CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Chất giặt rửa là các chất khi dùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên các vật rắn mà không phản ứng với chất bẩn Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Muối n[r]
(1)Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Lêi nãi ®Çu Các dạng bài tập hóa học là phương tiện để đưa kiến thức lý thuyết vào thực hành Sự vận dụng kiến thức thông qua các bài tập có nhiều hình thức phong phú và đa dạng Nhờ vận dụng mà kiến thức củng cố, khắc sâu, chính xác, mở rộng và nâng cao Bài tập hóa học vì lẽ đó vừa là nội dung vừa là phương tiện để học tập tốt môn hóa học Theo hướng đổi hình thức thi cử nay, hóa học là các môn chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm Trong thời gian ngắn, các em phải giải số lượng câu hỏi và bài tập tương đối lớn, đó bài tập toán hóa chiếm tỉ lệ không nhỏ Do đó việc tìm các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có ý nghĩa quan trọng Trên sở đó tôi biên soạn tài liệu“ Ôn thi tốt nghiệp THPT” với mục đích giúp các em có thể tổng hợp lại các kiến thức lí thuyết đã học và làm quen các dạng bài tập hay gặp chương Do kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức và thời gian biên soạn còn nhiều hạn chế Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để tài liệu này hoàn chỉnh Tôi hy vọng tài liệu này giúp phần nhỏ cho giáo viên và học trò yêu hoá học việc dạy tốt và học tốt Chúc các em có kì thi thành công ! Tác giả Nguyễn Cao Chung MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -1- Tài liệu ôn thi TNTHPT (2) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O Số đồng phân CnH2n+2O = 2n- ( 1< n<6) Ví dụ : Số đồng phân ancol có công thức phân tử là : a C3H8O = 23-2 = b C4H10O = 24-2 = c C5H12O = 25-2 = Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO Số đồng phân CnH2nO = 2n- ( 2< n<7) Ví dụ : Số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C4H8O = 24-3 = b C5H10O = 25-3 = c C6H12O = 26-3 = Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C n H2nO2 Số đồng phân CnH2nO2 = 2n- ( 2< n<7) Ví dụ : Số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C4H8O2 = 24-3 = b C5H10O2 = 25-3 = c C6H12O2 = 26-3 = Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C n H2nO2 Số đồng phân CnH2nO2 = 2n- ( 1< n<5) Ví dụ : Số đồng phân este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C2H4O2 = 22-2 = b C3H6O2 = 23-2 = c C4H8O2 = 24-2 = Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C n H2n+2O (n −1).( n− 2) Số đồng phân CnH2n+2O = ( 2< n<5) Ví dụ : Số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C3H8O (3 −1).(3 − 2) = (5 −1).(5 − 2) = b C4H10O = (4 −1).(4 −2) = c C5H12O = = 6 Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO Số đồng phân Cn H2nO = (n −2).( n −3) ( 3< n<7) Ví dụ : Số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C4H8O (4 −2).( −3) = (6 −2) (6 −3) = b C 5H10O = (5 −2).(5 − 3) = c C 6H12O = = Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N Số đồng phân CnH2n+3N = 2n-1 ( n<5) Ví dụ : Số đồng phân anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a C2H7N = 22-1 =1 b C3H9N = 23-1 = c C4H12N = 24-1 Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo glixerol và hỗn hợp n axít béo : = n (n+1) Số tri este = Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H 2SO4 đặc) thì thu bao nhiêu trieste ? Số trieste = (2+1) =6 Công thức tính số đồng phân ete tạo hỗn hợp n ancol đơn chức : n(n+1) Số ete = Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm ancol đơn chức no với H2SO4 đặc 1400c hỗn hợp bao nhiêu ete ? Số ete = 2(2+ 1) =3 10 Công thức tính số C ancol no, ete no ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C ancol no ankan = n CO nH O −n CO ( Với nH ❑2 O > n CO ❑2 ) Ví dụ :Đốt cháy lượng ancol no đơn chức A 15,4 gam CO và 9,45 gam H2O Tìm công thức phân tử A ? Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -2- Tài liệu ôn thi TNTHPT (3) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội n CO Số C ancol no = nH O −n CO ,35 ,525 −0 ,35 = 2 = => Vậy A có công thức phân tử là C2H6O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn lượng hiđrocacbon A thu 26,4 gam CO và 16,2 gam H2O Tìm công thức phân tử A ? ( Với nH ❑2 O = 0,7 mol > n CO ❑2 = 0,6 mol ) => A là ankan n CO nH O −n CO Số C ankan = 2 = 0,6 0,7− 0,6 = => Vậy A có công thức phân tử là C6H14 11 Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng CO mancol = mH ❑2 và khối lượng H2O : O - mCO 11 Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu 2,24 lít CO (đktc) và 7,2 gam H2O Tính khối lượng ancol ? mancol = mH ❑2 O mCO 11 - = 7,2 - 4,4 11 = 6,8 12 Công thức tính số đi, tri, tetra… n peptit tối đa tạo hỗn hợp gồm x amino axit khác : Tổng số peptit)= xn Số peptit đồng phân (cùng CTPT) = x! Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu từ hỗn hợp gồm amino axit là glyxin và alanin ? Tổng số đipeptit = 22 = ; Số tripeptit = 23 = Số peptit đồng phân = 2! = ; Số peptit đồng phân = 3! = 13 Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH và m nhóm –COOH ) cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH m A = MA b− a m Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH Tìm m ? ( Mglyxin = 75 ) m = 75 0,5− 0,3 = 15 gam 14 Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH và m nhóm –COOH ) cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl m A = MA b− a n Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl Tìm m ? ( Malanin = 89 ) mA = 89 ,575 −0 ,375 = 17,8 gam 15 Công thức xác định công thức phân tử anken dựa vào phân tử khối hỗn hợp anken và H trước và sau dẫn qua bột Ni nung nóng Anken ( M1) + H2 ⃗ Ni , t o c A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn ) Số n anken (CnH2n ) = (M − 2) M 14(M − M 1) Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H , có tỉ khối so với H là Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy hoàn toàn hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 Xác định công thức phân tử M M1= 10 và M2 = 12,5 Ta có : n = (12 , 5− 2)10 14(12 , −10) = => M có công thức phân tử là C3H6 16 Công thức xác định công thức phân tử ankin dựa vào phân tử khối hỗn hợp ankin và H trước và sau dẫn qua bột Ni nung nóng Ankin ( M1) + H2 ⃗ Ni , t o c A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn ) Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -3- Tài liệu ôn thi TNTHPT (4) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Số n ankin (CnH2n-2 ) = Tài liệu lưu hành nội 2( M −2) M 14(M − M 1) 17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken H% = 2- Mx My 18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức H% = 2- 19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách %A = 20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách MA = Mx My MA -1 MX V hhX MX VA 21.Công thức tính khối lượng muối clorua cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 mMuối clorua = mKL + 71 nH ❑2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu 22,4 lít khí H (đktc) Tính khối lượng muối thu mMuối clorua = mKL + 71 nH ❑2 = 10 + 71 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải phóng khí H2 mMuối sunfat = mKL + 96 nH ❑2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu 2,24 lít khí H2 ( đktc) Tính khối lượng muối thu mMuối Sunfat = mKL + 96 nH ❑2 = 10 + 96 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunphat cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc tạo sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O mMuối sunfát = mKL + 96 ( 2nSO ❑2 + nS + 8nH ❑2 S ) = mKL +96.( nSO ❑2 + nS + 4nH ❑2 S ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H ❑2 SO ❑4 = 2nSO ❑2 + nS + 5nH ❑2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO giải phóng khí : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3 mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO ❑2 + 3nNO + 8nN ❑2 O +10n N ❑2 +8n NH ❑4 NO ❑3 ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO ¿ = 2nNO ❑2 + nNO + 10nN ❑2 ¿ ¿❑ O +12nN ❑2 + 10nNH ❑4 NO ❑3 25.Công thức tính khối lượng muối clorua cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2 và H2O: mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11 n CO ❑2 26.Công thức tính khối lượng muối sunfat cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O: mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36 n CO ❑2 27.Công thức tính khối lượng muối clorua cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO2 và H2O mMuối clorua = mMuối sunfit - n SO ❑2 28.Công thức tính khối lượng muối sunfat cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16 n SO ❑2 29.Công thức tính số mol oxi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O nO (Oxit) = nO ( H ❑2 O) = nH ( Axit) 30.Công thức tính khối lượng muối sunfat cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O Oxit + dd H2SO4 loãng à Muối sunfat + H2O mMuối sunfat = mOxit + 80 n H ❑2 SO ❑4 31.Công thức tính khối lượng muối clorua cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H2O Oxit + dd HCl à Muối clorua + H2O mMuối clorua = mOxit + 55 n H ❑2 O = mOxit + 27,5 n HCl Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -4- Tài liệu ôn thi TNTHPT (5) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội 32.Công thức tính khối lượng kim loại cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử :CO, H ,Al, C mKL = moxit – mO ( Oxit) nO (Oxit) = nCO = n H ❑2 = n CO ❑2 = n H ❑2 O ; 33.Công thức tính số mol kim loại cho kim loại tác dụng với H 2O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH3 giải phóng hiđro nK L= nH ❑2 a với a là hóa trị kim loại Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O: 2M + 2H2O → 2MOH + H2 nK L= 2nH ❑2 = nOH ❑− 34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lượng CO vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 nkết tủa = nOH ❑− - nCO ❑2 ( với nkết tủa nCO ❑2 đề cho dd bazơ phản ứng hết ) Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Tính kết tủa thu Ta có : n CO ❑2 = 0,5 mol ; n Ba(OH) ❑2 = 0,35 mol => nOH ❑− = 0,7 mol − nkết tủa = nOH ❑ - nCO ❑2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol mkết tủa = 0,2 197 = 39,4 ( g ) 35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lượng CO vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 Ba(OH)2 Tính nCO ❑32− 2+¿ 2+¿ - nCO ❑2 so sánh nCa nBa ¿ ¿ = nOH ❑− 2− ❑ ❑2 ) ❑ để xem chất nào phản ứng hết để suy n kết tủa ( điều kiện nCO ❑3 nCO Ví dụ : Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH) 0,6 M Tính khối lượng kết tủa thu nCO ❑2 = 0,3 mol ; nNaOH = 0,03 mol ; n Ba(OH)2= 0,18 mol − => ∑ ❑ nOH ❑ = 0,39 mol 2− nCO ❑3 = nOH ❑− 2+¿ - nCO ❑2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà nBa ¿ ❑ 2− = 0,18 mol nên nkết tủa = nCO ❑3 = 0,09 mol mkết tủa = 0,09 197 = 17,73 gam Ví dụ : Hấp thụ hết 0,448 lít CO ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH) 0,12 M thu m gam kết tủa Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A ) A 3,94 B 1,182 C 2,364 D 1,97 ❑ nCO = 0,02 mol ; nNaOH = 0,006 mol ; n Ba(OH)2= 0,012 mol => ∑ ❑ nOH ❑− = 0,03 mol 2− nCO ❑3 Mà nBa = nOH ❑− 2+¿ ❑¿ - nCO ❑2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol 2− = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO ❑3 = 0,01 mol mkết tủa = 0,01 197 = 1,97 gam 36.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 để thu lượng kết tủa theo yêu cầu Ta có hai kết : - n CO ❑2 = nkết tủa - n CO ❑2 = nOH ❑− - nkết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH) M thu 19,7 gam kết tủa Tính V? Giải - n CO ❑2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO ❑2 = 2,24 lít - n CO ❑2 = nOH ❑− - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO ❑2 = 11,2 lít 37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất lượng kết tủa theo yêu cầu Ta có hai kết : - n OH ❑− = 3.nkết tủa - n OH ❑− = nAl 3+¿ - nkết tủa ❑¿ Ví dụ 1: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl để 31,2 gam kết tủa Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -5- Tài liệu ôn thi TNTHPT (6) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Giải Tài liệu lưu hành nội Ta có hai kết : n OH ❑− = 3.nkết tủa = 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH ❑− = nAl 3+¿ - nkết tủa = 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít ❑¿ Ví dụ 2: Tiến hành hai thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 x (M) tác dụng với 600 ml dd NaOH 1M thu 2y mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 x (M) tác dụng với 660 ml dd NaOH 1M thu y mol kết tủa Giá trị x A 1,9 B 1,6 C 1,8 D 1,7 Giải: Cả hai thí nghiệm xãy xả hai phản ứng nên ta có: TN1: TN : nOH 4nAl n 0,6 4a 2y (1) nOH 4nAl n 0,66 4a y (2) Giải hệ (1) và (2) => y = 0,06 mol thay vào (1) ta có a = 0,18 mol => x = 0,18/0,1 = 1,8 M 38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H+ để xuất lượng kết tủa theo yêu cầu Ta có hai kết : - n OH ❑− ( ) - n OH ❑− ( max ) = 3.nkết tủa + nH = nAl + ¿¿ ❑ 3+¿ + ¿¿ - nkết tủa+ nH ❑ ❑¿ Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl và 0,2 mol HCl để 39 gam kết tủa 3+¿ + ¿¿ = 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít - nkết tủa+ nH ¿ ❑ ❑ OH ¿ 39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO Na Al ¿ để xuất ¿ n OH ❑− Giải ( max ) = nAl lượng kết tủa theo yêu cầu Ta có hai kết : - nH - nH + ¿¿ = n kết tủa ❑ + ¿¿ = n − AlO ❑2 ❑ - nkết tủa OH ¿ Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO Na Al ¿ ¿ thu 39 gam kết tủa Giải Ta có hai kết : nH nH để + ¿¿ = n kết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít ❑ + ¿¿ = n − - nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít AlO ❑2 ❑ 40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO Na OH ¿ Al ¿ ¿ để xuất lượng kết tủa theo yêu cầu Ta có hai kết : nH nH + ¿¿ = n − kết tủa + n OH ❑ ❑ + ¿¿ = n − - nkết tủa + n OH ❑− AlO ❑2 ❑ Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 OH ¿ mol NaAlO2 Na Al ¿ Giải để thu 15,6 gam kết tủa ¿ Ta có hai kết : Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -6- Tài liệu ôn thi TNTHPT (7) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy nH + ¿¿ ❑ (max) Tài liệu lưu hành nội − = nAlO ❑2 - nkết tủa + n OH ❑− = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất lượng kết tủa theo yêu cầu Ta có hai kết : n OH ❑− ( ) = 2.nkết tủa n OH ❑− ( max ) = nZn 2+¿ - 2.nkết tủa ❑¿ Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2M để 29,7 gam kết tủa Giải Ta có nZn Áp dụng CT 41 n OH ❑− n OH ❑− 2+¿ = 0,4 mol ; nkết tủa= 0,3 mol ❑¿ ( ) ( max ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít = nZn 2+¿ - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = mol =>V ddNaOH = 1lít ❑¿ Ví dụ 2: (Câu 18 - Mã đề 856 - Khối A - TSĐH 2010) Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu 2a gam kết tủa Giá trị m là: A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,10 Giải: Cả hai thí nghiệm xãy xả hai phản ứng nên ta có: TN1: TN : 3a 99 2a 2n 0,28 4x * 99 nOH 4nZn2 2n 0,22 4x * (1) nOH 4nZn2 (2) Giải hệ (1) và (2) => a = 2,97 gam thay vào (1) ta có x = 0,1 mol => m = 16,1 gam 42.Công thức tính khối lượng muối thu cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO loãng dư giải phóng khí NO mMuối = 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 loãng dư thu m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử Tìm m ? Giải mMuối = 242 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 11,36 + 24 0,06 ) = 38,72 gam 80 80 43.Công thức tính khối lượng muối thu hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt HNO đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 mMuối = 242 ( mhỗn hợp + nNO ❑2 ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng, dư thu 3,36 lít khí NO2 (đktc ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam muối khan mMuối = 242 242 ( mhỗn hợp + nNO ❑2 ) = ( + 0,15 ) = 21,78 gam 80 80 44.Công thức tính khối lượng muối thu hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt HNO dư giải phóng khí NO và NO2 mMuối = 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO + nNO ❑2 ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 dư thu 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO2 và m gam muối Biết dX/H ❑2 = 19 Tính m ? Ta có : nNO = nNO ❑2 = 0,04 mol mMuối = 242 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO + nNO ❑2 ) = ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam 80 80 45.Công thức tính khối lượng muối thu hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -7- Tài liệu ôn thi TNTHPT (8) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy mMuối = Tài liệu lưu hành nội 400 ( mhỗn hợp + 16.nSO ❑2 ) 160 Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc nóng, dư thu 11,2 lít khí SO2 (đktc ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam muối khan Giải mMuối = 400 400 ( mhỗn hợp + 16.nSO ❑2 ) = ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam 160 160 46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này oxi hỗn hợp rắn X Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO mFe = 56 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) 80 Ví dụ : Đốt m gam sắt oxi thu gam chất rắn X Hòa tan hết X với HNO loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) Tìm m ? Giải mFe = 56 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = 80 56 ( + 0,025 ) = 2,52 gam 80 47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này oxi hỗn hợp rắn X Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2 mFe = 56 ( mhỗn hợp + nNO ❑2 ) 80 Ví dụ : Đốt m gam sắt oxi thu 10 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết X với HNO đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc) Tìm m ? Giải: mFe = 56 ( mhỗn hợp + 24 nNO ❑2 ) = 80 56 ( 10 + 0,45 ) = 9,52 gam 80 48.Công thức tính pH dung dịch axit yếu HA pH = với (logKa + logCa ) pH = - log ( α Ca ) α : là độ điện li Ka : số phân li axit Ca : nồng độ mol/l axit ( Ca 0,01 M ) Ví dụ 1: Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1 M 250C Biết KCH ❑3 Giải pH = - COOH = 1,8 10-5 1 (logKa + logCa ) = (log1,8 10-5 + log0,1 ) = 2,87 2 Ví dụ 2: Tính pH dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = g/ml ) Cho độ điện li HCOOH dung dịch là α = % Giải 10 , 46 = 0,1 M 46 pH = - log ( α Ca ) = - log ( 0,1 ) = 2,7 100 Ta có : CM = 10 D C % M = 49.Công thức tính pH dung dịch bazơ yếu BOH pH = 14 + (logKb + logCb ) với Kb : số phân li bazơ Ca : nồng độ mol/l bazơ Ví dụ : Tính pH dung dịch NH3 0,1 M Cho KNH ❑3 pH = 14 + (logKb + logCb ) = 14 + = 1,75 10-5 (log1,75 10-5 + log0,1 ) = 11,13 50 a) Công thức tính pH dung dịch axit yếu HA và muối NaA Cm Ca C pH = - (logKa + log C m ) hay pH = pKa + log a Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -8- Tài liệu ôn thi TNTHPT (9) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Ví dụ : Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M 250C Biết KCH ❑3 10-5 , bỏ qua điện li H2O COOH = 1,75 Ca 0,1 pH = - (logKa + log ) = - (log1,75 10-5 + log ) = 4,74 0,1 Cm b)Công thức tính pOH dung dịch bazơ yếu và muối Cm Cb pOH = pKb + lg với pKb = -lgKb và pKa + pKb = 14 , pOH + pH = 14 Ví dụ: Dung dịch X gồm NH3 0,1M; NH4Cl 0,1M pH dung dịch X có giá trị là: (cho K b NH3 là 1,75.10-5) A 9,24 B 4,76 C 8,8 D 9,42 pOH = - log1,75 10-5 + log 0,1 0,1 = 4,76 => pH = 14 - pOH = 14 - 4,76 = 9,24 51 Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3 H% = - MX MY với MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 ) MY : hỗn hợp sau phản ứng Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,25 thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 6,8 Tính hiệu suất tổng hợp NH3 Ta có : nN ❑2 : nH ❑2 = 1:3 => H% = - MX MY =2-2 8,5 13 , = 75 % 52 a)Trong tất các phản ứng cộng H2 n khí trước - n khí sau = nH2 đã phản ứng ( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau hàm lượng C,H không đổi ) b) Trong tất các phản ứng đề hido (tách H 2) n khí sau - n khí trước = nH2 đã tạo thành ( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau ) 53 Trong phản ứng crackinh ankan tạo anken và ankan V khí sau - V khí trước = Vankan đã phản ứng ( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau ) 54 - Tính nhanh khối lượng muối a) Khối lượng muối NO3- : (nanion tạo muối = nanion ban đầu – nanion tạo khí) m = mkim lo¹i + nNO (trong muèi kim lo¹i) muèi n = n e trao đổi NO3 (trong muèi kim lo¹i ) m = mkim lo¹i + nSO2 (trong muèi) muèi 2SO : 2 * nSO24 (trong muối kim loại ) = ne trao đổi b) Khôi lương muôi c) Hỗn hợp kim loại tác dụng với hh hai axit có tính oxihóa mạnh H2SO4 đặc nóng và HNO3 giải phóng SO2 và NxOy m = mkim lo¹i + nSO2 (trong muèi) + nNO (trong muèi ) muèi * nSO2 (trong muối kim loại ) + nNO (trong muối kim loại ) = ne trao đổi c) Cần nhớ số các bán phản ứng sau để tính nhanh số mol axit phản ứng với kim loại 2H+ + 2e → H2 NO3- + e + 2H+ → NO2 + H2O 2– + SO4 + 2e + 4H → SO2 + 2H2O NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 2– + SO4 + 6e + 8H → S + 4H2O 2NO3- + 8e + 10H+ N2O + 5H2O SO42– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O 2NO3- + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O NO3- + 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O d) Để tính nhanh số mol axit phản ứng oxi hóa khử với oxit hh kim loại và oxit : Lúc này H + đóng hai vai trò lấy O oxit để tạo H2O và tham gia bán pư ion-electron Ví dụ: Cho hh FexOy , Cu tác dụng với HNO3 giải phóng khí NO yêu cầu tính số mol H+ phản ứng NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 2H Giáo viên: Nguyễn Cao Chung -9- O 2e H 2O Tài liệu ôn thi TNTHPT (10) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 1(ĐHA -10): Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 đã phản ứng là A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18 NO3- + 3e + 2H O 2 0, 06 mol 4H+ → NO + 2H2O 0,12 0,03mol H 2O 0, 03mol => Số mol HNO3 phản ứng = 0,12 + 0,06 = 0,18 mol 55 Nếu gặp bài toán oxi hóa lần : Fe (m gam) bị oxi hóa thành hỗn hợp rắn gồm Fe và các oxit sắt (m1 gam) cho tiếp vào dung dịch axit có tính oxi hóa( H2SO4 đặc nóng HNO3 dư) tạo sản phẩm khử (với ne là tổng số mol electron nhận giai đoạn 2) Sơ đồ hóa : O H SO ñaëc noùng du Fe H h raén (khoâng caàn quan taâm) 2 Fe3 sản phẩm khử (1) n nhaän (2) e Đối với Sắt: mFe = 0,7 m1 + 5,6 ne Đối với Đồng: mCu= 0,8 m1 + 6,4 ne Ví dụ : (ĐH-08) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 8,96 *242 38, 72 gam mFe = 0,7 m1 + 5,6 ne = 0,7*11,36 + 5,6*3*0,06 => mFe = 8,96 g => mmuối = 56 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 10 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (11) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Chương 1: ESTE - LIPIT ESTE I LÝ THUYẾT Cấu tạo phân tử este R C OR' O ( R, R’ là các gốc hidrocacbon; R có thể là H, R’ khác H) Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR thì este Gọi tên Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at) Ví dụ: HCOOCH3 metyl fomat , CH3CH2COOCH3 metyl propionat Tính chất vật lý - Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan nước, có mùi thơm đặc trưng - Độ tan, nhiệt độ sôi este < Độ tan, nhiệt độ sôi ancol < Độ tan, nhiệt độ sôi axit Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân: Môi trường axit: H,t R-COO-R + H-OH R –COOH + R’OH ’ Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) t0 R-COO-R’ + Na-OH R –COONa + R’OH (Thủy phân este môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, môi trường kiềm là phản ứng chiều) Chú ý: -Khi thủy phân các este phenol: t0 R-COO-C6H5 + 2NaOH R-COO-Na + C6H5ONa + H2O -Khi thủy phân số este đặc biệt: t R-COO-CH=CH-R’ + NaOH R-COO-Na + RCH2CHO t0 Vd: CH3-COO-CH=CH-CH3 + NaOH R-COO-Na + CH3CH2CHO RCOOCH CH2 + NaOH RCOONa + R' C CH3 R' CH3COOCH=CH2 + NaOH O CH3COONa + CH3 C CH3 CH3 O (Nếu sản phẩm phản ứng thủy phân là muối natri axit fomic HCOONa, anđehit thì sản phẩm đó thực phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3) b Tính chất khác: Các este có gốc hidrocacbon không no b.1 Phản ứng cộng ( với H2 ; halogen) VD: CH3COOCH=CH2 + H2 CH3COOCH2-CH3 b.2 Phản ứng trùng hợp gốc hidrocacbon Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 11 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (12) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội CH2 CH CH2=CH COOCH3 n COOCH3 Điều chế H,t RCOOH + R OH RCOOR’ + H2O ’ (Muốn cân chuyển dịch theo chiều tạo este nên lấy dư axit dư ancol và chưng cất để tách este khỏi hệ) Chú ý: Để điều chế vinyl axetat thì cho axit axetic tác dụng với axetylen t , xt CH3COOCH=CH2 CH3COOH + CH CH II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: THỦY PHÂN ESTE TRONG MÔI TRƯƠNG KIỀM Câu 1: X là este no đơn chức, có tỉ khối CH4 là 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X là a HCOOCH(CH3)2 b CH3COOC2H5 c C2H5COOCH3 d HCOOCH2CH2CH3 Câu : Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối hai axit cacboxylic đơn chức Hai axit đó là A HCOOH và CH3COOH B CH3COOH và C2H5COOH C C2H5COOH và C3H7COOH D HCOOH và C2H5COOH Câu 3: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối so với oxi 3,125 và tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo anđehit và muối axit hữu Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A B C D Câu : Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este dung dịch NaOH thu 2,05 gam muối axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng Công thức hai este đó là a HCOOCH3 và HCOOC2H5 b.