Chương VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Tiết 61 I Tình hình chính trị - kinh tế 1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền + Hành chính + Luật p[r]
(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Lịch sử Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Phượng (2) LỊCH SỬ Chương VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Tiết 61 I Tình hình chính trị - kinh tế 1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền + Hành chính + Luật pháp + Quân đội + Đối ngoại 2.Tình hình kinh tế nước ta thời Nguyễn + Nông nghiệp + Công thương nghiệp (3) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập - Nội Tây Sơn suy yếu Nhà Nguyễn thành lập hoàn cảnh nào ? (4) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập Bắc Giang 1802 Thăng Long 1802 Phú Xuân Chú giải Phú Xuân Tên đơn vị hành chính Nguyễn Ánh công TS đường thuỷ Nguyễn Ánh công TS Bằng đường Quang Toản rút chạy Quy Nhơn 6/1801 Gia Định (5) Bài 27 Tiết 61 I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập - Năm 1802,Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long , lập triều Nguyễn Nhà Nguyễn tồn lịch sử bao nhiêu năm và trải qua bao Các triều Lý, Trần, Lê biếtkhi gìđời đại vua Giavì Long ? đã - Chọn Phú Xuân ( Huế ) làm EmSau nhiêu vua trị ? Sơn, lật đổ triều Tây chọn Thăng Long làm gì kinh kinh đô Nguyễn Ánh đã làm ? đô còn nhà Nguyễn đã - Năm 1806, lên ngôi Hoàng đế đóng đôGia đâu ? Minh Mạng, 13 đời vua: Long, Thiệu Trị, Tự Đức, Hiệp Hòa, Dục Đức, Đồng Khánh, Hàm Nghi, Kiến Phúc, Thành Thái, Khải Định, Duy Tân, Bảo Đại VUA GIA LONG 1762 - 1820 (6) VUA GIA LONG Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là trai thứ ba hoàng tử Nguyễn Phúc Côn Tháng năm Quý Sửu (1793), Nguyễn Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy tiến đánh Tây Sơn Tháng 6-1801 Nguyễn Ánh chiếm Quy Nhơn và tiến đánh Phú Xuân Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - tiến Bắc, Quang Toản bị bắt Vương triều Tây Sơn chấm dứt Tháng năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô Phú Xuân, lập nhà Nguyễn (7) Ngọ Môn - Huế (8) LĂNG GIA LONG LĂNG MINH MẠNG LĂNG THIỆU TRỊ LĂNG TỰ ĐỨC LĂNG KHẢI ĐỊNH (9) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập b Chế độ phong kiến tập quyền - Tổ chức nhà nước : Vua trực tiếp nắm quyền hành nước từ trung ương đến địa phương - Thời Gia Long -Thời Minh Mệnh VUA VUA BộLại Bộ Hộ Bộ Lễ Bộ Binh Bộ Hình Bộ Công Bộ Các quan chuyên môn(Ngự sử đài, Hàn Lâm viện … ) Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ? (10) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập b Chế độ phong kiến tập quyền - Tổ chức nhà nước : Vua trực tiếp nắm quyền hành nước từ trung ương đến địa phương - Hành chính : Năm 1831-1832 nước chia thành 30 tỉnh và phủ trực thuộc (11) Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832) Cao Bằng Tuyên Quang Hưng Hóa Lạng Sơn Thái Nguyên Quảng Yên Sơn Tây Bắc Ninh Hà Nội 10 Hải Dương 11 Hưng Yên 12 Nam Định 13 Ninh Bình 14 ThanhHóa 15 Nghệ An Em có nhận xét gì qua sơ đồ trên ? 16 Hà Tĩnh 17 Quảng Bình 18 Quảng Trị 19 Quảng Nam 20 Quảng Ngãi 21 Bình Định 22 Phú Yên 23 Khánh Hòa 24 Bình Thuận 25 Biên Hòa 26 Phiên An 27 An Giang 28 Định Tường 29 Hà Tiên 30 Vĩnh Long 31.PhủThừa Thiên (12) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Lược đồ hành chính VN Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn Em có suy nghĩ gì lãnh thổ nước ta qua hai lược đồ trên ? (13) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập b Chế độ phong kiến tập quyền - Tổ chức nhà nước : - Hành chính : - Luật pháp: Năm 1815,nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ (14) Bộ luật Gia Long Ban hành năm 1815, gồm 21 với 398 điều và phụ với 30 điều Nội dung chính luật thể rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, đề cao địa vị quan lại và gia trưởng Tuy nói tham khảo các luật đời trước, thực tế luật này đã dựa hẳn vào luật nhà Thanh; chi tiết thay đổi bổ sung số điều luật chiếm tỉ lệ không nhiều (15) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập b Chế độ phong kiến tập quyền - Tổ chức nhà nước : - Hành chính : - Luật pháp: - Quân đội : Gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành luỹ vững (16) Em quan sát tranh rút nhận xét? (17) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập b Chế độ phong kiến tập quyền - Tổ chức nhà nước : - Hành chính : - Luật pháp: - Quân đội : (18) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền a Nhà Nguyễn thành lập b Chế độ phong kiến tập quyền c Ngoại giao : - Thần