1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ga t viet 3

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gọi 3 hs kể nối tiếp câu chuyện, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3 Dạy bài mới; a Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động họ[r]

(1)TIẾT 3+4 Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé (trả lời các câu hởi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/4 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Cậu bé thông minh” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: hạ lệnh, xin sữa, bật cười, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; đại diện nhóm đọc đoạn 1,2; đọc đồng đoạn 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/5 - Mỗi làng phải nộp gà - Câu trống đẻ trứng - Gà trống không đẻ trứng - Câu - Cậu nói: Bố đẻ em bé - Câu - (2 HS) + Rèn kim thành (2) - Câu *Kết lại: 8’ * Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Tiến hành: GV đọc mẫu đoạn - Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện đọc - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - Bình chọn nhóm đọc hay 20’ * Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HD HS quan sát tranh dao sắc + Để khỏi thực lệnh vua ND: Ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé - Theo dõi - Nhóm - nhóm thi đọc - HS đọc yêu cầu trang - Làm việc cá nhân, quan sát tranh SGK, nhẩm kể chuyện - Mời HS kể nối tranh Đặt câu - HS kể đoạn, lớp nhận xét hỏi gợi ý cho HS TB - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, - Rút kinh nghiệm cách thể - HS kể đúng trình tự, diễn đạt *Kết lại: thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt 4/ Củng cố: 4’ ? Em thích nhân vật nào? Vì sao? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Hai bàn tay em SGK/7 (3) Tập đọc TIẾT HAI BÀN TAY EM I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ - Hiểu ND: Hai bàn tay đẹp, có ít, đáng yêu (trả lời các CH SGK; thuộc 2-3 khổ thơ bài) II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/7 Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 5)có liên quan 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Hai bàn tay em” b) Các hoạt động: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu thơ, khổ thơ nối - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS tiếp và HD phát âm từ khó, giải nghĩa phát âm từ khó: ngủ, chải tóc, cạnh từ lòng, - Đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ nhóm 4; lớp đọc đồng bài 8’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài thơ, xây dựng HS động học tập đúng đắn Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/7 - Nụ hoa hồng, cánh hoa - Câu - Bé đánh răng, chải tóc, giúp bé học - Câu tốt - Câu *Kết lại: 10’ */ Hoạt động 3: HD học thuộc lòng / Mục tiêu: HS thuộc lòng lớp khổ thơ và bài thơ Tiến hành: - Tùy cá nhân HS ND: hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu (4) - Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu - GV xoá dần các từ, cụm từ - HS đọc đồng - HS tiếp tục đọc thuộc với - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (tiếp khổ thơ còn lại sức) - tổ - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (hái hoa chọn khổ thơ) - HS (tất HS) - Tổ chức thi học thuộc bài - HS khá, giỏi.Cả lớp theo dõi, - GV nhận xét, khen ngợi nhận xét 4/ Củng cố: 2’ ? Nội dung bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Xem trước bài Ai có lỗi SGK/12 (5) TIẾT +4 Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI I/Mục tiêu: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời các CH SGK) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ Đồ dung dạy- học - Tranh minh họa bài đọc SGK/12 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/Các hoạt động dạy- học 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi cho bài Hai bàn tay em 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Hai bàn tay em” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ / Hoạt động 1: Luyện đọc / Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ / Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, lát nữa, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3; HS nối tiếp đoạn 4, 12’ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài / Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn / Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/13 - Vì bạn vô ý, còn bạn trả thù - Câu - En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại, hối hận, - Câu thương bạn - Cô-rét-ti cười hiền hậu khiến En- Câu ri-cô ngạc nhiên, vui mừng, ôm chầm lấy bạn - Không xin lỗi bạn lại còn dọa đánh (6) - Câu bạn - Biết thương bạn, quý trọng bạn, ND: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn - Câu *Kết lại: 8’ / Hoạt động 3: Luyện đọc lại / Mục tiêu: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật / Tiến hành: GV đọc mẫu đoạn - Tổ chức cho các nhóm phân vai luyện đọc - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - Bình chọn nhóm đọc hay - Theo dõi 20’ / Hoạt động 4: HD kể chuyện - Nhóm / Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - nhóm thi đọc / Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HD HS quan sát tranh - Mời HS kể nối tranh Đặt câu hỏi gợi ý cho HS TB - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể *Kết lại: - HS đọc yêu cầu trang 13 - Làm việc cá nhân, quan sát tranh SGK, nhẩm kể chuyện - HS kể đoạn, lớp nhận xét - Rút kinh nghiệm - HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt 4/ Củng cố: 4’ ? Em học điều gì qua câu chuyện này? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Cô giáo tí hon SGK/17, 18 (7) TIẾT Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I/Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời CH SGK) II/ Đồ dung dạy- học: - Tranh minh họa bài đọc SGK/17 - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/Các hoạt động dạy- học: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Ai có lỗi và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 13) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Cô giáo tí hon” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ / Hoạt động 1: Luyện đọc / Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ / Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài văn - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát phát âm từ khó, giải nghĩa từ âm từ khó: nón, khoan thai, ngọng líu, núng nính, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; lớp đọc đồng bài / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây 8’ dựng - HS động học tập đúng đắn / Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/18 - Câu - Trò chơi lớp học - Câu - Tùy HS trả lời - Câu - Làm giống các học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, đánh vần theo cô Mỗi người vẻ: Hiển ngọng líu, Kết lại: ND: Trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô (8) / Hoạt động 3: Luyện đọc lại giáo 10’ / Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy bài văn / Tiến hành: - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng đoạn - HS giỏi nối tiếp đọc lại bài - HS theo dõi - Tổ chức cho HS thi đọc bài - HS đọc lại đoạn văn trên - HS thi đọc Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay 4/ Củng cố, Dặn dò 2p ? Em có thích chơi trò lớp học không? Có thích làm cô giáo không? - Luyện đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Chiếc áo len SGK/20 Rút kinh nghiệm: (9) TIẾT 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/20 - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi SGK/18 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Chiếc áo len” b) Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động học HS * Hoạt động 1:( 20p) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và - Theo dõi SGK HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn 1,2; * Hoạt động 2: (12p)Tìm hiểu bài HS đọc đoạn 3, - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/21 - Câu - Có dây kéo, có mũ, ấm - Câu - Vì mẹ nói không mua áo len đắt tiền - Câu - Mẹ dành tiền mua mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo vì khỏe Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên - Câu -Vì làm mẹ buồn, vì thấy mình ích kỷ, - Câu - Hai mẹ con, Tấm lòng người anh, ND: Anh em nhường nhịn, thương *Kết lại: yêu nhau, quan tâm đến (10) - HS nối tiếp đọc lại bài - Nhóm - nhóm thi đọc * Hoạt động 3: (8p) Luyện đọc lại - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - Bình chọn nhóm đọc hay * Hoạt động 4: (20p) kể chuyện Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý - HS đọc yêu cầu trang 21 Tiến hành: - HS đọc gợi ý đoạn1, lớp đọc - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện thầm - Treo bảng phụ ghi gợi ý - HS khá kể mẫu đoạn theo lời Lan - Tổ chức cho HS tập kể đoạn - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, - Kể theo cặp - Vài HS thi kể trước lớp cách thể - Rút kinh nghiệm - Thực tương tự với đoạn còn lại - HS kể đúng trình tự, diễn đạt thành *Kết lại: câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt 4/ Củng cố: 4’ ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Quạt cho bà ngủ SGK/23 (11) Tiết Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I/Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II/Đồ dung dạy- học: - Tranh minh họa bài đọc SGK/23 - Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng III/ Các hoạt động dạy- học: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Chiếc áo len và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 21) (4 HS) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu“Quạt cho bà ngủ” b) Các hoạt động: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ *Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu thơ, khổ thơ và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: lim dim, chích chòe, vẫy quạt, - Đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ nhóm 4; lớp đọc đồng bài 8’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài thơ, xây dựng - HS động học tập đúng đắn Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/24 - Câu - Bạn quạt cho bà ngủ - Câu - Im lặng ngủ - Câu + (Cá nhân) Mơ cháu quạt hương thơm tới + (Nhóm) Trong mơ bà ngửi thấy hương thơm hoa cam, hoa Kết lại: 10’ khế ND: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bà Hoạt động 3: HD học thuộc lòng Mục tiêu: HS thuộc lòng lớp khổ thơ và bài thơ Tiến hành: - HS đọc đồng (12) - Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu - GV xoá dần các từ, cụm từ - HS tiếp tục đọc thuộc với khổ thơ còn lại - tổ - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (tiếp sức) - Tổ chức thi học thuộc khổ thơ (hái hoa - HS chọn khổ thơ) - HS.Cả lớp theo dõi, nhận xét - Tổ chức thi học thuộc bài - GV nhận xét, khen ngợi 4/ Củng cố: 2’ ? Nội dung bài nói lên điều gì? 5/ Dặn dò: - Luyện đọc nhiều lần và tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Xem trước bài Người mẹ SGK/28 (13) TUẦN TIẾT Thứ Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI MẸ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Người mẹ yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất (trả lời các CH SGK) *GDKNS: - Ra định, giải vấn đề - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân B Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/29 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi SGK/24 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Người mẹ” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ @/ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): phát âm từ khó, giải nghĩa từ HS phát âm từ khó: hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; HS nối đọc đoạn bài @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn (14) 12’ @/ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/30 - HS đọc thầm, HS kể vắn tắt - Câu - Câu - Câu - Câu *Kết lại: - Chấp nhận yêu cầu bụi gai - Làm theo yêu cầu hồ nước - Người mẹ có thể hy sinh tất vì ND: Người mẹ yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất 8’ *GDKNS: - Ra định, giải vấn đề - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật @/ Tiến hành: GV đọc lại đoạn - Hướng dẫn các nhóm phân vai luyện đọc 20’ đoạn - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - Bình chọn HS đọc tốt @/ Hoạt động 4: HD kể chuyện @/ Mục tiêu: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai @/ Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - Tổ chức cho các nhóm dựng lại truyện - Tổ chức cho nhóm thi đua - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể *Kết lại: - Theo dõi - nhóm, nhóm HS - nhóm (6 HS) Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu trang 30 - HS lập nhóm, phân vai - HS thi dựng lại truyện theo vai - Rút kinh nghiệm - HS dựng truyện phù hợp với nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4/ Củng cố: 4’ ? Qua câu chuyện em hiểu gì lòng người mẹ? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Ông ngoại SGK/34 Rút kinh nghiệm: (15) TUẦN TIẾT Thứ Tập đọc ÔNG NGOẠI Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời các CH SGK) *GDKNS: - Giao tiếp trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/34 - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 30) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Ông ngoại” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết đọc đúng các kiểu câu @/ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài văn - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: luồng khí, xanh ngắt, lặng lẽ, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây 8’ dựng HS động học tập đúng đắn @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/35 - Câu - Đọc đoạn nhóm 4; (16) lớp đọc đồng bài - Câu - Câu Câu Kết lại: - Không khí mát dịu, trời xanh, cao, trôi lặng lẽ - Dẫn bạn mua vở, bút; hướng dẫn bao vở, dán nhãn, pha mực; dạy bạn chữ cái đầu tiên - Tùy cá nhân HS - Ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, dẫn đến trường, cho bạn nghe tiếng trống trường đầu tiên ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học *GDKNS: - Giao tiếp trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị 10’ @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật @/ Tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn - HS theo dõi giọng đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc lại đoạn văn trên - HS thi đọc bài Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay 4/ Củng cố: 2’ ? Em thấy tình cảm hai ông cháu bài nào? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Người lính dũng cảm SGK/38 Rút kinh nghiệm: (17) TUẦN TIẾT Thứ Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm (trả lời các CH SGK) *GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm B Kể chuyện: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/38 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi SGK/35 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Người lính dũng cảm” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ @/ Cáchtiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): phát âm từ khó, giải nghĩa từ HS phát âm từ khó: hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối đọc ĐT (18) đoạn HS đọc lại toàn bài 12’ @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn @/ Cáchtiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/39 - Câu 8’ 20’ - Đánh trận giả, vườn trường - Câu - Sợ làm đổ hàng rào vườn - Câu trường - Hàng rào đổ Tướng sĩ đè - Câu luống hoa, hàng rào đè chú lính Kết lại: nhỏ *GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá - Mong HS dũng cảm nhận nhân khuyết điểm - Ra định ND: Phải dũng cảm nhận lỗi và - Đảm nhận trách nhiệm sửa lỗi @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật @/ Cáchtiến hành: - GV đọc lại đoạn - Theo dõi - Tổ chức thi đọc đoạn văn - HS - Tổ chức cho HS đọc truyện theo vai - tốp HS Lớp nhận xét - Bình chọn HS đọc tốt @/ Hoạt động 4: HD kể chuyện @/ Mục tiêu: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa @/ Cáchtiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang 40 - Yêu cầu HS quan sát tranh - Nhận chú lính mặc áo xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh - Mời HS kể đoạn theo tranh GV gợi ý sẫm giúp HS còn lúng túng - HS nối tiếp kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - Rút kinh nghiệm - Tổ chức thi kể toàn câu chuyện Kết lại: - Vài HS xung phong - HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4/ Củng cố: 4’ ? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? (19) IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài họp chữ viết SGK/44 Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 10 Thứ Tập đọc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung (trả lời CH SGK) *GDKNS: II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/44 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Người lính dũng cảm và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 39) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Cuộc họp chữ viết” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết đọc đúng các kiểu câu @/ Cáchtiến hành: - GV đọc diễn cảm bài văn - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD phát - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: hoàn toàn, mũ sắt, ẩu thế, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối tiếp đọc đoạn, HS đọc toàn bài (20) 8’ @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây dựng HS động học tập đúng đắn @/ Cáchtiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/45 - Câu - Giúp bạn Hoàng, bạn không biết dùng dấu câu - Câu - Giao cho anh Dấu Chấm yêu - Câu Kết lại: 10’ cầu Hoàng đọc lại câu Hoàng định chấm câu - HS thảo luận nhóm, nhóm cử đại diện trình bày ý ND: Đặt dấu câu sai làm sai lạc nội dung @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: HS đọc đúng, trôi chảy bài văn.Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật @/ Cáchtiến hành: - Mời nhóm HS phân vai đọc lại truyện GV - nhóm, nhóm HS.Lớp hướng dẫn đọc đúng, đọc hay nhận xét, bình chọn người đọc hay 4/ Củng cố: 2’ ? Qua bài đọc, hãy nêu tầm quan trọng dấu câu? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Bài tập làm văn SGK/46 Rút kinh nghiệm: (21) TUẦN TIẾT 11 Thứ Tập đọc - Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói.(trả lời câu hỏi SGK) *GDKNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm B Kể chuyện: Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK/46,47 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc bài Cuộc họp chữ viết và trả lời câu hỏi SGK/45 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Bài tập làm văn” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy @/ Cáchtiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS (22) HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ 12’ phát âm từ khó: loay hoay, ngắn ngủi, vất vả, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối đọc ĐT đoạn @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn @/ Cáchtiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/47 - Câu - Câu - Câu - Câu Kết lại: 8’ 20’ - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? - (Nhóm đôi) Vì mẹ thường làm việc cho Cô li - a - Kể việc mình chưa làm, sau đó viết: “Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả.” - Nhóm đôi: a) Vì Cô - li - a chưa giặt quần áo b) Vì việc đó bạn đã viết bài tập làm văn mình ND: Lời nói phải đôi với việc làm, đã hứa thì phải thực theo lời hứa *GDKNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật @/ Cáchtiến hành: - GV đọc lại đoạn 3,4 - Theo dõi - Tổ chức thi đọc đoạn văn - HS - Bình chọn HS đọc tốt @/ Hoạt động 4: HD kể chuyện @/ Mục tiêu: Biết xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa @/ Cáchtiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang 47 (23) - Yêu cầu HS quan sát và xếp tranh - Mời HS kể đoạn theo tranh GV gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể Kết lại: - Quan sát, dựa vào ND tranh để xếp - HS khá nối tiếp kể - HS thi kể đoạn câu chuyện - Rút kinh nghiệm - HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4/ Củng cố: 4’ ? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Nhớ lại buổi đầu học SGK/5 Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… ……… ……………………………………………… (24) TUẦN TIẾT 12 Thứ Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học (trả lời các CH 1,2,3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/51 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 47) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Nhớ lại buổi đầu học” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy @/ Cáchtiến hành: - GV đọc diễn cảm bài văn - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: mơn man, tựu trường, nảy nở, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) (25) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối tiếp đọc đoạn, HS đọc toàn bài 8’ @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài, xây dựng HS động học tập đúng đắn @/ Cáchtiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/52 - Câu - Hằng năm vào cuối thu, lá rụng nhiều - Câu - Vì Cậu bé (tác giả) học - Câu - Đứng nép bên người thân, bước nhẹ, ngập ngừng e sợ, ao ước quen thầy, quen bạn Kết lại: ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học 10’ @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm @/ Cáchtiến hành: - HS khá đọc - Gọi HS đọc lại bài - HS trả lời theo suy nghĩ và đọc ? Em thích đoạn văn nào? Vì sao? Hãy đọc đoạn văn đó? - Tự nhẩm học thuộc lòng - Tổ chức cho HS học thuộc đoạn văn - Cho HS thi đọc - Vài HS đọc, lớp nhận xét - Tuyên dương HS 4/ Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Trận bóng lòng đường SGK/5 Rút kinh nghiệm: (26) TUẦN TIẾT 13 Thứ Tập đọc - Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng.(trả lời các câu hỏi SGK) *GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc -Ra định -Đảm nhận trách nhiệm B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK/54,55 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu học và trả lời câu hỏi SGK/52 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Trận bóng lòng đường” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ @ / Hoạt động 1: Luyện đọc @ / Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, (27) biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy @ / Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: loay hoay, ngắn ngủi, vất vả, - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; nhóm nối đọc ĐT đoạn 12’ @ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @ / Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn @ / Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/55 - Câu - Dưới lòng đường - Câu - Long sút bóng suýt tông phải bác xe máy - Câu - Quang sút bóng đập vào đầu cụ già - Câu - Quang nán lại, nép sau gốc cây lén nhìn, thấy ân hận và chạy theo xin lỗi ông cụ - Câu - Vài HS trả lời *Kết lại: ND: Phải thực đúng luật giao thông, không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn *GDKNS: -Kiểm soát cảm xúc -Ra định -Đảm nhận trách nhiệm 8’ @ / Hoạt động 3: Luyện đọc lại @ / Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn @ / Cách tiến hành: GV đọc lại đoạn - Theo dõi, luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc đoạn văn - HS - Bình chọn HS đọc tốt 20’ @ / Hoạt động 4: HD kể chuyện @ / Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện @ / Cách tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang 55 (28) - Gợi ý để HS nêu các nhân vật có đoạn truyện ? Khi đóng vai nhân vật em cần xưng hô nào? - Mời HS kể mẫu - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Đ1: Quang, Vũ, Long, bác xe máy - Xưng là em mình tôi - HS khá nối tiếp kể - HS giỏi - Tập kể theo nhóm - Vài HS thi kể đoạn theo lời - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, nhân vật.(khá, giỏi) cách thể - Rút kinh nghiệm *Kết lại: - HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4/ Củng cố: 4’ ? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Bận SGK/59 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (29) TUẦN TIẾT 14 Thứ Tập đọc Bài: BẬN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu ND: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (trả lời CH 1,2,3; thuộc số câu thơ bài) *GDKNS:-Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK/59 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật bài Trận bóng lòng đường và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 55) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Bận” TL Hoạt động dạy 12’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng */ Tiến hành: Hoạt động học (30) 8’ - GV đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ và - Đọc nối tiếp câu thơ (vài lượt): HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ HS phát âm từ khó: bận, vẫy gió, thổi nấu, - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm 4; nhóm nối tiếp đọc khổ, HS đọc toàn bài */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây dựng HS động học tập đúng đắn */ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/60 - Câu - Trời: xanh, sông Hồng: chảy, lịch: tính ngày, - Câu - Bé: ngủ, chơi, khóc cười, nhìn ánh sáng - Câu *Kết lại: - Tùy HS ND: Mọi người, vất bận rộn làm việc có ích, góp thêm niềm vui vào sống *GDKNS:-Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực */ Hoạt động 3: Học thuộc lòng */ Mục tiêu: Ngắt nghỉ đúng sau các 10’ dòng thơ và khổ thơ Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc với giọng vui vẻ, khẩn trương Thuộc lòng bài thơ */ Tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài - Tổ chức cho HS tự nhẩm - Tổ chức cho HS đoc thuộc lòng - HS khá đọc đoạn bài thơ - Làm việc cá nhân - Tuyên dương HS - Vài HS đọc, lớp nhận xét 4/ Củng cố: 2’ ? ND bài thơ nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài Các em nhỏ và cụ già SGK/62 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (31) TUẦN TIẾT 15 Thứ Tập đọc - Kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu đọc đúng các kiểu câu; biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến (trả lời các CH SGK) *GDKNS: -Xác định giá trị -Thể cảm thông B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK/62 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Bận và trả lời câu hỏi SGK/60 (3 HS) 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Các em nhỏ và cụ già” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc (32) 12’ */ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy */ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn nối tiếp và HD - Theo dõi SGK phát âm từ khó, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: sãi cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm 4; */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS nối đọc đoạn */ Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn */ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/63 - Câu - Gặp cụ già, vẻ mệt mỏi, u sầu - Câu - Đến tận nơi hỏi thăm ông cụ - Câu - Bà cụ bị ốm, khó qua khỏi - Câu - (Nhóm đôi): Ông cụ cảm - Câu Kết lại: 8’ 20’ *GDKNS: -Xác định giá trị -Thể cảm thông */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật */ Tiến hành: - Tổ chức thi đọc đoạn văn 2,3,4,5 - Tổ chức thi đọc truyện theo vai GV HD đọc đúng - Bình chọn HS đọc tốt */ Hoạt động 4: HD kể chuyện */ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện */ Tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - Mời HS kể mẫu đoạn theo vai - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn động - (Nhóm đôi) Tùy HS trả lời ND: Con người phải quan tâm, giúp đỡ lẫn Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ người xung quanh làm cho người thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt và sống tốt đẹp HS thi đọc nối tiếp - Mỗi tốp HS - Vài cá nhân bình chọn - HS đọc yêu cầu trang 63 - HS khá, giỏi (33) lúng túng - Nhóm đôi tập kể theo lời - Tổ chức cho HS thi kể nhân vật - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - Vài HS, lớp theo dõi, nhận xét Kết lại: - Rút kinh nghiệm - HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4/ Củng cố: 4’ ? Câu chuyện trên muốn nói em hiểu điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Tiếng ru SGK/64,65 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 16 Thứ Tập đọc Bài : TIẾNG RU Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.(trả lời CH SGK; thuộc khổ thơ bài) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/64 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 63) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Tiếng ru” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng */ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài thơ - Theo dõi SGK (34) 8’ - Gọi đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ và - Đọc nối tiếp câu thơ (vài lượt): HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ HS phát âm từ khó: mật, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm 4; Cả lớp đọc đồng bài */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây dựng HS động học tập đúng đắn */ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/65 - Câu - Yêu hoa vì hoa có mật Yêu nước vì có nước cá sống Yêu trời vì chim tung cánh bay lượn trên bầu trời - Câu - HS trả lời theo cách hiểu - Câu - Núi nhớ đất bồi mà cao, biển nhờ nước các dòng sông mà - Câu đầy Kết lại: - Con người anh em ND: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí */ Hoạt động 3: Học thuộc lòng 10’ */ Mục tiêu: Ngắt nghỉ đúng các dòng thơ và khổ thơ Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha Thuộc lòng bài thơ */ Tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài - Treo bảng phụ ghi khổ thơ và HD đọc - Tổ chức cho HS tự nhẩm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ và bài thơ - Tuyên dương HS - 1HS giỏi đọc - Theo dõi - Làm việc cá nhân - Vài HS đọc, lớp nhận xét - HS khá, giỏi thi đọc bài thơ 4/ Củng cố: 2’ ? ND bài thơ nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem lại các bài đã học để tuần tới ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (35) TUẦN TIẾT 17 Thứ Tập đọc ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời CH ND đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL cho HS bốc thăm - Bảng phụ viết tên các câu chuyện kể III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ */ Hoạt động 1: Ôn tập đọc */ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kỹ kiểm tra đọc, hiểu HS; HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ / (36) 7’ phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, các cụm từ) */ Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc - Cho HS đọc bài - HS bốc thăm và xem lại bài phút - Đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại tiết tới */ Hoạt động 2: Kể chuyện */ Mục tiêu: Nhớ và kể lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến câu chuyện đã học */ Cách tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu BT3 - tiết ? Nêu tên các truyện đã học? - HS nêu - treo bảng phụ ghi tên các câu chuyện đã - HS nêu tên truyện học - Theo dõi - Tổ chức cho HS chọn truyện và thi kể trước lớp - đến HS thi kể, lớp -Khen ngợi, biểu dương, nhắc nhở theo dõi, nhận xét, bình chọn IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem lại các bài đã học để tuần tới ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (37) TUẦN TIẾT 18 Thứ Tập đọc ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ HK1(nêu tiết ôn tập) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài HTL cho HS bốc thăm - Phiếu học tập ghi đề kiểm tra đọc thầm tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập - Kiểm tra TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ */ Hoạt động 1: Ôn tập */ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kỹ kiểm tra đọc, hiểu HS; HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau (38) dấu câu, các khổ thơ và sau dòng thơ) */ Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc - Cho HS đọc bài - HS bốc thăm và xem lại bài phút - Đọc TL và trả lời câu hỏi theo định phiếu - HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại lần sau 25’ */ Hoạt động 2: Kiểm tra */ Mục