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 c C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 d CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là a 8,2 gam b 8,56 gam c 3,28 gam d 10,4 gam Câu : Hợp chất hữu no, đa chức X có công thức phân tử là C 7H12O4 Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu chất hữu Y và 17,8 gam hỗn hợp muối Công thức cấu tạo thu gọn X là a CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 b CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5 c CH3OOC-CH2-COO-C3H7 d CH3COO-(CH2)2-COOC2H5 Câu 7: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 là 6,25 Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng) Cô cạn dung dịch thu 28 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X là.’ a CH2=CH-CH2-COOCH3 b CH2=CH- COO-CH2-CH3 c CH2-CH3-COO-CH=CH2 d CH3-COO-CH=CH-CH3 DẠNG 2: ĐỐT CHÁY Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu 19,8g CO và 0,45 mol H2O Công thức phân tử este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối và hai ancol là đồng đẳng Công thức phân tử hai este X là a C3H6O2 và C4H8O2 b C2H4O2 và C5H10O2 c C3H4O2 và C4H6O2 d C2H4O2 và C3H6O2 Câu 3: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo cùng ancol và hai axit cacboxylic dãy đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O Công thức este X và giá trị m tương ứng là A (HCOO)2C2H4 và 6,6 B CH3COOCH3 và 6,7 C HCOOCH3 và 6,7 D HCOOC2H5 và 9,5 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 12 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (13) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 4: Trong bình kín chứa chất hữu X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol o O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) 139,9 C, áp suất bình là 0,8 atm Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc này là 0,95 atm X có công thức phân tử là A C4H8O2 B C3H6O2 C CH2O2 D C2H4 O2 Câu 5: Đốt cháy hoàn 4,5 gam este no, đơn chức A, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi thu 10 gam kết tủa và ddX Đung kỹ ddX thu gam kết tủa Công thức phân tử A là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C3H4O2 D C4H6O2 DẠNG 3: KẾT HỢP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam nước Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 4,8 gam muối axit hữu Y và chất hữu Z Tên gọi X là a isopropyl axetat b etyl axetat c metyl propionat d etyl propionat Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g este X đơn chức thu 6,72 lít khí CO (đktc) và 5,4 g nước Nếu cho 7,4 g X tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu 3,2 gam ancol Y và lượng muối Z Tìm CTCT X, khối lượng muối Z Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối và 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam Công thức hai hợp chất hữu X là a HCOOH và HCOOC2H5 b HCOOH và HCOOC3H7 C H COOH và C H COOCH c d CH3COOH và CH3COOC2H5 Câu 4: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 NH3 Thể tích 3,7 gam chất X thể tích 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Khi đốt cháy hoàn toàn gam X thì thể tích khí CO2 thu vượt quá 0,7 lít (ở đktc) Công thức cấu tạo X là a HCOOC2H5 b HOOC-CHO c CH3COOCH3 d O=CH-CH2-CH2OH DẠNG 4: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khí phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là a 50 % b 75 % c 55 % d 62,5 % Câu 2: Khi thực phản ứng este hoá mol CH3COOH và mol C2H5OH, lượng este lớn thu là 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) tiến hành este hoá mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực cùng nhiệt độ) A 0,342 B 2,925 C 2,412 D 0,456 Câu 3: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành là A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Câu 4: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu 41,25 gam etyl axetat Hiệu suất phản ứng este hoá là A 50,00% B 62,50% C 40,00% D 31,25% LIPIT A LÝ THUYẾT Khái niệm - Lipit là hợp chất hữu tạp chức gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit…… - Chất béo là trieste glixerol với các axit béo ( axit cacboxylic có mạch C dài không phân nhánh), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol Cấu tạo chất béo Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 13 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (14) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 ( R1; R2; R3 là các gốc hidrocacbon no hay không no, giống hay khác nhau) Tính chất a) Tính chất vật lí - Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no - Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo không no - Không tan nước tan các dung môi hữu cơ, nhẹ nước b) Tính chất hóa học (là este chức nên có tính chất este) Phản ứng thủy phân môi trường axit (phản ứng xảy chậm, thuận nghịch) thu glixerol và các t H, PTHH: (C17H35COO)3C3H5 + 3H-OH 3C17H35COOH + C3H5OH axit béo: Tristearin Axit stearic glixerol Phản ứng thủy phân môi trường kiềm (phản ứng xảy nhanh, chiều) thu glixerol và muối natri hay kali các axit béo (là xà phòng) t0 PTHH : (C17H35COO)3C3H5 + 3Na-OH 3C17H35COONa + C3H5OH Tristearin Natri stearat glixerol Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn Ni ,t (C17H35COO)3C3H5 PTHH: (C17H33COO)3C3H5 + H2 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Chú ý: + Chỉ số xà phòng hóa: là số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự và xà phòng hóa hết lượng este gam chất béo + Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự 1gam chất béo XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I XÀ PHÒNG: 1.Khái niệm: Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri muối kali axit béo, có thêm số chất phụ gia Phương pháp sản xuất: to (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Hoặc: Ankan Axit cacboxilic muối natri axit cacboxilic O2 , xt ,t o VD: CH3[CH2]14CH2CH2[CH2]14CH3 2CH3[CH2]14COOH 2CH3[CH2]14COOH + Na2CO3 2CH3[CH2]14COOH + CO2 + H2O II CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Chất giặt rửa là các chất dùng với nước có tác dụng làm các vết bẩn trên các vật rắn mà không phản ứng với chất bẩn Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Muối natri kali các axit béo Muối ankyl sunfat, ankyl sunfonat hay Phân loại ankyl benzensunfonat VD: Natri dodexylbenzen sunfonat Ít gây hại cho da, không gây ô nhiểm môi Dùng nước cứng vì ít tạo kết Ưu điểm trường (bị vi khuẩn phân hủy) tủa với Ca2+, Mg2+ Không dùng nước cứng vì tạo kết Gây ô nhiểm môi trường (không bị vi Nhược điểm tủa với Ca2+, Mg2+ khuẩn phân hủy) (Số đồng phân trieste tạo glixerol và hỗn hợp n axit béo là: số trieste = n2*(n+1)/2) Khái niệm B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: CHỈ SỐ AXIT – CHỈ SỐ XÀ PHÒNG Câu 1: Để trung hoà 15 gam loại chất béo có số axit 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH Giá trị a là : A 0,200 B 0,280 C 0,075 D 0,150 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 14 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (15) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 2: Để trung hoà hết gam chất béo có số axit cần lượng NaOH là: A 0,028 gam B 0,02 gam C 0,28 gam D 0,2 gam Câu 3: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dd KOH 0,1M Chỉ số xà phòng hoá chất béo là: A 200 B 190 C 210 D 180 Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là: A 17,80 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 18,38 gam Câu 5: Để trung hoà lượng axit tự có 14 gam mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit mẫu chất béo trên là: A 4,8 B 7,2 C 6,0 D 5,5 DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG VÀ GLIXERROL THU ĐƯỢC THEO HSPU Câu 1: Chất béo A có số axit là Để xà phòng hoá 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa 1.420 kg NaOH Sau phản ứng xảy hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M Khối lượng xà phòng (kg) thu là A 10.3425 B 10.3435 C 10.3445 D 10.3455 Câu 2: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có số axit cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15% Khối lượng glixerol thu là (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn và số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự có gam chất béo): A 5,98 kg B 4,62 kg C 5,52 kg D 4,6 kg Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A C15H31COOH và C17H35COOH B C17H33COOH và C15H31COOH C C17H31COOH và C17H33COOH D C17H33COOH và C17H35COOH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A B C D Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A B C D Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A B C D Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A B C D Câu 5: Cho tất các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy là A B C D Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X là A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu sản phẩm hữu X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi E là: A metyl propionat B propyl fomat C ancol etylic D etyl axetat Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3COOC2H5 D CH3CHO Câu 10: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là A CH3COONa và C2H5OH B HCOONa và CH3OH C HCOONa và C2H5OH D CH3COONa và CH3OH Câu 11: Este etyl fomat có công thức là A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là A CH3COONa và CH3OH B CH3COONa và C2H5OH C HCOONa và C2H5OH D C2H5COONa và CH3OH Câu 13: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat và ancol etylic Công thức X là A C2H3COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 15 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (16) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là A CH2=CHCOONa và CH3OH B CH3COONa và CH3CHO C CH3COONa và CH2=CHOH D C2H5COONa và CH3OH Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là A CH2=CHCOONa và CH3OH B CH3COONa và CH3CHO C CH3COONa và CH2=CHOH D C2H5COONa và CH3OH Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh số mol O2 đã phản ứng Tên gọi este là A n-propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomat Câu 19: Hai chất hữu X1 và X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) không phản ứng Na Công thức cấu tạo X1, X2 là: A CH3-COOH, CH3-COO-CH3 B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3 Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ trên là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn este đó là A HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa là A B C D Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo môi trường kiềm thì thu muối axit béo và A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu sản phẩm là A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COOH và glixerol D C17H35COONa và glixerol Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu sản phẩm là A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COONa và glixerol D C17H35COONa và glixerol Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu sản phẩm là A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COONa và glixerol D C17H33COONa và glixerol Câu 28: Khi thuỷ phân môi trường axit tristearin ta thu sản phẩm là A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol C C15H31COOH và glixerol D C17H35COONa và glixerol Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A 50% B 62,5% C 55% D 75% Câu 30: Cho gam este axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este đó là A etyl axetat B propyl fomat C metyl axetat D metyl fomat Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự có 14 gam mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A 4,8 B 6,0 C 5,5 D 7,2 Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 16 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (17) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam D 17,80 gam Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước Chất X thuộc loại A ancol no đa chức B axit không no đơn chức C este no đơn chức D axit no đơn chức Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu 11,44 gam CO và 4,68 gam H2O Công thức phân tử este là A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2 Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X là A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C 4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp hai chất hữu Y và Z đó Y có tỉ khối so với H2 là 16 X có công thức là A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3 Câu 40: Propyl fomiat điều chế từ A axit fomic và ancol metylic B axit fomic và ancol propylic C axit axetic và ancol propylic D axit propionic và ancol metylic Câu 41: Để trung hoà 14 gam chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M Chỉ số axit chất béo đó là A B C D Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A triolein B tristearin C tripanmitin D stearic Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu là A 13,8 B 4,6 C 6,975 D 9,2 Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 dung dịch NaOH, đun nóng Khối lượng NaOH cần dùng là A 8,0g B 20,0g C 16,0g D 12,0g Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Z có công thức C3H5O2Na Công thức cấu tạo Y là A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7 Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp este là etyl axetat và metyl propionat lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M Giá trị v đã dùng là A 200 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng Số đồng phân cấu tạo X là A B C D Chương 2: CACBOHIRAT A LÝ THUYẾT Cacbohidrat là hợp chất hữu tạp chức và thường có CT chung: Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm loại chủ yếu : + Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fructozơ) + Đisaccarit là nhóm mà thủy phân phân tử sinh phân tử monosaccarit (Saccarozơ Glu & Fruc ; Mantozơ Glu) + Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) là nhóm mà thủy phân đến cùng phân tử sinh nhiều phân tử monosaccarit(Glu) GLUCOZƠ I Lý tính Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% II Cấu tạo Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 17 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (18) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Glucozơ có CTPT : C6H12O6 Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O (h/ch tạp chức) CH2OH[CHOH]4CHO Trong thực tế, glucozơ tồn chủ yếu dạng mạch vòng: dạng -glucozơ và - glucozơ III Hóa tính: Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) Tính chất ancol đa chức: a Tác dụng với Cu(OH)2: nhiệt độ thường tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O b Phản ứng tạo este: tạo este chứa gốc axit Tính chất andehit: a Oxi hóa glucozơ: + Bằng dd AgNO3 NH3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ pư tráng gương) t0 HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + 2H2O HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (Lưu ý: mol glucozơ tráng gương thu mol Ag) + Bằng Cu(OH)2 môi trường kiềm, đun nóng: natri gluconat và Cu2O đỏ gạch (nhận biết glucozơ) t HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O b Khử glucozơ H2 sobitol (C6H14O6) Ni , t HOCH2[CHOH]4CH2OH HOCH2[CHOH]4CHO + H2 Phản ứng lên men: C6H12O6 C2H5OH + CO2 IV Điều chế: Trong công nghiệp (Thủy phân tinh bột Thủy phân xenlulozơ, xt HCl) V Ứng dụng: Làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, … FRUCTOZƠ (đồng phân glucozơ) + CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH) nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) OH Fructozơ glucozơ + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 môi trường kiềm Lưu ý: Fructozơ không làm màu dd Br2, còn Glucozơ làm màu dd Br2 B MỘT SÓ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT Câu 1: Phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic Câu 2: Phân biệt các chất: Fructozơ, glixerol, etanol Câu 3: Phân biệt các chất: Glucozơ, fomandehit, axit axetic DẠNG 2: DỰA VÀO PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG GLUCOZƠ VÀ VỚI Cu(OH) 2/OHCâu 1: Tính lượng kết tủa Ag hình thành tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ A 10,80 gam B 2,16 gam C 5,40 gam D 21,60 gam Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO đủ phản ứng dung dịch NH thấy Ag tách Biết các phản ứng xảy hoàn toàn Lượng Ag thu và khối lượng AgNO cần dùng là : A 21,6 g và 17 g B 10,8 g và 17 g C 10,8 g và 34 g D 21,6 g và 34 g Câu 3: Tráng bạc hoàn toàn dd chứa 54 g glucozơ dd AgNO /NH3 có đun nóng nhẹ Lượng Ag phủ lên gương có giá trị: A 64,8 g B 70,2 g C 54,0 g D 92,5 g Câu 4: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) dung dịch glucozơ đã dùng là : A 0,20M B 0,10M C 0,01M D 0,02M DẠNG 3: DỰA VÀO PHẢN ỨNG KHỬ GLUCOZƠ BẰNG H2 Câu 1: Khử 18 g glucozơ khí H (xúc tác Ni, t0) để tạo sorbitol, với hiệu suất phản ứng đạt 80% Khối lượng sorbitol thu là: A 64,8 g B 14,56 g C 54,0 g D 92,5 g Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 18 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (19) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 2: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A 2,25 gam B 1,82 gam C 1,44 gam D 1,80 gam DẠNG 4: DỰA VÀO PHẢN ỨNG LÊN MEN GLUCOZƠ Câu 1: Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ hoàn toàn khí CO sinh vào dung dịch nước vôi dư thì thu 20g kết tủa Giá trị m là: A 45,00 B 11,25 g C 14,40 g D 22,50 g Câu 2: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m là A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Câu 3: Từ 180 gam glucozơ, phương pháp lên men rượu, thu a gam ancol etylic (hiệu suất 80%) Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic phương pháp lên men giấm, thu hỗn hợp X Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất quá trình lên men giấm là A 80% B 10% C 90% D 20% Câu 4: Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh hấp thụ hết vào nước vôi thu 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5.1 gam Giá trị m là A 20.25 B 22.5 C 30 D 45 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O (điều kiện chuẩn) Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) dư, sau phản ứng hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là A 10,0 B 12,0 C 15,0 D 20,5 SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ A LÝ THUYẾT I SACCAROZƠ: Còn gọi là đường kính Cấu trúc phân tử CTPT: C12H22O11 Saccarozơ là đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ và gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm màu nước brom Tính chất hóa học Có tính chất ancol đa chức và có phản ứng thủy phân a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O màu xanh lam H + , t0 b) Phản ứng thủy phân.C12H22O11+H2O C6H12O6 (Glu)+ C6H12O6 (Fruc) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích II.TINH BỘT Tính chất vật lí: Là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan nước lạnh Cấu trúc phân tử: -Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với và có CTPT : (C6H10O5)n -Các mắt xích -glucozơ liên kết với tạo hai dạng: không phân nhánh (amilozơ) & phân nhánh (amilopectin) -Tinh bột ( các hạt ngũ cốc, các loại củ… ); Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng Tính chất hóa học H ,t o a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 (Glu) b) Phản ứng màu với iot: Tạo thành hợp chất có màu xanh tím dùng để nhận biết iot tinh bột III.XENLULOZƠ Cấu trúc phân tử CTPT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Cấu trúc phân tử: có cấu tạo mạch không phân nhánh Xenlulozơ là polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên: Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan nước và dung môi hữu cơ, tan nước Svayde (dd thu hòa tan Cu(OH)2 amoniac); Bông nõn có gần 98% xenlulozơ Tính chất hóa học: Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 19 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (20) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội a) Phản ứng thủy phân: o H ,t (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (Glu) H 2SO d,t b) Phản ứng với axit nitric: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O Ứng dụng Xenlulozơ trinitrat dễ cháy và nỗ mạnh không sinh khói nên dùng làm thuốc súng không khói B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT Câu 1: Phân biệt: Glucozơ, glixerol, andehit axetic Câu 2: Phân biệt: Glucozơ, saccarozơ, glixerol Câu 3: Phân biệt: Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG GLUCOZƠ DỰA VÀO PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CÁC CHẤT THEO HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Câu 1: Khi thủy phân kg saccarozơ (giả sử hiệu suất 100%) sản phẩm thu là : A 500 g glucozơ và 500 g fructozơ B 1052,6 g glucozơ C 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ D 1052,6 g fructozơ Câu : Muốn có 2631,5 g glucozo thì khối lượng saccarozo cần đem thủy phân là A.4999,85 g B.4648,85 g C.4736.7g D.4486,58g Câu 3: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu là: A 300 gam B 250 gam C 270 gam D 360 gam Câu 4: Thủy phân kg sắn chứa 20% tinh bột môi trường axit, với hiệu suất phản ứng đạt 85% Lượng glucozơ thu là: A 261,43 g B 200,8 g C 188,89 g D 192,5 g Câu 6: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột chia đôi Phần thứ khuấy nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3(dư)/NH3 thấy tách 2,16 gam Ag Phần thứ hai đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu dung dịch NaOH cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách 6,48 gam Ag Giả sử các phản ứng hoàn toàn Tính % khối lượng glucozơ và tinh bột X ? A 64,29% ; 35,71% B 35,29% ; 64,71% C 35,71% ; 64,29% D 64,71% ; 35,29% Câu 7: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là (cho H = 1, C = 12, O = 16,Ca = 40) A 550 B 810 C 650 D 750 DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG Ag THU ĐƯỢC KHI THỦY PHÂN SACCAROZƠ SAU ĐÓ THỰC HIỆN PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% môi trường axit (vừa đủ) dd X Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ, thu m (gam) Ag Giá trị m là: A 6,75 g B 13,5 g C 10,8 g D 7,5 g Câu 2: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 / dd NH3 thu 3,24 g Ag Khối lượng saccarozô hỗn hợp ban đầu là : A 2,7 gam B 3,42 gam C 3,24 gam D 2,16 gam Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch thu đươc, khối lượng Ag thu tối đa là A 21.6 g B 43.2g C 10.8 g D 32.4 g Câu 4: Thuỷ phân 102,6 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ (với tỉ lệ mol 1:2) xúc tác thích hợp, sau thời gian thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với AgNO3 dư NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu m gam Ag Biết hiệu suất phản ứng thuỷ phân saccarozơ và mantozơ và 50% Giá trị m là: A 86,4 gam B 129,6 gam C 64,8 gam D 43,2 gam Câu 5: Thủy phân hoàn toàn lượng mantozơ, sau đó cho toàn lượng glucozơ thu lên men thành ancol etylic thì thu 100 ml rượu 460 Khối lượng riêng ancol là 0,8gam/ml Hấp thụ toàn khí CO vào dung dịch NaOH dư thu muối có khối lượng là: A 84,8 gam B 212 gam C 42,4 gam D 169,6 gam Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ dung dịch H 2SO4 thu dung dịch Y Trung hòa hết lượng axit dung dịch Y cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 20 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (21) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội dịch AgNO3 NH3 thì thu 8,64 gam Ag Thành phần % khối lượng saccarozơ hỗn hợp X là A 97,14% B 24,35% C 12,17% D 48,71% Câu Thủy phân m (gam) xenlulozơ môi trường axit Sau thời gian phản ứng, đem trung hòa axit kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO NH3 thu m (gam) Ag Xác định hiệu suất phản ứng thủy phân xenlulozơ ? A 80% B 66,67% C 75% D 50% Câu 8: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ thời gian thu dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân chất là 75%) Khi cho toàn X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thì lượng Ag thu là A.0,090 mol B 0,095 mol C 0,12 mol D 0,06 mol Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ môi trường axit, thu dung dịch X Cho toàn dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m là A 43,20 B 4,32 C 2,16 D 21,60 Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: 2O H 2O H O H 2 enzim C2H5OH Tinh bột amilaza X amilaza