Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
36,8 KB
Nội dung
CHƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I Đảng cộng sản Việt Nam đời Cương lĩnh trị Đảng Các yếu tố dẫn dến đời Đảng Cộng sản Việt Nam (3 yếu tố: CN Mác Lê-nin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước) - Yếu tố khách quan: Bối cảnh lịch sử quốc tế + Chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn cạnh tranh tự sang giai đoạn độc quyền, xâm lược thuộc địa Sự chuyến biến thực chất tất yếu đề cập tới đường phát triển hình thái xã hội chủ nghĩa Mác Lênin Nguyên nhân sâu xa chuyển biến bắt nguồn từ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai - máy móc xuất thay sức lao động người Hơn nữa, hai cách mạng cơng nghiệp mang tính chất cổ điển, diễn thời gian dài khiến cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, cải, hàng hóa sản xuất nhiều Điều làm nảy sinh nhu cầu xâm chiếm thuộc địa để vơ vét tài nguyên mở rộng thị trường tiêu thụ + Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa to lớn đấu tranh giai cấp vơ sản phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Nói “ý nghĩa to lớn” lẽ: Lần lịch sử, giai cấp công nhân nông dân nắm quyền diện tích rộng lớn giới, đem lại lợi ích cho đại đa số Lần đầu tiên, lý luận chủ nghĩa Mác Lenin đường phát triển hình thái xã hội loài người chứng minh thực tế: Nga bước vào đường độ từ tư lên chủ nghĩa xã hội + Quốc tế cộng sản thành lập 3/1919, trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản giới, giúp đỡ, đạo phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Quốc tế cộng sản trở thành chỗ dựa vững cho dân tộc giới đấu tranh đòi độc lập, tự => Vì mà sau này, Nguyễn Ái Quốc ln tìm cách gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới + Phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản nước tư chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa diễn mạnh mẽ, rộng khắp - Yếu tố chủ quan: + Tình hình Việt Nam: Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ Sau Hiệp ước Hacmang Patonot năm 1883, 1884, Pháp hồn thành cơng bình định Việt Nam, thực sách khai thuộc thuộc địa (lần 1: 1897-1914; lần 2: 1914-1929) => Xã hội Việt Nam từ chỗ quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến => Dưới sách cai trị Pháp, đặc biệt sách cai trị trị, khai thác kinh tế, xã hội Việt Nam có biến đổi kinh tế lẫn xã hội: Kinh tế ngày kiệt quệ; vua quan bù nhìn; tầng lớp xã hội phân hóa ngày sâu sắc: chiều rộng (số lượng giai cấp từ (nông dân địa chủ phong kiến) nâng lên thành (thêm: tiểu tư sản – trí thức; cơng nhân; tư sản) chiều sâu (sự phân hóa diễn giai cấp với thái độ trị khác nhau) Hai mâu thuẫn chủ yếu lúc mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến (mâu thuẫn giai cấp) mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc (mâu thuẫn dân tộc), mâu thuẫn dân tộc bao trùm + Các khuynh hướng cứu nước: Nhằm giải mâu thuẫn kể trên, khuynh hướng cứu nước lần nước xuất hiện: mở đầu khuynh hướng phong kiến khuynh hướng tư sản Các khuynh hướng xuất đến thất bại sàng lọc lịch sử để lựa chọn đường cứu nước đắn cho dân tộc: Khuynh hướng phong kiến có: phong trào chống Pháp Nam Kỳ, phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế… Khuynh hướng tư sản theo đường lối cải lương có: Phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào dân chủ tư sản…; theo đường lối bạo động có: phong trào Đông Du Việt Nam Quang phục Hội, phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng => Trong đua giành quyền lãnh đạo cách mạng, “các phong trào cứu nước từ lập trường Cần vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản qua khảo nghiệm lịch sử thất bại” Nguyên nhân chủ yếu cịn thiếu đường lối trị đắn để giải triệt để mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam, chưa có tổ chức vững mạnh để tập hợp, giác ngộ lãnh đạo quần chúng, chưa xác định đuộc phương pháp đấu tranh để đánh đổ kẻ thù + Khuynh hướng cứu nước vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng: Lịch sử Việt Nam tiếp tục gọi tên khuynh hướng cứu nước theo đường cách mạng vơ sản, gắn liền với vai trị người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành: Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước tàu Latuso Treville cập cảng Marseille (Pháp); Người có cơng tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam chuẩn bị điều kiện tư tưởng, trị tổ chức cho đời Đảng cộng sản Việt Nam: thành lập Hội VN cách mạng Thanh niên, mở lớp đào tạo cán bộ, xuất tài liệu, sách báo tiến đưa nước nhằm truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản; đứng hợp ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng *Hội nghị thành lập Đảng: - Sự đời tổ chức cộng sản năm 1929 minh chứng cho bước phát triển chất phong trào yêu nước Việt nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản, phù hợp với xu thời đại Tuy nhiên, việc đồng thời tồn tổ chức cộng sản kêu gọi thừa nhận Quốc tế Cộng sản, đặt cách mạng trước nguy chia rẽ => Nguyễn Ái Quốc với vai trò đặc phái viên Quốc tế cộng sản đứng hợp ba tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam: - Hội nghị thành lập Đảng: từ 6/1-7/2/1930, thông qua văn kiện quan trọng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt => Cương lĩnh trị Đảng Nội dung ý nghĩa Cương lĩnh trị Đảng - Tại Hội nghị thành lập Đảng (6/1-7/2/1930), Hội nghị thống thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đây Cương lĩnh trị Đảng *Nội dung Cương lĩnh trị: - Xác định mục tiêu chiến lược: Từ việc phân tích thực trạng mâu thuẫn lòng xã hội Việt Nam mâu thuẫn ngày gay gắt toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp, đến xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là: thực tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản Như vậy, mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam đề Cương lĩnh làm rõ nội dung cách mạng thuộc địa phải nằm phạm trù cách mạng vô sản - Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: chống đế quốc, chống phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập Chống đế quốc chống phong kiến hai nhiệm vụ để giành độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày, hai nhiệm vụ có mối liên hệ mật thiết với nhau, chống đế quốc, giành độc lập dân tộc nhiệm vụ đặt lên hàng đầu - Xây dựng xã hội mới: + Về phương diện xã hội: Cương lĩnh rõ: 1) Dân chúng tự tổ chức; 2) Nam nữ bình quyền; 3) Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa + Về phương diện kinh tế: thủ tiêu toàn thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn tư đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho quyền cơng nơng binh quản lý; thâu hết ruộng đất tư đế quốc chủ nghĩa chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu, thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm Những nhiệm vụ nêu phương diện xã hội kinh tế phản ánh tình hình, thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam cần giải lúc giờ, đồng thời thể tính cách mạng, tính tồn diện tính triệt để để xóa bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột ngoại bang nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, đặc biệt giải phóng cho hai giai cấp: cơng nhân nông dân - Xác định lực lượng cách mạng: chủ trương đồn kết cơng nhân – nơng dân hai lực lượng cách mạng, giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo cách mạng; đồng thời đoàn kết tất lực lượng tiến bộ, yêu nước để chống đế quốc tay sai Do đó, Đảng phải “thu phục cho đại phận giai cấp mình… liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng…” Cịn với phú nơng, trung tiểu địa chủ lợi dụng, trung lập Đây sở cho tư tưởng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở đánh giá đẵn thái độ tầng lớp, giai cấp cách mạng Việt Nam lúc - Xác định phương pháp tiến hành cách mạng: khẳng định “phải đường bạo lực cách mạng quần chúng, hồn cảnh khơng thỏa hiệp”, “khơng nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp” Có sách lược đấu tranh phù hợp để lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng phe giai cấp vơ sản kiên “bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ” - Xác định mối quan hệ với quốc tế: Cương lĩnh nêu rõ: cách mạng Việt Nam phải liên hệ mật thiết phận cách mạng vô sản giới, “trong thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phải tranh thủ đoàn kết, ủng hộ dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, đặc biệt giai cấp vô sản Pháp”, “trong tuyên truyền hiệu nước An Nam độc lập phải đồng thời tuyên truyền thực liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới.” => Nêu cao chủ nghĩa quốc tế chất quốc tế giai cấp cơng nhân - Xác định vai trị lãnh đạo Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp vô sản phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng *Ý nghĩa Cương lĩnh trị đầu tiên: - Phản ánh cách ngắn gọn, súc tích luận điểm cách mạng Việt Nam; - Thể lĩnh trị độc lập, tự chủ, sáng tạo việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam năm đầu kỷ XX; - Chỉ rõ mâu thuẫn chủ yếu, dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt việc đáh giá đắn, sát thực thái độ tầng lớp, giai cấp xã hội cách mạng, nhiệm vụ giải phóng dân tộc; - Xác định đường lối sách lược cách mạng Việt Nam với phương pháp, nhiệm vụ lực lượng để thực đường lối II Đảng lãnh đạo đấu tranh giành quyền (1930-1945) Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Đảng (thể HNTU lần thứ - 5/1941) *Hoàn cảnh lịch sử: - Tình hình quốc tế: + Cuộc chiến tranh giới II bùng nổ, 1/9/1939: Đức công Ba Lan Kẻ thù trực tiếp nhân dân ta lúc Pháp – sau – 3/9/1945 – tuyên chiến với Đức Để có tiềm