tiêu: Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu */ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra - Lằng nghe - Phát phiếu ghi nội dung bài kiểm tra cho - Nhận phiếu và làm bài cá nhân học sinh và yêu cầu tự làm bài vào phiếu thời gian - Thu toàn bài HS để chấm, chữa bài khoảng 30 phút Đáp án, biểu điểm: Câu 1: (1 đ): ý c Câu 2: (1 đ): ý b Câu 3: (1 đ): ý a Câu 4: (1 đ): ý b +Những chùm hoa nhỏ + Vị hoa chua chua vị nắng non Câu 5: (1 đ): ý a IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (39) TUẦN 10 TIẾT 19 Thứ Tập đọc - Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời các CH 1,2,3,4) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK/76 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (40) - Nhận xét kết kiểm tra học kỳ cho HS rút kinh nghiệm 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Giọng quê hương” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy */ Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: luôn miệng, dứt lời, rớm lệ, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm 4; HS nối đọc đoạn */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu 12’ chuyện, xây dựng động học tập đúng đắn */ Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/77) liên quan đến đoạn đọc - Câu - niên - Câu - Một niên bàn bên cạnh trả tiền giúp - Câu - Vì giọng nói hai người đã gợi - Câu - Câu Kết lại: 8’ anh niên nhớ đến mẹ xưa - Cúi đầu, mím môi, nhìn nhau, mắt rớm lệ, - Tùy HS trả lời ND: tình cảm tha thiết, gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương; với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vât qua lời đối thoại truyện */ Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 2, - Nghe đọc, theo dõi - Tổ chức thi đọc đoạn 2,3 theo vai GV - tốp, tốp HS HD đọc đúng - Tổ chức thi đọc truyện theo vai - nhóm đọc, lớp nhận xét cho bạn đọc (41) 20’ - Bình chọn HS đọc tốt */ Hoạt động 4: HD kể chuyện */ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa */ Cách tiến hành: - HD tìm hiểu yêu cầu kể chuyện - Gọi HS nêu nhanh việc - HS đọc yêu cầu trang 78 tranh - HS khá, giỏi - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Nhóm đôi tập kể đoạn - Tổ chức cho HS thi kể truyện dựa vào tranh - HS kể đoạn, HS kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, truyện, lớp theo dõi, nhận xét cách thể - Rút kinh nghiệm Kết lại: - HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4/ Củng cố: 3’ ? Hãy nêu cảm nghĩ em câu chuyện? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Thư gửi bà SGK/81 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 10 TIẾT 20 Thứ Tập đọc THƯ GỬI BÀ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy.Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các CH SGK) *GDKNS: - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc SGK/87 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (42) 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại câu chuyện Giọng quê hương dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 77) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Thư gửi bà” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy */ Cách tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: khỏe, nhớ, kể chuyện, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm đôi; HS đọc toàn thư 8’ */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, xây dựng HS động học tập đúng đắn */ Cách tiến hành: Gọi HS đọc thầm phần thư, trả lời câu hỏi SGK/82 - Câu 1(chia nhỏ câu hỏi) - Viết cho bà quê Ghi nơi gửi và ngày gửi - Câu (chia nhỏ câu hỏi) - Bà có khỏe không Kể tình hình gia đình và thân - Câu - Kính trọng và quý mến bà Kết lại: *GDKNS: - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông ND: tình cảm gắn bó quê hương, quý mến bà người cháu */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại 10’ */ Mục tiêu: Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm) */ Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại toàn thư - HS khá đọc - Tổ chức cho HS thi đoạn và - Vài HS đọc, lớp nhận xét thư - Tuyên dương HS (43) 4/ Củng cố: 2’ ? ND thư nói lên điều gì? V/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung và hình thức thư, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Đất quý, đất yêu SGK/84 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 TIẾT 21 Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (44) - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý (trả lời các CH SGK) *GDKNS: - Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực *GDMT: - Gv kết hợp gd BVMT ( cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tất đất quê hương) thông qua câu hỏi 3: vì người Ê-ti- ô – pi – a không thể để khách mang đi, dù là hạt cát nhỏ? (gv nhấn mạnh: hạt cát nhỏ là vật “ thiên liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa B Kể chuyện: Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/84 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc lại thư gửi bà và trả lời câu hỏi SGK/82 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đất quý, đất yêu” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: Ê - ti - ô -pi - a, chiêu đãi, sản vật hiếm, hạt cát, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS nối đọc đoạn 12’ Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/85) liên quan đoạn đọc - Câu - Vua mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý - Câu - Viên quan cởi giày khách, cạo đất đế giày - Câu - Vì họ coi đất quê hương là thứ (45) thiêng liêng, cao quý - Câu - Người Ê - ti - ô - pi - a trân trọng và yêu quý mảnh đất quê Kết lại: hương ND: đất đai Tổ quốc là *GDMT: - Gv kết hợp gd BVMT ( cần có thứ thiêng liêng, cao quý tình cảm yêu quý, trân trọng 8’ tất đất quê hương) thông qua câu hỏi 3: vì người Ê-ti- ô – pi – a không thể để khách mang đi, dù là hạt cát nhỏ? (gv nhấn mạnh: hạt cát nhỏ là vật “ thiên liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa *GDKNS: - Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện với lời 20’ nhân vật Tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn - Nghe đọc, theo dõi - Tổ chức thi đọc đoạn phân biệt lời dẫn - HS thi đọc đoạn, lớp nhận chuyện và lời nhân vật xét - Gọi HS đọc bài - HS đọc - Bình chọn HS đọc tốt Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Biết xếp các tranh theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa Tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu phần kể chuyện - HS đọc yêu cầu trang 86 - HD xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện - - - 1- - Tổ chức cho HS tập kể đoạn Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Nhóm đôi tập kể đoạn - Tổ chức cho HS thi kể truyện dựa vào tranh - HS kể đoạn, HS kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, truyện, lớp theo dõi, nhận xét cách thể - Rút kinh nghiệm Kết lại: - HS kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp nhân vật, diễn đạt thành câu, kết hợp điệu bộ, nét mặt Đánh giá đúng cách kể bạn 4) Củng cố: 2’ ? Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm người Ê - ti - ô - -pi - a với quê hương nào? (46) IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Vẽ quê hương SGK/88 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 22 Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc (47) - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ (trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ bài) *GDMT: - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MT xung quanh, có ý thức bảo vệ MT - HSTLCH số 1: kể tên cảnh vật tả bài thơ? Câu hỏi 2: cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể tên màu sắc ấy? từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/88 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Đất quý, đất yêu dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 85) 3) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Vẽ quê hương” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc toàn bài thơ - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ và - Đọc nối tiếp dòng thơ (vài lượt): HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ HS phát âm từ khó: vẽ quê hương, xanh mát, xanh ngắt, Tổ quốc, - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm đôi; lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8’ Mục tiêu: Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính khổ thơ; cảm nhận vẽ đẹp rực rỡ và màu sắc tranh quê hương.Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết bạn nhỏ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/89 - Câu - Tre, lúa, sông máng, - Câu - Tre xanh, lúa xanh, xanh ngắt, đỏ tươi, - Câu - (Nhóm đôi) vì bạn nhỏ yêu quê hương (48) Kết lại: ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương *GDMT: - HS yêu cảnh đẹp đất và tình yêu quê tha thiết bạn nước ta, từ đó thêm yêu quý MT xung nhỏ 10’ quanh, có ý thức bảo vệ MT - HSTLCH số 1: kể tên cảnh vật tả bài thơ? Câu hỏi 2: cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể tên màu sắc ấy? từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta Hoạt động 3: Học thuộc lòng Mục tiêu: Biết ngắt nhịp thơ đúng Bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc Biết nhấn giọng số từ ngữ tả màu sắc HTL bài thơ Tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài HS khá đọc - Treo bảng phụ ghi khổ thơ và HD - Vài HS đọc, lớp nhận xét đọc - Tổ chức cho HS tự nhẩm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Từng đối tượng HS thi đọc khổ thơ và bài thơ thuộc lòng - Tuyên dương HS 4) Củng cố: 2’ ? ND bài thơ nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục HTL bài thơ, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Nắng phương Nam SGK/94 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 12 Thứ (49) TIẾT 23 Tập đọc - Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.(trả lời các CH SGK) *GDMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan MT quê hương miền nam B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/94 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài thơ Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi SGK/89 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Nắng phương Nam” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: đông nghịt, sững lại, nhỏ, cuồn cuộn, xoắn xuýt, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; HS nối đọc đoạn em đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 14’ Mục tiêu: Đọc thầm khá nhanh và nắm vững cốt truyện Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi miền Nam Bắc qua sáng kiến bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai (50) vàng cho bạn nhỏ MB Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/95) liên quan đoạn đọc - Câu - Câu - Câu - Câu - Câu Kết lại: *GDMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan MT quê hương miền nam 8’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc đúng các câu hỏi, câu kể Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Tiến hành: -Yêu cầu chia nhóm, đọc truyện theo vai - Tổ chức thi đọc theo vai - Bình chọn nhóm đọc tốt 20’ Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn dựa vào gợi ý - Tổ chức cho HS tập kể đoạn Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - Đi chợ hoa vào 28 Tết - Gửi cho Vân ít nắng phương Nam - Tặng Vân cành mai - (Nhóm) Ngoài Bắc không có mai nên quý - Tùy HS chọn và giải thích ND: tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi miền Nam Bắc - Mỗi nhóm bạn - nhóm thi, lớp nhận xét - HS đọc - HS khá - Tập kể theo cặp - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Cảnh đẹp non sông SGK/97 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 12 TIẾT 24 Thứ Tập đọc (51) CẢNH ĐẸP NON SÔNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước (trả lời các CH SGK; thuộc – câu ca dao bài) *GDMT: - HS cảm nhận nd bài và thấy ý nghĩa: vùng trên đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp: chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó Từ đó, hs thêm yêu quý MT thiên nhiên và có ý thức BVMT II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/97 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Nắng phương Nam dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 95) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Cảnh đẹp non sông” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS, đọc đúng, rành mạch, đọc trôi chảy, nghỉ đúng các dòng thơ Tiến hành: - GV đọc toàn bài thơ - Gọi đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ và HD - Theo dõi SGK phát âm từ khó, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp dòng thơ (vài lượt): HS phát âm từ khó: Trấn Vũ, họa đồ, bát ngát, - HS đọc nối tiếp câu ca dao (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc câu ca dao nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7’ Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước Tiến hành: Gọi HS đọc thầm câu ca dao, trả lời câu hỏi SGK98 - Câu (gọi HS) - Lạng Sơn; HN; Nghệ An, Hà Tĩnh; Thừa Thiên Huế và (52) Đà Nẵng; TP HCM và Đồng - Câu Nai; Long An, Tièn Giang, - Câu Đồng Tháp - HS nêu Kết lại: - Cha ông ta *GDMT: - HS cảm nhận nd bài và thấy ND: Ca ngợi vẻ đẹp và 10’ ý nghĩa: vùng trên đất nước ta có giàu có các miền trên đất cảnh thiên nhiên tươi đẹp: chúng ta cần nước ta phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó Từ đó, hs thêm yêu quý MT thiên nhiên và có ý thức BVMT Hoạt động 3: Học thuộc lòng Mục tiêu: Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ Bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc Giọng đọc biểu lộ niềm từ hào cảnh đẹp các miền đất nước HTL bài thơ Tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài - HS khá đọc - Treo bảng phụ ghi bài thơ và HD đọc thuộc - Vài HS đọc, lớp nhận xét lòng - Tổ chức cho HS tự nhẩm - tốp (mỗi tốp em) đọc nối - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng câu tiếp ca dao và bài thơ HS thi đọc bài, lớp - Tuyên dương HS nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài thơ nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục HTL bài thơ, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Người Tây Nguyên SGK/103 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 13 TIẾT 25 Thứ Tập đọc - Kể chuyện (53) NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời các CH SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện *GDĐĐHCM: - Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ - ND: Sự quan tâm và tình cảm Bác Hồ Anh Núp – Người Tây Nguyên, anh hùng quân đội II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/103 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Cảnh đẹp non sông và trả lời câu hỏi SGK/98 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Người Tây Nguyên” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và - Theo dõi SGK HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: bok Pa, càn quét, huân chương, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; HS nối đọc đoạn Lớp đọc ĐT phần đầu đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 14’ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời (54) câu hỏi (SGK/104) liên quan đoạn đọc - Câu - Câu - Câu - Câu Kết lại: *GDĐĐHCM: - Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ - ND: Sự quan tâm và tình cảm Bác Hồ Anh Núp – Người Tây Nguyên, anh hùng quân đội 8’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, dễ lẫn phương ngữ Thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - HD đọc - Tổ chức thi đọc đoạn - Gọi HS đọc bài - Bình chọn HS đọc tốt 18’ Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ nói và kỹ nghe Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện và đoạn mẫu ? Có thể kể theo lời nhân vật nào? - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Đi dự ĐH thi đua - Mọi người đoàn kết, làm rẫy, đánh giặc giỏi - Đặt Núp trên vai công kênh khắp nhà - Ảnh BH, quần áo lụa, cờ, huân chương ND: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp - Nghe đọc - Theo dõi - HS thi, lớp nhận xét - em đọc nối tiếp - HS đọc - HS khá - Núp, anh Thế, dân làng - Từng cặp tập kể - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét (55) IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Cửa Tùng SGK/109 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: …………………………………… TUẦN 13 TIẾT 26 Thứ Tập đọc (56) CỬA TÙNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng – cửa biển thuộc miền Trung nước ta.