Y mantaza Z Để điều chế 23 lít ancol etylic 45 ( khối lượng riêng etanol là 0,8 g/ml) theo sơ đồ trên với hiệu suất giai đoạn là 95% ; 90%; 85% ; 80% thì khối lượng bột ngô (chứa 70% tinh bột) cần là A 12,11 kg B 20,83 kg C 35,82 kg D 14,58 kg DẠNG 4: DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA XENLULOZƠ VỚI HNO Câu 1: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %): A 70 lít B 49 lít C 81 lít D 55 lít Câu 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A 15,000 lít B 14,390 lít C 1,439 lít D 24,390 lít Câu 3: Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat A 15,00 ml B 24,39 ml C 1,439 ml D 12,95 ml Câu 4: Để sản xuất 29.7 kg xenlulozơ trinitrat ( H=75% ) phản ứng dung dịch HNO 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là A 42 kg B 25.2 kg C 31.5 kg D 23.3 kg Câu 5: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H2SO4 là xúc tác) thu 11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic Thành phần phần % theo khối lượng xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat X là A 77,84%; 22,16% B 70,00%; 30,00% C 76,84%; 23,16% D 77,00%; 23,00% Câu 6: Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị m làA 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Câu 7: Thể tích dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A 42,34 lít B 42,86 lít C 34,29 lít D 53,57 lít BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1: Trong phân tử cacbohyđrat luôn có A nhóm chức axit B nhóm chức xeton C nhóm chức ancol D nhóm chức anđehit Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A glucozơ B saccarozơ C xenlulozơ D fructozơ Câu 3: Hai chất đồng phân là A glucozơ và mantozơ B fructozơ và glucozơ C fructozơ và mantozơ D saccarozơ và glucozơ Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A C2H5OH B CH3COOH C HCOOH D CH3CHO Câu 5: Saccarozơ và glucozơ có A phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng B phản ứng với dung dịch NaCl C phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam D phản ứng thuỷ phân môi trường axit Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 21 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (22) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH Hai chất X, Y là A CH3CHO và CH3CH2OH B CH3CH2OH và CH3CHO C CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D CH3CH2OH và CH2=CH2 Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A xenlulozơ B tinh bột C fructozơ D saccarozơ Câu 8: Chất không phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A C6H12O6 (glucozơ) B CH3COOH C HCHO D HCOOH Câu 9: Dãy gồm các dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 là A glucozơ, glixerol, ancol etylic B glucozơ, andehit fomic, natri axetat C glucozơ, glixerol, axit axetic D glucozơ, glixerol, natri axetat Câu 10: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D kim loại Na Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu là A 184 gam B 276 gam C 92 gam D 138 gam Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ hoàn toàn khí CO sinh vào nước vôi dư thu 20 gam kết tủa Giá trị m là A 14,4 B 45 C 11,25 D 22,5 Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu là A 16,2 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 32,4 gam Câu 14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) dung dịch glucozơ đã dùng là : A 0,20M B 0,01M C 0,02M D 0,10M Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A 2,25 gam B 1,80 gam C 1,82 gam D 1,44 gam Câu 16: Đun nóng xenlulozơ dung dịch axit vô cơ, thu sản phẩm là A saccarozơ B glucozơ C fructozơ D mantozơ Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y là A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân Câu 19: Một chất thủy phân môi trường axit, đun nóng không tạo glucozơ Chất đó là A protit B saccarozơ C tinh bột D xenlulozơ Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu là A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam Câu 22: Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị m là A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Câu 23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 là A B C D Câu 24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A 4595 gam B 4468 gam C 4959 gam D 4995 gam Câu 25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A Cu(OH)2 B dung dịch brom C [Ag(NH3)2] NO3 D Na Câu 26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu 6,48 gam bạc Nồng độ % dung dịch glucozơ là A 11,4 % B 14,4 % C 13,4 % D 12,4 % Câu 27: Phân tử khối trung bình xenlulozơ là 1620 000 Giá trị n công thức (C 6H10O5)n là A 10000 B 8000 C 9000 D 7000 Câu 28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu 86,4 gam Ag Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ cho khí CO2 thu hấp thụ vào nước vôi dư thì lượng kết tủa thu là A 60g B 20g C 40g D 80g Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 22 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (23) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường là A B C D Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi dư thì lượng kết tủa thu là A 18,4 B 28,75g C 36,8g D 23g Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic Khí sinh cho vào nuớc vôi dư thu 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60% Giá trị m là A 225 gam B 112,5 gam C 120 gam D 180 gam Câu 32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A B C D Câu 33: Khi thủy phân saccarozơ thì thu A ancol etylic B glucozơ và fructozơ C glucozơ D fructozơ Câu 34: Công thức nào sau đây là xenlulozơ? A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n Câu 35: Dãy các chất nào sau đây có phản ứng thuỷ phân môi trường axit? A Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ C Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Chương 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN A LÝ THUYẾT Một số khái niệm: - Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n 1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n 1) - Amin đơn chức, bậc 1: RNH2 Tên amin = tên gốc ankyl + amin - CH3NH2 : metyl amin (bậc 1); (CH3)2NH: đimetyl amin (bậc 2); (CH3)3N: trimetyl amin (bậc 3); C3H7NH2 : propyl amin ; CH3NHC2H5: etyl metyl amin… - C2H5NH2 : etyl amin ; - C6H5NH2 : phenyl amin (anilin) Tính chất hóa học: - T/c hh đặc trưng amin là tính bazơ (do trên N còn cặp electron tự chưa liên kết) - Làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin-C6H5NH2 là bazơ yếu không làm đổi màu quỳ tím) - Tác dụng với axit (HCl,…): RNH2 + HCl → RNH3Cl (muối) * Lưu ý: với anilin (C6H5NH2 ) còn có p.ứ trên nhân thơm 3Br2 → C6H2(Br)3 NH2 (trắng) + 3HBr (2,4,6-tribrom anilin) + Anilin có tính bazơ yếu, bị bazơ mạnh đẩy khỏi dd muối: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H 2O + C6H5NH2 + + Đ/chế anilin theo sơ đồ: HNO Fe HCl C6H6 C6H5NO2 C6H5NH2 Benzen Nitro benzen Anilin B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI Câu 1: Cho 0,4 mol amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu 32,6g muối.CTPT amin là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X là: A B C D Câu 3: Cho 29.8 gam hổn hợp amin đơn chức tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu 51.7 gam muối khan Công thức phân tử amin là A CH5N và C2H7N B C2H7N và C C3H9N và C4H11N D C3H7N và C4H9N Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 23 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (24) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 4: Cho 0,76 gam hỗn hợp amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thì thu 2,02 gam hỗn hợp muối khan Hai amin đó là: A etyl amin và propyl amin B metyl amin và etyl amin C anilin và benzyl amin D anilin và metyl amin Câu 5: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) axit HCl, tạo 17,64 gam muối Amin có công thức là A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2NH2 Câu 6: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X là A C2H5NH2 và C3H7NH2 B CH3NH2 và C2H5NH2 C CH3NH2 và (CH3)3N D C3H7NH2 và C4H9NH2 Câu 7: Người ta điều chế anilin cách nitro hóa 39 g benzen khử hợp chất nitro sinh Biết hiệu suất giai đoạn là 80% Khối lượng anilin thu là: A 29,76 g B 37,20 g C 43,40 g D 46,05 g DẠNG 2: MUỐI TẠO BỞI AXIT HỮU CƠ (VÔ CƠ) VỚI AMIN (AMONIAC) Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cùng CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dd Y thu khối lượng muối khan là A 8,9 g B 14,3 g C 16,5 g D 15,7 g Câu 2: Cho 0,1 mol chất hữu X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y Cô cạn dd Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 5,7 B 12,5 C 15 D 21,8 Câu 3: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là: A 10,8 B 9,4 C 8,2 D 9,6 Câu 4: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y và dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là A HCOONH3CH2CH3 B CH3COONH3CH3 C CH CH COONH D HCOONH (CH ) 32 Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O 39,56%; 9,89% và 35,16%; còn lại là Nitơ Khi cho 4,55 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,1 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là A HCOONH3CH2CH3 B CH3COONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D HCOONH2(CH3)2 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY + Amin đơn chức (chỉ có nguyên tử N): y y (x ) N2 O2 → x CO2 + H2O + CxHyN + => Tìm x, y ? 2n+3 6n H2O + N2 => Tìm n ? + Amin no, đơn chức: CnH2n+3N + ( ) O2 → nCO2 + (Từ amin no, đơn chức CnH2n+3N => Suy amin no, đơn chức bậc CnH2n+1NH2) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu g H 2O; 2,24 lít CO2 và 1,12 lít N2 đktc CTPT X là: A CH5N B C2H7N C C3H9N D C4H11N Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 24 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (25) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B lượng không khí vừa đủ Rồi cho các sản phẩm cháy qua các bình đựng Ca(OH)2 lấy dư thì thu gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) thoát khỏi bình Công thức phân tử Y là: A C3H7N B C6H7N C C3H9N D.C5H7N Câu : Đốt cháy hoàn toàn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và nước (các thể tích khí và đo cùng điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X là A CH2=CH-NH-CH3 B CH3-CH2-NH-CH3 C CH3-CH2-CH2-NH2 D CH2=CH-CH2-NH2 Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử X là (cho H = 1, O = 16) A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A 0,1 B 0,4 C 0,3 D 0,2 Câu 6: Một hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 và CH3NH2 Đốt cháy hoàn toàn A lượng oxi vừa đủ Cho toàn sản phẩm qua bình đựng P 2O5 (dư), bình đựng dung dịch Ca(OH) nhận thấy khối lượng bình tăng 16,2 gam; bình xuất 40 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa đun kĩ dung dịch bình thấy xuất thêm 7,5 gam kết tủa Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là: A 44,8 lít B 15,68 lít C 22,40 lít D 11,20 lít Câu 7: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833 Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2, các chất khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Tỉ lệ V1 : V2 là: A : B : C : D : AMINO AXIT A LÝ THUYẾT Một số khái niệm - Công thức chung : (NH2)xR(COOH)y Khi x=1; y=1 => NH2 -R-COOH - Amino axit là hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) và nhóm cacboxyl (COOH) - Trong dung dịch, tồn dạng ion lưỡng cực: NH3+ RCOO- Tên amino axit = axit + vị trí nhóm amino (-NH2) + tên axit (vị trí C) – C – C – C – C – C – C – COOH (vị trí α- là vị trí “C” mang nhóm chức -COOH) ε δ γ β α (chử cái Hi Lạp) đen ta + Glyxin: NH2 CH2 COOH (axit α-amino axetic) + Alanin: CH3 CH(NH2) COOH hay NH2CH(CH3)COOH (axit α-amino propionic) Tính chất hóa học: a Tính chất lưỡng tính (tính bazơ là nhóm –NH2 và tính axit là nhóm –COOH) - Tính bazơ (tác dụng với axit): NH2RCOOH + HCl → NH3Cl RCOOH (muối) - Tính axit (tác dụng với bazơ): NH2RCOOH + NaOH → NH2RCOONa + H2O b Tham gia p.ứ este hóa (tác dụng với ancol/HCl) NH3Cl R COOC2H5 + H2O NH2 R COOH + C2H5OH/HCl c Phản ứng trùng ngưng → tạo polime + H2O xt ,t o , p n NH2 R COOH [-NH-R-CO-]n + nH2O B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Amino axit tác dụng với axit bazơ Câu 1: X là α – amino axit no chứa nhóm –NH và nhóm –COOH Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 1M, thu 12,55g muối CTCT X là: A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C C2H5-CH(NH2)-COOH D H2N- CH2-CH2-COOH Câu 2: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X là A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 25 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (26) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 3: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino và nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là: A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 4: -aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là :(cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m là A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 Câu 6: Cho 0,02 mol chất X (X là α -aminoaxit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,125 M thì tạo 3,67g muối Mặt khác, 4,41g X tác dụng với lượng NaOH vừa đủ thì tạo 5,73g muối khan Biết X có mạch cacbon không phân nhánh Vậy công thức cấu tạo X là : A HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH B CH3-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 7: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Mặt khác cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl sau đó cô cạn cẩn thận thu 1,835 gam muối Công thức X là : A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Lưu ý: - Amino axit chứa nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH) (x y 1) O2 → x CO2 + y H2O + N2 CxHy NO2 + => Tìm x, y ? - Amino axit no, chứa nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH): (6n 3) CnH2n+1 NO2 + O2 → n CO2 + 2n H2O + N2 => Tìm n ? Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp amino axit no X, Y là đồng đẳng nhau, chất chứa nhóm (NH2) và nhóm (-COOH), thu 0,56 lít CO2 (đktc) CTPT X, Y là: A CH3NO2 và C2H7NO2 B C2H5NO2 và C3H7NO2 C C3H7NO2 và C4H9NO2 D C4H9NO2 và C5H11NO2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp amino axit no, là đồng đẳng nhau, chất chứa nhóm (NH2) và nhóm (-COOH), cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 g CTCT amino axit là: A H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH C H2NCH(CH3)COOH, H2N[CH2]3COOH D H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH Câu 3: Este X điều chế từ amino axit Y và ancol etylic Tỉ khối X so với H 51,5 Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu 17,6 gam khí CO2; 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X là: A H2N-[CH2]2-COO-C2H5 B H2N-CH2-COO-C2H5 C H2N-CH(CH3)-COO-H D H2N-CH(CH3)-COO-C2H5 Dạng 4: Amino axit tác dụng với axit bazơ sau đó lấy sản phẩm thu tác dụng với bazơ axit Câu 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là : A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 2: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu 33,9g muối X có tên gọi là: A glixin B alanin C valin D axit glutamic Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 26 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (27) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 3: A là -amino axit mạch cacbon không phân nhánh Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), dung dịch B Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, thì 33,725 g chất rắn khan A là: A Glixin B Alanin C axit glutamic D axit -amino butiric Câu X là α-amino axit có chứa vòng thơm và nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác trung hòa 250 ml dung dịch X lượng vừa đủ KOH đem cô cạn thu 40,6 gam muối CTCT X là: A C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B C6H5-CH(NH2)-CH2COOH C C6H5-CH(NH2)-COOH D C6H5-CH2CH(NH2)COOH PEPTIT – PROTEIN A LÝ THUYẾT PEPTIT Cấu tạo phân tử Tính chất PROTEIN (lòng trắng trứng - anbumin…) - Gồm từ đến 50 gốc α-amino axit liên - Gồm nhiều gốc α-amino axit liên kết với kết với liên kết peptit liên kết peptit (- CO-NH-) không theo trật (- CO-NH-) theo trật tự định tự - thành phần, số lượng, trật tự xếp các α-amino axit thay đổi → tạo các protein khác (tính đa dạng protein) Vd: - Peptit tạo nên từ glyxin và alanin là: Ví dụ: -NH-CH-CO-NH-CH-CO-… NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH R1 R2 Lk peptit => peptit này thuộc loại “đipeptit” 1/ Phản ứng thủy phân ( môi trường axit (H+), bazơ (OH-) enzim ) → tạo các α-amino axit 2/ Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím (đ/v peptit có từ liên kết peptit trở) … Hay [-NH-CH-CO-]n Ri 1/ Phản ứng thủy phân ( mt axit (H+), bazơ (OH-) enzim ) → tạo các α-amino axit 2/ Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím *Lưu ý: Protein bị đông tụ đun nóng gặp axit, bazơ, số muối MỘT SỐ CHÚ Ý a Số peptit đồng phân tạo thành từ n đơn vị α – amino axit khác là n! (cùng CTPT) b Cứ đơn vị α – amino axit thì tách phân tử H2O Vậy n đơn vị α – amino axit thì tách (n - 1) phân tử H2O c Một phân tử dipepit cộng phân tử H2O Vậy 1peptit có n đơn vị α – amino axit cộng (n-1) phân tử H2O d Một phân tử dipepit cộng phân tử NaOH tạo phân tử H2O Vậy 1peptit có n đơn vị α – amino axit cộng n phân tử NaOH tạo phân tử H2O P + n NaOH Hỗn hợp muối Na + H2O e Một phân tử dipepit cộng phân tử HCl và phân tử H2O tạo sản phẩm muối Vậy 1peptit có n đơn vị α – amino axit cộng n phân tử HCl và (n-1) phân tử H2O tạo sản phẩm muối P + n HCl + (n-1) H2O Hỗn hợp muối Cl B MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) và mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 27 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (28) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn polipeptit ta thu các aminoaxit X,Y,Z,E,F Còn thủy phân phần thì thu các – và tripeptit XE, ZY, EZ, YF , EZY Hãy lựa chọn thứ tự đúng các aminoaxit tạo thành polipeptit cho trên A X-Z-Y-E-F; B X-E-Y-Z-F C X-E-Z-Y-F D X-Z-Y-E-F Câu 3: Cho đipeptit Y có công thức phân tử C 6H12N2O3 Số đồng phân peptit Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở là A B C D Câu 4: Khi thủy phân 500 g protein A thu 170 g alanin Nếu phân tử khối A là 50000 đvC thì số mắt xích alanin phân tử A là A 190 B 191 C 192 D 193 Câu : Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 và nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 và H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m là A 19,455 B 68,1 C 17,025 D 78,4 Câu : Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit có nhóm amino và nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu là : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Câu 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Câu 9: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo các amino axit có nhóm amino và nhóm cacboxylic) lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam Số liên kết peptit A là: A 10 B 20 C D 18 Câu 10 : X và Y là các tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ cùng amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH và nhóm -NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A B C D Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A B C D Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A B C D Câu 4: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N là A B C D Câu 5: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N là A B C D Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A amin B amin C amin D amin Câu 7: Anilin có công thức là A CH3COOH B C6H5OH C C6H5NH2 D CH3OH Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2 Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5H13N ? A amin B amin C amin D amin Câu 10: Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 28 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (29) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A Metyletylamin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin Câu 11: Trong các tên gọi đây, chất nào có lực bazơ mạnh ? A NH3 B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH Câu 12: Trong các tên gọi đây, chất nào có lực bazơ yếu ? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Câu 13: Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin Câu 14: Trong các chất đây, chất nào có tính bazơ mạnh ? A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C p-CH3-C6H4-NH2 D C6H5-CH2-NH2 Câu 15: Chất không có khả làm xanh nước quỳ tím là A Anilin B Natri hiđroxit C Natri axetat D Amoniac Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A C6H5NH3Cl B C6H5CH2OH C p-CH3C6H4OH D C6H5OH Câu 17: Để tách riêng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2 B dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 C dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2 D dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2 Câu 18: Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 19: Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A C2H5OH B CH3NH2 C C6H5NH2 D NaCl Câu 21: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl Câu 22: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng trên là A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quì tím Câu 23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH Câu 24: Dung dịch metylamin nước làm A quì tím không đổi màu B quì tím hóa xanh C phenolphtalein hoá xanh D phenolphtalein không đổi màu Câu 25: Chất có tính bazơ là A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CHO D C6H5OH Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu là A 456 gam B 564 gam C 465 gam D 546 gam Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là A 11,95 gam B 12,95 gam C 12,59 gam D 11,85 gam Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là A 7,65 gam B 8,15 gam C 8,10 gam D 0,85 gam Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin đã phản ứng là A 18,6g B 9,3g C 37,2g D 27,9g Câu 31: Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng Khối lượng muối thu bao nhiêu gam? A 7,1g B 14,2g C 19,1g D 28,4g Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A C2H7N B CH5N C C3H5N D C3H7N Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 29 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (30) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X là A B C D Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V là A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị m là A 3,1 gam B 6,2 gam C 5,4 gam D 2,6 gam Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A 164,1ml B 49,23ml C 146,1ml D 16,41ml Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O Công thức phân tử X là A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N khối lượng Công thức phân tử và số đồng phân amin tương ứng là A CH5N; đồng phân B C2H7N; đồng phân C C3H9N; đồng phân D C4H11N; đồng phân Câu 40: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị x là A 1,3M B 1,25M C 1,36M D 1,5M Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở thu tỉ lệ khối lượng CO so với nước là 44 : 27 Công thức phân tử amin đó là A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C4H11N Câu 42 Dãy gồm các chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 43: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) là A B C D Chương : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Phân loại polime: - polime tổng hợp: + polime trùng hợp (được điều chế phản ứng trùng hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),… + polime trùng ngưng (được điều chế phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexametylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit) - polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,… - polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,… Cấu tạo mạch polime: có kiểu cấu tạo mạch polime - Mạch không nhánh: PE, PVC,… - Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạch không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… Phản ứng trùng hợp Khái niệm * Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) Điều kiện cần cấu Trong phân tử phải có liên kết bội tạo monome vòng kém bền có thể mở * Thí dụ: CH2=CH2, CH2=CHCl, C6H5 – CH = CH2, CH2=CH – CH = CH2,… , Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 30 - .Phản ứng trùng ngưng Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) phải có ít nhóm chức có khả phản ứng * Thí dụ: p HOOC C H COOH ; Tài liệu ôn thi TNTHPT (31) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội HO CH CH OH , MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP I - Chất dẻo: PE: poli etylen nCH2=CH2 xt, t0, p CH2-CH2 n PVC: poli (vinyl clorua) xt, t0, p nCH2=CH CH2-CH n Cl Cl PVA: poli (vinylaxetat) xt, t0, p nCH2=CH CH2-CH n CH3COO CH3COO PMM: poli (metylmetacrylat) n CH2=C-COOCH3 t0, p, xt