lực, cải vật chất tham gia chiến tranh giới II này, Pháp mặt tăng cường bóc lột nhân dân lao động quốc, mặt tăng cường bóc lột nhân dân nước thuộc địa, có Việt Nam Hơn nữa, học “nhãn tiền” từ chiến tranh Thế giới I việc Pháp bắt nhân dân ta làm “bia đỡ đạn” cho chúng chiến trường Tại Việt Nam nước thuộc địa, Pháp bóp nghẹt quyền tự do, dân sinh, dân chủ mà nhân dân ta giành từ phong trào 1936-1939 + 6/1940: Đức công Pháp -> 9/1940: Pháp ký hiệp ước đầu hàng Đức Bản thân quốc Pháp thức để thua chiến trường châu Âu Lợi dụng việc Pháp thua, 9/1940, Đồng minh phe phát xít Nhật khu vực châu Á – Thái Bình Dương thực cơng vào nước thuộc địa Pháp Đơng Dương, có Việt Nam 22/9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương Đúng ngày sau, 23/9/1945, Pháp ký hiệp ước hàng Nhật Nhân dân ta chịu cảnh “một cổ hai tròng” + 6/1941: Đức cơng Liên Xơ làm cho tính chất chiến tranh có thay đổi: Liên Xơ tham chiến – bên lực lượng dân chủ yêu chuộng hòa bình giới chống lại chủ nghĩa phát xít Giai đoạn đầu chiến tranh giới II, Liên Xô chưa tham gia vào chiến, đấu tranh phân chia lợi ích thuộc địa nước tư với 7/1935 ĐH VII Quốc tế Cộng sản, xác định kẻ thù nhân dân giới khơng cịn chủ nghĩa đế quốc nói chung mà chủ nghĩa phát xít Trong bối cảnh đó, Liên Xơ khơng phải nước tư chủ nghĩa mà nước xã hội chủ nghĩa, tính chất chiến tranh thay đổi: lực lượng dân chủ hịa bình chống lại hiểm họa hịa bình giới – phát xít Lần đầu tiên, Mỹ Liên Xô hợp tác chống chủ nghĩa phát xít (Sự kiện Nhật cơng Trân Châu Cảng) - Tình hình nước: + Pháp phát xít hóa máy thống trị mình: bóp nghẹt quyền tự dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân, làm cho mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt + Nhật – Pháp thống trị Đông Dương; + Đàn áp dã man đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương: Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai… *Nội dung: - Qua Đại hội VI (đánh dấu chuyển biến nhận thức), VII, VIII đến ĐH VIII thực hồn thiện - 28/1/1941, sau 30 năm bơn ba nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp đạo cách mạng, chủ trì HN TW (5/1941): + Thứ nhất, nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải giải cấp bách mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít PhápNhật, giải thích: “dưới ách áp Pháp-Nhật, quyền lợi tất giai cấp bị cướp giật, vận mệnh dân tộc nguy vọng không lúc bằng” + Thứ hai, khẳng định chủ trương dứt khoát phải thay đổi chiến lược, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu giải thích: cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền nữa… mà cách mạng phải giải vấn đề cần kíp dân tộc giải phóng Những giai đoạn trước, 1930-1939, chủ trương ta nghiêng giải vấn đề giai cấp; nhiên, ách thống trị Pháp Nhật, nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”, mâu thuẫn dân tộc dâng lên cao Trung ương Đảng khẳng định “chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc”, định tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, thay hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo… “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc này, không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi lại độc lập, tự cho tồn thể dân tộc tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi được” + Thứ ba, chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, tức thi hành sách “dân tộc tự quyết”, nhằm đảm bảo “sự tự độc lập dân tộc thừa nhận coi trọng”: Sau đánh đuổi đế quốc PhápNhật, thành lập liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng thành lập quốc gia riêng tùy ý Hội nghị định thành lập nước mặt trận riêng, thực đoàn kết dân tộc đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung + Thứ tư, thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản xứ, có lịng u nước thương nịi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành quyền độc lập, tự cho dân tộc” Đảng giữ vai trò lãnh đạo, đề sách cần tổ chức để thống toàn thể quần chúng – Năm 1941, Mặt trận Việt Minh đời + Thứ năm, chủ trương sau cách mạng thành công thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo tinh thần dân chủ, hình thức nhà nước chung tồn thể dân tộc Hội nghị rõ: “khơng nên nói cơng nơng liên hiệp lập quyền Xơ viết mà phải nói tồn thể nhân dân liên hiệp thành lập phủ dân chủ cộng hịa” + Thứ sáu, xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân giai đoạn tại: phải sẵn sàng lực lượng nhằm vào hội thuận tiện mà đánh lại quân thù, đồng thời xác định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần mở đường cho tổng khởi nghĩa Hội nghị xác định điều kiện chủ quan, khách quan dự đoán thời Tổng khởi nghĩa *Ý nghĩa: - Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược đề từ Hội nghị tháng 11/1939; - Khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị 10/1930, khẳng định tính đắn đường lối cách mạng Cương lĩnh trị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Nội dung ý nghĩa Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta”, ngày 12/3/1945 *Nội dung: - Nhận định tình hình: Bản thị nhận định đảo tạo khủng hoảng sâu sắc trị, làm cho tình cách mạng xuất hiện, nhiên thời chưa chín muồi, có hội tốt cho ta để tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền + Khủng hoảng sâu sắc trị: Theo lẽ thơng thường, Nhật công vào Lạng Sơn đánh đổ thực dân Pháp để độc chiếm Đông Dương lúc giờ, Nhật muốn “ăn sổi”, vơ vét cải, không muốn thời gian để xây dựng máy điều hành mới, nên sử dụng thực dân Pháp làm tay sai, bàn đạp để giúp chúng đàn áp, vơ vét cai trị Sau đảo chính, Nhật độc chiếm Đông Dương thành lập cho máy cai trị riêng rẽ Khoảng trống mặt quyền lực xuất chờ xem phe lấp đầy đầu tiên, dành cho Đảng đội ta hay đợi sau quân Đồng Minh kéo vào làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật trao trả quyền cho ta + Tình cách mạng xuất hiện: Pháp – Nhật kẻ thù trực tiếp nhân dân ta cấu xé lẫn làm lực lượng bị suy yếu, không cần tự tay cải tạo họ + Thời chưa chín muồi: Nhật có tâm, lực lượng mạnh việc biến Đông Dương thành điểm cuối cùng, lực lượng ta yếu, vội vàng gặp thất bại (Thực tế chứng minh: sau Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản, thời chín muồi) - Xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt nhân dân Đông Dương phát xít Nhật, thay hiệu đánh đuổi Nhật-Pháp thành “đánh đuổi phát xít Nhật”, đưa hiệu “thành lập quyền cách mạng nhân dân Đơng Dương” để chống lại phủ bù nhìn Việt gian thân Nhật (Tuyên ngôn độc lập: Kể từ năm 1940, … không thuộc địa Pháp ) - Nhiệm vụ trước mắt: Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa giành quyền thời đến Mọi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức đấu tranh phải thay đổi cho phù hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa nhằm động viên mau chóng quần chúng lên trận địa cách mạng tập dượt quần chúng tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền: tuyên truyền xung phong có vũ trang, biểu tình thị uy, bãi cơng trị, tổ chức quần chúng đánh phá kho thóc giải nạn đói, xây dựng đội tự vệ cứu quốc, du kích, thành lập địa cách mạng, phát động chiến tranh du kích nơi có điều kiện - Phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải phóng vùng, mở rộng địa; sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có đủ điều kiện - Thời cơ: + Thời thứ 1: Nếu Nhật để nước ta Pháp năm 1940, ta đứng lên giành quyền Điều kiện khó xảy thời điểm này, Nhật nước bại trận CTTG thứ 2, phải gánh chịu nặng nề, tồn hệ thống thuộc địa nên khơng thể để Đông Dương + Thời thứ 2: Quân đồng minh kéo vào giải giáp quân đội Nhật coi sào huyệt cuối cùng, phát xít Nhật tìm cách cứu vãn tình Nhật dốc tồn lực để cơng qn Đồng Minh, để lộ sơ hở phía sau Ta quân Đồng Minh tạo thành gọng kìm để cơng lật đổ phát xít Nhật Đây dự kiến Đảng, tình cách mạng xuất ta khơng trơng chờ vào giúp đỡ lực bên mà phải chủ động đứng lên khởi nghĩa giành quyền *Ý nghĩa Chỉ thị: - Thể lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Đảng, có ý nghĩa giá trị chương trình hành động, lời hiệu triệu, cờ dẫn dắt dân ta tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nước Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Hội nghị toàn quốc Đảng (1315/8/1945) CHƯƠNG II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN, HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975) I Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ quyền kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám; nội dung ý nghĩa thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945 *Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám: Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử Việt Nam bước sang chặng đường với nhiều thuận lợi khó khăn chồng chất - Thế giới: + Thuận lợi: Sau Chiến tranh giới II, cục diện khu vực giới có thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Liên Xơ trở thành thành trì chủ nghĩa xã hội Nhiều nước Đông Trung Âu, ủng hộ giúp đỡ Liên Xô lựa chọn đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội (CNXH trình hình thành hệ thống.) Phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh dâng cao + Khó khăn: Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa giới”, sức công, đàn áp phong trào cách mạng giới, có cách mạng Việt Nam Do lợi ích cục mình, nước lớn, khơng có nước ủng hộ lập trường độc lập công nhận địa vị pháp lý Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam nằm vòng vây chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với giới bên ngồi Trật tự giới hình thành – trật tự hai cực Ianta: đối đầu hai hệ thống nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa: hai