 3: Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu đâu? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ven biển và nơi có nhiều sông, hồ các đồng Kết luận: Bên cạnh việc khai thácgỗ vàlâm sản, nghề trồng rừng nước ta ngày càng phát triển Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng núi và trung du (6) Ngành thuỷ sản phát triển mạnh vùng ven biển và nới có nhiều sông, hồ các đồng -BÀI 12 + 13: CÔNG NGHIỆP Câu1: Kể tên số ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm ngành công nghiệp đó? Nước ta có nhiều ngành công nghiệp như: -Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, sản phẩm là: than, dầu mỏ, quặng sắt,… -Điện (thuỷ điện, nhiệt điện), sản phẩm là: điện -Luyện kim, sản phẩm là: gang, thép, đồng, thiếc, … -Cơ khí, sản phẩm là: các loại máy móc, phương tiện giao thông, -Hoá chất, sản phẩm là: phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng, -Dệt may mặc, sản phẩm là: các loại vải, quần áo -Chế biến lương thực thực phẩm, sản phẩm là: gạo, đường, bánh kẹo, rượu bia, -Sản xuất hàng tiêu dùng, sản phẩm là: đồ dùng gia đình, dụng cụ y tế Câu 2: Hãy nêu vai trò và đặc điểm nghề thủ công nước ta? *Vai trò: Tận dụng nguyên liệu, lao động, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất *Đặc điểm: -Nước ta có nhiều nghề thủ công Đó là nghề truyền thống chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có -Từ xa xưa, số địa phương đã có mặt hàng thủ công tiếng như: lụa tơ tằm Hà Đông (Hà Tây), Quảng Nam; hàng cói Nga Sơn (Thanh Hoá), Kim Sơn (Ninh Bình);đồ gôm sứ Bát Tràng (Hà Nội), Biên Hoà (Đồng Nai); gốm Chăm (Ninh Thuận); chạm khắc đá Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)… -Nghề thủ công nước ta ngày càng phát triển Cả nước có hàng trăm làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công mĩ nghệ, đáp ứng cho nhu cầu nước và xuất Câu 3: Vì các ngành công nghiệp may mặc, thực phẩm tập trung nhiều đồng và ven biển? Các ngành công nghiệp phân bố rộng khắp trên nước, tập trung nhiều đồng và ven biển Những nơi có nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc là nơI tập trung ngành công nghiệp khí, dệt may, thực phẩm, … Câu 4: Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện nước ta? -Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu -Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An, sông Hinh Câu 5: Trình bày phân bố số ngành công nghiệp nước ta? Công nghiệp phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều vùng đồng và ven biển -Những nơi có nhièu lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc, là nơi tập trung các ngành công nghiệp khí, dệt may và thực phẩm -Công nghiệp khai thác khoáng sản, luyện kim phân bố nơi có mỏ khoáng sản -Công nghiệp thuỷ điện phát triển trên các sông miền núi Những nơi gần nguồn nguyên liệu than, dầu khí là nơi có công nghiệp nhiệt điện phát triển Câu 6: Nước ta có trung tâm công nghiệp lớn nào? (7) Các trung tâm công nghiệp lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một, … Câu 7: Nêu điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước? ĐIều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nước là: -Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật lớn bậc nước ta Đó là đìêu kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi có kĩ thuật cao khí, điện tử, công nghệ thông tin… -Vị trí thuận lợi việc giao thông: Đây là đầu mối giao thông lớn nước, là điều kiện thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên liệu từ các vùng xung quanh tới và chuyên chở ssăn phẩm tới các vùng tiêu thụ Thành phố Hồ Chí Minh còn là cửa ngõ xuất, nhập lớn nước -Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố có số dân đông nước, người lao động có trình độ cao, là thị trường tiêu thụ rộng lớn (nhiều người mua hàng) đó là yếu tố kích thích sản xuất phát triển -Thành phố Hồ Chí Minh gần vùng có nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôi nhièu cá tôm, … đó là nguồn