(trả lời các CH SGK) *GDMT: - Cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/109 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Người Tây Nguyên dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 104) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Cửa Tùng” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát âm - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, biến cả, mênh mông, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7’ Mục tiêu: Biết các địa danh và từ ngữ bài Nắm nội dung bài: tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng - cửa biển miền Trung nước ta Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK110 - Câu - Thôn xóm mướt màu xanh, phi lao rì rào gió thổi - Câu - Bãi tắm đẹp các bãi - Câu tắm - Có ba sắc màu: bình minh màu (57) hồng nhạt trưa: xanh lơ, chiều tà: xanh lục ND: tả vẻ đẹp kỳ diệu Cửa Tùng - cửa biển miền Trung nước ta Kết lại: 8’ *GDMT: - Cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc đúng giọng văn miêu tả Tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn - HD HS đọc đúng đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc - Tuyên dương HS - Nghe đọc - Theo dõi - HS đọc đọc, em đọc bài 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài văn, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Người liên lạc nhỏ SGK/112 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 14 TIẾT 27 Thứ Tập đọc - Kể chuyện (58) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các CH SGK) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa *GDĐĐHCM: -Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ - Sự quan tâm và tình cảm Bác Hồ anh Kim Đồng II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV:-Tranh minh họa SGK/112, 114 -Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc * HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Cửa tùng và trả lời câu hỏi SGK/110 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Người liên lạc nhỏ” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; HS nối đọc đoạn Lớp đọc ĐT phần đầu đoạn 14’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ND truyện Kim Đồng là liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả (59) lời câu hỏi (SGK/113) liên quan đọc - Câu - Câu - Câu - Câu đoạn Kết lại: *GDĐĐHCM: -Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ - Sự quan tâm và tình cảm 8’ Bác Hồ anh Kim Đồng Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - HD đọc theo lời nhân vật - Tổ chức thi đọc đoạn theo vai - Bình chọn HS đọc tốt 20’ Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Gọi HS kể mẫu tranh - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - Bảo vệ, dẫn đường cho cán - Để che mắt địch - Đi cẩn thận - Huýt sáo báo hiệu, trả lời nhanh trí, thản nhiên tiếp ND: Kim Đồng là liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng - Nghe đọc - Theo dõi - nhóm thi, lớp nhận xét - HS đọc + quan sát tranh - HS khá - Nhóm đôi - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Nhớ Việt Bắc SGK/115 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 28 Tập đọc (60) NHỚ VIỆT BẮC Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) *GDĐĐHCM: - Bác Hồ là gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc - ND: Ca ngợi ý chí tâm chèo lái thyền cách mạng Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/115 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Người liên lạc nhỏ dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 113) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Nhớ Việt Bắc” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng các dòng thơ Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD - Theo dõi SGK phát âm từ khó, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng, - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Nắm nội dung bài: Ca 7’ ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi Học thuộc lòng 10 dòng đầu Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/116 - Nhớ hoa, nhớ người - Câu - HS đọc câu thơ - Câu a - HS đọc câu thơ - Câu b - Câu - Câu 4, 6, 8, 10 ND: Ca ngợi đất và người Việt (61) Kết lại: *GDĐĐHCM: - Bác Hồ là gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc - ND: Ca ngợi ý chí tâm chèo lái thyền cách mạng Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kỳ 10’ kháng chiến chống thực dân Pháp Hoạt động 3: Học thuộc lòng Mục tiêu: Ngắt, nghỉ đúng, linh hoạt các dòng, các câu thơ lục bát Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm Tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài thơ - HD HS đọc thuộc lòng 10 dòng đầu theo cách xóa dần bảng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương HS Bắc đẹp và đánh giặc giỏi - HS đọc - Học thuộc lòng theo hd - đến HS thi đọc, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Hũ bạc người cha SGK/121 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 15 TIẾT 29 Thứ Tập đọc - Kể chuyện (62) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) B Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa *GDKNS: - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/121, 122, 123 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi SGK/116 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hũ bạc người cha” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ HS phát âm từ khó: hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, vất vả, thản nhiên, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; nhóm nối đọc đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 14’ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ý nghĩa truyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải Tiến hành: - Chăm chỉ, tự kiếm bát - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả cơm (63) lời câu hỏi (SGK/122) liên quan đoạn đọc - Câu - Câu - Câu - Câu - Câu Kết lại: *GDKNS: - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực Hoạt động 3: Luyện đọc lại 9’ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn 4, - HD đọc đúng đoạn văn theo gợi ý SGV - Tổ chức thi đọc đoạn - Bình chọn HS đọc tốt Hoạt động 4: HD kể chuyện Mục tiêu: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại đoạn 20’ câu chuyện theo tranh minh họa Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện ¿Yêu cầu HS qs tranh và xếp theo đúng trình tự câu chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn1 - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Để thử lòng - Xay thóc thuê, dành dụm ít tiền đem - Thọc tay vào lửa lấy tiền ra, vì đó là tiền anh làm nên thấy tiếc - Có làm lụng vất vả biết quý đồng tiền ND: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải - Nghe đọc - Theo dõi - HS thi đọc, lớp nhận xét HS đọc bài - HS đọc + quan sát tranh - Làm việc nhóm đôi: 3, 5, 4, 1, - HS khá - Nhóm đôi - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét (64) - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Nhà rông Tây Nguyên SGK/127 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (65) TUẦN 15 TIẾT 30 Thứ Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời các câu hởi SGK) II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/127 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Hũ bạc người cha dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 122) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Nhà rông Tây Nguyên” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn văn và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: múa rông chiêng, giáo, truyền lại, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7’ Mục tiêu: Nắm đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/128 - Câu - Voi qua không đụng sàn, - Câu giáo không vướng mái - giỏ mây, cành hoa, vũ khí, - Câu nông cụ, (66) Kết lại: - Là nơi họp bàn việc lớn, tiếp khách ND: Ca ngợi đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông 10’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên Tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi SGK - HD HS đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn, HS đọc bài - Tuyên dương HS 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Đôi bạn SGK/130 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (67) TUẦN 16 TIẾT 31 Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thủy chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời các CH 1,2,3,4) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý *GDKNS: - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/130 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Cửa tùng và trả lời câu hỏi SGK/110 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đôi bạn” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ @ / Hoạt động 1: Luyện đọc @ / Mục tiêu:HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ @ / Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: sơ tán, san sát, nườm nượp, lăn lăn, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT đoạn 1, HS nối tiếp đọc đoạn 2, @ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ @ / Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ND truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê và tình cảm thuỷ chung người TP với người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian (68) khổ @ / Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/131) liên quan đoạn đọc - Từ ngày nhỏ, Mĩ ném bom - Câu phá hoại MB, Thành sơ tán quê Mến - Có nhiều phố, nhà cao tầng, xe - Câu cộ nườm nượp, - Cứu em bé - Câu - Ca ngợi phẩm chất người làng - Câu quê - Câu - Bố Thành đón Mến chơi, Kết lại: ND: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê và tình cảm thủy chung người TP với người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ *GDKNS: - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực @ / Hoạt động 3: Luyện đọc lại 8’ @ / Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật @ / Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn 2, - Nghe đọc - HD đọc theo lời nhân vật - Theo dõi - Tổ chức thi đọc đoạn - Vài HS thi, lớp nhận xét - Bình chọn HS đọc tốt @ / Hoạt động 4: HD kể chuyện @ / Mục tiêu: Kể lại đoạn câu 20’ chuyện theo gợi ý @ / Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - HS đọc - Gọi HS kể mẫu đoạn - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS - HS khá còn lúng túng - Nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, - HS thi kể đoạn, lớp nhận cách thể xét 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Về quê ngoại SGK/133 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (69) TIẾT 32 Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu ND: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo (trả lời các CH SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu) *GDMT: - GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy quê có gì lạ? ( Gặp trăng gặp gió bất ngờ / thành phố chẳng có đâu; gặp đường đất rực màu rơm phơi; gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng lá thuyền trôi êm đềm ) Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/133 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Đôi bạn dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 131) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Về quê ngoại” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ @ / Hoạt động 1: Luyện đọc @ /Mục tiêu:HS Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ đúng các dòng thơ @ / Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi,… - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài 7’ @ / Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @ / Mục tiêu: Nắm nội dung bài: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân đã làm lúa gạo @/ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/134 - Câu - Ở thành phố (70) - Câu - Câu - Câu Kết lại: - Nông thôn - Đầm sen nở, trăng, gió, đường đất,… - Họ thật thà, bạn thương họ ND: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân đã làm lúa gạo *GDMT: - GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3: Bạn thấy quê có gì lạ? ( Gặp trăng gặp gió bất ngờ / thành phố chẳng có đâu; gặp đường đất rực màu rơm phơi; gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng lá thuyền trôi êm đềm ) Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý BVMT: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu @ / Hoạt động 3: Học thuộc lòng @ / Mục tiêu: Ngắt, nghỉ đúng, linh hoạt các dòng, các câu thơ lục bát 10’ @/ Tiến hành: - GV đọc lại bài thơ - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Theo dõi và bài thơ theo cách xóa dần bảng - Học thuộc lòng theo hd - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương HS - đến HS thi đọc, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Mồ Côi xử kiện SGK/139 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (71) TUẦN 17 TIẾT 33 Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi thông minh Mồ Côi (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * GDKNS: - Tư sáng tạo - Ra định: giải vấn đề - Lắng nghe tích cực II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/139,141 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại và trả lời câu hỏi SGK/134 a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Mồ Côi xử kiện” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: vịt rán, hít hương thơm, giãy nảy,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; nhóm đọc đồng đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ND truyện: Ca ngợi 15’ thông minh Mồ Côi Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà cách xử kiện thông minh, tài trí và công Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/141) liên quan (72) đoạn đọc - Câu - Hít mùi thơm thức ăn mà không trả tiền - Tôi ngồi nhờ để ăn miếng cơm, tôi không mua gì - Xóc 10 lần đủ 20 đồng - Tùy học sinh ND: Ca ngợi thông minh Mồ Côi Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà cách xử kiện thông minh, tài trí và công - Câu - Câu - Câu Kết lại: * GDKNS: - Tư sáng tạo - Ra định: giải vấn đề - Lắng nghe tích cực Hoạt động 3: Luyện đọc lại 8’ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Biết - Nghe đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân - tốp, tốp em Lớp nhận vật xét Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - HD đọc phân vai - Bình chọn HS đọc tốt Hoạt động 4: HD kể chuyện - HS đọc 20’ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá Tiến hành: - Nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Anh Đom Đóm SGK/143 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 34 (73) Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động (trả lời các CH SGK; thuộc 2-3 khổ thơ bài) II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/143, 144 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 141) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Anh Đom Đóm” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu:HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, nghỉ đúng các dòng thơ Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: gác núi, lan dần, làn gió mát, rộn rịp,… - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7’ Mục tiêu: Nắm nội dung bài: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/144 - Câu - Đi gác - Câu - Thím Vạc mò tôm, chị Cò Bợ hát ru - Câu - Tùy học sinh phát biểu Kết lại: ND: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động (74) Hoạt động 3: Học thuộc lòng Mục tiêu: Ngắt, nghỉ đúng, linh 10’ hoạt các dòng, các câu thơ Tiến hành: - GV đọc lại bài thơ - Theo dõi - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Học thuộc lòng theo hd và bài thơ theo cách xóa dần bảng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương HS - đến HS thi