liên minh quân đối chọi – NATO SERATO - Trong nước: + Thuận lợi: Nhân dân ta giành quyền: từ người dân nô lệ trở thành người làm chủ đất nước Chúng ta lật đổ ngai vàng chế độ phong kiến, thực dân Pháp phát xít Nhật + Khó khăn: Ba thứ giặc – “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” Trên lĩnh vực trị: Chính phủ ta phủ lâm thời, chưa thức Trên lĩnh vực ngoại giao: Do phủ ta phủ lâm thời nên ngoại giao bị cô lập Trên lĩnh vực quân sự: Vận mệnh dân tộc đặt “ngàn cân treo sợi tóc”, chưa lúc đất nước ta lại nhiều thù giặc ngồi vậy: thù mọc lên nấm, giặc ngồi nhiều rươi Theo thỏa thuận hội nghị Potxdam, từ vĩ tuyến 16 trở Bắc: 20 vạn quân Tưởng; từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam vạn quân Anh, nước cịn khoảng vạn quân Nhật chờ giải giáp Cùng với đó, theo quyền Tưởng Giới Thạch bọn tay sai phản động Việt Quốc, Việt Cách Bên cạnh đó, ngày 23/9/1945, giúp đỡ thực dân Anh, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược, tái chiếm miền Nam Việt Nam Mỹ chưa hữu thực tế có ý định riêng vấn đề Đông Dương Tại thời điểm này, Mỹ đứng đằng sau để giật dây cho Tưởng với âm mưu đặt Đông Dương chế độ ủy trị - sau này, Tưởng bước rút quân đối phó với tình hình cách mạng Trung Quốc, Mỹ dần thay quân Tưởng kiểm soát miền Bắc Việt Nam Trên lĩnh vực kinh tế: Nạn đói bủa vây sách cai trị phát xít Nhật, thêm vào hạn hán, lũ lụt xảy kéo dài khiến ruộng đất cày cấy khiến cho triệu đồng bào ta chết đói (dịng văn học thực Việt Nam: Vợ nhặt, nhân vật người vợ, nồi cháo khốn; chương trình “Như chưa có chia ly”; địa phương Nam Định, Thái Bình; Thái Bình tay gậy tay vịn tung hồnh khắp nơi) Trên lĩnh vực tài chính: Trống rỗng, ngân hàng cịn 1.520.000 tiền Đơng Dương, 580.000 đồng tiền rách nát, khơng sử dụng Về văn hóa, xã hội, giáo dục: Dưới sách văn hóa thực dân nơ dịch, “mở nhà tù nhiều trường học”, hậu 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội: rượu chè, cờ bạc, thuốc phiện (“Hạnh phúc tang gia”) *Nội dung thị “kháng chiến, kiến quốc” ngày 25/11/1945: - Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; - Ngay sau đó, 3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên chủ trì chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ lớn trước mắt, là: diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm (Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm ba thứ giặc đồng hành với nhau.) - Để giải nhiệm vụ này, ngày 25/11/1945, Đảng thị “Kháng chiến, kiến quốc” – vừa kháng chiến, vừa kiến thiết xây dựng đất nước - Đảng ta xác định mục tiêu cách mạng cách mạng dân tộc giải phóng khơng phải giành độc lập dân tộc mà giữ vững độc lập dân tộc - Về xác định kẻ thù: Trong số kẻ thù có mặt Việt Nam, thực dân Pháp kẻ thù chính, chủ yếu cần tập trung lửa đấu tranh vào chúng - Về nguyên tắc tuyên truyền: hình thức đấu tranh tuyên truyền thời kỳ ngày mở rộng “hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược”, “đặc biệt chống mưu mô phá hoại chia rẽ bọn Trotxkit, Đại Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng… - Về ngoại giao: “phải làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết”, Tàu Tưởng nêu chủ trương “Hoa - Việt thân thiện”, với Pháp “độc lập trị, nhân nhượng kinh tế” -Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội để đến thành lập Chính phủ thức, lập Hiến Pháp; - Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài *Ý nghĩa thị “kháng chiến – kiến quốc” - Những quan điểm chủ trương, biện pháp lớn nêu giải đáp trúng, đáp ứng yêu cầu cấp bách cách mạng Việt Nam lúc giờ; có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Nam Bộ; xây dựng bảo vệ quyền cách mạng giai đồn đầy khó khăn, phức tạp Sự lãnh đạo Đảng công xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) *Xây dựng chế độ quyền cách mạng: - Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói: động viên tầng lớp tham gia phong trào lớn, vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm với hiệu tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa; lập Hũ gạo cứu đói, tổ chức Tuần lễ vàng, gây Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ Nam Bộ kháng chiến…; bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý khác chế độ cũ, thực giảm tô 25% , tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian, chia cho dân cày nghèo Kết quả: Đầu năm 1946, nạn đói đẩy lùi, đời sống nhân dân ổn định, tinh thần dân tộc phát huy cao độ, góp phần động viên kháng chiến Nam Bộ - Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: 9/1945, Bác ký sắc lệnh thành lập “Nha bình dân học vụ” với phương châm: người biết nhiều dạy cho người biết ít, người biết dạy cho người khơng biết gì; tiến hành học nơi Kết quả: Cuối 1946, nước có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết - Khẩn trương xây dựng, củng cố quyền cách