1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

kiem tra 1 tiet vat li 12 ki I

5 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,5 KB

Nội dung

Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không d[r]

(1)Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A Cứ sau khoảng thời gian chu kì thì vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian chu kì thì vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian chu kì thì gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian chu kì thì li độ vật lại không trở giá trị ban đầu [<br>] Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), các đại lượng x, A, ω , (ωt + φ), φ gọi là A Ly độ, biên độ, tần số góc, pha dao động thời điểm t và pha ban đầu dao động B Ly độ, biên độ, pha ban đầu, pha dao động thời điểm t và tần số góc dao động C Ly độ, tần số góc, biên độ, pha dao động thời điểm t và pha ban đầu dao động D Ly độ, pha ban đầu, tần số góc, pha dao động thời điểm t và biên độ dao động [<br>]  x 3 cos(t  )cm Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: , pha dao động chất điểm thời điểm t = 1s là A -3(cm) B 2(s) C 1,5π(rad) D 0,5(Hz) [<br>] Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì A T =2 π √ m k B T =2 π D T =2 π g √ √ k m C T =2 π √ l g l [<br>] Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m (lấy π = 10) dao động điều hoà với chu kì là A 0,1s B 0,2s C 0,3s D 0,4s [<br>] Con lắc đơn chiều dài l, treo nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hoà với chu kì A T =2 π m √ B T =2 π k k D T =2 π √ g l √ m C T =2 π l √ g [<br>] Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài lắc là A 24,8m B 24,8cm C.1,56m D 2,45m [<br>] (2) Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật nặng D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật nặng [<br>] Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Dao động tắt dần càng nhanh lực cản môi trường càng lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng [<br>] Nhận xét nào sau đây biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số A có biên độ phụ thuộc vào biên độ dao động hợp thành thứ B có biên độ phụ thuộc vào biên độ dao động hợp thành thứ hai C có biên độ phụ thuộc vào tần số chung hai dao động hợp thành D có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động hợp thành [<br>] Hai dao động điều hoà nào sau đây gọi là cùng pha? π π π π B x 1=4 cos( πt+ )cm và x 2=5 cos(πt+ ) cm 6 π π C x 1=2 cos(2 πt+ )cm và x 2=2 cos(πt + ) cm 6 π π D x 1=3 cos( πt+ ) cm và x 2=3 cos(πt − )cm A x 1=3 cos( πt+ ) cm và x 2=3 cos(πt + ) cm [<br>] Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ là 3cm và 4cm Biên độ dao động tổng hợp không thể là A 3cm B 4cm C 5cm D 8cm [<br>] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình: x1 3cos  t (cm)  x2 4 cos( t  )(cm) và Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ là: A 3,5 cm B cm C cm D cm [<br>] Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình là x1 = 2sin(100t - /3) cm và x2 = cos(100t + /6) cm Phương trình dao động tổng hợp là A x = sin(100t - /3)cm B x = cos(100t - /3)cm (3) C x = 3sin(100t - /3)cm D x = 3cos(100t + /6) cm [<br>] Phát biểu nào sau đây sóng là không đúng? A Sóng là quá trình lan truyền dao động môi trường liên tục B Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang C Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng là quãng đường sóng truyền chu kì [<br>] Phương trình sóng có dạng nào các dạng đây: A x = Asin(t + ) t x u = A sin 2( - ) T  C x u = A sin ( t - )  B t u = A sin ( + ) T D [<br>] Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động cùng pha là 80cm Tốc độ truyền sóng trên dây là A 400cm/s B 16m/s C 6,25m/s D 400m/s [<br>] Điều kiện để giao thoa sóng là có hai sóng cùng phương A chuyển động ngược chiều giao B cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian C cùng bước sóng giao D cùng biên độ, cùng tốc độ giao [<br>] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn các điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn các điểm không dao động C Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động với biên độ cực đại tạo thành các vân giao thoa D Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại [<br>] Hai nguồn sóng kết hợp cách 10cm, có tần số 30 Hz Tốc độ truyền sóng là 0,6m/s Số điểm khoảng hai nguồn dao động với biên độ cực tiểu là: A B C 12 D.10 [<br>] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz Tại điểm M cách các nguồn A, B khoảng d = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là (4) A 26m/s B 26cm/s C 52m/s D 52cm/s [<br>] Âm thoa diện gồm hai nhánh dao động với tần số 120Hz, chạm vào mặt nước hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2= 9cm Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s Có bao nhiêu gợn sóng khoảng S1 và S2? A.9 B.19 C.15 D.17 [<br>] Trên dây có tượng sóng dừng thì A tất phần tử trên dây đứng yên B xuất trên dây có bụng sóng xen kẽ với nút sóng C tất các điểm trên dây dao động với biên độ cực đại D tất các điểm trên dây chuyển động với cùng tốc độ [<br>] Sóng truyền trên sợi dây hai đầu cố định có bước sóng  Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L phải thoả mãn điều kiện là A L = n B L n  C L = 2n D L =n2 [<br>] Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng trên dây là A 3,3cm B 20cm C 40cm D 80cm [<br>] Một sợi dây AB dài m cố định hai đầu AB dao động với tần số 50 HZ, vận tốc truyền sóng trên dây là m/s Có bao nhiêu nút và bao nhiêu bụng sóng: A bụng, nút B 10 bụng, 11 nút C 15 bụng, 16 nút D 20 bụng, 21 nút [<br>] Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là A 79,8m/s B 120m/s C 240m/s D 480m/s [<br>] Độ cao âm phụ thuộc vào A độ đàn hồi nguồn âm B biên độ dao động nguồn âm C tần số nguồn âm D đồ thị dao động nguồn âm [<br>] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Sóng âm là sóng có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz B Sóng hạ âm là sóng có tần số nhỏ 16Hz C Sóng siêu âm là sóng có tần số lớn 20kHz D Sóng âm bao gồm sóng âm, hạ âm và siêu âm [<br>] Tốc độ âm môi trường nào sau đây là lớn nhất? A Môi trường không khí loãng B Môi trường không khí (5) C Môi trường nước nguyên chất D Môi trường chất rắn (6)

Ngày đăng: 09/09/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w