CH3 CH2-C COOCH3 CH3 n Poli(metyl metacrylat) metyl metacrylat PP: poli propilen xt, t0, p nCH2=CH CH2-CH n CH3 CH3 PS: poli stiren nCH2=CH xt, t0, p CH2-CH n PPF: (nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit) Nhựa novolac: - Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit nhựa novolac mạch không phân nhánh (cầu nối metylen –CH2– có thể vị trí ortho para) - Nhựa nhiệt dẻo, dễ nóng chảy, tan số dung môi hữu cơ, dùng để sản xuất vecni, sơn… Nhựa rezol: - Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit dư theo tỉ lệ mol : 1,2 có xúc tác kiềm Nhựa rezol không phân nhánh, số nhân phenol có gắn nhóm –CH2OH vị trí số - Nhựa nhiệt rắn, dễ nóng chảy, tan nhiều dung môi hữu dùng để sản xuất sơn, keo, nhựa rezit Nhựa rezit (nhựa bakelit): - Đun nóng nhựa rezol 150oC nhựa rezit (hay nhựa bakelit) có cấu trúc mạng lưới không gian - Không nóng chảy, không tan nhiều dung môi hữu cơ, dùng sản xuất đồ điện, vỏ máy… Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 31 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (32) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội II- Tơ: Tơ nilon-6,6 nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOH t0 ( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO )n + 2nH2O Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6) Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol) to nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O n poli(etylen terephtalat) Tơ olon (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua) Ví duï: nCH2=CHCN t0, p, xt CH2-CH n CN Acrilonitrin Poliacrionitrin Tơ capron hay Tơ nilon-6 (policaproamit) nH2N[CH2]5COOH axit xt, t0, p HN-[CH2]5-CO n + nH2O -aminocaproic policaproamit (nilon-6) CH - CH2 - C = O vÕt n íc ( NH-[CH ] -CO ) n CH2 | n to CH2 - CH 2- NH Caprolactam capron Tơ enang hay nilon-7 axit - amino enantoic nH2N[CH2]6COOH xt, t0, p HN-[CH2]6-CO n + nH2O axit - aminoetanoic III-Cao su: Cao su buna nCH2=CH-CH=CH2 Na Cao su buna-S nCH2=CH-CH=CH2 + n CH=CH2 t0, p, xt CH2-CH=CH-CH2 n CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n cao su buna-S Cao su buna-N Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 32 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (33) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội nCH2=CH-CH=CH2 + n CH=CH2 t0, p, xt CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n CN cao su buna-N CN Cao su isopren n CH2=C-CH=CH2 t0, xt, p CH2-C=CH-CH2 n CH3 CH3 isopren cau su isopren BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A (-CH2-CHCl-)2 B (-CH2-CH2-)n C (-CH2-CHBr-)n D (-CH2-CHF-)n Câu 2: Chất không có khả tham gia phản ứng trùng hợp là A stiren B isopren C propen D toluen Câu 3: Chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là A propan B propen C etan D toluen Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi là phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi là phản ứng A trao đổi B nhiệt phân C trùng hợp D trùng ngưng Câu 6: Tên gọi polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D polistiren Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế poli(vinyl ancol)? A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-OCOCH3 C CH2=CH-COOC2H5 D CH2=CHCH2OH Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A CH3-CH2-Cl B CH3-CH3 C CH2=CH-CH3 D CH3-CH2-CH3 Câu 9: Monome dùng để điều chế polietilen là A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 10: Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức các monome để trùng hợp trùng ngưng tạo các polime trên là A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ nilon-6,6 là A (1) B (1), (2), (3) C (3) D (2) Câu 13: Nhựa phenolfomandehit điều chế cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A HCOOH môi trường axit B CH3CHO môi trường axit C CH3COOH môi trường axit D HCHO môi trường axit Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime điều chế phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 15: Nilon–6,6 là loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 33 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (34) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A trao đổi B oxi hoá - khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 18: Công thức cấu tạo polibutađien là A (-CF2-CF2-)n B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH2-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 19: Tơ sản xuất từ xenlulozơ là A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco Câu 20: Monome dùng để điều chế polipropilen là A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 21: Tơ sản xuất từ xenlulozơ là A tơ visco B tơ nilon-6,6 C tơ tằm D tơ capron Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 23: Tơ capron thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 24: Tơ nilon - 6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna Hai chất X, Y là A CH3CH2OH và CH3CHO B CH3CH2OH và CH2=CH2 C CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 Câu 26: Cao su buna tạo thành từ buta-1,3-đien phản ứng A trùng hợp B trùng ngưng C cộng hợp D phản ứng Câu 27: Công thức phân tử cao su thiên nhiên A ( C5H8)n B ( C4H8)n C ( C4H6)n D ( C2H4)n Câu 28: Chất không có khả tham gia phản ứng trùng ngưng là : A glyxin B axit terephtaric C axit axetic D etylen glycol Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Câu 30: Tơ visco không thuộc loại A tơ hóa học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo Câu 31 Trong các loại tơ đây, tơ nhân tạo là A tơ visco B tơ capron C tơ nilon -6,6 D tơ tằm Câu 32 Teflon là tên polime dùng làm A chất dẻo B tơ tổng hợp C cao su tổng hợp D keo dán Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A PVC B nhựa bakelit C PE D amilopectin Câu 34: Tơ nilon-6,6 tổng hợp từ phản ứng A trùng hợp axit ađipic và hexametylen amin C trùng hợp từ caprolactan B trùng ngưng axit ađipic và hexametylen amin D trùng ngưng từ caprolactan Câu 35: Từ C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A 2,55 B 2,8 C 2,52 D.3,6 Câu 36: Phân tử khối trung bình PVC là 750000 Hệ số polime hoá PVC là A 12.000 B 15.000 C 24.000 D 25.000 Câu 37: Phân tử khối trung bình polietilen X là 420000 Hệ số polime hoá PE là A 12.000 B 13.000 C 15.000 D 17.000 Câu 38: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên là A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114 Chương 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO KIM LOẠI A LÝ THUYẾT Vị trí kim loại bảng tuần hoàn - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 34 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (35) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội - Họ lantan và họ actini Cấu tạo kim loại a Cấu tạo nguyên tử Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng nguyên tử kim loại: có 1, e b Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường các kim loại thể rắn và có cấu tạo tinh thể (riêng Hg thể lỏng) - Mạng tinh thể kim loại gồm có: + Nguyên tử kim loại + Ion kim loại + Electron hóa trị (hay e tự do) - Ba kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến + Mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74% (Be, Mg, Zn) + Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74% (Cu, Ag, Au, Al) + Mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68% (Li, Na, K, V, Mo) c Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết hình thành các nguyên tử kim loại và ion kim loại mạng tinh thể tham gia các e tự DẠNG I – BÀI TẬP LÝ THUYẾT Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A B C D Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A B C D Câu 3: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 4: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) là A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 6: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu 7: Hai kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, K C Be, Al D Ca, Ba Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe là A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar ] 4s23d6 Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu là A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 D [Ar ] 4s13d10 Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr là A [Ar ] 3d4 4s2 B [Ar ] 4s23d4 C [Ar ] 3d5 4s1 D [Ar ] 4s13d5 Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e Al là A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s3 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p2 + Câu 12: Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2p là A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt tất các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 14: Kim loại nào sau đây dẻo tất các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn tất các kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm tất các kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 17: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao tất các kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 18: Kim loại nào sau đây nhẹ ( có khối lượng riêng nhỏ ) tất các kim loại ? A Natri B Liti C Kali D Rubidi Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 20: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 35 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (36) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 21: Cặp chất không xảy phản ứng là A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 22: Hai kim loại Al và Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 23: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl Câu 24: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 25: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 26: Hai dung dịch tác dụng với Fe là A CuSO4 và HCl B CuSO4 và ZnCl2 C HCl và CaCl2 D MgCl2 và FeCl3 Câu 27: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 là A B C D Câu 28: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với Ni và Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 Câu 29: Tất các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 30: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh là A Al B Na C Mg D Fe cAl(NO Câu 31: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 33: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy A khử Fe2+ và oxi hóa Cu B khử Fe2+ và khử Cu2+ C oxi hóa Fe và oxi hóa Cu D oxi hóa Fe và khử Cu2+ Câu 34: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học là A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 35: Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M có thể là A Mg B Al C Zn D Fe Câu 36: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A K B Na C Ba D Fe Câu 37: Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng lượng dư A Kim loại MgB Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag Câu 38: Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với là A Cu và dung dịch FeCl3 B Fe và dung dịch CuCl2 C Fe và dung dịch FeCl3 D dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 Câu 39: X là kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y là (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 40: Dãy gồm các kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe Câu 41: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là: A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 42: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử kim loại A Fe B Ag C Mg D Zn Câu 43: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường là A B C D Câu 44: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A Ag B Au C Cu D Al Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 36 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (37) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 45: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là A B C D Câu 46: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 loãng C FeSO4 D HCl Câu 47: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là A B C D Câu 48: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại có tính khử mạnh dãy là A Na B Mg C Al D K DẠNG II: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI Câu Hoà tan 2,52 gam kim loại dung dịch H 2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim loại đó là: A Mg B Al C Zn D Fe Câu Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H 2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe Câu 3: Ngâm lá kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là A Zn B Fe C Ni D Al Câu Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam muối cacbonat kim loại hoá trị thu 1,96 gam chất rắn Muối cacbonat kim loại đã dùng là: A FeCO3 B BaCO3 C MgCO3 D CaCO3 Câu Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam kim loại kìềm vào nước Để trung hoà dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hoà tan là: A Li B K C Na D Rb Câu Hoà tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M? A Al B Fe C Zn D Mg Câu Lượng khí clo sinh cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo 7,6 gam muối khan Kim loại M là: A Ba B Mg C Ca D Be Câu Hoà tan hoàn toàn gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu 5,55 gam muối khan Kim loại nhóm IIA là: A Be B Ba C Ca D Mg Câu 9: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A Be và Mg B Mg và Ca C Sr và Ba D Ca và Sr Câu 10 Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) anot và 3,12 gam kim loại catot Công thức muối clorua đã điện phân là A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2 Câu 11 Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn dung dịch HNO loãng thì thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại (M) là: A Cu B Zn C Fe D Mg TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I LÝ THUYẾT Những tính chất vật lý chung kim loại - Tính deûo (Au, Al, Ag… - Tính daãn ñieän (Ag, Cu, Au, Al, Fe ) Do các e tự kim loại gây - Tính daãn nhieät (Ag, Cu, Au, Al, Fe ) - Aùnh kim - Lưu ý: Kim loại có khối lượnng riêng nhỏ là Li, lớn nhât là Os Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 37 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (38) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là Hg, cao là W Kim loại mềm là K, Rb, Cs; cứng là Cr Tính chất hoá học chung kim loại Tính khử: M - ne Mn+ a Tác dụng với phi kim (O2, Cl2): Au, Ag, Pt khơng tác dụng với Oxi 4Al + 3O2 2Al2O3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b Tác dụng với axit b1 Với HCl H2SO4 loãng Muoái + H2 M + HCl (Trước H2) H2SO4 loãng b2 Với HNO3 H2SO4 đặc: * Với HNO3 đặc: M + HNO3 đặc M(NO3)n + NO2 + H2O (Trừ Au, Pt) (nâu đỏ) * Với HNO3 loãng: NO M + HNO3 loãng M(NO3)n + N2O + H2O (Trừ Au, Pt) N2 NH4NO3 * Với H2SO4 đặc: M + H2SO4 ñaëc M2(SO4)n + SO2 + H2O (Trừ Au, Pt) S H2S Lưu yù: n: hóa trị cao Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội c Tác dụng với dd muối: Kim loại đứng trước(X) đẩy kim loại đứng sau(Y) khỏi dd muối Điều kiện: Kim loại X không tác dụng với nước nhiệt độ thường Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d Tác dụng với H2O: M + nH2O M(OH)n + n/2H2 Chỉ có kim loại kiềm và số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) tác dụng với H2O Dãy điện hoá kim loại Tính oxi hoá ion kim loại tăng + 2+ + 2+ 3+ 2+ K Ca Na Mg Al Zn Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Hg Pt Au Tính khử kim loại giảm Quy taéc : Chất oxi hoá yếu Chất oxi hoá mạnh Chất khử mạnh Chất khử yếu II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Câu Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl 3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 2: Đốt cháy bột Al bình khí clo dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al đã phản ứng là A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 38 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (39) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl 2? A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam Câu Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình còn 0,865 mol và chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m đã dùng là: A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam Câu 5: Đốt lượng nhôm(Al) 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhôm đã dùng là A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Tính khối lượng muối clorua tạo thành Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H bay Lượng muối clorua tạo dung dịch là bao nhiêu gam ? A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 60,5g Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư thấy tạo 8,96 lít khí H (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là A 18,1 gam B 36,2 gam C 54,3 gam D 63,2 gam Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu là A 35,5 g B 45,5 g C 55,5 gam D 65,5 g Tính khối lượng muối sunfat tạo thành Câu 9: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam Câu 10: Cho 0,52g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn dd H 2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát (đkc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là A 2g B 2,4g C 3,92g D 1,96g Câu 11: Hòa tan 6,5 gam Zn dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A 20,7 gam B 13,6 gam C 14,96 gam D 27,2 gam Tính khối lượng muối nitrat tạo thành cho kim loại tác dụng axit mmuối nitrat mkim loại m NO3 Khối lượng muối nitrat tính theo công thức: Trong đó: số mol NO3 = số mol e mà NO3 nhận = số mol e nhận Câu 11: Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu 0,896 lít khí NO (đktc) Biết NO là sản phẩm khử Lượng muối nitrat sinh là: A 9,5 gam B 4,54 gam C 7,44 gam D 7,02 gam Câu 12: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử nhất) bay Khối lượng muối nitrat tạo dung dịch là: A 40,5 gam B 14,62 gam C 24,16 gam D 14,26 gam Thể tích khí sinh khối lượng kim loại ban đầu Câu 13: Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) Giá trị V là A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,26 lít Câu 14: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H (ở đktc) Giá trị m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 15: Hoà tan 6,4 gam Cu axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 Câu 16: Hòa tan m gam Al dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 4,05 B 2,7 C 1,35 D 5,4 Câu 17: Hòa tan 5,4 gam Al dung dịch H2SO4 dư thu dd X và V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 4,46 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 18: Hòa tan 2,24 gam Fe dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít khí NO (đktc) Giá trị V là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 8,96 lít D 3,36 lít Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 39 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (40) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu 3,733 lit H2(đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 40% Câu 20: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng là A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, đó Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V là A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp là A 60% B 40% C 30% D 80% Câu 23: Hoà tan m gam Al dung dịch HCl (dư), thu 3,36 lít H (ở đktc) Giá trị m là A 4,05 B 2,70 C 5,40 D 1,35 Câu 24: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36 Câu 25: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan Giá trị m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m là A 15,6 B 10,5 C 11,5 D 12,3 Câu 27: Hoà tan gam hợp kim Cu, Fe và Al axit HCl dư thấy thoát 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan Thành phần phần % hợp kim là A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu Câu 28: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO và NO2 có tỉ khối hỗn hợp X so với oxi 1,3125 Giá trị m là A 0,56 gam B 1,12 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Câu 29: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết dung dịch HNO3 loãng dư thu 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử nhất) Phần % khối lượng Cu hỗn hợp là: A 69% B 96% C 44% D 56% Câu 30: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO đặc, dư thì thu 0,896 lít khí NO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm bạc và đồng hỗn hợp là: A 73% ; 27% B 77,14% ; 22,86% C 50%; 50% D 44% ; 56% Câu 31: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) thoát là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 32: Cho gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 đktc Phần trăm Al theo khối lượng hỗn hợp đầu là A 27% B 51% C 64% D 54% Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X là A 21,95% B 78,05% C 68,05% D 29,15% Câu 34: Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A chứa muối và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối so H2 là 14,25 Tính a ? A 0,459 gam B 0,594 gam C 5,94 gam D 0,954 gam Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm gam Khối lượng Al có hỗn hợp ban đầu là A 2,7 gam B 5,4 gam C 4,5 gam D 2,4 gam Câu 36: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đkc) không màu và chất rắn không tan B Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu 2,24 lít khí SO2 (đkc) Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A 6,4 gam B 12,4 gam C 6,0 gam D 8,0 gam Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 40 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (41) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp là A 60% B 40% C 30% D 80% DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Câu 38: Hoà tan 58 gam CuSO4 5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g Câu 39: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 đã dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M Câu 40: Ngâm lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong lấy lá kẽm khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: A 80gam B 60gam C 20gam D 40gam Câu 41: Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M Câu 42: Ngâm lá kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A tăng 0,1 gam B tăng 0,01 gam C giảm 0,1 gam D không thay đổi Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu là A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 44: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát là bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam Câu 45: Ngâm lá Fe dung dịch CuSO Sau thời gian phản ứng lấy lá Fe rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A 12,8 gam B 8,2 gam C 6,4 gam D 9,6 gam Câu 46: Ngâm lá kẽm 100 ml dung dịch AgNO 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam Câu 47: Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam D 1,72 gam Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m là A 57,4 B 28,7 C 10,8 D 68,2 Câu 49: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m là (biết thứ tự dãy điện 3+ 2+ + hoá: Fe /Fe đứng trước Ag /Ag) A 64,8 B 54,0 C 59,4 D 32,4 HỢP KIM - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I LÝ THUYẾT Hợp kim : Là chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại và phi kim Đồng thau( Cu-Zn), đồng thiếc (Cu-Zn-Sn), inox (Fe, Cr, Mn), vàng tây ( Ag, Cu) Ăn mòøn kim loại: Là phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng môi trường xung quanh Ăn mòn hoá học Ăn mòn điện hoá Định nghĩa - Là quá trình oxi hĩa- khử đĩ e - Là quá trình oxi hĩa – khử đĩ kim loại kim loại đđược chuyển trực tiếp vào mơi bị ăn mịn tác dụng dd chất đđiện li trường tạo nên dịng dịng điện chuyển dời từ cực âm Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 41 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (42) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội + Khơng phát sinh dịng điện + Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mịn càng nhanh Bản chất đến cực dương - Điều kiện: + Các điện cực phải khác nhau: KL – KL, KL – PK, KL – Fe3C (Kloại có tính khử mạnh cực âm và bị ăn mòn) + Các điện cực phải tiếp xúc với (trực tiếp gián tiếp) + Các điện cực cùng tiếp xúc với dd điện li Là quá trình oxi hoá khử * Cách chống ăn mòn kim loại: * Cơ chế ăn mòn điện hoá: - Cách li kloại với môi trường + Cực âm(-): là quá trình oxi hoá kim loại - Dùng hợp kim chống gỉ M - ne Mn+ - Dùng chất chống ăn mòn + Cực dương(+): - Dùng pp điện hoá(nối kim loại cần Nếu dd điện li là axit: bảo vệ với kim loại hoạt động hóa 2H+ + 2e H2 học mạnh =>kim loại HĐ mạnh bị ăn Nếu môi trường không khí ẩm: mòn ) 2H2O + O2 + 4e 4OH- II MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb và Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li thì A Pb và Sn bị ăn mòn điện hoá B Pb và Sn không bị ăn mòn điện hoá C có Pb bị ăn mòn điện hoá D có Sn bị ăn mòn điện hoá Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại đó Fe bị phá hủy trước là A B C D Câu 3: Khi để lâu không khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy quá trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào? A Cu B Pb C Zn D Sn Câu 5: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá là A B C D Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là: A I, II và III B I, II và IV C I, III và IV D II, III và IV Câu 7: Trong hợp kim Al – Ni, 10 mol Al thì có mol Ni Thành phần % khối lượng hợp kim này: A 81% Al và 19% Ni B 82% Al và 18% Ni C 83% Al và 17% Ni D 84% Al và 16% Ni Câu 8: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau ñaây? A Fe B Al C Zn D Pb Câu 9: Khi vaät laøm baèng saét traùng keõm (Fe – Zn) bò aên moøn ñieän hoùa khoâng khí aåm, quaù trình xaûy điện cực âm (anot) là: A khử Zn B khử H+ môi trường C oxi hoùa Fe D oxi hoùa Zn Câu 10: Để làm kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb, thì cần khuấy kim loại thủy ngân này dung dịch nào đây? A Zn(NO3)2 B Sn(NO3)2 C Pb(NO3)2 D Hg(NO3)2 Câu 11: Nung mẫu thép (Fe – C) có khối lượng 10g không khí O2 dư thấy sinh 0,1568 lít CO2 đktc Phần trăm khối lượng cacbon mẫu thép là: A 0,64% B 0,74% C 0,84% D 0,48% Câu 12: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, oxi hóa A xảy cực âm Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 42 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (43) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội B xảy cực dương C xảy cực âm và cực dương D không xảy cực âm và cực dương ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A LÝ THUYẾT a Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất thành kim loại tự Mn+ + ne M b Phöông phaùp: + Phöông phaùp thuyû luyeän: Điều chế kim loại hoạt động trung bình và yếu (Zn Au) Dùng kloại mạnh đẩy kloại yếu khỏi dd muối Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu + Phöông phaùp nhieät luyeän: Điều chế kim loại hoạt động trung bình (Zn Cu) Dùng chất khử H2, CO, C Al để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao CuO + H2 Cu + H2O + Phöông phaùp ñieän phaân: * Điện phân nóng chảy: (Điều chế kim loại mạnh LiAl) Ion dương di chuyển cực âm (Catot) để nhận e (quá trình khử) Ion âm di chuyển cực dương (Anot) để nhường e (quá trình oxi hóa) Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaCl Catot(-) (+) NaCl Anot Na+ Cl- Na+ + 1e Na 2Cl - 2e Cl2 Ptñp: 2NaCl 2Na + Cl2 * Điện phân dung dịch: (Điều chế kim loại sau Al) + Thứ tự ưu tiên catot (-): Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh điện phân trước,các ion kim loại đứng sau nhôm bị điện phân ,các ion kim loại từ nhôm trở trước không bị điện phân mà nước điện phaân giaûi phoùng khí H2 Ưu tiên 1: Mn+ + ne M (nếu sau M sau Al) Ưu tiên 2: 2H2O + 2e H2 + 2OH+ Thứ tự ưu tiên anot (+): Anion nào có tính khử mạnh điện phân trước,các anion gốc axit có oxi (NO3-, SO42- .) không bị điện phân mà nước điện phân giải phóng khí O2 S2- > I- > Br- > Cl- > OH- > H2O > NO3-, SO42- (Khoâng ñieän phaân) 2X- - 2e X2 4OH- O2 + 2H2O +4e 2H2O O2 + 4H+ + 4e Lưu ý: Một số cách điều chế các kim loại tương ứng Kim loại IA: đpnc muối clorua hidroxit Kim loại IIA: đpnc muối clorua Nhôm (Al): đpnc Al2O3 Kim loại sau Al: Có thể sử dụng phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân nóng chảy Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 43 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (44) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Thực chất điện phân các bazơ kiềm (KOH, NaOH , Ba(OH) ,Ca(OH)2 ) các axit mạnh mà gốc axit chứa oxi (HNO3 , H2SO4 , HClO4) , muối tạo axit mạnh và bazơ mạnh nói trên là điện phân H2O DP H2 + O2 2H2O c Công thức Faraday: Với: AIt m nF A: Khối lượng mol I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s) n: số e trao đổi F = 96500 ( haèng soá Faraday) m: khối lượng kim loại giải phóng d- Các lưu ý giải bài tập điện phân - Khối lượng catot (Cực - ) tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào - m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m kết tủa + m khí) - Độ giảm khối lượng dung dịch = Δm = (m kết tủa + m khí) ne I* t F (với F = 96500 t = giây và F = 26,8 t = giờ) Sau đó dựa - Số mol e trao đổi các điện cực : vào thứ tự điện phân, so sánh tổng số mol electron nhường nhận với n e để biết mức độ điện phân xảy B CÁC DẠNG BÀI TẬP HAY GẶP I-NHIỆT LUYỆN Câu 1: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành gam kết tủa Giá trị V là A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 2: Cho nước qua than nóng đỏ, thu 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO và H2 Cho toàn X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan toàn Y dung dịch HNO3 (loãng, dư) 8,96 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm thể tích khí CO X là: A 18,42% B 28,57% C 14,28% D 57,15% Câu 3: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Toàn khí thoát cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thu gam kết tủa Giá trị m là: A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam Câu 4: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 5: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn toàn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng là A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Câu 6: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu là A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu Cho dòng khí CO dư qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y) Cho toàn hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2 (đkc) Giá trị V là A 5,60 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 44 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (45) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 39g B 38g C 24g D 42g Câu 9: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X dung dịch HNO đặc, nóng thu 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử điều kiện chuẩn) Giá trị m là A 12 B 24 C 10.8 D 16 Câu 10: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V là A 0,112 B 0,560 C 0,448 D 0,224 Câu 11: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) (dư) thì thu m gam kết tủa Giá trị m là A 76,755 B 73,875 C 147,750 D 78,875 Câu 12 Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe2O3 nung nóng thu hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn D Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 0,18 mol SO2 (sản phẩm khử nhất) và 24 gam muối Phần trăm số mol Fe hỗn hợp T là: A 75% B 45% C 80% D 50% II ĐIỆN PHÂN Câu Điện phân lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO đến H2O bị điện phân hai cực thì dừng lại, catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn) Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH dung dịch thu A 12 B 13 C D Câu điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điẹn cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện a và b là A 2b = a B b < 2a C b = 2a D b > 2a Câu Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất các chất tan dung dịch sau điện phân là A KNO3 và KOH B KNO3, KCl và KOH C KNO3 và Cu(NO3)2 D KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2 Câu 4: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) thời gian 15 phút, thu 0,432 gam Ag catot Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A 0,429 A và 2,38 gam B 0,492 A và 3,28 gam C 0,429 A và 3,82 gam D 0,249 A và 2,38 gam Câu 7: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt và lượng khí X anôt Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M Giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH là A 0,15M B 0,05M C 0,2M D 0,1M Câu 8: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại đó là: A Zn B Cu C Ni D Sn Câu 9: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A thời gian thu 0,224 lít khí (đkc) anot Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100% Khối lượng catot tăng là A 1,28 gam B 0,32 gam C 0,64 gam D 3,2 gam Câu 10 Điện phân lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO đến H2O bị điện phân hai cực thì dừng lại, catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn) Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH dung dịch thu A 12 B 13 C D Câu 11: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot và 67,2 m (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 45 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (46) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A 108,0 B 75,6 C 54,0 D 67,5 Câu 12: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4g kim loại Giá trị x là A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 Câu 13: Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A , 2h 40 phút 50 giây Ở catốt thu A.5,6 gam Fe B.6,4 gam Cu C.2,8 gam Fe D.4,6 gam Cu Câu 14: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot và 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu hai điện cực là 0,1245 mol Giá trị y là A 4,480 B 3,920 C 1,680 D 4,788 Chương 6: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I NỘI DUNG LÝ THUYẾT I.1 Kim loại kiềm: Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron: - Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr) Thuộc nhóm IA - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 Có 1e lớp ngoài cùng Ví dụ: Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: R R+ + e a Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2 2Na2O 2Na + Cl2 2NaCl b Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 2R + 2HCl 2RCl + H2↑ R + H2SO4 RSO4 + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2↑ c Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2 2R + 2H2O 2ROH + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ Điều chế: a Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại b Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hidroxit chúng 2RCl ⃗ đpnc 2R + Cl2 4ROH ⃗ đpnc 4R + 2H2O + O2 Thí dụ: điều chế Na cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl ⃗ đpnc 2Na + Cl2 4NaOH ⃗ đpnc 4Na + 2H2O + O2 I.2 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm: Natri hidroxit – NaOH a Tác dụng với axit: tạo và nước Thí dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O b Tác dụng với oxit axit: CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH NaHCO3 (2) c Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 46 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (47) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Natri hidrocacbonat – NaHCO3 a Phản ứng phân hủy: Thí dụ: 2NaHCO3 ⃗ t o Na2CO3 + CO2 + H2O b Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Natri cacbonat – Na2CO3 a Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O b Muối cacbonat kim loại kiềm nước cho môi trường kiềm CO32 H 2O HCO3 OH Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO3 2KNO2 + O2 II TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A B C D Câu 2: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) là A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Câu 4: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A KCl B KOH C NaNO3 D CaCl2 Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm phản ứng nhiệt phân là A NaOH, CO2, H2 B Na2O, CO2, H2O C Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O Câu 8: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A nước B rượu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu 9: Một muối tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A Na2CO3 B MgCl2 C KHSO4 D NaCl Câu 11: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực B điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực C điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực D điện phân NaCl nóng chảy Câu 12: Cho dãy các chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không đúng là A 2KNO3 ⃗ B NaHCO3 ⃗ t 2KNO2 + O2 t NaOH + CO2 C NH4Cl ⃗ D NH4NO2 ⃗ t NH3 + HCl t N2 + 2H2O Câu 14: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? A Điện phân NaCl nóng chảy B Điện phân dung dịch NaCl nước C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân Na2O nóng chảy + Câu 15: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na? A Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B Điện phân NaCl nóng chảy C Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 47 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (48) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 16: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy ra: A khử ion Na+ B Sự oxi hoá ion Na+ C Sự khử phân tử nước D Sự oxi hoá phân tử nước Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy cực dương? A Ion Br bị oxi hoá B ion Br bị khử C Ion K+ bị oxi hoá D Ion K+ bị khử Câu 18: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, catôt thu A Na B NaOH C Cl2 D HCl Câu 19: Trường hợp không xảy phản ứng với NaHCO3 : A tác dụng với kiềm B tác dụng với CO2 C đun nóng D tác dụng với axit Na2CO3 + H2O X là hợp chất Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X A KOH B NaOH C K2CO3 D HCl Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Tinh thể các kim loại kiềm có kiểu mạng lập phương tâm khối B Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh so với kim loại khác cùng chu kỳ C Để bảo quản kim loại kiềm, ta phải ngâm chóng dầu hoả D Chỉ có kim loại kiềm có cấu trúc lớp vỏ ngoài cùng là -ns1 Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng kim loại kiềm: A Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp B Khối lượng riêng nhỏ C Độ cứng thấp D Độ dẫn điện cao Câu 23: Kim loại kiềm có tính khử mạnh vì A Có e lớp ngoài cùng B Có bán kính lớn so với nguyên tố cở cùng chu kỳ C Có điện tích hạt nhân bé so với nguyên tố cùng chu kỳ D Tất yếu tố trên Câu 24: Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào các kiểu mạng sau A Lập phương tâm khối B Lập phương tâm diện C Lục phương D Tứ diện Câu 25: Cho hỗn hợp kim loại Na, Al vào nước, quan sát thấy tượng A Có bọt khí thoát B Xuất kết tủa keo trắng C Xuất kết tủa keo trắng và có thể kết tủa bị tan D Có thể có các tượng A, B, C Câu 26: Điều chế NaOH công nghiệp phương pháp: A cho Na2O tác dụng với H2O B cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 C điện phân dung dịch Na2SO4 D điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Câu 27: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm chất lỏng nào cho đây ? A ancol etylic B dầu hoả C glixerol D axit axetic Câu 28: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO 3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4) Sau các phản ứng xảy xong, ta thấy các dung dịch có xuất kết tủa là A (1) và (2) B (1) và (3) C (1) và (4) D (2) và (3) Câu 29: Dụng cụ chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A Cu B Fe C Ag D Al Câu 30: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất NaHCO3 A Là chất lưỡng tính B Dung dịch có môi trường axit yếu C Tác dụng với muối BaCl2 D Bị phân huỷ nhiệt Câu 31: Phương trình nào sau đây viết không đúng: A 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O B 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O C 2NaOH +MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2 D NaOH + SO2 → NaHSO3 Câu 32: Cho miếng Na vào dung dịch CuCl2 từ từ đến dư tượng quan sát Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 48 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (49) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A Có khí thoát B Có kết tủa màu xanh C Có khí thoát và xuất kết tủa xanh D Có khí thoát và xuất kết tủa xanh và sau đó tan Câu 33: Để điều chế kim loại kiềm người ta dung phương pháp : A thuỷ luyện B nhiệt luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy III XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI KIỀM Câu 34: Cho 3,75gam hỗn hợp kim loại kiềm tan hoàn toàn nước, thu 2,8 lít khí H (đktc) Hai kim loại kiềm đó là A Li, K B Na, K C Na, Cs D K, Cs Câu 35: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 1,792 lít khí (đktc) anot và 6,24 gam kim loại catot Công thức hoá học muối đem điện phân là A LiCl B NaCl C KCl D RbCl Câu 36: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A Rb B Li C Na D K Câu 37: Cho 1,15 gam kim loại kiềm X tan hết vào nước Để trung hoà dung dịch thu cần 50 gam dung dịch HCl 3,65% X là kim loại nào sau đây? A K B Na C Cs D Li Câu 38: Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu 0,896 lít (đktc) khí anot và 3,12 g M catot, M là A Na B K C Rb D Li Câu 39: Cho 1,15 gam kim loại kiềm X tan hết vào nước Để trung hoà dung dịch thu cần 50 gam dung dịch HCl 3,65% X là kim loại nào sau đây? A K B Na C Cs D Li IV BÀI TOÁN HỖN HỢP Câu 40: Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước, thu dung dịch 4,48 lít khí (đktc) và 5,4 gam chất rắn, khối lượng K và Al tương ứng là A 3,9 gam và 2,7 gam B 3,9 gam và 8,1 gam C 7,8 gam và 5,4 gam D 15,6 gam và 5,4 gam Câu 41: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 8,30 gam hỗn hợp muối clorua Số gam hidroxit hỗn hợp là: A 2,4 gam và 3,68 gam B 1,6 gam và 4,48 gam C 3,2 gam và 2,88 gam D 0,8 gam và 5,28 gam Câu 42: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước dung dịch A và 0,672 lít khí H (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết phần ba dung dịch A là A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 600 ml Câu 43: Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thì dung dịch thu chứa chất tan A NaHCO3 B Na2CO3 C NaHCO3 và Na2CO3 D Na2CO3 và NaOH Câu 44: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A 20,8 gam B 23,0 gam C 25,2 gam D 18,9 gam Câu 41: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất dung dịch sau phản ứng là A 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3 B 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH C 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH D 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3 Câu 42: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư Khí thoát hấp thụ 200 gam dung dịch NaOH 30% Lượng muối Natri dung dịch thu là A 10,6 gam Na2CO3 B 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3 C 16,8 gam NaHCO3 D 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3 Câu 43: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa gam NaOH, thu dung dịch X Khối lượng muối tan có dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A 10,6 gam B 5,3 gam C 21,2 gam D 15,9 gam Câu 44: Nung 100 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi, 69 gam chất rắn Xác định thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu V TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 49 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (50) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 45: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO 1M cần dùng là A 40 ml B 20 ml C 10 ml D 30 ml Câu 46: Thêm từ từ giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3 Thể tích khí CO2 (đktc) thu bằng: A 0,784 lít B 0,560 lít C 0,224 lít D 1,344 lít Câu 47: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu dung dịch X Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị m đã dùng là A 6,9 gam B 4,6 gam C 9,2 gam D 2,3 gam Câu 48: Nồng độ phần trăm dung dịch thu cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2O là A 5,00% B 6,00% C 4,99% D 4,00% Câu 49: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát (ở đktc) là A 0,672 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Câu 50: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M 100 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V là A 400 B 200 C 100 D 300 Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam Na vào nước, thể tích khí H2 (đktc) thoát là: A 8,96 lít B 11,20 lít C 1,12 lít D 6,72 lít Câu 52: Nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362 gam nước là: A 14,00 % B 14,04 % C 13,97 % D 15,47 % Câu 53: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu dd X và 3,36 lit H đktc Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là : A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml Câu 54: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tác dụng với nước dư, thu dd Y và 3,36 lit khí H (đktc) Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa ½ lượng dd Y là: A 0,15 lit B 0,3 lit C 0,075 lit D 0,1 li KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I NỘI DUNG LÝ THUYẾT I.1 KIM LOẠI KIỀM THỔ Tính chất hoá học: a Tác dụng với phi kim: * Với O2: - Ở nhiệt độ thường: Be và Mg bị oxi hoá chậm, các kim loại khác pứ mãnh liệt - Ởû nhiệt độ cao: các kim loại pứ 2M + O2 2MO * Với Cl2: M + Cl2 MCl2 b Tác dụng với axit: * Với HCl và H2SO4 loãng: M(II) + HCl MCl2 + H2 H2SO4 loãng MSO4 * Với HNO3 và H2SO4 đặc: 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 ñ 4MgSO4 + H2S + 4H2O c Tác dụng với H2O:Ở nhiệt độ thường, Be không pứ, Mg pứ chậm Các kim loại khác pứ maõnh lieät M + 2H2O M(OH)2 + H2 Ñieàu cheá: Ñieän phaân noùng chaûy muoái Halogenua dpnc M + X2 MX2 I.2 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI Canxi oxit: CaO Tác dụng với H2O: CaO + H2O Ca(OH)2 + Q Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 50 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (51) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Tác dụng với axit: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2 CaCO3 900-950oC Ñieàu cheá: CaCO3 CaO + CO2 Muốn thu nhiều CaO: + Tăng nhiệt độ pứ + Giảm nồng độ CO2 Canxi hidroxit: Ca(OH)2 Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O Tác dụng với oxit axit: Tác dụng với muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH Canxi cacbonat: CaCO3 Tác dụng với axit: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2CH3COOH Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O Tan nước có chứa CO2: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Canxi sunfat: CaSO4 Thaïch cao soáng: CaSO4 2H2O Thạch cao nung nhỏ lửa: 2CaSO4.H2O Thaïch cao khan: CaSO4 I.3 NƯỚC CỨNG VAØ CÁCH LAØM MỀM NƯỚC CỨNG Định nghĩa: Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng Nước không chứa chứa ít Ca2+, Mg2+ gọi là nước mềm Phân loại: + Nước cứng tạm thới là nước cứng chứa ion HCO3VD: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 + Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng chứa ion Cl- 2SO4 VD: CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 + Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa đồng thời ion HCO3-, Cl- SO42(Bao gồm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cữu) Làm mềm nước cứng: a Nguyên tắc: Giảm nồng độ các ion Ca2+ và Mg2+ nước cứng, cách chuyển ion tự này vào hợp chất không tan thay chúng cation khác b Phöông phaùp: phöông phaùp - Phương pháp hoá học: + Làm mềm tính cứng tạm thời: t0 + Ñun soâi: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O t0 Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O + Duøng Ca(OH)2: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 MgCO3 + CaCO3 + 2H2O Hoặc Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O + Làm mềm tính cứng vĩnh cữu và toàn phần: dùng Na2CO3 Na3PO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4 3MgCl2 + 2Na3PO4 Mg3(PO4)2 + 6NaCl - Phương pháp trao đổi ion: Cho nước cứng qua chất trao đổi cation(cationit), chất này hấp thụ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng và thay vào đó là các cation Na+, H+… ta nước mềm Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 51 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (52) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A B C D Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A IIA B IVA C IIIA D IA Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất Tổng các hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng là A B C D Câu 4: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là A Be, Na, Ca B Na, Ba, K C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch A HCl B NaOH C NaCl D MgCl2 Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Fe B Na C Ba D K Câu 7: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A NaCl B NaHSO4 C Ca(OH)2 D HCl Câu 9: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Na B Ba C Be D Ca Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 11: Chất phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là A NaOH B Na2CO3 C BaCl2 D NaCl Câu 12: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+ Câu 13: Hai chất dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A Na2CO3 và HCl B Na2CO3 và Na3PO4 C Na2CO3 và Ca(OH)2 D NaCl và Ca(OH)2 Câu 14: Nước cứng không gây tác hại nào đây? A Gây ngộ độc nước uống B Làm tính tẩy rửa xà phòng, làm hư hại quần áo C Làm hỏng các dung dịch pha chế Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm D Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước Câu 15: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 Hiđroxit có tính bazơ mạnh là A NaOH B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D