lương thực thực phẩm cho dân cư và là nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (xay xát gạo, chế biến thịt, cá, tôm, …) -Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn đầu tư lớn từ nước ngoài Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công, đã tạo nhiéu sản phẩm để sử dụng nước và xuất Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố nơI có mỏ khoáng sản Các ngành công nghiệp khác nước ta phân bố chủ yếu các vùng đồng và ven biển Nước ta có nhiều trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nước BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI Câu 1: Nước ta có các loại hình giao thông vận tải nào? Vì loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng? -Nước ta có các loại hình giao thông vận tải như: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường sông và đường hàng không -Đường ô tô có vai trò quan trọng vì ô tô có thể lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, trên các loại đường có chất lượng khác nhau, khối lượng hàng hoávận chuyển vào đường ô tô lớn các loại hình vận tải Câu 2: Em hãy cho biết tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A từ đâu đến đâu? Kể tên số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A qua? -Đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và ô tô dài nước ta, chạy dọc đất nước từ Bắc vào Nam -Các thành phố mà đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A qua là: Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh Câu 3: Kể tên số sân bay quốc tế và cảng biển lớn nước ta? -Sân bay Nội Bài (Hà Nội), sân bayTân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), sân bay Đà Nẵng -Cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh (8) Kết luận: Nước ta có nhiều loại hình giao thông vận tải Đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là hai tuyến đường sắt và đường dài nước -BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Câu 1: Thương mại gồm hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì? -Thương mại là ngành thực trao đổi mua bán hàng hoá, bao gồm: +Nội thương: mua bán nước +Ngoại thương: mua bán ngoài nước -Vai trò: là cầu nối sản xuất và tiêu dùng Câu 2: Nước ta xuất và nhập khẳu mặt hàng nào là chủ yếu? -Xuất khẩu: các khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp, nông sản và thuỷ sản -Nhập khẩu: các máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu và vật liệu Nước ta ngày càng phát triển thương mại với nhiều nước trên giới Câu 3: Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta? Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, … Trong đó, có các địa điểm công nhận là di sản giới như: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bảng (Quảng Bình), Cố đô Huế, phố cổ Hội An, khu di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam), … là nơi thu hút nhiều khách du lịch Những năm gần đây, nhờ đời sống nâng cao các loại hình dịch vụ du lịch cải thiện nên số khách du lịch nước tăng lên đáng kể Khách nước ngoài đến nước ta ngày càng đông Các trung tâm du lịch lớn nước ta là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu Kết luận: Thương mại gồm các hạot động mua bán hàng hoá nước và với nước ngoài Nước ta chủ yếu xuất các khoáng sản (dầu mỏ, than), hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản; nhập các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu Nhờ có điều kiện thuận lợi mà ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển BÀI 16:ÔN TẬP ========================== PHẦN II: ĐỊA LÍ THẾ GIỚI BÀI 17 + 18 + 19: CHÂU Á Câu 1: Em hãy cho biết vị trí địa lí và giới hạn Châu Á? Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo, có ba phía giáp với biển và đại dương: -Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương -Phía Đông giáp với Thái Bình Dương -Phía Nam giáp với Ấn Độ Dương -Phía Tây và Tây Nam giáp với Châu Âu và Châu Phi Câu 2: Nêu đặc điểm chính địa hình châu Á? Châu Á chịu ảnh hưởng đới khí hậu nào? Vì sao? (9) -Núi và cao nguyên chiếm 3/4diện tích châu Á, đó có vùng núi cao và đồ sộ Đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao giới -Châu Á chịu ảnh hưởng ba đới khí hậu: ôn dới, hàn đới, nhiệt đới -Châu Á chịu ảnh hưởng ba đới khí hậu vì: Châu Á có vị trí trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo Câu 3: So sánh diện tích Châu Á với diện tích các châu lục khác? Trong châu lục thì Châu Á có diện tích lớn nhất: lớn gấp lần diện tích CĐD, lần diện tích CÂ, lần diện tích CNC Câu 4: Dân cư Châu Á tập trung đông đúc vùng nào? Vì sao? -Họ sống tập trung đông đúc các vùng đồng châu thổ màu mỡ -Vì phần lớn dân cư Châu Á làm nông nghiệp là chính Câu 5: So sánh dân cư Châu Á với các châu lục khác? Châu Á có số dân đông giới Dân cư Châu Á gấp 4,5 lần dân cư Châu Mĩ, lần dân số Châu Phi, lần dân số Châu Âu và 12 lần dân số Châu Đại Dương Câu 6: Nêu đặc điểm các dân tộc Châu Á? -Phần lớn các dân tộc Châu Á là người da vàng và sống tập trung đông đúc các vùng đồng châu thổ màu mỡ Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục, tập quán riêng họ có quyền bình đẳng sống và học tập Câu 7: Vì khu vực Đông Nam Á sản xuất nhiều lúa gạo? Vì phần lớn dân cư Châu Á làm nông nghiệp cđồng màu mỡ tập trung dọc các sông lớn và vùng ven biển Ngoài khu vực ĐNA còn có khí hậu gió mùa, nóng ẩm thuận lợi cho cây cối phát triển Câu 8: Nêu tên các nước có chung đường biên giới đất liền với nước ta? Chúng tiếp giáp phía nào nước ta? -Trung Quốc phía Bắc nước ta -Lào phía Tây nước ta -Cam-pu-chia phía Tây Nam nước ta Câu 9: Kể tên số nông sản chính Lào và Cam-pu-chia? -Lào: quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo -Cam-pu-chia: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt Câu 10: Kể tên số mặt hàng chính Trung Quốc mà em biết? -Từ xa xưa, đất nước Trung Hoa đã tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa Ngày nay, kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh có nhiều sản phẩm như: máy móc, thiết bị, ôtô, đồ chơi, hàng đIện tử, hàng may mặc, …của Trung Quốc đã xuất nhiều nước trên giới Câu 11: Em hiểu biết gì Vạn lí Trường Thành? Đây là công trình kiến trúc đồ sộ xây dựng từ thời Tần Thuỷ Hoàng (trên 2000 năm trước đây) để bảo vệ đất nước, các đời vua Trung Hoa ngày càng xây dựng thêm nên Trường Thành ngày càng dài Tổng chiều dài Vạn lí Trường Thành là 6700km Hiện nay, đây là khu du lịch tiếng Câu 12: Em hãy nêu tên thủ đô số nước ĐNA? -Thủ đô Lào là Viêng Chăn -Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh -Thủ đô Thái Lan là Phnôm-pênh -Thủ đô In-đô-nê-xi-a là Gia-các-ta (10) Kết luận: Châu Á đông dân giới Phần lớn dân cư là người da vàng, họ sống tập trung đông đúc các đồng châu thổ và sản xuất nông nghiệp là chính Một số nước châu á có công nghiệp phát triển Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm; đây sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản; Trung Quốc có số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại Lào, Cam-pu-chia là nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp BÀI 20 + 21: CHÂU ÂU Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên Châu Âu? +Châu Âu nằm phía Tây châu Á (nằm bán cầu Bắc), ba phía giáp với biển và đại dương -Phía Bắc giáp BBD -Phía tây giáp ĐTD -Phía nam giáp biển (Địa Trung Hải) -Phía đông và đông nam giáp châu Á +Đặc đIểm tự nhiên: -Đồng châu Âu chiếm 2/3diện tích, kéo dàI từ tây sang đông Đồi núi chiém 1/3diện tích, hệ thống núi cao tập trung phía nam -Châu Âu nằm chủ yếu đới khí hậu ôn hoà Rừng cây lá kim tập trung chủ yếu vùng phía Bắc và trên các sườn núi cao Rừng cây lá rộng có nhiều Tây Âu, mùa thu lá cây nhuộm vàng các cánh rừng Mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu, trừ dải đất phía nam ấm áp Câu 2: Cho biết diện tích châu Âu và so sánh với diện tích châu á? Diện tích châu Âu là 10 triệu km2 đứng thứ trên giới, lớn diện tích châu Đại Dương 1000km2 Diện tích châu Âu