đọc, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 18 TIẾT 35 ÔN TẬP (75) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời CH nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HK1 - Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), không mắc quá lỗi bài II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL cho HS bốc thăm - Phiếu học tập ghi mẫu giấy mời BT2 - tiết III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ Hoạt động 1: Ôn tập đọc Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời CH nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HK1 Tiến hành: Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc - HS bốc thăm và xem lại bài - Cho HS đọc bài phút - Đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại tiết tới 7’ Hoạt động 2: Viết giấy mời Mục tiêu: Điền đúng nội dung vào mẫu giấy mời cô thầy hiệu trưởng đến dự liên hoan mừng ngày 20/11 Tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu BT2 - tiết3 - HS nêu - Phát phiếu học tập cho HS và yêu - Làm việc cá nhân Vài em đọc cầu làm bài mẫu đơn hoàn chỉnh Lớp nhận xét - Khen ngợi, biểu dương, nhắc nhở IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài Xem lại các bài đã học để tuần tới ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 36 ÔN TẬP (76) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng, kết hợp kỹ kiểm tra đọc, hiểu HS; - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, các khổ thơ và sau dòng thơ) - Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài HTL cho HS bốc thăm - Phiếu học tập ghi bài luyện tập tiết III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập - Kiểm tra TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Ôn tập Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kỹ kiểm tra đọc, hiểu HS; HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, các khổ thơ và sau dòng thơ) Tiến hành: Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc - HS bốc thăm và xem lại bài - Cho HS đọc bài phút - Đọc TL và trả lời câu hỏi theo định phiếu - HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại lần sau 25’ Hoạt động 2: Kiểm tra Mục tiêu: Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu Tiến hành: - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra - Lằng nghe - Phát phiếu ghi nội dung bài kiểm tra cho - Nhận phiếu và làm bài cá nhân học sinh và yêu cầu tự làm bài vào phiếu thời gian khoảng - Thu toàn bài HS để chấm, chữa 30 phút bài Đáp án, biểu điểm: Câu 1: (1 đ): ý a Câu 2: (1 đ): ý b Câu 3: (1 đ): ý c Câu 4: (1 đ): ý b Câu 5: (1 đ): ý b IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ - Nhận xét: (77) Rút kinh nghiệm: TUẦN 19 TIẾT 37 Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời các CH SGK) - GDKNS: - Đặt mục tiêu - Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định - Giải vấn đề B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK/4, Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Nhận xét kết kiểm tra cuối học kỳ I 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hai Bà Trưng” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ @/ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: thuở xưa, ngút trời, cuồn cuộn, ẩn hiện,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải (78) nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; học sinh đọc đoạn bài 15’ @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ND truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, bất khuất Hai Bà Trưng và nhân dân ta @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/5) liên quan đoạn đọc - Câu - Chém giết dân lành, cướp ruộng, bắt dân ta lên rừng, xuống biển, nhiều người thiệt mạng - Câu - Giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông - Câu - (Nhóm đôi) vì yêu nước, thương dân, căm thù giặc,… - Câu - (Nhóm đôi) Mặc giáp phục bước lên bành voi,… theo suốt đường hành quân - Câu - Là vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên lịch sử *Kết lại: ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, bất khuất Hai Bà Trưng và 8’ nhân dân ta - GDKNS: - Đặt mục tiêu - Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định - Giải vấn đề @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Ngắt đúng sau dấu câu và các cụm từ 20’ @/ Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn mình thích - Tổ chức cho HS thi đọc - Bình chọn HS đọc tốt @ / Hoạt động 4: HD kể chuyện @/ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa @ / Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nghe đọc - Tự luyện đọc - đến HS Lớp nhận xét - HS đọc - HS khá - Nhóm đôi - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét (79) - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương chú đội” SGK/10 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… TIẾT 38 Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc báo cáo - Hiểu ND báo cáo hoạt động tổ, lớp.(trả lời các CH SGK) * GDKNS: - Thu thập và xử lý thông tin - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK/10 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 5) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Báo cáo kết ” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu @/ Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát - Theo dõi SGK âm từ khó, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: liên hoan, kết quả, khen thưởng, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm Cả lớp (80) @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đọc ĐT bài @/ Mục tiêu: Hiểu nội dung 7’ báo cáo tổ @/ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/11 - Câu - Của lớp trưởng, báo cáo với các bạn lớp - Câu - Nhận xét các mặt và đề nghị khen thưởng - Câu - (Nhóm đôi) phát huy mặt làm tốt, * GDKNS: - Thu thập và xử lý thông khắc phục mặt chưa tốt, tin - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/ Mục tiêu: Ngắt, nghỉ đúng, linh hoạt các câu văn 10’ @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài - Tổ chức cho HS luyện đọc - HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - Tự luyện đọc - Tuyên dương HS - HS thi đọc Lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Ở lại với chiến khu - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (81) TUẦN 20 TIẾT 39 Tập đọc - Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.(người huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi) - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời các CH SGK) * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Lắng nghe tích cực B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh minh họa SGK/13 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương chú đội” và trả lời câu hỏi SGK/11 a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Ở lại với chiến khu” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy @/ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK (82) 17’ 10’ - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: trìu mến, gian khổ, hoàn cảnh, trở về,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; Lớp đọc ĐT toàn bài @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài @/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ND truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/14) liên quan đoạn đọc - Câu - Cho chiến sĩ nhỏ trở quê, vì sống gian khổ, các em khó lòng chịu - Câu - Vì xúc động, bất ngờ không tham gia chiến đấu - Câu - Sẵn sàng chịu đói, sống chết với chiến khu, không chung với tụi Việt gian - Câu - Rất ngây thơ, chân thật - Câu - Tiếng hát bùng lên lửa… Kết lại: ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Lắng nghe tích cực @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/Mục tiêu: Biết phân biệt giọng kể chuyện, giọng người huy và các chiến - Nghe đọc sĩ nhỏ tuổi Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - tốp, tốp em Lớp nhận @/ Tiến hành: xét - Đọc mẫu đoạn - HD đọc theo gợi ý SHD/28 (83) 18’ - Tổ chức cho HS thi đọc, bình chọn HS đọc tốt @/ Hoạt động 4: HD kể chuyện @/ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - HS đọc, lớp đọc thầm - HS khá - Nhóm đôi - HS kể đoạn, HS kể chuyện 4) Củng cố: 2’ - Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Chú bên Bác Hồ SGK/16 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… (84) TIẾT 40 Tập đọc CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) * GDKNS: - Thể cảm thông - Kiềm chế cảm xúc - Lắng nghe tích cực * GDĐĐHCM: “ Chủ đề” Bác Hồ là gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân - ND: Bác Hồ và chiến sĩ hy sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc sống mãi lòng người dân Việt Nam II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc SGK/16 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 14) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Chú bên Bác Hồ” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng các dòng thơ @/ Tiến hành: - GV đọc toàn bài (85) - Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD phát âm - Theo dõi SGK từ khó, giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: Kon Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe,… - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm; @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài @/ Mục tiêu: Bài thơ nói lên tình cảm thương 8’ nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc @/ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/17 - Câu - Sao lâu quá là lâu! Chú bây - Câu đâu? Chú đâu, đâu? - Câu - Ba khóc, mẹ ngước lên bàn thờ - Câu - (Nhóm) Chú đã hi sinh và bên Bác - (Nhóm) vì họ dâng đời Kết lại: mình cho dân, cho nước ND: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc * GDKNS: - Thể cảm thông - Kiềm chế cảm xúc - Lắng nghe tích cực @/ Hoạt động 3: Học thuộc lòng @/Mục tiêu: Ngắt, nghỉ đúng, linh hoạt 10’ các dòng, các câu thơ @/Tiến hành: - GV đọc lại bài thơ - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ và - Theo dõi bài thơ theo cách xóa dần bảng - Học thuộc lòng theo hd - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương HS - đến HS thi đọc, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? * GDĐĐHCM: “ Chủ đề” Bác Hồ là gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân - ND: Bác Hồ và chiến sĩ hy sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc sống mãi lòng người dân Việt Nam IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (86) - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Ông Tổ nghề thêu - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 21 TIẾT 41 Tập đọc - Kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời các CH SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Tranh minh họa SGK/22 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Chú bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi SGK/17 a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Ông Tổ nghề thêu” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ @/ Hoạt động 1: Luyện đọc @/ Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ @/ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp - Theo dõi SGK và HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: trìu mến, gian khổ, hoàn (87) @/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ @/ Mục tiêu: Nắm ND truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/23) liên quan đoạn đọc - Câu - Câu - Câu (chia nhỏ câu hỏi) - Câu Kết lại: @/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại @/Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng chậm 10’ rãi, khoan thai Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ @/ Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - HD đọc theo gợi ý SHD/50 - Tổ chức cho HS thi đọc, bình chọn HS đọc tốt @/ Hoạt động 4: HD kể chuyện @/ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện 18’ @/ Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Gọi HS đặt tên đoạn truyện cảnh, trở về,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; Lớp đọc ĐT toàn bài - Học đốn củi, lúc kéo vó tôm, bắt đom đóm láy ánh sáng đọc sách - Dựng lầu cao, mời lên chơi, cất thang + Bẻ dần tượng mà ăn + Quan sát, nhớ nhập tâm cách làm lọng + Bắt chước dơi, ôm lọng nhảy xuống đất - Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo - Nghe đọc - Theo dõi - HS thi đọc Đ3, em đọc bài - HS đọc - Đ1: Cậu bé ham học Đ2: Thử tài Đ3: Học nghề Đ4: Xuống đất an toàn Đ5: Truyền nghề cho dân - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS - Nhóm đôi còn lúng túng (88) - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể đoạn, lớp nhận xét - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể 4) Củng cố: 2’ - Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Bàn tay cô giáo SGK/25 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 42 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo (trả lời các CH SGK; thuộc – khổ thơ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/25 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS nối tiếp kể lại câu chuyện Ông Tổ nghề thêu dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 23) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Bàn tay cô giáo” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng các dòng thơ *Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD phát âm - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: cái, tỏa, dập dềnh,… (89) - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm; đọc ĐT toàn bài 8’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Nắm nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo Cô đã tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo *Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/26 - Câu - Câu - Câu Kết lại: - Chiếc thuyền, mặt trời, mặt nước - Tùy HS tả - Cô giáo khéo tay ND: Ca ngợi đôi bàn tay kỳ diệu cô giáo *Hoạt động 3: Học thuộc lòng *Mục tiêu: Ngắt, nghỉ đúng, linh hoạt các dòng, các câu thơ 9’ *Tiến hành: - GV đọc lại bài thơ - Theo dõi - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ và - Học thuộc lòng theo hd bài thơ theo cách xóa dần bảng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Từng tốp HS thi đọc khổ thơ, vài em thi đọc bài thơ, - Tuyên dương HS lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Nhà bác học và bà cụ - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (90) TUẦN 22 TIẾT 43 Tập đọc - Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – – xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người (trả lời các CH 1,2,3,4) B Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh họa SGK/31 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và trả lời câu hỏi SGK/26 a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Nhà bác học và bà cụ” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ (91) * Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: Ê – – xơn; tiếng, may mắn, lóe lên, móm mém + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; Lớp đọc ĐT đoạn 1, HS đọc đoạn còn lại *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ *Mục tiêu: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê –đi – xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người *Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/32) liên quan đoạn đọc - Câu - Vài HS nói - Câu - Lúc Ê – – xơn chế tạo đèn điện - Câu - Vì xe ngựa xóc, xe ngựa bị ốm - Câu - Nhờ óc sáng tạo, lao động cần cù, lòng yêu thương người,… - Câu - Làm thay đổi sống, người sống sung sướng hơn, tốt đẹp hơn,… Kết lại: ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê –đi – xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục *Hoạt động 3: Luyện đọc lại vụ người 10’ *Mục tiêu: Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật *Tiến hành: - Đọc mẫu đoạn - Nghe đọc - HD đọc theo gợi ý SHD/70 - Theo dõi - Tổ chức cho HS thi đọc, bình chọn HS đọc - HS thi đọc Đ3, HS đọc tốt truyện theo vai *Hoạt động 4: HD kể chuyện 18’ *Mục tiêu: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai *Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Theo dõi - HD: nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, - Tổ chức cho HS hình thành nhóm, phân (92) vai Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Dựng lại câu chuyện theo vai - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách nhóm thể - Vài nhóm kể 4) Củng cố: 2’ - Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Cái cầu SGK/34 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 44 Tập đọc CÁI CẦU Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu (trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ em thích) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK/34 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 32) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Cái cầu” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng các dòng thơ (93) *Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, khổ thơ và HD phát - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,… - HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc khổ thơ nhóm; đọc ĐT toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8’ *Mục tiêu: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu *Tiến hành: Gọi HS đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi SGK/35 - Câu - Xây dựng cầu - Câu - Sợi tơ nhỏ, gió, lá tre,… - Câu - Cầu Hàm Rồng Vì cha bạn và các đồng nghiệp xây dựng nên - Câu - Tùy HS trả lời Kết lại: ND: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu *Hoạt động 3: Học thuộc lòng 9’ *Mục tiêu: Học thuộc lòng khổ thơ các em thích *Tiến hành: - GV đọc lại bài thơ - Theo dõi - HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ và - Học thuộc lòng theo hd bài thơ theo cách xóa dần bảng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Từng tốp HS thi đọc khổ thơ, - Tuyên dương HS vài em thi đọc bài thơ, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Nhà ảo thuật - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (94) TUẦN 23 TIẾT 45 Tập đọc - Kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu qúy trẻ em (trả lời các CH SGK) * GDKNS: - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân - Tư sáng tạo: bình luận nhận xét B Kể chuyện: Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK/40, 42 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (95) - Kiểm tra HS đọc lại bài thơ Cái cầu và trả lời câu hỏi liên quan 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Nhà ảo thuật” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ */Hoạt động 1: Luyện đọc */Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ */Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: ảo thuật, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài 15’ */Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải Nắm ND truyện: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí tài ba, nhân hậu, quý trẻ em */Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/41) liên quan đoạn đọc - Câu - Đọc thầm đoạn - Câu - Câu - Câu - Câu Kết lại: * GDKNS: - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân - Tư sáng tạo: bình luận nhận xét - Mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố, không dám xin tiền mẹ - Giúp chú Lí mang đồ đạc từ ga đến rạp xiếc - Vì nhớ lời mẹ dặn, không làm phiền người khác - Một cái bánh hóa thành cái, các dải băng từ lọ đường bắn ra, chú thỏ trắng trên chân Mác - Đã xem nhà ND: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí tài ba, nhân hậu, quý trẻ em (96) 8’ */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên */Tiến hành: - Gọi HS thi đọc đoạn truyện Kết hợp hướng dẫn đọc đúng - HS nối tiếp thi đọc */Hoạt động 4: HD kể chuyện */Mục tiêu: Kể nối tiếp đoạn 20’ câu chuyện dựa theo tranh minh họa */Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - HD HS: nhập vai là tưởng tượng mình là nhân vật đó Xưng hô là tôi em - Gọi HS kể mẫu đoạn - HS đọc - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Lắng nghe - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách - HS khá thể - Nhóm đôi - HS thi kể đoạn, , HS kể truyện; lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ - Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Chương trình xiếc đặc sắc SGK/46 - Nhận xét: TIẾT 46 Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại bài - Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích tờ quảng cáo (trả lời các CH SGK) * GDKNS: - Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Ra định - Quản lý thời gian II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK/46 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (97) HS nối tiếp kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 41) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Chương trình xiếc đặc sắc” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng */Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: xiếc, dí dỏm, thoáng mát,… - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm HS thi đọc đoạn, HS đọc bài */Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7’ */Mục tiêu: Hiểu nội dung tờ quảng cáo */Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/46 - Câu - Lôi người đến xem - Câu - Tùy HS và nói rõ lý - Câu - (Nhóm): Ngắn gọn, rõ ràng; thông báo tin cần thiết; có tranh minh họa; in đậm từ ngữ quan trọng, - Câu - Nhiều nơi: treo trên đường phố, khu vui chơi, * GDKNS: - Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Ra định - Quản lý thời gian */Hoạt động 3: Luyện đọc lại */Mục tiêu: Đọc rõ từ ngữ, 8’ câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ */Tiến hành: - GV chọn đọc mẫu đoạn 2, HD cách ngắt - Theo dõi nghỉ, giọng đọc - Tự luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn Lớp nhận xét - Tuyên dương HS HS thi đọc bài 4) Củng cố: 2’ ? Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Đối đáp với vua - Nhận xét: (98) Rút kinh nghiệm: TUẦN 24 TIẾT 47 Tập đọc - Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ (trả lời các câu hỏi SGK) * GDKNS: - Tự nhận thức - Thể tự tin - Tư sáng tạo - Ra định B Kể chuyện: Biết xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (99) - GV: Tranh minh họa SGK/49,51 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc lại bài Chương trình xiếc đặc sắc và trả lời câu hỏi liên quan 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Đối đáp với vua” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ */Hoạt động 1: Luyện đọc */Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ */Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: hoảng hốt, vùng vẫy, leo lẻo, trói,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài */Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ */Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ */Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/50) liên quan đoạn đọc - Câu - Ỏ Hồ Tây - Câu - Muốn nhìn rõ mặt vua - Câu - Cậu nghĩ cách: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính xúm lại bắt trói cậu Cậu la hét vùng vẫy khiến vua lệnh cho cậu vào cung - Câu - Vua muốn thử tài cậu học trò, cho cậu chuột lại lỗi - Câu - Trời nắng chang chang người Kết lại: trói người ND: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ * GDKNS: - Tự nhận thức - Thể tự tin - Tư sáng tạo - Ra định (100) */Hoạt động 3: Luyện đọc lại */Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Giọng 8’ nghiêm trang, tinh nghịch, hồi hộp, */Tiến hành: - GV đọc đoạn Kết hợp hướng dẫn đọc đúng - Gọi HS thi đọc */Hoạt động 4: HD kể chuyện */Mục tiêu: Biết xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu 20’ chuyện dựa theo tranh minh họa */Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - HD HS xếp các tranh đúng thứ tự truyện - Gọi HS kể mẫu đoạn - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS thi kể - Theo dõi, nắm giọng đọc - Vài HS nối tiếp thi đọc - HS đọc - -1- - - Lắng nghe - HS khá - Nhóm đôi - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách - HS thi kể đoạn, , HS kể thể truyện; lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ - Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Tiếng đàn SGK/55 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 48 Tập đọc TIẾNG ĐÀN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh (trả lời các câu hỏi SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK/55 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (101) - HS nối tiếp kể lại câu chuyện Đối đáp với vua dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 50) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Tiếng đàn” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ */Hoạt động 1: Luyện đọc */Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng */Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: vi - ô – lông, ắc – sê, khuôn mặt, sẫm màu, lướt nhanh, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm HS đọc ĐT bài */Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8’ */Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh em */Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/55 - Câu - Nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc - Câu - Trong trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng - Câu - Thủy tập trung, rung động với nhạc - Câu - Đoạn */Hoạt động 3: Luyện đọc lại */Mục tiêu: Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, 7’ giàu cảm xúc */Tiến hành: - GV đọc lại bài, HD HS đọc mẫu đoạn tả - Theo dõi Tự luyện đọc âm tiếng đàn - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn Lớp nhận xét HS thi đọc bài - Tuyên dương HS 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Hội vật (102) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 TIẾT 49 Tập đọc - Kể chuyện HỘI VẬT Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (103) - GV: Tranh minh họa SGK/58 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc lại bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi liên quan 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hội vật” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ */Hoạt động 1: Luyện đọc */Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc đúng câu, lưu loát và hiểu nghĩa từ */Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và - Theo dõi SGK HD phát âm từ khó, giải nghĩa từ + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó: Quắm Đen, biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại, + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài */Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ */Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật còn xốc */Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/59) liên quan đoạn đọc - Câu - Người xem đông, chen lấn nhau, quây kín xới vật, trèo lên cây để xem - Câu - Quắm Đen: lăn xả, dồn dập, ráo riết; Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chống đỡ - Câu - Tình thay đổi, người xem phấn chấn, tin ông Cản Ngũ thua - Câu - Quắm Đen thiếu kinh nghiệm, Cản Ngũ giàu kinh nghiệm Kết lại: ND: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già (104) */Hoạt động 3: Luyện đọc lại */Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Giọng 9’ phù hợp với đoạn đọc */Tiến hành: - GV đọc đoạn Kết hợp hướng dẫn đọc - Theo dõi, nắm giọng đọc đúng - Gọi HS thi đọc - Vài HS nối tiếp thi đọc HS đọc bài */Hoạt động 4: HD kể chuyện */Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) 20’ */Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý kể chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn - HS đọc - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn lúng túng - HS khá - Tổ chức cho HS thi kể - Nhóm đôi - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - HS thi kể đoạn Lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ - Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Hội đua voi Tây Nguyên SGK/60 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 50 Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị và bổ ích hội đua voi (trả lời các CH SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK/61 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc (105) - HS: Xem trước bài nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Hội vật dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 59) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Hội đua voi Tây Nguyên” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ */Hoạt động 1: Luyện đọc */Mục tiêu: HS phát âm chính xác, đọc trôi chảy, nghỉ đúng */Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát - Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ âm từ khó: vi - ô – lông, ắc – sê, khuôn mặt, sẫm màu, lướt nhanh, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm HS đọc ĐT bài */Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Qua hội 7’ đua voi cho thấy nét độc đáo sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên, thú vị và bổ ích hội */Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/61 - Câu - Voi đứng tốp, chàng điều khiển ngồi trên lưng voi, họ ăn mặc đẹp, bình tĩnh - Câu - Voi lao đầu, hăng máu phóng bay, bụi mù mịt, - Câu - Ghìm đà, huơ vòi chào khán giả */Hoạt động 3: Luyện đọc lại */Mục tiêu: Đọc giọng vui, sôi */Tiến hành: 7’ - GV đọc diễn cảm đoạn 2, HD giọng đọc - Theo dõi Tự luyện đọc theo gợi ý - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc đoạn Lớp nhận xét HS đọc bài - Tuyên dương HS 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài Xem trước bài cho tiết học tới Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (106) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 26 TIẾT 51 Tập đọc - Kể chuyện SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ (107) - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiểu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng là thể lòng biết ơn đó B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK/65,67 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS đọc lại bài Hội đua voi Tây Nguyên và trả lời câu hỏi liên quan 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ */ Tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đọc đoạn nối tiếp và HD + Đọc nối tiếp câu (vài lượt): HS phát âm từ khó, giải nghĩa từ phát âm từ khó: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn,… + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) + Đọc đoạn nhóm; lớp đọc ĐT toàn bài */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện: 15’ Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng là thể lòng biết ơn đó */ Tiến hành: - Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi (SGK/66) liên quan đoạn đọc - Câu - Mẹ mất, hai cha quấn chung cái khố - Câu - Vài HS trả lời dựa vào đoạn - Câu - Nàng cảm động trước tình cảnh và cho là duyên trời - Câu đặt - Dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải, hiển linh giúp dân (108) - Câu Kết lại: đánh giặc - Lập đền thờ và mở hội năm ND: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ Giọng phù 9’ hợp với đoạn đọc */ Tiến hành: - GV đọc phần cuối đoạn Kết hợp hướng dẫn đọc đúng - Theo dõi, nắm giọng đọc - Gọi HS thi đọc - Vài HS nối tiếp thi đọc */ Hoạt động 4: HD kể chuyện HS đọc bài */ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện 20’ */ Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện - Gợi ý để HS đặt tên đoạn câu chuyện - HS đọc - Đ1: Cảnh nhà nghèo khó Đ2: Duyên trời - Gọi HS kể mẫu đoạn Đ3: Giúp dân - Tổ chức cho HS tập kể Gợi ý giúp HS còn Đ4: Tưởng nhớ lúng túng - HS khá - Tổ chức cho HS thi kể - Nhóm đôi - Nhận xét nhanh nội dung, diễn đạt, cách thể - HS thi kể đoạn Lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ Gọi vài HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Luyện đọc nhiều lần, tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe Xem trước bài Rướ đèn ông SGK/71 - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 52 Tập đọc RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/- MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ (109) - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với (trả lời các CH SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK/71 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - HS: Xem trước