Al(OH)3 Câu 16: Cặp chất không xảy phản ứng là A Na2O và H2O B dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2 C dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl D dung dịch NaOH và Al2O3 Câu 17: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A bọt khí và kết tủa trắng B bọt khí bay C kết tủa trắng xuất D kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A bọt khí và kết tủa trắng B bọt khí bay C kết tủa trắng xuất D kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần Câu 19: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường là A B C D Câu 20: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A HNO3 B HCl C Na2CO3 D KNO3 Câu 21: Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát 5,6 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ đó là A Ba B Mg C Ca D Sr Câu 22: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO thể tích qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách m gam kết tủa Trị số m A 10 gam B gam C gam D 12 gam Câu 23: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn Khối lượng ion Ca 2+ lít dung dịch đầu là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 52 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (53) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A 10 gam B 20 gam C 30 gam D 40 gam Câu 24: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc) Số gam muối ban đầu là A 2,0 gam và 6,2 gam B 6,1 gam và 2,1 gam C 4,0 gam và 4,2 gam D 1,48 gam và 6,72 gam Câu 29: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu 0,2 gam kết tủa Giá trị V là: A 44,8 ml 89,6 ml B 224 ml C 44,8 ml 224 ml D 44,8 ml Câu 25: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 0,6M Phản ứng kết thúc thu bao nhiêu gam kết tủa?A 20 gam B 30 gam C 40 gam D 25 gam Câu 26: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) thu 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm gam kết tủa Giá trị V là A 7,84 lit B 11,2 lit C 6,72 lit D 5,6 lit Câu 27: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2, sau phản ứng thu m gam kết tủa trắng Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137) A 39,40 gam B 19,70 gam C 39,40 gam D 29,55 gam Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat kim loại M (MCO 3) dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu chất khí và dung dịch G1 Cô cạn G1, 12,0 gam muối sunfat trung hoà, khan Công thức hoá học muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137) A CaCO3 B MgCO3 C BaCO3 D FeCO3 Câu 29: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại kiềm và muối cacbonat kim loại kiềm thổ dung dịch HCl thu 1,68 lít CO2(đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối khan nặng A 7,800 gam B 5,825 gam C 11,100 gam D 8,900 gam Câu 30: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu dung dịch X và 3,36 lít H (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A 150 ml B 60 ml C 75 ml D 30 ml Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A 0,032 B 0,04 C 0,048 D 0,06 NHÔM VÀ HỢP CHẤT A- LÝ THUYẾT - Vị trí và cấu tạo: Nhôm ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA Cấu hình electron Al : 1s22s22p63s23p1 Là nguyên tố p, có e hoá trị Xu hướng nhường e tạo ion Al3+ Al → Al3+ + 3e [Ne]3s 3p [Ne] - Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3 vd: Al2O3, AlCl3 Tính chất vật lí nhôm: Màu trắng bạc, mềm, nhẹ Tính chất hoá học: Al là kim loại có tính khử mạnh (yếu KLK, KLK thổ) a) Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim Vd: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 ; Al + 3Cl2 → 2AlCl3 b) Tác dụng với axit: - Với các dung dịch axit HCl, H2SO4loãng: Vd: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 Pt ion: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 - Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: + Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội + Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử +5 N và xuống mức oxi hoá thấp Al + 6HNO3 đ ⃗ t Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O c) Tác dụng với H2O: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + H2 ( Nhôm không tan nước) Vì phản ứng dừng lại nhanh có lớp Al(OH)3 không tan H2O bảo vệ lớp nhôm bên d) Tác dụng với oxit kim loại: (phản ứng nhiệt nhôm) Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 53 - Tài liệu ôn thi TNTHPT +6 S (54) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội -Ở nhiệt độ cao, Al khử nhiều ion kim loại kém hoạt động oxit ( FeO, CuO, ) thành kim loại tự VD: Fe2O3 + 2Al ⃗ t Al2O3 + 2Fe - Chú ý : Al không khử các oxit kim loại đứng sau Al mà còn trước nhôm e) Tác dụng với bazơ: nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH) VD: 2Al +2NaOH +2H2O→2NaAlO2 +3H2 (Ban bản) 2Al +2NaOH +6H2O→2Na[Al(OH)4] +3H2 (Nhôm tan dung dịch kiềm) natri aluminat Chú ý : Al + HCl H2SO4 loãng dd NaOH Al H 2 Na3 AlF6 2Al + 3/2 O2 Sản xuất : ptđp: Al2O3 Vai trò Criolit - Giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3 -Tăng tính dẫn điện hh điện phân -Tạo hh lỏng nhẹ trên bề mặt ngăn không cho Al bị oxi hóa oxi không khí HỢP CHẤT CỦA NHÔM Nhôm oxit: Al2O3 - Là chất rắn màu trắng, không tan nước - Trong vỏ đất, Al2O3 tồn các dạng sau: + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý cứng: corindon suốt, không màu + Đá rubi (hồng ngọc): màu đỏ + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4) + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài * Tính chất hoá học: - Al2O3 là hợp chất bền: Al2O3 là hợp chất ion, dạng tinh thể nó bền mặt hoá học - Al2O3 là chất lưỡng tính: + Tác dụng với axit mạnh: HCl, HNO3,… VD: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O + Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH VD: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Nhôm hidroxit: Al(OH)3 a) Kém bền với nhiệt: 2Al(OH)3 ⃗ t Al2O3 + H2O b) Là hợp chất lưỡng tính - Tác dụng với axit mạnh: HCl, HNO3,… VD: HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O - Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh : VD: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Nhôm sunfat: Al2(SO4)3 - Quan trọng là phèn chua: Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O - Phèn chua dùng công nghiệp thuộc da, CN giấy, chất cầm màu, làm nước - dd Al2(SO4)3 có pH< 7, môi trường axit B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử Al là A B C D Câu 2: Al2O3 phản ứng với hai dung dịch: A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 3: Mô tả nào đây không phù hợp với nhôm? A Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1 C Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D Mức oxi hóa đặc trưng +3 Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A NaOH loãng B H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 loãng Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dung dịch A Mg(NO3)2 B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 Câu 6: Chất phản ứng với dung dịch NaOH là A Mg(OH)2 B Ca(OH)2 C KOH D Al(OH)3 Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 54 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (55) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A NaOH B HCl C NaNO3 D H2SO4 Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt các chất riêng biệt nhóm nào sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 10: Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH là A Ag B Cu C Fe D Al Câu 11: Chất có tính chất lưỡng tính là A NaCl B Al(OH)3 C AlCl3 D NaOH cAl(NO Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH Câu 14: Chất phản ứng với dung dịch NaOH là A Al2O3 B MgO C KOH D CuO Câu 15: Chất không có tính chất lưỡng tính là A NaHCO3 B AlCl3 C Al(OH)3 D Al2O3 Câu 16: Phản ứng hóa học xảy trường hợp nào đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 17: Al2O3 phản ứng với hai dung dịch: A KCl, NaNO3 B Na2SO4, KOH C NaCl, H2SO4 D NaOH, HCl Câu 18: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy là A có kết tủa keo trắng và có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan C có kết tủa keo trắng D không có kết tủa, có khí bay lên Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng xảy là A có kết tủa nâu đỏ B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan C có kết tủa keo trắng D dung dịch suốt Câu 20: Nhôm hidroxit thu từ cách nào sau đây? A Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 21: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 không màu Để phân biệt dung dịch này có thể dùng dung dịch chất nào sau đây? A NaOH B HNO3 C HCl D NaCl Câu 22: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát là (Cho Al = 27) A 3,36 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 23: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu 6,72 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27) A 2,7 gam B 10,4 gam C 5,4 gam D 16,2 gam Câu 24: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị V là (Cho H = 1, Al = 27) A 0,336 lít B 0,672 lít C 0,448 lít D 0,224 lít Câu 25: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO Giá trị m là A 8,1 gam B 1,53 gam C 1,35 gam D 13,5 gam Câu 26: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu 50,2 gam hỗn hợp kim loại Giá trị m là A 54,4 gam B 53,4 gam C 56,4 gam D 57,4 gam Câu 27: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát 0,4 mol khí, còn lượng dư dung dịch NaOH thì thu 0,3 mol khí Giá trị m đã dùng là A 11,00 gam B 12,28 gam C 13,70 gam D 19,50 gam Câu 28: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát 6,72 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát 8,96 lít khí (đktc) Khối lượng Al và Fe hỗn hợp đầu là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 55 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (56) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe B 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe C 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe D 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe Câu 29: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát 13,44 lít khí (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp đầu là A 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 30: Xử lý gam hợp kim nhôm dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác hợp kim không phản ứng Thành phần % Al hợp kim là A 75% B 80% C 90% D 60% Câu 31: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg dung dịch HCl, thu 8,96 lít khí H (đktc) Nếu cho lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí H (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng Al hợp kim là A 69,2% B 65,4% C 80,2% D 75,4% Câu 32 Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al 2(SO4)3 Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu là A 3,12 gam B 2,34 gam C 1,56 gam D 0,78 gam Câu 33: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu là 15,6 gam Giá trị lớn V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Câu 34: Hỗn hợp X gồm Na và Al Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì 1,75V lít khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X là (biết các thể tích khí đo cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) A 39,87% B 29,87% C 49,87% D 77,31% Câu 35: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn thì giá trị m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137) A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC A NỘI DUNG LÝ THUYẾT I- SAÉT Vò trí HTTH: Ô 26, chu kyø 4, nhoùm VIIIB Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5 (Fe3+ beàn hôn Fe2+) Tính chất hoá học: a Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Saét (III) clorua Fe + S FeS Saét (II) sunfua b Tác dụng với axit: + Với HCl H2SO4 loãng: tạo muối Fe (II) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4+ H2 + Với HNO3 H2SO4 đặc: tạo muối Fe (III) Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 ñaëc noùng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội c Tác dụng với dd muối: Fe khử ion kim loại đứng sau nó dãy điện hoá Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d Tác dụng với H2O: Nhiệt độ thường: Fe không khử H2O Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 56 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (57) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội t 570 C Fe3O4 + 4H2 Nhiệt độ cao: 3Fe + 4H2O t 5700 C FeO + H2 Fe + H2O II - MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT Hợp chất Fe (II): a Saét (II) hidroxit: Fe(OH)2 - Laø moät bazô: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O - Là chất khử: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O - Ở nhiệt độ thường: Fe(OH)2 bị O2 không khí oxi hoá thành Fe(OH)3 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3 Luïc nhaït Đỏ nâu 2+ - Ñieàu cheá: Fe + 2OH Fe(OH)2 b Saét (II) oxit: FeO - Laø oxit bazô: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O - Là chất khử: 2FeO + 4H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O - Laø chaát oxi hoùa: FeO + CO Fe + CO2 to - Ñieàu cheá: Fe(OH)2 FeO + H2O c Muoái saét (II): -Là chất oxi hoá: Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe -Là chất khử: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 3MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Hợp chất Fe (III): a Saét (III) hidroxit: Fe(OH)3 - Laø moät bazô: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O - Ñieàu cheá: Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 b Saét (III) oxit: Fe2O3 - Laø oxit bazô: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O - Là chất oxi hoá: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 to - Ñieàu cheá: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c Muối sắt (III): Là chất oxi hoá: Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 Oxit sắt từ: Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 14H2O - Laø oxit bazô: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O - Là chất khử: Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + - Là chất oxi hoá: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Các loại quặng chứa Fe quan trọng: Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit naâu: Fe2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4 Xiderit: FeCO3 BÀI 33: HỢP KIM CỦA SẮT Pirit: FeS2 Gang: + Khái niệm: Hợp kim Fe và C (2- 5%); Nguyên tắc sản xuất: Khử Fe 2O3 CO nhiệt độ cao Thép: + Khái niệm: Hợp kim sắt với C(0.01- 2%); Nguyên tắc sản xuất: giảm hàm lượng tạp chất có gang Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 57 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (58) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là ion Fe? A [Ar] 4s23d6 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d8 D [Ar]3d74s1 2+ Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là ion Fe ? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 3+ Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là ion Fe ? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản) Tổng các hệ số a, b, c, d là A 25 B 24 C 27 D 26 Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao là A hematit nâu B manhetit C xiđerit D hematit đỏ Câu 6: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe là A CuSO4 và ZnCl2 B CuSO4 và HCl C ZnCl2 và FeCl3 D HCl và AlCl3 Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu chất khí màu nâu đỏ Chất khí đó là A NO2 B N2O C NH3 D N2 Câu 8: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H (ở đktc) Giá trị m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng kết thúc thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) Giá trị m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 11,2 B 0,56 C 5,60 D 1,12 Câu 10 Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo 32,5 gam FeCl 3? A 21,3 gam B 14,2 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 11: Cho 2,52 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84 gam muối sunfat Kim loại đó là: A Mg B Zn C Fe D Al Câu 12: Ngâm lá kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là A Zn B Fe C Al D Ni Câu 13: Cho ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng thu 560 ml chất khí (ở đktc) Nếu cho lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO thì thu m gam chất rắn Giá trị m là A 1,4 gam B 4,2 gam C 2,3 gam D 3,2 gam Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, đó Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 15: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam Khối lượng Cu đã bám vào sắt là A 9,3 gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam Câu 16: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu V lít H2 (đktc), dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam Thể tích khí H2 (đktc) giải phóng là A 8,19 lít B 7,33 lít C 4,48 lít D 6,23 lít Câu 17: Ngâm đinh sắt nặng gam dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A 1,9990 gam B 1,9999 gam C 0,3999 gam D 2,1000 gam Câu 18: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước 500 ml dung dịch A Cho bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là A 1,9922 gam B 1,2992 gam C 1,2299 gam D 2,1992 gam Câu 19 Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng là A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 20: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36 Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan Giá trị m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 58 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (59) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H bay Lượng muối clorua tạo dung dịch là bao nhiêu gam ? A 40,5 gam B 45,5 gam C 55,5 gam D 60,5 gam Câu 23 Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO và NO2 có tỉ khối hỗn hợp X so với oxi 1,3125 Giá trị m là A 0,56 gam B 1,12 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Câu 24: Phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn là A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)2 Câu 25: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH B Na2SO4 C NaCl D CuSO4 Câu 26: Dãy gồm hai chất có tính oxi hoá là A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO C Fe2O3, Fe2(SO4)3 D FeO, Fe2O3 Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe ⃗ X FeCl3 ⃗ Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Hai chất X, Y là A HCl, NaOH B HCl, Al(OH)3 C NaCl, Cu(OH)2 D Cl2, NaOH Câu 28: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A FeSO4 B Fe(OH)3 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Câu 29: Sắt có thể tan dung dịch nào sau đây? A FeCl2 B FeCl3 C MgCl2 D AlCl3 Câu 30: Hợp chất nào sau đây sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3 Câu 31: Nhận định nào sau đây sai? A Sắt tan dung dịch CuSO4 B Sắt tan dung dịch FeCl3 C Sắt tan dung dịch FeCl2 D Đồng tan dung dịch FeCl3 Câu 32: Chất có tính oxi hoá không có tính khử là A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 33: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A CH3COOCH3 B CH3OH C CH3NH2 D CH3COOH ⃗ c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Câu 34: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 ❑ Các hệ số a, b, c, d, e là số nguyên, đơn giản Thì tổng (a+b) A B C D Câu 35: Cho dãy các chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 36: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là A B C D Câu 37: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là: A I, II và III B I, II và IV C I, III và IV D II, III và IV Câu 38: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A 16 B 14 C D 12 Câu 39: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 40: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 41: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu là A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam Câu 42: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Trong hỗn hợp A, oxit có 0,5 mol Khối lượng hỗn hợp A là A 231 gam B 232 gam C 233 gam D 234 gam Câu 43: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu là A 15 gam B 20 gam C 25 gam D 30 gam Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 59 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (60) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội o Câu 44: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 H2 (t ), kết thúc thí nghiệm thu gam H2O và 22,4 gam chất rắn % số mol FeO có hỗn hợp X là: A 66,67% B 20% C 67,67% D 40% Câu 45: Nung mẫu thép thường có khối lượng 10 gam O2 dư thu 0,1568 lít khí CO2 (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng cacbon mẫu thép đó là A 0,82% B 0,84% C 0,85% D 0,86% Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng là A 3,81 gam B 4,81 gam C 5,81 gam D 6,81 gam Câu 47: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M Khối lượng muối thu là A 60 gam B 80 gam C 85 gam D 90 gam Câu 48: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 dd HCl thu 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi chất rắn có khối lượng là: A 11,2 gam B 12,4 gam C 15,2 gam D 10,9 gam Câu 49: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V là (cho Fe = 56) A 40 B 80 C 60 D 20 Câu 50: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 Câu 51: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) và dung dịch X Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu Giá trị m là A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Câu 52: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m là: A 151,5 B 137,1 C 97,5 D 108,9 Câu 53: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO Giá trị a là A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 Câu 54: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu (cho Fe = 56) A 0,12 mol FeSO4 B 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 C 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư Câu 55: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu 2+ 3+ dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe và Fe là : Chia Y thành hai phần Cô cạn phần thu m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A 240 ml B 80 ml C 320 ml D 160 ml Câu 56: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y; cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3 Giá trị m là A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Câu 57: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m là A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4 Câu 59: A là hỗn hợp các muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 Trong đó O chiếm 9.6% khối lượng Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A Lọc kết tủa thu đem nung chân không đến khối lượng không đổi thu m gam oxit Giá trị m là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 60 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (61) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy A 47.3 Tài liệu lưu hành nội B 44.6 C 17.6 D 39.2 CROM VÀ HỢP CHẤT CROM A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Crom: a) Vị trí crôm BTH: Crôm là kim loại chuyển tiếp, vị trí: STT: 24, Chu kì: 4, Nhóm: VIB b) Cấu tạo crôm: Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 -Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6 số oxi hoá phổ biến là +2,+3,+6 ( crôm có e hoá trị nằm phân lớp 3d và 4s) c) Tính chất vật lí: - Crôm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng thua kim cương) - Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3 d Tính chất hoá học: Tác dụng với phi kim: 4Cr + O2 Cr2O3 2Cr + 3Cl2 CrCl3 Ở nhiệt độ thường không khí, kim loại crôm tạo màng mỏng crôm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ Ở nhiệt độ cao khử nhiều phi kim Tác dụng với nước: không tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ Tác dụng với axit: Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ ⇒ Cr khử H+ dung dịch axit Vd: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 Cr + 2H+ Cr2+ + H2 Chú ý: Crôm thụ động axit H2SO4 và HNO3 đặc ,nguội HỢP CHẤT CỦA CROM 2.1.Một số hợp chất crôm (III) a Crôm (III) oxit: Cr2O3 ( màu lục thẫm) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan axit và kiềm đặc Vd: Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O (1) Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2+ H2O (2) => Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr2O3 là oxit lưỡng tính b Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám - Điều chế: CrCl3 +3NaOH Cr(OH)3 + 3NaCl - Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính: Vd: Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2+ 2H2O (1) Natri crômit Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O (2) => Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr2O3 là oxit lưỡng tính c Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá Zn(dư) + 2Cr3+ Zn2+ + 2Cr2+ Muối quan trọng là phèn crôm-kali: KCr(SO 4)2.12H2O