chưa 1/4 diện tích châu Á Câu 3: Nêu số dãy núi, đồng bằng, sông châu Âu? -Đồng bằng: ĐB Đông Âu, ĐB Tây Âu, ĐB Trung Âu -Con sông: Von- ga, Đa-nuýp -Dãy núi: dãy U-ran, dãy Xcan-đI-na, dãy An-pơ, dãy Cáp-ca, dãy Các-pát Câu 4: Nêu số dân Châu Âu So sánh dân cư châu Âu với các châu lục khác? -Dân số châu Âu (kể dân số Liên Bang Nga) theo số liệu năm 2004 là 728 triệu người -Dân số châu Âu 1/5 dân số châu Á Câu 5: Mô tả đặc điểm bên ngoài người dân châu Âu Họ có nét gì khác ngời dân châu Á? -Người dân châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có màu nâu, đen, vàng; mắt xanh -Người dân châu á khác người dân châuÂu là nước da sẫm màu hơn, tóc đen Câu 6: Kể tên số hoạt động sản xuất người châu Âu? Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất như: trồng lúa mì, làm việc các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc, … Câu 7: Hãy nêu vị trí địa lí, thủ đô, điều kiện tự nhiên, sản phẩm chính nông nghiệp và công nghiệp Liên Bang Nga? -Nằm Đông Âu và Bắc Á -Thủ đô: Mát-xcơ-va (11) -Điều kiện tự nhiên: Nằm ôn đới lục địa Phần lãnh thổ Lien Bang Nga nằm châu á có khí hậu khắc nghiệt và rừng tai ga bao phủ Phần lãnh thổ thuộc châu Âu chủ yếu là đồng và đồi thấp; đây là vùng trồng lúa mì, khoai tây và chăn nuôI gia súc, gia cầm Liên Bang Nga có nhiều tàI nguyên khoáng sản là dầu mỏ và khí tự nhiên, than đá quặng sắt,… -Tài nguyên khoáng sản: rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt, … -Sản phẩm nông nghiệp chính: lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm, … -Sản phẩm công nghiệp chính: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông,… Câu 8: Nêu vị trí địa lí, thủ đô, điều kiện tự nhiên, sản phẩm chính công nghiệp và nông nghiệp Pháp? -Vị trí: Nằm Tây Âu, giáp biển -Thủ đô: Pa-ri -Điều kiện tự nhiên: có khí hậu ôn hoà Nước Pháp nằm Tây âu, chịu ảnh hưởng biển nên có khí hậu ôn hoà Diện tích đồng lớn, khí hậu thuận lợi đã tạo điều kiện cho Pháp phát triển nông nghiệp -Sản phẩm nông nghiệp: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc, … -Sản phẩm công nghiệp: các loại vải, quần áo, máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, … Kết luận: Châu âu nằm phía tây châu Á có khí hậu ôn hoà Đa số dân cư châu Âu là người da trắng Nhiều nước châu Âu có kinh tế phát triển Liên Bang Nga có diện tích lớn giới Taì nguyên thiên nhiên giàu có là điều kiện thuận lợi để nước Nga phát triển kinh tế Nước Pháp nằm Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ -BÀI 22: ÔN TẬP BÀI 23 + 24: CHÂU PHI Câu 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn châu Phi? Châu Phi nằm phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á Đại phận lãnh thổ nằm hai chí tuyến, có đường xích đạo ngang qua lãnh thổ Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2 đứng thứ ba trên giới sau châu Á và châu Mĩ Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, tự nhiên Châu Phi? -Địa hình: Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn -Khí hậu: vì nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biểnăn sâu vào đất lion nên châu Phi có khí hậu khô nóng vào bậc giới -Quang cảnh tự nhiên: Châu Phi có rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van có hoang mạc Hoang mạc có diện tích lớn Câu 3: Nêu đặc điểm tự nhiên Xa-van và hoang mạc Xa-ha-ra? -Hoang mạc Xa-ha-ra: +Khí hậu khô nóng vào bậc giới +Sông hồ ít và nước +Thực vật và động vật nghèo nàn, phân bố chủ yếu vùng Bắc Phi -Hoang mạc Xa-van: +Có khí hậu hai mùa là mùa mưa và mùa khô +Có vài sông nhỏ +Thực vật chủ yếu là cỏ (12) +Động vật chủ yếu là động vật ăn cỏ +Phân bố: vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra, cao nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-ra-ha-ri Câu 4: Nêu số dân, diện tích châu Phi? So sánh với các châu lục khác? -Năm 2004 số dân châu Phi là 884 triệu người, chưa 1/5 số dân châu Á -Diện tích châu Phi là 30 triệu km2, châu Phi có diện tích đứng thứ ba trưên giới sau