bài nhà III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử dựa vào tranh và trả lời câu hỏi (SGK/Trang 66) 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào tranh giới thiệu “Rước đèn ông sao” TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ */ Tiến hành: - GV đọc toàn bài - Theo dõi SGK - Gọi đọc nối tiếp câu, đoạn và HD phát âm từ khó, - Đọc nối tiếp câu (vài giải nghĩa từ lượt): HS phát âm từ khó: mâm cỗ, nải chuối, bập bùng trống ếch, thỉnh thoảng,… - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt): giải nghĩa từ (chú giải) - Đọc đoạn nhóm HS đọc ĐT bài */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8’ */ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam thích mâm cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó */ Tiến hành: Gọi HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK/71 - Câu - Câu - HS trả lời dựa vào đoạn - Làm giấy bóng kính đỏ, suốt, ngôi gắn - Câu giữa, trên đỉnh ngôi cắm lá cờ - Hai bạn bên nhau, mắt Kết lại: không rời cái đèn Cùng thay cầm đèn và cùng (110) reo ND: Trẻ em Việt Nam thích mâm cỗ Trung thu và đêm hôi rước đèn Trong vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó 7’ */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc giọng vui, thể tâm trạng háo hức, rộn ràng */ Tiến hành: - Gọi HS đọc lại toàn bài - HD HS đọc đúng số câu, nhấn giọng từ ngữ miêu tả - Tổ chức cho HS thi đọc - HS khá, giỏi - Theo dõi Tự luyện đọc - HS thi đọc đoạn Lớp nhận xét HS đọc bài - Tuyên dương HS 4) Củng cố: 2’ ? ND bài nói lên điều gì? IV/- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục luyện đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung bài Ôn lại các bài đã học HKII - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 27 Tập đọc TIẾT 53 ÔN TẬP Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / (111) I/ MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời CH nội dung đọc - Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc cho HS bốc thăm - Tranh minh họa truyện kể SGK/73 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập TL Hoạt động dạy Hoạt động học 20’ */ Hoạt động 1: Ôn tập đọc */ Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời CH nội dung đọc */ Tiến hành: Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc - HS bốc thăm và xem lại bài - Cho HS đọc bài phút - Đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại tiết tới 7’ */ Hoạt động 2: Kể chuyện */ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động */ Tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu BT2 - tiết1 - HS nêu - HD: + Cần quan sát kỹ các tranh, đọc - Nghe hướng dẫn phần chữ tranh để hiểu ND truyện + Sử dụng phép nhân hóa làm cho các vật có hành động, suy nghĩ, cách nói giống người - Yêu cầu HS tập kể - Nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi kể - HS kể nối tiếp, em kể - Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt truyện IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ đã học và trả lời câu hỏi nội dung bài để chuẩn bị cho tiết ôn tập tới - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (112) Tập đọc TIẾT 54 ÔN TẬP (113) Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng, kết hợp kỹ kiểm tra đọc, hiểu HS; - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 16 đến 26 (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, các khổ thơ và sau dòng thơ) - Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài HTL cho HS bốc thăm - Phiếu học tập ghi bài luyện tập tiết III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Bài mới: 35’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập - Kiểm tra TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ */ Hoạt động 1: Ôn tập */ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm HTL, kết hợp kỹ kiểm tra đọc, hiểu HS; HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, các khổ thơ và sau dòng thơ) */ Tiến hành: Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài đọc - HS bốc thăm và xem lại bài - Cho HS đọc bài phút - Đọc TL và trả lời câu hỏi theo định phiếu - HS TB, yếu chưa đạt yêu cầu tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại lần sau 25’ */ Hoạt động 2: Kiểm tra */ Mục tiêu: Kết hợp kiểm tra đọc - hiểu; luyện từ và câu */ Tiến hành: - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra - Lắng nghe - Phát phiếu ghi nội dung bài kiểm tra cho - Nhận phiếu và làm bài cá nhân học sinh và yêu cầu tự làm bài vào phiếu thời gian khoảng - Thu toàn bài HS để chấm, chữa bài 30 phút Đáp án, biểu điểm: Câu 1: (1 đ): ý c Câu 2: (1 đ): ý a Câu 3: (1 đ): ý b Câu 4: (1 đ): ý a Câu 5: (1 đ): ý b IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (114) (115) Tuần 28 Tập đọc CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha và Ngựa Con - Hiểu ND: Làm việc gì phải cẩn thận chu đáo (trả lời các CH SGK) * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực - Tư phê phán - Kiểm soát cảm xúc * GDMT: - GV liên hệ: Cuộc chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến loài vật rừng B) Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) ôn tập - Gọi hs đọc lại bài tập đọc, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ bài */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc câu nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: sửa soạn, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, tập tễnh - Lớp đồng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại đoạn * Nêu câu hỏi SGK -Cả lớp đọc thầm bài - Chú sửa soạn không biết chán (116) - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu : - Con phải đến bác thợ rèn xem lại móng nó cần cho đua - Ngựa không chuẩn bị chu đáo, không nghe lời cha khuyên - Đừng chủ quan dù là việc nhỏ - hs nhắc lại * Nêu câu hỏi rút nội dung bài * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực - Tư phê phán - Kiểm soát cảm xúc */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng đoạn 2, lưu loát */ Tiến hành: - Theo dõi lắng nghe - Đọc mẫu - HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn đọc - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương */ Hoạt động : Kể chuyện */ Mục tiêu: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo lời ngựa */Tiến hành: - Gắn tranh - Cho biết nội dung tranh - Các em tập kể theo tranh , chia làm nhóm ( nhóm tranh ) thời gian 5(ph) - Quan sát - Tranh : Ngựa mãi mê soi mình nước - Tranh 2: Ngựa cha khuyên đến bác thợ rèn - Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ ngắm - Tranh 4: Ngựa bỏ thi vì hỏng móng - Tập kể - Từng hs kể nối tiếp - chọn bạn kể đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs kể lại toàn câu chuyện Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? * GDMT: - GV liên hệ: Cuộc chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến loài vật rừng - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về luyện kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… (117) …………………………………………………………………………………………… Tập đọc CÙNG VUI CHƠI Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Biết ngắt nhịp các dòng thơ, đọc lưu loát khổ thơ - Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khỏe, để vui và học tốt (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Cuộc chạy đua rừng - Gọi hs đọc lại bài tập đọc, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc dòng thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: nắng vàng, trải, vòng quanh, khỏe người - Lớp đồng - Các em đọc khổ thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc khổ thơ theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài -Cả lớp đọc thầm bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Chơi đá cầu chơi - Câu 2: - Quả cầu xanh xanh, bay lên lộn xuống, qua chân bạn này sang chân bạn - Câu 3: - Chơi cầu vui, tinh thần thoải mái vào học tốt (118) * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Biết ngắt nhịp các dòng thơ, đọc lưu loát khổ thơ */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Xóa bảng cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, bài - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong học thuộc bài, trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về học thuộc bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (119) Tuần 29 Tập đọc BUỔI HỌC THỂ DỤC Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến - Hiểu ND: Ca ngợi tâm vượt khó HS bị tật nguyền (trả lời các CH SGK) *GDKNS: -Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân - Thể cảm thông - Đặt mục tiêu - Thể tự tin B) Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Cùng vui chơi - Gọi hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ bài */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc câu nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: khuỷu tay, khuyến khích, … - Lớp đồng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại đoạn -Cả lớp đọc thầm bài (120) * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài *GDKNS: -Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân - Thể cảm thông - Đặt mục tiêu - Thể tự tin */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng đoạn 3, lưu loát */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc */ Hoạt động : Kể chuyện */ Mục tiêu : Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật */ Tiến hành : - Trong bài có các nhân vật nào? - Em có thể chọn nhân vật để kể - Các bạn leo khỉ, bạn thở hồng hộc gà tây…… - vì cậu có tật lưng bị gù - Nen- li bắt đầu leo chật vật lên cái xà và cố gắng làm theo lời thầy dạy - Cậu bé can đảm - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương - Nen- li, Cô- rét- ti, thầy giáo, Xtacđi,… - Tập kể - Từng hs kể nối tiếp - Nhận xét, chọn bạn kể hay 4) Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong kể toàn câu chuyện - Qua câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (121) Tập đọc LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe (trả lời các CH SGK) * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Buổi học thể dục - Gọi hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc câu nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: giữ gìn, sức khỏe, khí huyết, lưu thông - Lớp đồng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại đoạn -Cả lớp đọc thầm bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước (122) - Câu 2: - Câu 3: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: HS khá, giỏi đọc lại toàn bài */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc nhà, gây đời sống mới, có sức khỏe thành công - Vì người dân yết ớt là nước yết ớt, người dân mạnh khỏe là nước mạnh khỏe - Phải siêng tập thể dục - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs đọc lại bài trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về đọc lại bài, xem lại câu hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (123) Tuần 30 Tập đọc GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM - BUA Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu: A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể tình hữu nghị quốc tế đoàn cán Việt Nam với HS trường tiểu học Lúc – xăm- bua * GDKNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp - Tư sáng tạo - Thể tự tin B) Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Gọi hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc câu nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: Lúc- Xăm- bua, Giét- ni –ca, lưu luyến, hoa lệ - Lớp đồng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (124) */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại đoạn * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: -Cả lớp đọc thầm bài - Tất hs nói tiếng việt và nói Việt Nam HCM - Vì cô giáo VN, cô dạy hs nói tiếng VN, các em còn tìm hiểu VN trên màn in tơ nét - Các bạn muốn biết hs VN học môn gì, thích chơi trò chơi gì… - Rất cám ơn các bạn đã yêu quý đất nước VN, chúng ta cùng sống chung trái đất - hs nhắc lại * Nêu câu hỏi rút nội dung bài * GDKNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp - Tư sáng tạo - Thể tự tin */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng đoạn 3, lưu lót Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Theo dõi lắng nghe - Hướng dẫn đọc - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương */ Hoạt động : Kể chuyện */ Mục tiêu : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) */Tiến hành: - Gọi hs đọc các gợi ý - hs đọc các gợi ý - Câu chuyện kể theo lời ai? - Của thành viên đoàn cán - Kể mẫu đoạn - Các em tập kể theo nhóm đôi 5(ph) - Theo dõi lắng nghe - Gọi hs kể lại - Tập kể - Từng hs kể nối tiếp - Chọn bạn kể đúng, hay 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs kể toàn câu chuyện - Qua câu chuyện cho em biết điều gì? - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe (125) - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tập đọc MỘT MÁI NHÀ CHUNG Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Mỗi vật có sống riêng có mái nhà chung là trái đất Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời các CH 1,2,3; thuộc khổ thơ đầu) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Gặp gỡ Lúc- Xăm- Bua - Gọi hs kể nối tiếp câu chuyện, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học * / Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ bài */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc dòng thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: rập rình, tròn vo, rực rỡ - Lớp đồng - Các em đọc khổ thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc khổ thơ theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại đoạn -Cả lớp đọc thầm bài * Nêu câu hỏi SGK (126) - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ */Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Xóa bảng theo cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, bài - Của chim, cá, dím, ốc, bạn nhỏ - Mái nhà chim lá biếc, cá sóng, dím nằm sâu đất, ốc vo tròn, bạn nhỏ giàn gấc đỏ - Là bầu trời xanh - Hãy yêu mái nhà và biết giữ gìn chúng - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) Về nhà học thuộc bài, xem lại câu hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (127) Tuần 31 Tập đọc BÁC SĨ Y- EC- XANH Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu: A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp Y- éc – xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên gắn bó Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời các CH 1,2,3,4 SGK) B) Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo tranh minh họa II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Một mái nhà chung - Gọi hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc câu nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: ngưỡng mộ, nhiệt đới, chân trời, toa, vụn - Lớp đồng (128) - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại đoạn * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: - Câu 5: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc */ Hoạt động 4: Kể chuyện */ Mục tiêu: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo lời bà khách */ Tiến hành: - Gắn tranh - Cho biết nội dung tranh - Các em tập kể theo tranh, chia làm nhóm ( nhóm tranh ) thời gian 5(ph) 4/ Củng cố: (3ph) - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Vì ngưỡng mộ, muốn biết vì ông chọn sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh - Mọi người cho có lẻ ông ăn mặc sang trọng, thật ông mặc đồ ka- ki cũ không ủi - vì bà thấy ông không có ý định trở pháp - Tôi là người Pháp, mãi mãi là công dân Pháp, người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc - Ông muốn lại để giúp VN đấu tranh chống bệnh tật - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương - Quan sát - Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ y- ec- xanh - Tranh 2: Bà khách thấy ông giản dị - Tranh 3: trò chuyện hai người - Tranh 4: Sự đồng cảm bà khách ông - Tập kể - Từng hs kể nối tiếp - Chọn bạn kể đúng, hay - Nhận xét tuyên dương (129) - Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Qua câu chuyện em nghĩ gì