mạng: + 6/1/1946, nước thực Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, lần lịch sử nhân dân ta thực quyền cử tri – bầu người đại diện cho nhân dân lãnh đạo, quản lý đất nước, … Bất chấp đàn áp thực dân Pháp, 90% bỏ phiếu bầu, bầu 333 đại biểu khắp ba miền bắc – Trung – Nam vào Quốc hội + 2/3/1946, Quốc hội họp phiên + 9/11/1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua + 29/5/1946, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam thành lập… *Tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm Nam Bộ, bảo vệ quyền cách mạng + 23/9/1945, Pháp quay trở lại xâm lược miền Nam Việt Nam - Từ 9/1945 đến trước 9/3/1946: Hòa với Tưởng để chống Pháp miền Nam “Hoa – Việt thân thiện” + Tại thời điểm này, quân Tưởng đại diện phe Đồng Minh vào Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Theo lý nhiệm vụ nghĩa vụ quốc tế, quân Tưởng giúp nhân dân ta giải giáp quân đội Nhật theo phân chia thơng lệ quốc tế với mục đích cao Nếu thời điểm này, ta đánh Tưởng tức bảo vệ phe phát xít, đối đầu với Đồng Minh Do đó, ta phải chào đón Tưởng, không trở thành kẻ thù nhân dân giới + Khơng thể lúc ta đối đầu với hai kẻ thù lúc Ta buộc phải chọn giải pháp: hòa với Tưởng, hịa với Pháp Hơn nữa, hịa hỗn ý muốn hai bên ta Tưởng lẽ: Đối với Tưởng: Muốn thu nhiều lợi ích mặt kinh tế + Tưởng kẻ thù nguy hiểm hơn: Tưởng vào Việt Nam mục đích kinh tế cịn mục đích Pháp trị, chúng muốn lật đổ quyền Việt Nam (sử dụng vũ lực để quay trở lại tái chiếm miền Nam Việt Nam) => Biện pháp nhân nhượng với Tưởng: + Trên lĩnh vực kinh tế: Đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng; đồng ý cho quân Tưởng tiêu loại tiền giá Trung Quốc; + Trên lĩnh vực trị: nhượng cho Tưởng 70 ghế bên Quốc hội khơng qua bầu cử, có ghế Bộ trưởng, ghế Phó Chủ tịch nước; 11/1945, Đảng tuyên bố tự giải tán thực chất rút vào hoạt động bí mật thời kỳ + Trên lĩnh vực quân sự: tránh tối đa hiềm khích, đụng độ mặt quân Tưởng - Từ 9/3/1946 đến 12/1946: Hòa với Pháp để đuổi Tưởng + 28/2/1946: Hiệp ước Hoa – Pháp (Hiệp ước Trùng Khánh): Tưởng đồng ý để Pháp đổ miền Bắc thay đồng thời Pháp nhượng cho Tưởng đặc quyền, đặc lợi Trung Quốc => Đặt cho lựa chọn: (1) cầm súng đánh Pháp chúng miền Bắc Thuận lợi: nhận đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân Khó khăn: ta lúc đối đầu với kẻ thù; lực lượng cách mạng ta không đủ, đánh Pháp -> không đuổi Tưởng; ta khơng có thời gian để chuẩn bị cho kháng chiến khơng thể tránh khỏi (2) Hịa với Pháp để đuổi Tưởng: Thuận lợi: tập trung vào kẻ thù nhất; đuổi Tưởng; có thời gian chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Khó khăn: Hiệp định Sơ (6/3/1946); Tạm ước (14/9/1946), nhân dân khơng ủng hộ Lựa chọn giải pháp (2) (Chính sách Đảng mặt ngoại giao từ 9/1945 – 12/1946; Nêu phân tích biện pháp nhân nhượng quân ta Tưởng 9/1946 – 12/1946) II Lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) cách mạng miền Nam *Hoàn cảnh lịch sử: 8/1950, Mỹ đưa xây dựng chế độ ngụy Thời kỳ 1954-1960: chiến tranh đơn phương - Từ 1954-1957: Đảng ta chủ trương thực đấu tranh trị + Đây khoảng thời gian sau Pháp kí kết với ta Hiệp định Gieneve, tạm thời chia cắt đất nước ta làm hai miền, sau năm thực Tổng tuyển cử thống đất nước => Khoảng thời gian ta đấu tranh đòi Mỹ thi hành Hiệp định, hai bên phải thực ngừng bắn + So sánh tương quan lực lượng: Chúng ta vừa trải qua kháng chiến chống Pháp, chịu nhiều tổn hao sức người sức Xét kinh tế, trị, quân sự: tương quan lực lượng bất lợi cho ta: Kinh tế: Mỹ kinh tế số giới Việt Nam đất nước nghèo nàn, lạc hậu, lên từ chế độ phong kiến lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Chính trị: Ta có quyền miền Bắc Việt Nam Địch có quyền miền Nam Việt Nam Quân sự: Theo Hiệp định Gieneve, toàn lực lượng ta buộc phải rút quân hoàn toàn miền Bắc Việt Nam, phận nhỏ lại gây dựng máy quyền (1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) - Từ 1957-1960: Đảng ta chuyển sang thực đấu tranh trị song song, kết hợp với đấu tranh vũ trang + 8/1955, tuyên bố không hiệp thương thống đất nước Mỹ tuyên bố không thi hành Hiệp định Gieneve, bắt đầu chế độ gây chiến miền Nam Việt Nam + Đầu năm 1958, Mỹ - Diệm thi hành đạo luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam thực sách “tố Cộng, diệt Cộng”, khiến lực lượng cách mạng ta bị tổn thất vơ nặng nề (“giết nhầm cịn bỏ sót”) => Đảng nhận định: Chính sách Mỹ - Diệm gây cho ta nhiều khó khăn, nhân dân ta định đứng lên đấu tranh theo quy luật “tức nước vỡ bờ” *Nội dung Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) - Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 nghị cách mạng miền Nam + Nhiệm vụ cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam + Con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Đó đường “lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị độc tài Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ miền Nam” + BCH Trung ương nêu rõ “Đế quốc Mỹ đế quốc hiếu chiến khởi nghĩa nhân dân miền Nam có khả chuyển thành đấu tranh vũ trang lâu dài thắng lợi cuối định ta” + “cần tăng cường cơng tác Mặt trận đê mở rộng khối đại đồn kết toàn dân; củng cố, xây dựng Đảng miền Nam thật vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức để đủ sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam” => Dưới ánh sáng nghị 15, phong trào đấu tranh khởi nghĩa vũ trang diễn sôi nổi, mạnh mẽ phạm vi nước (“Đồng khởi” Bến Tre 7/1/1960 – đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam – chuyển kháng chiến nhân dân ta từ chiến tranh phía sang chiến tranh hai phía) *Ý nghĩa: - mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, xoay chuyển tình thế, dẫn đến phong trào “Đồng khởi” oanh liệt toàn miền nam năm 1960 - “một đuốc ném vào đống cỏ khô thổi bùng tinh thần đấu tranh cách mạng miền Nam tiến lên thời kỳ này” Nội dung đường lối chung cách mạng Việt Nam nêu Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) - Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp thủ đô Hà Nội Trong diễn văn khai mạc, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hòa bình thống nước nhà” - Về đường lối chung cách mạng Việt Nam: sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn phải thực hai chiến lược cách mạng khác hai miền: Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc; Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thống nước nhà, hoàn thành độc lập dân chủ nước - Về mục tiêu chiến lược chung: cách mạng miền Bắc miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng, song trước mắt hướng vào mục tiêu chung giải phóng miền Nam, hịa bình, thống đất nước - Về vị trí, vai trò, nhiệm cụ cụ thể: + Cách mạng miền Bắc có vị trí định tồn nghiệp phát triển cách mạng Việt Nam; miền Nam có vị trí định trực tiếp cơng đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào; + Vai trò: miền Bắc giữ vai trò hậu phương lớn địa cách mạng nước, miền Nam tiền tuyến lớn; + Mối liên hệ: mật thiết với nhau, thực mục tiêu chung (giải phóng miền Nam, hịa bình thống đất nước) - Về hịa bình thống Tổ quốc: chủ trương kiên giữ vững đường lối hịa bình để thống nước nhà, chủ trương phù hợp với nguyện vọng lợi ích nhân dân nước nhân dân u chuộng hịa bình giới Song ta phải đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình thế: Nếu đế quốc Mỹ bọn tay sai liều lĩnh gây chiến tranh hịng xâm lược miền Bắc nhân dân nước ta kiên đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lập thống Tổ quốc - Về triển vọng cách mạng: nhận định đấu tranh nhằm thống nước nhà nhiệm vụ thiêng liêng nhân dân nước Đó q trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp lâu dài Song, thắng lợi định thuộc nhân dân ta, Nam Bắc định sum họp nhà - Về xây dựng xã hội chủ nghĩa: cách mạng XHCN miền Bắc trình cải biến cách mạng mặt: kinh tế (cải tạo XHCN xây dựng XHCN kinh tế, cơng nghiệp hóa XHCN), tư tưởng văn hóa “Đồn kết tồn dân, phát huy truyền thống u nước, lao động cần cù nhân dân ta đoàn kết với nước XHCN, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc miền Bắc củng cố miền Bắc trở thành sở vững mạnh cho đấu tranh thống nước nhà” => Tuy số hạn chế (nhận thức đường lên CNXN cịn giản đơn, chưa có dự kiến chặng đường thời kỳ độ lên CNXH), song thành công bản, to lớn Đại hội III là: hoàn chỉnh chủ trương chiến lược chung cách mạng Việt Nam giai đoạn mới, đường lối tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác hai miền) + Đường lối giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình miền Nam, nước quốc tế nên phát huy sức mạnh hậu phương tiền tuyến, sức mạnh nước sức mạnh ba dòng thác cách mạng giới + Đường lối thể tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng việc giải vấn đề chưa có tiền lệ lịch sử, vừa với thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với lợi ích nhân loại xu thời đại Hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12/1965) kháng chiến chống Mỹ phạm vi nước *Hoàn cảnh lịch sử: - Trước nguy thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sụp đổ quyền qn đội Sài Gịn, quyền Tổng thống Mỹ Johson định tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam – đưa lượng lớn quân viễn chinh, quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam chống phá cách mạng; đồng thời liều lĩnh mở công phá hoại miền Bắc nhằm làm suy yếu miền Bắc ngăn chặn chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam => Chiến tranh lan rộng nước đặt vận mệnh dân tộc trước thách thức nghiêm trọng => Hội nghị lần thứ 11, 12 BCH Trung ương Đảng phát động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phạm vi nước *Nội dung: Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn kế thừa phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung đề Đại hội III (1960): - Quyết tâm chiến lược: Từ việc phân tích tình hình quốc tế nước, TW Đảng nhận định: + Mặc dù Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh so sánh lực lượng ta địch khơng có thay đổi lớn, nhân dân ta có sở chắn để giữ vững chủ động chiến trường; + Cuộc chiến tranh cục đề thua, thất bại bị động nên chứa đựng đầy mâu thuẫn chiến lược; + Mỹ cứu vãn tình nguy khốn, bế tắc miền Nam => Khẳng định: Chúng ta có đủ điều kiện sức mạnh đánh Mỹ thắng Mỹ; phát động kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng dân tộc từ Nam chí Bắc - Mục tiêu chiến lược: Kiên đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ tình nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, tiến tới thực hịa bình thống nước nhà - Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức chính, đánh mạnh; cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng hai miền để mở tiến công lớn, tranh thủ thời giành thắng lợi định thời gian tương đối ngắn chiến trường miền Nam - Tư tưởng đạo miền Nam: giữ vững phát triển tiến công, kiên tiến công liên tục tiến công Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, triệt để thực ba mũi giáp công, đánh địch ba vùng chiến lược Trong giai đoạn nay, đấu tranh quân có tác dụng định trực tiếp giữ vị trí ngày quan trọng - Tư tưởng đạo miền Bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh kinh tế quốc phòng điều kiện có chiến tranh, tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ để bảo vệ vững miền Bắc XHCN, động viên sức người, sức mức cao để chi viện cho chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phịng để đánh bại địch trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục nước - Về mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng hai miền: miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn Bảo vệ miền Bắc nhiệm vụ nước, miền Bắc XHCN thành chung to lớn nhân dân ta, hậu phương vững Phải đánh bại chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc sức tăng cường lực lượng miền Bắc mặt, kinh tế quốc phòng nhằm đàm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam, đồng thời vừa tiếp tục xây dựng XHCN => Hai nhiệm vụ không tách rời mật thiết gắn bó với *Ý nghĩa: - Thể tư tưởng nắm vững, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc dân tộc ta; - Đó cịn đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức hồn cảnh mới, cở cở để Đảng lãnh đạo đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018) I Lãnh đạo nước xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc 1975-1986 Nội dung đường lối chung CMXHCN đường lối xây dựng, phát triển kinh tế nêu lên ĐH IV (1976) hạn chế đường lối ĐH IV Các bước đột phá chủ trương XD CNXH (1979-1981) (1985-1986) Tiến hành chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam BG phía Bắc Tổ quốc II Lãnh đạo công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 1986-2018 Bối cảnh lịch sử nội dung bản, ý nghĩa đường lối đổi nêu lên ĐH VI (12/1986) Bối cảnh diễn ĐH VII nội dung Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 thông qua ĐH VII (1991) quan điểm CNH, HĐH thông qua ĐH VIII (1996) Bối cảnh diễn ĐH IX nội dung đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại nêu lên ĐH IX (2001) Chủ trương đẩy mạnh tồn diện cơng đổi lĩnh vực kinh tế (đặc biệt nhận thức hoàn thiện thể chế KTTT; đổi nhận thức kinh tế tư nhân), lĩnh vực đối ngoại đề ĐH X (2006) Cơ hội, thách thức quan điểm đạo Đảng để phát triển nhanh bền vững kinh tế sau Việt Nam trở thành thành viên WTO, thông qua Hội nghị TW 4, khóa X (1-2007) Nội dung Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (đặc biệt đột phá chiến lược) đề ĐH XI (2011) Bối cảnh lịch sử diễn ĐH XII (2016); mục tiêu nhiệm vụ tổng quát phát triển KT-XH, QP an ninh năm 2016-2020 xác định ĐH XII Quan điểm đạo mục tiêu tổng quát phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng KTTT định hướng XHCN, thông qua Hội nghị TƯ khóa XII (5-2017) 10 Quan điểm đạo mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thơng qua Hội nghị TƯ khóa XII (10-2018) ... lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám; nội dung ý nghĩa thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945 *Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám: Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử. .. sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam: - Hội nghị thành lập Đảng: từ 6 /1-7 /2/1930, thông qua văn kiện quan trọng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương. .. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng *Hội nghị thành lập Đảng: - Sự đời tổ chức cộng sản năm 1929 minh chứng cho bước phát triển chất phong trào yêu nước Việt nam theo