có màu xanh tím, dùng thuộc da, chất cầm màu nhộm vải 2.2 Hợp chất Crôm (VI): Crôm (VI) oxit: CrO3 - Là chất rắn màu đỏ thẩm - CrO3 là chất oxi hoá mạnh số hợp chất vô và hữu bốc cháy tiếp xúc với CrO Vd: 2CrO3 + NH3 Cr2O3 +N2 +3 H2O - CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit o CrO3 + H2O t H2CrO4 : axit crômic CrO3 + H2O H2Cr2O7 : axit đicrômic axit trên tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO 2.3 Muối crômat và đicromat: Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 61 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (62) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội - Là hợp chất bền - Muối crômat: Na2CrO4, là hợp chất có màu vàng ion CrO42- - Muối đicrômat: K2Cr2O7 là muối có màu da cam ion Cr2O72- - Giữa ion CrO42- và ion Cr2O72- có chuyển hoá lẫn theo cân Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng) 2Cr2O7 + 2OH CrO42- + H2O (da cam) (vàng) CrO42- + H+ Cr2O72- + H2O (vàng) (da cam) B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron ion Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu dung dịch chuyển từ A không màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng C không màu sang màu da cam D màu vàng sang màu da cam Câu 4: Oxit lưỡng tính là A Cr2O3 B MgO C CrO D CaO ⃗ Na2CrO4 + NaBr + H2O Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH ❑ Khi cân phản ứng trên, hệ số NaCrO2 là A B C D Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền không khí và nước có màng oxit bảo vệ? A Fe và Al B Fe và Cr C Mn và Cr D Al và Cr Câu 7: Khi so sánh cùng điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 8: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A 29,4 gam B 59,2 gam C 24,9 gam D 29,6 gam Câu 9: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K 2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A 29,4 gam B 27,4 gam C 24,9 gam D 26,4 gam Câu 10: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu 78 gam crom từ Cr 2O3 phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A 13,5 gam B 27,0 gam C 54,0 gam D 40,5 gam Câu 11: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) m gam muối khan Giá trị m là A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Câu 12: Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát 5,04 lít khí (đktc) và phần rắn không tan Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết dd HCl dư (khong có không khí) thoát 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất hợp kim là bao nhiêu? A 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr B 4,05% Al; 83,66Fe và 12,29%Cr C 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr D 4,05% Al; 13,66Fe và 82,29%Cr Câu 13: Đốt cháy bột crom oxi dư thu 2,28g oxit Khối lượng crom bị đốt cháy là bao nhiêu gam? A.0,78g B 1,56g C 1,74g D 1,19g Câu 14: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe dd HCl loãng, nóng thu 448 ml (đktc) Khối lượng crom có hỗn hợp là bao nhiêu gam? A 0,065g B 0,520g C 0,56g D 1,015g Câu 15: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl để không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu là bao nhiêu gam? A 0,86g B 1,03g C 1,72g D 2,06g Câu 16: Hiện tượng nào đây mô tả không đúng? A Thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng B Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng C Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất kết tủa vàng nâu tan lại dd NaOH dư Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 62 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (63) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội D Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất kết tủa lục xám, sau đó lại tan Câu 17: Cho phương trình hoá học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò các chất ? A Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử B Cr là chất khử, Sn2+ là oxi hoá C Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá D Cr2+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá Câu 18: Cho 6,85 gam Ba kim loại vào 150ml dung dịch CrSO 0,3M không khí đến phản ứng hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 14,09 gam B 10,485gam C 3,87 gam D 14,355 gam ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG A NỘI DUNG LÝ THUYẾT Tính chất hóa học: (là kim loại kém hoạt động, tính khử yếu) - Tác dụng với phi kim + Ở nhiệt độ thường: tác dụng với Cl2, Br2 Cu Cl2 CuCl2 Cu F2 CuF2 + Ở nhiệt độ cao: tác dụng với O2, S 2Cu O2 t 2CuO Cu S CuS - Tác dụng với axit + Với dd HCl, H2SO4 loãng: Cu không tác dụng + Với dd HNO3, H2SO4 đặc: Cu HNO3 ñaëc t Cu ( NO3 ) NO2 H 2O 3Cu 8HNO3 loãng t 3Cu ( NO3 ) NO H 2O Cu H SO4 ñaëc t CuSO4 SO2 H 2O Hợp chất đồng - Đồng (II) oxit CuO: + Là oxit bazơ: CuO H SO4 CuSO4 H 2O + Dễ bị H2, CO, C khử thành Cu: - Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2: + Là bazơ: CuO H t Cu H 2O Cu (OH ) H SO4 CuSO4 H 2O Cu (OH ) t CuO H O 2 + Dễ bị nhiệt phân: - Muối Cu2+: dung dịch có màu xanh B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron ion Cu là A [Ar]4s13d10 B [Ar]4s23d9 C [Ar]3d104s1 D [Ar]3d94s2 2+ Câu 2: Cấu hình electron ion Cu là A [Ar]3d7 B [Ar]3d8 C [Ar]3d9 D [Ar]3d10 Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí nào sau đây? A NO2 B NO C N2O D NH3 Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất các chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A 10 B C D 11 Câu 5: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào dung dịch trên thì số chất kết tủa thu là A B C D Câu 6: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 63 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (64) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag Câu 7: Cặp chất không xảy phản ứng là A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 9: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl Câu 10: Hai kim loại có thể điều chế phương pháp nhiệt luyện là A Ca và Fe B Mg và Zn C Na và Cu D Fe và Cu Câu 11: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A Cu B Al C CO D H2 Câu 12: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với Ni và Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 Câu 13: Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 14: Tất các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo Cu Kim loại đó là A Fe B Ag C Cu D NA Câu 16: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 loãng C FeSO4 D HCl Câu 17: Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M là A Al B Zn C Fe D Ag Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò NaNO3 phản ứng là A chất xúc táC B chất oxi hoá C môi trường D chất khử Câu 19: Trường hợp xảy phản ứng là A Cu + Pb(NO3)2 (loãng) B Cu + HCl (loãng) C Cu + HCl (loãng) + O2 D Cu + H2SO4 (loãng) Câu 20: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A ZnO B Zn(OH)2 C ZnSO4 D Zn(HCO3)2 Câu 21: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat kim loại có hoá trị II thấy sinh kết tủa tan dung dịch NaOH dư Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A MgSO4 B CaSO4 C MnSO4 D ZnSO4 Câu 22: Dãy nào sau đây xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn Câu 23: Sắt tây là sắt phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây? A Zn B Ni C Sn D Cr Câu 24: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) Kim loại M là A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 25: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học là A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 26: Hai kim loại có thể điều chế phương pháp điện phân dung dịch là A Al và Mg B Na và Fe C Cu và Ag D Mg và Zn Câu 27: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát Khối lượng muối nitrat sinh dung dịch là A 21, 56 gam B 21,65 gam C 22,56 gam D 22,65 gam Câu 28: Đốt 12,8 gam Cu không khí Hoà tan chất rắn thu vào dung dịch HNO 0,5M thấy thoát 448 ml khí NO (đktc) Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là A 0,84 lít B 0,48 lít C 0,16 lít D 0,42 lít Câu 29: Cho 10g hổn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư ) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí Hidro (ở đktc ), dung dịch X và m (gam) chất rắn không tan Giá trị m là A 6,4 B 4,4 C 5.6 D 3,4 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 64 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (65) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 30: Khi cho 12 gam hổn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thể tích H2 sinh là 2,24 lít (ở đktc).Phần kim loại không tan có khối lượng là A 6,4g B 3,2g C 5,6g D 2,8g Câu 31: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hoá và tính khử là A B C D Câu 32: Tính thể tích khí SO2 sinh (ở đktc) cho 6,4gam Cu phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng là (O=16, S=32, Cu=64) A 2,24 l B 4,48 l C 6,72 l D 1,12 l Câu 33: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ A ion Cu2+ nhận electron catot B ion Cu2+ nhường electron anot C ion Cl nhường electron catot D ion Cl- nhận electron anot Câu 34: Thể tích khí NO2 (giả sử là khí đktc) sinh cho 6,4 gam Cu phản ứng với axit HNO đặc (dư) là (cho N=14, O=16, Cu=64) A 2,24 l B 4,48 l C 6,72 l D 1,12 l Câu 35: Ở nhiệt độ cao CuO không phản ứng với chất nào A Ag B H2 C Al D CO Câu 36: Dung dịch CuSO4 phản ứng với: A Mg, Al, Ag B Fe, Mg, Na C Ba, Zn, Hg D Na, Hg, Ni Câu 37: Nhúng Cu (dư) vào dung dịch FeCl3, thấy A Bề mặt kim loại có màu trắng B Dung dịch có màu vàng nâu C Màu dung dịch chuyển từ vàng nâu chuyển sang xanh D Khối lượng kim loại tăng Câu 38: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, có thể dùng chất nào đây có thể loại bỏ tạp chất A Bột Fe dư B Bột Cu dư C Bột Al dư D Na dư Câu 39: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Pb(NO3)2 Kim loại nào đây tác dụng với bốn dung dịch muối trên? A Zn B Fe C Cu D Pb Câu 40: Nhúng Fe vào 200ml dung dịch CuSO4 0,1M Sau màu xanh dung dịch mất, lấy Fe (giả sử toàn Cu sinh bám hết vào Fe) thấy khối lượng Fe A Tăng 1,28g B Tăng 1,6g C Tăng 0,16g D Giảm 1,12g Câu 41: Cho Cu vào dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6) Cu phản ứng với dung dịch A 2, 3, 5, B 2, 3, C 1, 2, D 2, Câu 42: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu a gam kết tủa Giá trị m là : A 20,125 B 22,540 C 12,375 D 17,710 Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít Câu 44: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau thời gian, thu hỗn hợp rắn (có chứa oxit) nặng 0,95m gam Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là A 95,00% B 25,31% C 74,69% D 64,68% Câu 45: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn Đốt cháy hoàn toàn m gam X oxi (dư), thu 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO Mặt khác, cho 0,25 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Cu X là A 19,81% B 29,72% C 39,63% D 59,44% Câu 46: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO và 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) thoát anot sau 9650 giây điện phân là A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Câu 47: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu chất rắn X (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) Phần trăm khối lượng Cu X là A 12,37% B 87,63% C 14,12% D 85,88% Câu 48: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu dung dịch Y và khí H2 Cô cạn dung dịch Y thu 8,98 gam muối Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 65 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (66) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là A 2,016 lít B 0,672 lít C 1,344 lít D 1,008 lít Câu 49: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu V lít khí H (đktc) Mặt khác, m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O (dư), thu 15,2 gam oxit Giá trị V là A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH Nguyên tắc : Người ta thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion đó sản phẩm đặc trưng : chất kết tủa, hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) CATION Thuốc thử Hiện tượng Giải thích + Đốt cháy hợp Na Ngọn lửa màu vàng tươi chất trên K+ Ngọn lửa màu tím hồng lửa vô sắc Dung dịch Có khí mùi khai thoát làm NH4+ + OH- NH3 + H2O + NH kiềm (OH ) xanh quì tím dd H2SO4 loãng Tạo kết tủa trắng không tan Ba2+ + SO42- BaSO4 Ba2+ thuốc thử dư Al3+ + OH- Al(OH)3 trắng Al3+ Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- suốt Dung dịch tạo kết tủa sau đó kết tan Cr3+ + OH- Cr(OH)3 xanh kiềm (OH ) kiềm dư 3+ Cr Cr(OH)3 + OH- [Cr(OH)4]- xanh Fe3+ dung dịch kiềm(OH-) dung dịch kiềm(OH-) tạo kết tủa màu nâu đỏ dd NH3 xanh, tan dd NH3 dư Fe2+ Cu2+ tạo kết tủa trắng xanh, kết tủa chuyễn sang màu nâu đỏ tiếp xúc với không khí tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 trắng 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 nâu đỏ Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) ANION NO3SO42ClCO32OH - Thuốc thử Hiện tượng tạo dd màu xanh, có khí không màu (NO) dễ hóa nâu không khí tạo kết tủa trắng không tan axit Cu, H2SO4 loang dd BaCl2 môi trường axit loãng dư dd AgCl môi trường HNO3 loãng dư Dung dịch axit và nước vôi Quì tím tạo kết tủa trắng không tan axit tạo khí làm đục nước vôi Hóa xanh Giải thích 3Cu + 8H +2NO3- 3Cu2++ 2NO+ 4H2O + 2NO + O2 2NO2 màu nâu đỏ Ba2+ + SO42- BaSO4 trắng Ag+ + Cl- AgCl trắng CO32- + 2H+ CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 trắng + H2O Nhận biết số Chất khí : Nguyên tắc : Người ta có thể dựa vào tính chất vật lý tính chất hóa học đặc trưng nó Khí Thuốc thử Giáo viên: Nguyễn Cao Chung Hiện tượng - 66 - Phản ứng Tài liệu ôn thi TNTHPT (67) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy CO2 (không màu, không mùi) SO2 (không màu, mùi hắc, độc) H2S (mùi trứng thối) NH3 (không màu, mùi khai) Tài liệu lưu hành nội dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư dd brom; iot cánh hoa hồng Giấy lọc tẩm dd muối chì axetat Giấy quì tím ẩm tạo kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O H2O nhạt màu brom; SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4 iot; cánh hoa hồng Có màu đen trên H2S + Pb2+ PbS + 2H+ giấy lọc quì tím chuyển sang màu xanh I NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Câu 1: Có dung dịch, dung dịch chứa cation: Na+, NH4+, Al3+ Chất dùng để nhận biết là: A dd NaOH B dd NaCl C dd Na2SO4 D dd NaNO3 Câu 2: Có dung dịch, dung dịch chứa cation: Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ Chất dùng để nhận biết là: A dd NaOH B dd NaCl C dd Na2SO4 D dd NaNO3 Câu 3: Có dd, dd chứa anion sau: Cl-, NO3- Chất dung để nhận biết là A dd NaOH B dd NaCl môi trường axit C dd BaCl2 môi trường axit D dd AgNO3 Câu 4: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A K2SO4 B KNO3 C NaNO3 D NaOH Câu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì: A tạo khí có màu nâu B tạo dung dịch có màu vàng C tạo kết tủa có màu vàng D tạo khí không màu hóa nâu không khí Câu 6: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ Hóa chất để nhận biết dung dịch trên là? A NaOHB Na2SO4 C HCl D H2SO4 + Câu 7: Có các ion các lọ nhãn sau: Na , Ba2+, NH4+, Al3+, Cu2+, Fe3+ Nếu dùng dd NaOH để nhận biết thì số ion nhận biết là : A B C D Câu 8: Có dd, dd chứa anion: CO32-, SO42- và OH- Chất dùng để nhận biết là A dd NaOH B dd NaCl môi trường axit C dd BaCl2 môi trường axit D dd NaNO3 Câu 9: Có các ion đựng các lọ nhãn sau , CO32-, SO42-, Cl-, NO3-, OH- Nếu dung dd BaCl2, môi trường axit thì số ion nhận biết là : A B C D 2Câu 10: Để nhận biết ion CO3 có muối Na2CO3 , người ta tiến hành thí nghiệm sau : nhỏ từ từ giọt dd HCl vào Quan sát tượng thấy : A sủi bọt khí CO2 B không sủi bọt khí, tạo kết tủa C không sủi bọt khí lúc đầu ,lúc sau có khí CO2 bay D sủi bọt khí Câu 11: Khi nhận biết cation Fe2+ dd NaOH Quan sát thí nghiệm thấy A kết tủa xanh xuất hiện, biến B kết tủa trắng xanh , đậm dần C kết tủa trắng xanh, chuyển dần sang nâu đỏ D tượng thí nghiệm không quan sát Câu 12: Có dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ dùng hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào số các chất cho đây? A Dung dịch HNO3 B Dung dịch KOH C Dung dịch BaCl2.D Dung dịch NaCl Câu 13: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau đây: NH 4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 14: Có lọ chứa hoá chất nhãn, lọ đựng các dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết tối đa dung dịch? Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 67 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (68) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A B C D Câu 15: Có dung dịch hoá chất không nhãn, dung dịch nồng độ khoảng 0,1M các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3 Chỉ dùng dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch thì có thể phân biệt tối đa dung dịch? A B C D Câu 16: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch thì có thể các dung dịch A Na2CO3, Na2S, Na2SO3 B Na2CO3, Na2S C Na3PO4, Na2CO3, Na2S D Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3 Câu 18: Có các dung dịch không màu đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO 4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng A quỳ tím B Dung dịch NaOH C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch BaCl2 Câu 19 : Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl 2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl phương pháp hóa học, có thể dùng A dd NaOH B dd NH3 C dd Na2CO3 D quỳ tím Câu 20 : Để nhận biết các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng các lọ riêng biệt có thể dùng A dd NaOH và dd NH3 B quỳ tím C dd NaOH và dd Na2CO3 D natri kim loại Câu 21: Để nhận biết các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dung thuốc thử nào sau đây? A dd Ba(OH)2 và bột đồng kim loại B Kim loại sắt và đồng C dd Ca(OH)2 D Kim loại nhôm và sắt Câu 22: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt các chất riêng biệt nhóm nào sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 23: Có mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì nhận biết tối đa A chất B chất C chất D chất II NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ: Câu 24: Sục khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu Khí đó là A CO2 B CO C HCl D SO2 Câu 25: Khí nào sau có không khí đã làm cho các đồ dùng bạc lâu ngày bị xám đen? A CO2 B O2 C H2S D SO2 Câu 27: Để phân biệt CO2 và SO2 cần dùng thuốc thử là A dung dịch Ba(OH)2 B CaO.C dung dịch NaOH D nước brom Câu 28: Phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng A tàn đóm cháy dở, nước vôi và nước brom B tàn đóm cháy dở, nước vôi và dung dịch K2CO3 C dung dịch Na2CO3 và nước brom D tàn đóm cháy dở và nước brom Câu 29: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí clo Dùng chất nào sau đây có thể khử clo cách tương đối an toàn ? A dd NaOH loãng B dùng khí NH3 dd NH3 C dùng khí H2S D dùng khí CO2 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 68 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (69) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG Câu 1: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại là A vôi sống B cát C lưu huỳnh D muối ăn Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính chủ yếu là chất nào sau đây? A Khí cacbonic B Khí clo C Khí hidroclorua D Khí cacbon oxit Câu 3: Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là Chất gây nghiện và gây ung thư có thuốc lá là A nicotin B aspirin C cafein D moocphin Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A CO và CH4 B CH4 và NH3 C SO2 và NO2 D CO và CO2 Câu 5: Không khí phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí clo Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch NH3 C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch NaCl Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất màu đen Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A Cl2 B H2S C SO2 D NO2 Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc có thể gây nghiện cho người là A penixilin, paradol, cocain B heroin, seduxen, erythromixin C cocain, seduxen, cafein D ampixilin, erythromixin, cafein Câu 9: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí Clo Dùng chất nào sau đây có thể khử Clo cách tương đối an toàn? A Dung dịch NaOH loãn B Dùng khí NH3 dung dịch NH3 C Dùng khí H2S D Dùng khí CO2 Câu 10: Sau tiết thực hành hóa học, nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu 2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ nước thải nêu trên ? A Nước vôi dư B dd HNO3 loãng dư C Giấm ăn dư D Etanol dư Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị xạ cực tím Chất này là A ozon B oxi C lưu huỳnh đioxit D cacbon đioxit Câu 16: Người ta xử lí nước nhiều cách khác nhau, đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Vì phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A để làm nước B để khử trùng nước C để loại bỏ lượng dư ion florua D để loại bỏ các rong, tảo Câu 17: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí nhà máy, người ta tiến hành sau: Lấy lit không khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu 0,3585 mg chất kết tủa màu đen (hiệu suất phản ứng 100%) Hiện tượng đó đã cho biết không khí đã có khí nào các khí sau ? Tính hàm lượng khí đó không khí ? A SO2 ; 0,0255 mg/lit B H2S ; 0,0255 mg/lit C CO2 ; 0,0100 mg/lit D NO2 ; 0,0100 mg/lit Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 69 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (70) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT 2007 Câu Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag Số kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng là: A B C D Câu Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh là 2,24 lít (ở đktc) Phần kim loại không tan có khối lượng là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 5,6 gam B 2,8 gam C 3,2 gam D 6,4 gam Câu Kim loại không tác dụng với H2O nhiệt độ thường là A Na B Fe C Ba D K Câu Số hợp chất este có công thức phân tử C4H8O2 là: A B C D Câu Số hợp chất hữu đơn chức, có công thức phân tử C2H4O2 và tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D Câu Để làm tính cứng nước, có thể dùng: A NaHSO4 B Na2SO4 C NaNO3 D Na2CO3 Câu Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau? A CH3COOC2H5 và dung dịch NaOH B Dung dịch CH3COOH và dd NaCl C CH3CH2OH và dung dịch NaNO3 D C2H6 và CH3CHO Câu Thể tích khí H2 thu (ở đktc) cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rượu etylic là: A 0,672 lít B 0,112 lít C 0,560 lít D 0,224 lít Câu Khi để lâu không khí ẩm vật làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên xảy quá trình: A Fe bị ăn mòn điện hóa B Sn bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Fe và Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 10 Chất nào đây có thể tác dụng với nước brom? A Axit axetic B Axit acrylic C Axit clohyđric D Benzen Câu 11 Khi cho andehit no, đơn chức, mạch hở phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu A Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở B Rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc C Rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc D Rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc Câu 12 Công thức chung các oxit kim loại nhóm IA là: A RO2 B R2O C RO D R2O3 Câu 13 Phenol lỏng và ancol etylic phản ứng với A Kim loại Na B Dung dịch Na2CO3 C Dung dịch Br2 D DD NaOH Câu 14 Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo rượu metylic và natri axetat Công thức cấu tạo X là: A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D C2H5COOCH3 Câu 15 Glucozơ không phản ứng với A C2H5OH điều kiện thường B H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C Cu(OH)2 điều kiện thường D Ag2O dung dịch NH3, đun nóng Câu 16 Để phân biệt dung dịch anđehit fomic và ancol etylic có thể dùng A Dung dịch NaOH B Ag2O dung dịch NH3, đun nóng C Dung dịch HCl D Giấy quỳ tím Câu 17 Cho các chất glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, rượu etylic Số chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường là :A B C D Câu 18 Để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp với Al2O3 có thể cho hỗn hợp tác dụng là A Dung dịch NaOH (dư) B Dung dịch HNO3 (dư) C Dung dịch HCl (dư) D Dung dịch NH3 (dư) Câu 19 Kim loại phản ứng với dung dịch sắt (II) clorua là A Cu B Pb C Zn D Fe Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 70 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (71) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 20.Trong công nghiệp, NaOH điều chế phương pháp A điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn xốp ngăn điện cực B điện phân NaCl nóng chảy C cho Na phản ứng với nước D cho nạtri oxit tác dụng với nước Câu 21 Nguyên tử nguyên tố Mg (Z =12) có cấu hình electron là A 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 