Y- ec- xanh ? - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập đọc BÀI HÁT TRỒNG CÂY Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc Mọi người hãy hăng hái trồng cây (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Bác sĩ Y- ec- xanh Gọi hs kể nối tiếp câu chuyện, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc dòng thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: rung cành cây, lay lay, mau lớn, quên nắng - Lớp đồng - Các em đọc khổ thơ nối tiếp - Đọc nối tiếp lược - Đọc khổ thơ theo nhóm 2(ph) -Đọc nhóm đôi */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (130) */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Xóa bảng cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, bài -Cả lớp đọc thầm bài - Mang lại tiếng hát, gió, bóng mát, hạnh phúc - Được mong chờ cây lớn lên ngày - Từ lập lại là trồng cây Kêu gọi người hăng hái trồng cây - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) -Về nhà học thuộc bài, xem lại câu hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (131) Tuần 32 Tập đọc NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời các CH 1,2,4,5) *GDKNS: - Xác định giá trị - Thể cảm thông - Tư phê phán - Ra định * GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hy sinh tất vì ) môi trường thiên nhiên B) Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Bài hát trồng cây - Gọi hs đọc lại bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các (132) dấu câu, các cụm từ */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Các em đọc câu nối tiếp - Ghi từ khó lên bảng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài - Theo dõi bài - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - hs đọc cá nhân: bắn trúng, bùi nhùi, giật phắt, vắt sữa - Lớp đồng - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Con thú nào không may gặp bác thì hôm đó là ngày tận số - Nó tức giận kẻ đã bắn nó chết, đó vượn cần mẹ chăm sóc - Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi hét lên thật to ngã xuống - Bác đứng lặng chảy nước mắt, cắn môi bẻ gãy nỏ - Bảo vệ động vật không nên săn bắn - hs nhắc lại * GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hy sinh tất vì ) môi trường thiên nhiên */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng đoạn 2, lưu loát */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Theo dõi lắng nghe - Hướng dẫn đọc - HS đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương */ Hoạt động 4: Kể chuyện */ Mục tiêu : Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa */ Tiến hành: - Gắn tranh - Quan sát - Nội dung tranh nói gì? - Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng (133) - Các em tập kể theo tranh - Tranh 2: Vượn mẹ ôm vượn trên tảng đá - Tranh 3: Vượn mẹ chết thảm thương - Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ - Tập kể - Từng hs kể lại - Nhận xét chọn bạn kể đúng, hay *GDKNS: - Xác định giá trị - Thể cảm thông - Tư phê phán - Ra định 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Qua câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (134) Tập đọc CUỐN SỔ TAY Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Nắm công dụng sổ tay; biết cách ứng sử đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác (trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Bác săn và vượn - Gọi hs kể nối tiếp câu chuyện, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ bài */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Theo dõi bài - Các em đọc câu nối tiếp - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - Ghi từ khó lên bảng - hs đọc cá nhân: Mô- na- cô, sổ, toan cầm lên, … (135) - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Lớp đồng - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Ghi nội dung họp, các việc cần làm, chuyện lý thú - Tên nước nhỏ nhất, lớn nhất, nước có dân số đông nhất, nước có dân số ít - Sổ tay là tài sản riêng người, không tự ý xem - hs nhắc lại * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc theo vai bạn lân, Thanh, Tùng - Tiến hành: - Chia theo nhóm ( nhóm em ) - Từng nhóm đọc trước lớp tự phân vai - Nhận xét nhóm, chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs đọc lại bài, kết hợp câu hỏi - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) -Về nhà đọc lại bài , xem lại các câu hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (136) Tuần 33 Tập đọc CÓC KIỆN TRỜI Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Do có tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời các CH SGK) * GDMT: - GV liên hệ: nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên (“ Trời”) gây người không có ý thức BVMT thì phải gánh chịu hậu đó B) Kể chuyện: Kể lại đoạn truyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Cuốn sổ tay - Gọi hs đọc lại bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: (137) TL Hoạt động dạy */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Các em đọc câu nối tiếp - Ghi từ khó lên bảng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: Hoạt động học - Theo dõi bài - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - hs đọc cá nhân: hạn hán, khát khô, giận, dứt khoát - Lớp đồng - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Vì lâu ngày trời không mưa, bị hạn muôn loài bị chết khô - Cóc bố trí lực lượng các chỗ cho vật cua, cáo, cọp, gấu, ong - Cóc lấy dùi đánh trống… cáo nhảy tới cắn cổ gà tha - Trời mời cóc vào thương lượng, lần sau muốn mưa cần nghiến báo hiệu - hs nhắc lại * Nêu câu hỏi rút nội dung bài * GDMT: - GV liên hệ: nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên (“ Trời”) gây người không có ý thức BVMT thì phải gánh chịu hậu đó */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc theo vai cóc, trời */ Tiến hành: - Chia theo nhóm ( nhóm em ) tự phân vai - Từng nhóm đọc trước lớp - Nhận xét nhóm, chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét tuyên dương */ Hoạt động 4: Kể chuyện */ Mục tiêu: Kể lại đoạn truyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK) (138) */ Tiến hành: - Câu chuyện gồm ai? - Khi kể theo lời nhân vật xưng hô gì? - Em có thể chọn nhân vật để kể - Trời, cóc, cua, gà, cọp,… - Tôi - Tập kể - Từng hs kể lại - Nhận xét, chọn bạn kể tốt, hay 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Qua câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập đọc MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ (trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Cóc kiện trời - Gọi hs kể theo lời nhân vật, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ bài */ Tiến hành: (139) - Đọc mẫu bài - Các em đọc dòng thơ nối tiếp - Ghi từ khó lên bảng - Các em đọc khổ thơ nối tiếp - Đọc khổ thơ theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Biết đọc ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Xóa bảng cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, bài - Theo dõi bài - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - hs đọc cá nhân: dội về, trận gió, lá xòe, giống hệt, gọi - Lớp đồng - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Như tiếng thác dội về, ào ào trận gió - Nằm rừng cọ nhìn lên, tác giả thấy trời xanh qua kẻ lá - Vì lá cọ hình quạt, có gân, lá xòe tia nắng giống hệt mặt trời - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - Đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong đọc lại bài, kết hợp câu hỏi - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà học thuộc bài, xem lại câu hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (140) Tuần 34 Tập đọc SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : A) Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng loài người (trả lời các CH SGK) B) Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Mặt trời xanh tôi - Gọi đọc lại bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: (141) TL Hoạt động dạy */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Các em đọc câu nối tiếp - Ghi từ khó lên bảng - Các em đọc đoạn nối tiếp - Đọc đoạn theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm đoạn * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Đọc đúng đoạn 3, lưu loát */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc */ Hoạt động 4: Kể chuyện */ Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) */ Tiến hành: - Cho biết nội dung đoạn nói gì? Hoạt động học - Theo dõi bài - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - hs đọc cá nhân: vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy - Lớp đồng - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Do tình cờ hổ mẹ cứu sống lá rừng, cuội phát đó là lá quý - Cứu sống người đó có gái phú ông - Vợ cuội trượt chân ngã vỡ đầu, cuội bịt lá thuốc không tĩnh lại, nên nặn óc đất và tĩnh lại, từ đó trí nhớ - Vợ cuội quên lời dặn, tưới nước bẩn vào cây làm cây bay lên và cuội túm theo cây - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - Đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương - hs đọc các gợi ý - Đoạn 1: Chàng tiều phu tốt bụng sống rừng - Đoạn 2: Một hôm vào rừng gặp (142) - Các em tập kể hổ, và tìm cây thuốc quý - Đoạn 3: Vợ cuội quên lời dặn, tưới nước bẩn vào cây làm cho cây góc bay lên - Tập kể - Từng hs kể lại - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs kể toàn câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập đọc MƯA Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các CH SGK; thuộc – khổ thơ) * GDMT: - GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người chúng ta II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ nội dung bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Sự tích chú cuội cung trăng - Gọi kể nối tiếp câu chuyện, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: (143) TL Hoạt động dạy */ Hoạt động 1: Luyện đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ bài */ Tiến hành: - Đọc mẫu bài - Các em đọc dòng thơ nối tiếp - Ghi từ khó lên bảng - Các em đọc khổ thơ nối tiếp - Đọc khổ thơ theo nhóm 2(ph) */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài */ Mục tiêu: Nắm câu hỏi bài, hiểu nội dung bài */ Tiến hành: - Các em đọc thầm lại bài * Nêu câu hỏi SGK - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: * Nêu câu hỏi rút nội dung bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc lại */ Mục tiêu: Học thuộc lòng bài lớp */ Tiến hành: - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Xóa bảng theo cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, bài Hoạt động học - Theo dõi bài - Đọc nối tiếp lược, rút từ khó - hs đọc cá nhân: lũ lượt, lật đật, lặn lội - Lớp đồng - Đọc nối tiếp lược -Đọc nhóm đôi -Cả lớp đọc thầm bài - Mây đen lũ lượt, mặt trời lùi vào mây, trời chớp, mưa nặng hạt - Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xỏ kim, chị đọc sách, mẹ làm bánh - Vì bác ếch lặn lội mưa xem cụm lúa - Nghĩ đến các cô bác nông dân làm ngoài đồng vất vả mưa gió - hs nhắc lại - Theo dõi lắng nghe - Đọc nối tiếp - Thi đọc, chọn bạn đọc đúng, hay - Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm * GDMT: - GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người chúng ta IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà học thuộc bài, xem lại câu hỏi - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (144) Tuần 35 Tập đọc ÔN TẬP Ngày soạn…./……/…… Ngày dạy… /… /…… I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút); trả lời CH nội dung bài đọc, thuộc – đoạn (bài) thơ đã học HKII - Biết viết thông báo ngắn buổi liên hoan văn nghệ liên đội (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc - HS: Xem nội dung các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1) Khởi động: (1ph) Hát 2) Bài cũ: (5ph) Mưa - Gọi hs đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Nhận xét 3) Dạy bài mới; a) Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung bài b) Các hoạt động: (145) TL Hoạt động dạy */ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc */ Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài, trả lời đúng câu hỏi bài */ Tiến hành: - Gọi hs lên bốc thăm bài để đọc - Nêu câu hỏi 2: - Nêu câu hỏi 3: - Nêu câu hỏi 2: - Nêu câu 3: - Nêu câu 4: - Nêu câu 1: - Nêu câu 5: - Nêu câu 1: - Nêu câu 1: Hoạt động học - Từng em lên bốc thăm bài để đọc ( 10 ) + Cuộc chạy đua rừng - Con phải đến bác thợ xem lại móng, nó cần cho đua + Cùng vui chơi - Chơi cầu giúp tinh thần thoải mái, sau chơi vào học hăng hái + Buổi tập thể dục - Cậu vượt khó, can đảm để tập các bạn + Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Phải siêng tập thể dục để bồi bổ sức khỏe + Một mái nhà chung - Biết giữ gìn trái đất luôn + Bài hát trồng cây - Mang lại gió, bóng mát, hạnh phúc + Người săn và vượn - Phải bảo vệ động vật, không nên săn bắn, phá hoại rừng + Cuốn sổ tay - Ghi nội dung, các việc cần làm, chuyện vui + Cóc kiện trời - Vì hạn hán không mưa nên muôn loài bị chết khô - Nhận xét em 4/ Củng cố: (3ph) - Gọi hs xung phong thi đọc diễn cảm, đọc theo vai nhân vật - Nhận xét ghi điểm IV/ Hoạt động nối tiếp:( 2ph) - Về nhà đọc các bài tập đọc , tiết sau kiểm tra tiếp - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (146)

Ngày đăng: 07/09/2021, 04:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc (Trang 1)
Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng (Trang 3)
-Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc (Trang 5)
-Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 7)
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng đoạn 1. - ga t viet 3
reo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng đoạn 1 (Trang 8)
-Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết khổ thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng (Trang 11)
-Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc (Trang 13)
-Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 15)
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng đoạn 1. - ga t viet 3
reo bảng phụ hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng đoạn 1 (Trang 16)
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và HD đọc. - ga t viet 3
reo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và HD đọc (Trang 34)
- treo bảng phụ ghi tên các câu chuyện đã được học. - ga t viet 3
treo bảng phụ ghi tên các câu chuyện đã được học (Trang 36)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 44)
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và HD đọc. - ga t viet 3
reo bảng phụ ghi khổ thơ 1 và HD đọc (Trang 48)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 49)
- Treo bảng phụ ghi bài thơ và HD đọc thuộc lòng. - ga t viet 3
reo bảng phụ ghi bài thơ và HD đọc thuộc lòng (Trang 52)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 53)
-Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 58)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 62)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 67)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 71)
- Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình - ga t viet 3
i ểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình (Trang 96)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Xem trước bài ở nhà (Trang 100)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - ga t viet 3
Bảng ph ụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc (Trang 104)
- Xóa bảng theo cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, cả bài. - ga t viet 3
a bảng theo cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, cả bài (Trang 126)
- Xóa bảng từng cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, cả bài. - ga t viet 3
a bảng từng cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, cả bài (Trang 130)
- Xóa bảng từng cụm từ, từng dòng thơ, từng khổ thơ, cả bài. - ga t viet 3
a bảng từng cụm từ, từng dòng thơ, từng khổ thơ, cả bài (Trang 139)
- Xóa bảng theo cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, cả bài. - ga t viet 3
a bảng theo cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, cả bài (Trang 143)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w