châu Á và châu Mĩ Diện tích này gấp lần diện tích châu Âu Câu 5: Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào? Mô tả đặc đIểm bên ngoàI người dân châu Phi? -Đa số người dân châu Phi là người da đen -Người dân châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo có nhiều màu sắc sặc sỡ Câu 6: Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác châu Á và châu Âu? Kinh tế châu Phi chậm phát triển Hầu hết các nước châu Phi tập trung vào khai thác khoáng sản (vàng, kim cương, dầu khí) và trồng cây công nghiệp nhiệt đới (ca cao, cà phê, bông, lạc) để xuất Câu 7: Người dân châu Phi sinh sống vùng nào? Đời sống họ có khó khăn gì? Vì sao? -Dan cư châu Phi sống tập trung vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các hoang mạc không có người -Vì kinh tế chậm phát triển nên đời sống người dân châu Phi còn gặp nhiều khó khăn tình trạng thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch còn xảy nhiều nơi Có số nước có kinh tế phát triển là Cộng hoà Nam Phi, , Ai Cập, An-giê-ri Câu 8: Em hiểu biết gì đất nước Ai Cập? Ai Cập nằm Bắc Phi, là cầu nối châu Phi và châu Á, có kênh đào Xuy-ê tiếng Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống và sản xuất người dân vừa bồi đắp nên đồng màu mỡ Đây là nơi sinh văn minh sông Nin rực rỡ thời cổ đại Ai Cập tiếng các công trình kiến trúc cổ như: kim tự tháp, tượng nhân sư, … thu hút khách du lịch Kết luận: Châu Phi nằm phía nam châu Âu và phía Tây Nam châu á, có đường xích đậo đI ngang qua châu lục Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc tren giới, đại phận lãnh thổ là hoang mạc và xa-van Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn giới Dân cư châu Phi chủ yếu là người da đen Các nước châu Phi tập trung trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản để xuất Ai Cập nằm Bắc Phi, tiếng các công trình kiến trúc cổ và sản xuất bông BÀI 25 + 26: CHÂU MĨ Câu 1: Nêu vị rí địa lí và giới hạn châu Mĩ? -Châu Mĩ nằm bán cầu tây và là châu lục nằm bán cầu này -Châu Mĩ bao gồm phần lục địa: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo, quần đảo nhỏ xung quanh -Phía bắc giáp với BBD -Phía tây giáp với TBD -Phía đông giáp với ĐTD Câu 2: Châu Mĩ códiện tích là bao nhiêu? So sánh với các châu lục khác? (13) Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km 2, đứng thứ hai trên giới sau châu á Câu 3: Em có nhận xét gì địa hình châu Mĩ? Địa hình châu Mĩ có thay đổi từ tây sang đông Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ: Coóc - đi- e và An-đét, là đồng lớn: ĐB Trung tâm và ĐB A-ma-dôn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: A-pha-lát, Bra-xin Câu 4: Châu Mĩ có đới khí hậu nào? Tại sao? Châu Mĩ có đủ ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới, chiếm diện tích lớn là khí hậu ôn đới Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ Vì châu Mĩ có vị trí trải dài trên ba đới khí hậu Câu 5: Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn? Rừng rậm A-ma-dôn là rừng rậm lớn giới, có tác dụng đIều tiết khí hậu không châu Mĩ mà còn giới, đó người ta ví nơi đây là “lá phổi xanh trái đất” Câu 6: Nêu số dân châu Mĩ và so sánh với các châu lục khác? Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trên giới, chưa 1/5 dân số châu á diện tích thì kém châu á 20 triệu km Câu 7: Cho biết thành phần dân cư châu Mĩ? Vì dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da? -Thành phần dân cư châu Mĩ: +Người Anh - điêng, da vàng +Người gốc Âu, da trắng +Người gốc Á, da vàng +Người gốc Phi, da đen +Người lai -Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến Câu 8: Nêu khác phát triển kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ? *Bắc Mĩ: -Kinh tế phát triển -Ngành nông nghiệp: có nhiều phương tiện sản xuất đại, quy mô sản xuất lớn, sản phẩm chủ yếu là lúa mì, bông, lợn, bò sữa, nho, cam, … -Ngành công nghiệp: nhiều ngành có kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ *Trung và Nam Mĩ -Kinh tế phát triển -Ngành nông nghiệp: chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu -Ngành công nghiệp: chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản và xuất Câu 9: Em hiểu gì đất nước Mĩ (Hoa Kì)? Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, có diện tích lớn thứ ba và dân số lớn thứ tư trên giới Hoa Kì có kinh tế phát triển cao, đó có ngành công nghiệp đứng hàng đầu trên giới như: sản xuất đIện, thiết bị, máy móc, … Đồng thời, đây còn là nước xuất nông sản lớn giới Kết luận: Châu Mĩ nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng và phong phú Rừng A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới Phần lớn dân cư châu Mĩ là người nhập cư Bắc Mĩ có nông nghiệp tiên tiến, công nghiệp đại Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất Hoa Kì là nước có kinh tế phát triển giới (14) BÀI 27: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Câu 1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn châu Đại Dương? Châu Đại Dương nằm Nam bán cầu gồm lục địa Ôt-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương? Lục địa Ôt-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và Xavan Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo Bạch đàn và cây keo mọc nhiều nơi Động vật có nhiều thú có túi như: Căng-gu-ru, gấu Cô-a-la Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm rừng dừa bao phủ Câu 3: Nêu số dân châu Đại Dương và so sánh với các châu lục khác? -Theo số liệu năm 2004 số dân châu Đại Dương là 33 triệu người -Châu Đại Dương là châu lục có ít số dân các châu lục có dân cư sinh sống Câu 4: Nêu thành phần dân cư châu Đại Dương? Họ sống đâu? Dân cư châu Đại Dương gồm có hai thành phần chính: -Người dân địa có nước da sẫm màu, mắt đen, tóc xoăn sống chủ yêú các đảo -Người gốc Anh di cư sang từ kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu lục địa Ôt-xtrây-li-a và các đảo Niu Di-len Câu 5:Nêu nét chung kinh tế Ôt-xtrây-li-a? Ôt-xtrây-li-a là nước có kinh tế phát triển tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa Các ngành công nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh Câu 6: Nêu đặc điểm châu Nam Cực? Nằm vùng địa cực nên châu Nam Cực là châu lục lạnh giới, quanh năm nhiệt độ 00C Toàn bề mặt bị phủ lớp băng dày trung bình trên 2000 m Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, đó là loài chimkhông biết bay bơi lặn nước giỏi, chúng thường tập chung thành đàn đông đúc ven biển Vì điều kiện sống không thuận lợi nênchâu Nam Cực không có dân cư Nơi đây có các nhà khoa học đến để nghiên cứu Kết luận: Châu Đại Dương gồm lục địa Ốt-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương; Lục địa Ốt-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo Ốt-xtrây-li-a là nước có kinh tế phát triển châu lục này; Châu Nam Cực là châu lục lạnh trên giới -BÀI 28: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Câu 1: Nêu tên bốn đại dương trên địa cầu? TBD, ÂĐD, BBD, ĐTD Câu 2: Nêu vị trí địa lí và đặc đIểm TBD? -Vị trí: Phần lớn nằm bán cầu tây, phần nhỏ nằm bán cầu đông Giáp với các châu lục: CM, CA, CĐD, CNC, CÂ Giáp với các đại dương: ÂĐD, ĐTD -Đặc điểm: TBD rộng 180triệu km2, độ sâu trung bình 4279m, độ sâu lớn 11034m Câu 3: Nêu vị trí địa lí và đặc đIểm ÂĐD? -Nằm bán cầu đông, giáp với CĐD, CA, CNC và các đại dương: TBD, ĐTD -Đặc đIểm: ÂĐ D rộng 75 triệu km2 độ sâu trung bình là 3963m, độ sâu lớn là 7455m (15) Câu 4: Nêu vị trí địa lí và đặc đIểm ĐTD? -Vị trí: nửa nằm bán cầu đông, nửa nằm bán cầu tây Giáp với các châu lục: CA, CM, CĐD, CNC và các đại dương: TBD, ÂĐD -Đặc đIểm: ĐTD rộng 93 triệu km2, độ sâu trung bình là 3533m, độ sâu lớn là 9227m Câu 5: Nêu vị trí địa lí và đặc điểm BBD? -Vị trí: Nằm cực bắc Giáp với các châu lục: CA, CÂ, CM và các đại dương: TBD -Đặc điểm: BBD rộng 13 triệu km2, độ sâu trung bình là 1134m, độ sâu lớn là 5449m Kết luânj: Trên tráI đất có đại dương đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn (16)