B 1s2 2s2 2p6 3p2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 D 1s2 2p6 3s2 3p2 Câu 22 Trong công nghiệp, kim loại nhôm điều chế cách A Nhiệt phân Al2O3 B Điện phân Al2O3 nóng chảy C Nhiệt phân AlCl3 nóng chảy D Điện phân dung dịch AlCl3 Câu 23 Hai chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH B C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH C H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH D C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2 Câu 24 Polietilen tổng hợp từ monome có công thức cấu tạo A CH2=CHCH=CH2 B CH2=CHCl C CH2=CH2 D CH2=CHCH3 Câu 25 Kim loại không bị hòa tan dung dịch axit HNO3 đặc, nguội tan dung dịch NaOH là: A Mg B Al C Pb D Fe Câu 26 Thể tích khí clo (ở đktc) cần dung để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là : A 2,24 lít B 8,96 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Câu 27 Dung dịch Na2CO3 phản ứng với A CH3COOK B C3H5(OH)3 C CH3COOH D C2H5OH Câu 28 Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là (Cho H=1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A 9,70 gam B 4,50 gam C 10,00 gam D 4,85 gam 2+ 2+ Câu 29 Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg , Ca và HCO3 , thu chất rắn Y Nung Y nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z gồm A MgO và CaCO3 B MgCO3 và CaCO3 C MgO và CaO D MgCO3 và CaO Câu 30 Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm khử nhất, đktc) sinh cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với axit HNO3 loãng (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64) A 0,672 lít B 0,224 lít C 1,120 lít D 0,448 lít Câu 31 Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 Kim loại nào đây tác dụng với dung dịch muối trên? A Fe B Pb C Zn D Cu Câu 32 Thể tích khí CO (ở đktc) cần dung để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe 2O3 thành Fe là (Cho C = 12, O =16, Fe = 56) A 3,36 lít B 7,84 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu 33 Để phân biệt dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng A dung dịch NaOH B dung dịch H2SO4 C dung dịch Na2SO4 D dd NaNO3 Câu 34 Cho phương trình hóa học phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH = KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất A Có tính bazơ và tính khử B Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Có tính axit và tính khử D Có tính lưỡng tính Câu 35 Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) thu số mol nước lớn số mol CO2 X thuộc loại: A Este no, đơn chức, mạch hở B Rượu no, đơn chức, mạch hở C Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở D Anđehit no, đơn chức, mạch hở Câu 36 Hai chất hữu đơn chức X, Y có công thức phân tử C 2H4O2 X tác dụng với Na và NaOH Y tác dụng NaOH Vậy Y có thể là: A Axit axetic B Metyl fomat C Axit fomic D etyl axetat Câu 37 Glucozơ có thể phản ứng với: A Na2SO4 B H2O C Cu(OH)2 D NaOH Câu 38 Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu muối và 2,3 gam ancol etylic Công thức este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A CH3COOC2H5 B C2H5COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 39 Khi cho bột Fe3O4 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch chứa A Fe2(SO4)3 và H2SO4 B Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 71 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (72) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội C FeSO4 và H2SO4 D Fe2(SO4)3 Câu 40 Cho 8,8 gam este, no, đơn chức, mạch hở tác dụng hoàn toàn với dd NaOH thu 6,2 gam muối khan Este đó có công thức (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) A CH3COOC2H5 B HCOOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOC3H7 KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề chính thức Môn thi: HOÁ HỌC – Bổ túc Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A B C D Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A B C D Câu 3: Công thức chung oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 4: Tên gọi polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A poli vinyl clorua B poli etylen C poli metyl metacrylat D polistiren Câu 5: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi là phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A CH3-CH3 B CH3-CH2-CH3 C CH3-CH2-Cl D CH2=CH-CH3 Câu 8: Chất phản ứng với dung dịch NaOH là A Al2O3 B MgO C KOH D CuO Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A NaOH B HCl C H2SO4 D NaNO3 Câu 10:Kim loại Fe phản ứng với dung dịch A CuSO4 B Al2(SO4)3 C MgSO4 D ZnSO4 Câu 11:Chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là A phenol B etyl axetat C ancol etylic D glixerol Câu 12: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng với A HCl B Cu C C2H5OH D NaCl Câu 13: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh là A Al B Na C Mg D Fe Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 3,36 lít khí H (ở đktc) Giá trị m là A 10,8 B 8,1 C 5,4 D 2,7 Câu 15: Trung hoà m gam axit CH3COOH 100ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là A 9,0 B 3,0 C 12,0 D 6,0 Câu 16: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH Câu 17: Cho 4,6gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu V lít khí H (ở đktc) Giá trị V là A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 1,12 Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 19: Chất phản ứng với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là A Mg(NO3)2 B Na2CO3 C NaNO3 D HCl Câu 20: Chất có tính oxi hoá không có tính khử là A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 21: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng với dung dịch Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 72 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (73) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 22: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M 100ml dung dịch HCl 1M Giá trị V là A 400 B 200 C 100 D 300 Câu 23: Chất phản ứng với Ag2O NH3, đun nóng tạo kim loại Ag là A glucozơ B saccarozơ C xenlulozơ D tinh bột Câu 24: Chất phản ứng với axit HCl là A HCOOH B C6H5NH2 (anilin) C C6H5OH D CH3COOH Câu 25: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag Câu 26: Công thức chung dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là A CnH2n-1OH (n≥3) B CnH2n+1OH (n≥1) C CnH2n+1CHO (n≥0) D CnH2n+1COOH (n≥0) Câu 27: Cho phản ứng a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a+b) A B C D Câu 28: Andehyt axetic có công thức là A CH3COOH B HCHO C CH3CHO D HCOOH Câu 29: Axit axetic không phản ứng với A CaO B Na2SO4 C NaOH D Na2CO3 Câu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m là A 16 B 14 C D 12 Câu 31: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z=11) A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p63s23p1 Câu 32: Cho 4,4 gam andehyt no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag 2O dung dịch NH3, đun nóng thu 21,6 gam kim loại Ag Công thức X là A CH3CHO B C3H7CHO C HCHO D C2H5CHO Câu 33: Chất phản ứng với Ag2O dung dịch NH3, đun nóng tạo kim loại Ag là A CH3NH2 B CH3CH2OH C CH3CHO D CH3COOH Câu 34: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là A kim loại Na B quỳ tím C nước brom D dd NaCl Câu 35: Oxi hoá CH3CH2OH CuO đun nóng, thu andehit có công thức là A CH3CHO B CH3CH2CHO C CH2=CH-CHO D HCHO Câu 36: Chất không phản ứng với brom là A C6H5OH B C6H5NH2 C CH3CH2OH D CH2=CH-COOH Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là A CH3COONa và CH3OH B CH3COONa và C2H5OH C HCOONa và C2H5OH D C2H5COONa và CH3OH Câu 38: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Ba B Na C Fe D K Câu 39: Kim loại tác dụng với axit HCl là A Cu B Au C Ag D Zn Câu 40: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng với dung dịch A NaOH B HNO3 C H2SO4 D NaCl KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề chính thức Môn thi: HOÁ HỌC –Phân ban I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 33 câu, từ câu đến câu 33) Câu 1: Hoà tan m gam Al dung dịch HCl (dư), thu 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị m là A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Câu 2: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại dãy mạnh là A K B Mg C Al D Na Câu 3: Al2O3 phản ứng với hai dung dịch: A NaOH, HCl B Na2SO4, KOH C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe ⃗ + X FeCl3 ⃗ + Y Fe(OH)3 Hai chất X, Y là A Cl2, NaOH B NaCl, Cu(OH)2 C HCl, Al(OH)3 D HCl, NaOH Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 73 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (74) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 5: Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc 1700C, thu sản phẩm chính ( chất hữu cơ) là A C2H6 B (CH3)2O C C2H4 D (C2H5)2O Câu 6: Đồng phân glucozơ là A saccarozơ B xenloluzơ C fructozơ D mantozơ Câu 7: Chất phản ứng với các dung dịch: NaOH, HCl là A C2H5OH B CH3COOH C H2N-CH2-COOH D C2H6 Câu 8: Cho dãy các chất: CH3OH, CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CHO, C6H5OH Số chất dãy tác dụng với Na sinh H2 là A B C.3 D Câu 9: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH B Na2SO4 C NaCl D CuSO4 Câu 10: Trong công nghiệp, kim loại điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy kim loại đó A Fe B Ag C Na D Cu Câu 11: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A CaCl2 B KCl C KOH D NaNO3 Câu 12: Axit acrylic có công thức là A C3H7COOH B CH3COOH C.C2H3COOH D C2H5COOH Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V là A 1,12 B 4,48 C 3,36 D 2,24 Câu 14: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A nhiệt phân MgCl2 B điện phân dung dịch MgCl2 C dùng K khử Mg2+ dung dịch MgCl2 D điện phân MgCl2 nóng chảy Câu 15: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường là A B C D Câu 16: Kết tủa tạo thành nhỏ nước brom vào A anilin B ancol etylic C axit axetic D benzen Câu 17: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là A B C D Câu 18: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A IIA B IA C IVA D IIIA Câu 19: Poli(vinyl clorua) điều chế từ phản ứng trùng hợp A CH3-CH=CHCl B CH2=CH-CH2Cl C CH3CH2Cl D CH2=CHCl Câu 20: Số nhóm hydroxyl (-OH) phân tử glixerol là A B C D Câu 21: Công thức chung axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A CnH2n+1OH B CnH2n+1COOH C CnH2n+1CHO.D CnH2n-1COOH Câu 22: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C2H6O là A B C D Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A NaNO3 B NaCl C Na2SO4 D NaOH Câu 24: Cho 3,2 gam ancol metylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư), thu V lít khí H (ở đktc) Giá trị V là A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,12 Câu 25: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A tinh bột B axit axetic C xenlulozơ D mantozơ Câu 26: Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe Giá trị m là A 11,2 B 2,8 C 5,6 D 8,4 Câu 27: Hoà tan 6,4 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V là : A 2,24 B 3,36 C 6,72 D 4,48 Câu 28: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe(OH)3 D Fe2O3 Câu 29: Cho dãy các chất: FeCl 2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D 2+ Câu 30: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử kim loại A Zn B Ag C Mg D Fe Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 74 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (75) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 31: Cho phương trình hoá học: a Al + b Fe3O4 →cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản) Tổng các hệ số a, b, c, d là A 26 B 24 C 27 D 25 Câu 32: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A Au B Ag C Al D Cu Câu 33: Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử Al là A B C D II PHẦN RIÊNG [7 câu] ( thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng ban đó) Phần dành chi thí sinh ban khoa học tự nhiên ( câu, từ câu 34 đến câu 40) Câu 34: Cho E0 (Zn2+/Zn)= -0,76V; E0(Cu2+/Cu)= 0,34V Suất điện động pin điện hoá Zn –Cu là A -1,1V B -0,42V C 1,1V D 0,42V Câu 35: Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH là A Ag B Al C Cu D Au Câu 36: Để tinh chế Ag từ hỗn hợp bột gồm Zn và Ag, người ta ngâm hỗn hợp trên vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B NaNO3 C Zn(NO3)3 D Mg(NO3)2 Câu 37: Chất không tham gia phản ứng tráng gương là A glucozơ B axeton C andehyt axetic D andehit fomic Câu 38: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Ba(HCO 3)2 tác dụng với dung dịch A HCl B HNO3 C KNO3 D Na2CO3 Câu 39: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A NaOH B NaNO3 C KNO3 D K2SO4 Câu 40: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 loãng(dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 3,36 B 6,72 C 4,48 D 2,24 Phần dành cho thí sinh ban Khoa học xã hội và nhân văn ( câu, từ câu 41 đến câu 47) Câu 41: Trung hoà gam CH3COOH cần V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V là A 400 B 100 C 300 D 200 Câu 42: Chất tác dụng với agNO3 dung dịch NH3, đun nóng tạo Ag là A CH3COOH B CH3CHO C CH3COOCH3 D CH3OH Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH →X →CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Chất X là A HCHO B C2H5CHO C CH4 D CH3CHO Câu 44: Phenol (C6H5OH) tác dụng với A NaCl B CH4 C NaOH D NaNO3 Câu 45: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este axit axetic (CH3COOH) Công thức cấu tạo X là A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D HOC2H4CHO Câu 46: Ancol metylic có công thức là A C2H5OH B C3H7OH C CH3OH D C4H9OH Câu 47: Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etyilc là A phenolphtalein B quỳ tím C nước brom D AgNO3 dung dịch NH3 KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề chính thức Môn thi: HOÁ HỌC –Không Phân ban Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A CH3-CH3 B CH3-CH2-CH3 C CH3-CH2-Cl D CH2=CH-CH3 Câu 2: Cho 4,6gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu V lít khí H (ở đktc) Giá trị V là A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 1,12 Câu 3: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là A CH3COONa và C2H5OH B HCOONa và CH3OH C HCOONa và C2H5OH D CH3COONa và CH3OH Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A B C D Câu 5: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe là Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 75 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (76) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội A CuSO4 và ZnCl2 B CuSO4 và HCl C ZnCl2 và FeCl3 D HCl và AlCl3 Câu 6: Chất có tính oxi hoá không có tính khử là A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 7: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 3,36 lít khí H (ở đktc) Giá trị m là A 10,8 B 8,1 C 5,4 D 2,7 Câu 8: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng với A HCl B Cu C C2H5OH D NaCl Câu 9: Trung hoà m gam axit CH3COOH 100ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m là A 9,0 B 3,0 C 12,0 D 6,0 Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH Câu 11: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh là A Al B Na C Mg D Fe Câu 12: Tên gọi polime có công thức (-CH2-CH2-) là A poli vinyl clorua B poli etylen C poli metyl metacrylat D polistiren Câu 13: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m là A 16 B 14 C D 12 Câu 14: Chất phản ứng với dung dịch NaOH là A Al2O3 B MgO C KOH D CuO Câu 15: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A B C D Câu 16: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là A kim loại Na B quỳ tím C nước brom D dd NaCl Câu 17: Hai chất phản ứng với dung dịch NaOH là A CH3COOH và C6H5NH2 (anilin) B HCOOH và C6H5NH2 (anilin) C CH3NH2 và C6H5OH (phenol) D HCOOH và C6H5OH (phenol) Câu 18: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M 100ml dung dịch HCl 1M Giá trị V là A 400 B 200 C 100 D 300 Câu 19: Chất thuộc loại đisaccarit là A glucozơ B saccarozơ C xelulozơ D fructozơ Câu 20: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A Ca(NO3)2 B NaCl C HCl D Na2CO3 Câu 21: Oxi hoá CH3CH2OH CuO đun nóng, thu andehit có công thức là A CH3CHO B CH3CH2CHO C CH2=CH-CHO D HCHO Câu 22: Công thức chung dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là A CnH2n-1OH (n≥3) B CnH2n+1OH (n≥1) C CnH2n+1CHO (n≥0) D CnH2n+1COOH (n≥0) Câu 23: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 24: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 25: Chất phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa là A NaOH B Na2CO3 C BaCl2 D NaCl Câu 26: Este etylfomiat có công thức là A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 27: Axit axetic CH3COOH không phản ứng với A Na2SO4 B NaOH C Na2CO3 D CaO Câu 28: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A NaOH B HCl C H2SO4 D NaNO3 Câu 29: Chất phản ứng với Ag2O dung dịch NH3, đun nóng tạo kim loại Ag là A CH3NH2 B CH3CH2OH C CH3CHO D CH3COOH Câu 30: Cho 4,4 gam andehyt no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag 2O dung dịch NH3, đun nóng thu 21,6 gam kim loại Ag Công thức X là A CH3CHO B C3H7CHO C HCHO D C2H5CHO Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 76 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (77) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 31: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag Câu 32: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi là phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 33: Cặp chất không xảy phản ứng là A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 34: Chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là A phenol B etyl axetat C ancol etylic D glixerol Câu 35: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 36: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z=11) A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p63s23p1 Câu 37: Cho phản ứng a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a+b) A B C D Câu 38: Chất phản ứng với CaCO3 là A CH3CH2OH B C6H5OH C CH2=CH-COOH D C6H5NH2 (anilin) Câu 39: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Fe B Na C Ba D K Câu 40: Hai kim loại Al và Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 Môn thi : HÓA HỌC - Giáo dục trung học phổ thông Mã đề thi : 208 Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl=35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108 I Phần chung cho tất thí sinh (32 câu, từ câu đến câu 32) Câu : Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A đồng B natri C nhôm D chì Câu : Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường là A Li B Ca C K D Be Câu : Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A CaSO4 B NaCl C Na2CO3 D CaCO3 Câu : Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử kim loại kiềm thổ là A ns2np2 B ns2np1 C ns1 D ns2 Câu : Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A màu da cam B màu tím C màu vàng D màu đỏ Câu : Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3 (đun nóng), thu 21,6 gam Ag Giá trị m là A 16,2 B 9,0 C 36,0 D 18,0 Câu : Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là A B C D Câu : Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị V là A 100 B 200 C 50 D 150 Câu : Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A có kết tủa trắng và bọt khí B không có tượng gì C có kết tủa trắng D có bọt khí thoát Câu 10 : Hai chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ? A Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B Cr(OH)3 và Al(OH)3 C NaOH và Al(OH)3 D Ca(OH)2 và Cr(OH)3 Câu 11 : Vinyl axetat có công thức là A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3 C HCOOC2H5 D CH3COOCH=CH2 Câu 12 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch KOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A C6H5NH2 B H2NCH(CH3)COOH C CH3COOH D C2H5OH Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 77 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (78) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 13 : Chất có tính lưỡng tính là A NaOH B KNO3 C NaHCO3 D NaCl Câu 14 : Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 (đặc, nguội) B KOH C NaOH D H2SO4 (loãng) Câu 15 : Cho dãy các kim loại : Mg, Cr, Na, Fe Kim loại cứng dãy là A Fe B Mg C Cr D Na Câu 16 : Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 4,48 lít khí H2 (đkc) và m gam kim loại không tan Giá trị m là A 2,0 B 6,4 C 8,5 D 2,2 Câu 17 : Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 dung dịch NaOH (vừa đủ), thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là A 16,4 B 19,2 C 9,6 D 8,2 Câu 18 : Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe 2O3 bột Al (ở nhiệt độ cao, điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A 8,1 gam B 1,35 gam C 5,4 gam D 2,7 gam Câu 19 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A Protein B Saccarozơ C Glucozơ D Tinh bột Câu 20 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A C2H5OH B H2NCH2COOH C CH3COOH D CH3NH2 Câu 21 : Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH Số chất dãy có khả tham gia phản ứng trùng hợp là A B C D Câu 22 : Trong tự nhiên,canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) gọi là A Thạch cao sống B Đá vôi C Thạch cao khan D Thạch cao nung Câu 23 : Điều chế kim loại K phương pháp A dùng khí CO khử ion K+ K2O nhiệt độ cao B điện phân dung dịch KCl có màng ngăn C điện phân KCl nóng chảy D điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn Câu 24 : Chất thuộc loại cacbohiđrat là A xenlulozơ B protein C poli(vinyl clorua) D glixerol Câu 25 : Kim loại Fe phản ứng với dung dịch A CuSO4 B Na2CO3 C CaCl2 D KNO3 Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al dung dịch HNO (loãng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 Câu 27: Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 28: Công thức hóa học sắt (III) hiđroxit là A Fe2O3 B FeO C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 29: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs Kim loại dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp là A Na B K C Rb D Cs Câu 30: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol Số dung dịch dãy phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A B C D Câu 31: Dãy các kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A Zn, Cu, K B K, Zn, Cu C K, Cu, Zn D Cu, K, Zn Câu 32: Chất không phải axit béo là A axit axetic B axit stearic C axit oleic D axit panmitic II PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (8 câu) Thí sinh làm hai phần (phần A B) A Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A NaOH B BaCl2 C KNO3 D HCl Câu 34: Dãy gồm các hợp chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3 B NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2 C C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3 D C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2 Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 78 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (79) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội Câu 35: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng là A nilon-6,6 B poli(metyl metacrylat) C poli(vinyl clorua) D polietilen Câu 36: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)? A Dung dịch HNO3 (loãng, dư) B Dung dịch H2SO4 (loãng) C Dung dịch HCl D Dung dịch CuSO4 Câu 37: Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 là A +4 B +6 C +2 D +3 Câu 38: Oxit kim loại bị khử khí CO nhiệt độ cao là A Al2O3 B CuO C K2O D MgO Câu 39: Tinh bột thuộc loại A monosaccarit B polisaccarit C đisaccarit D lipit Câu 40: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh các sản phẩm là A CH3COONa và CH3COOH B CH3COONa và CH3OH C CH3COOH và CH3ONa.D CH3OH và CH3COOH B Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Phản ứng C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A trùng hợp B este hóa C xà phòng hóa D trùng ngưng Câu 42: Dung dịch có pH > là A K2SO4 B FeCl3 C Al2(SO4)3 D Na2CO3 Câu 43: Oxit nào đây thuộc loại oxit bazơ? A CO B Cr2O3 C CuO D CrO3 Câu 44: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A Bông B Tơ visco C Tơ nilon-6,6 D Tơ tằm Câu 45: Cho Eo (Zn2+/Zn) = –0,76V; Eo (Sn2+/Sn) = –0,14V Suất điện động chuẩn pin điện hóa Zn–Sn là A 0,90V B –0,62V C 0,62V D –0,90V Câu 46: Số đồng phân cấu tạo amin bậc ứng với công thức phân tử C 3H9N là A B C D Câu 47: Đồng phân saccarozơ là A xenlulozơ B glucozơ C fructozơ D mantozơ Câu 48: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy catot (cực âm) là A Cu Cu2+ + 2e B 2Cl- Cl2 + 2e C Cl2 + 2e 2Cl- D Cu2+ + 2e Cu Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 79 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (80) Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Giáo viên: Nguyễn Cao Chung Tài liệu lưu hành nội - 80 - Tài liệu ôn thi TNTHPT (81)