phục nhà Thanh, đóng cửa không tiếp xúc với Phương => Nhà nước TƯ tập quyền Tây Hãy liên hệ chính sách ngoại giao lại sách khước từsách các ngoại nước Phương Tây?? EmTại hãysao so sánh chính giao Em hãy nêu chính đối ngoại nhà Nguyễn ta ?nước Em có nhận gìĐảng nhà thời Nguyễn ? Mở rộng quanxét hệ ngoại giao với các nước Chính sách này dẫn đến hậu gì ? thời Nguyễn với thời Quang Trung ? Mềm dẻo kiên bảo vệ tấc đất tổ quốc (19) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Kinh tế triều Nguyễn a Nông nghiệp -Ruộng đất : Chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồn điền Đặt lại chế độ quân điền Em biết gìởnhà chính sách quân điềnsách ?nhưgìthế Công khai hoang thời Nguyễn có tác dụng nào ? Trước tình hình trên Nguyễn đã có chính ? Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta đầu kỉ XIX ? Điều gì chứng tỏ nhà Nguyễn chú trọng khai hoang lập ấp (20) Bài 27 Tiết 62 - I / Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Kinh tế triều Nguyễn a Nông nghiệp -Ruộng đất : Chú trọng khai hoang , lập ấp đặt lại chế độ quân điền 90 60 70 80 50 40 30 10 20 Thảo luận cặp đôi Tại diện tích canh tác tăng thêm mà còn tình trạng nông dân lưu vong ? Đáp án -Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều -Bọn địa chủ, cường hào cướp ruộng đất nông dân - Chế đồ quân điền không còn tác dụng (21) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Kinh tế triều Nguyễn a Nông nghiệp - Ruộng đất : Chú trọng khai hoang, lập ấp,đặt lại chế độ quân điền - Công trình thuỷ lợi : Đê điều không quan tâm tu sửa, lụt lội hạn hán xảy luôn => Đời sống nông dân vô cùng khổ cực “Oai oái phủ Khoái xin cơm ” Nhà Nguyễn quan tâm tới công trình thuỷ lợi nào? Em có suy nghĩ gì đời sống nhân dân ta đầu kỉ XIX , qua câu nóivà tranh trên ? (22) Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 1858, quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông là nhà quân sự, kinh tế tài ba, giữ chức vụ quan trọng triều Nguyễn Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc Năm 1828, Ông cử làm Doanh điền sứ Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì (23) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Kinh tế triều Nguyễn a Nông nghiệp b công thương nghiệp * Thủ công nghiệp : -Thủ công nghiệp nhà nước phát triển mạnh đặc biệt là ngành đóng tàu - Ngành khai thác mỏ mở rộng -Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao ,biết ứng dụng kĩ thuật - Thủ công nghiệp nhân dân có phát triển, song bị hạn chế châu Âu Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét : “ Người Việt Nam là thợ đóng tàu thành thạo Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật chính xác” Mặc dù có nhiều tiềm lực vì thủ công nghiệp không Nhận xét trên đây người nước ngoài gợiMĩ cho emthấy suy thủ nghĩ gì Qua ảnh và nhận xét người , em phát triển ? côngcủa nghiệp Đốithợ vớitrong ngành nhân khai dân thác cómỏ đặc thìđiểm saokỉ?gìXIX ? ? vềThủ tài thủ công nước ta đàu công nghiệp Nhà nước phát triển ngành gì ? (24) GỐM BÁT TRÀNG (25) Thương cảng Hội An Quan sát hình 6.4 nhận xét nội thương? (26) Bài 27 Tiết 61 - I / Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Kinh tế triều Nguyễn a Nông nghiệp b công thương nghiệp * Thủ công nghiệp : * thương nghiệp : -Trong cáctriển đô thịchậm ,thị tứ => Kinhnước tế phát phồn thịnh - Nước ngoài : +Trao đổi buôn bán với các nước khu vực + Hạn chế buôn bán với người Phương Tây Em có nhận xét gì thương tình hình kinhNguyễn tế dướiđược triềuthể Nguyễn Chính sách ngoại nhà ? nào ? (27) Phố cổ Hội An Hội An là thành phố cảng lớn Đàng Nơi diễn hoạt động buôn bán tấp nập Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh theo đường thủy, đường tập trung Hội An Một thuyền trưởng người Pháp đến Hội An năm 1819 nhận xét : “Hội An đường phố dài Nhà cửa xây gạch Gian trước bày bán hàng hóa, gian sau là kho tàng kín đáo Hàng hóa vận chuyển đến Hội An thuận lợi mhờ có nhiều kênh đào” (28) Bài 27 Tiết 61 - I Tình hình chính trị - kinh tế Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Kinh tế triều Nguyễn => Nền kinh tế kém phát triển Qua bài vừa học em có nhận xét gì tình hình chính trị, kinh tế nước ta triều Nguyễn ? (29) TRÒ CHƠI Ô CHỮ AI NHANH HƠN LUẬT CHƠI •Cả lớp chia làm hai đội :Đội đỏ và đội xanh • Có ô chữ hàng ngang và hàng dọc Với hàng ngang là câu hỏi -Học sinh trả lời để tìm ô hàng dọc -Trong câu trả lời có chữ cái màu đỏ - chữ cái này là chữ nằm ô hàng dọc •Trả lời đúng các ô hàng ngang tìm ô hàng dọc (30) TRÒ CHƠI Ô CHỮ C T H N O G À U À I N Y P H Á P T H A N H M Ề A N U H Ả I G H Đ Ộ Ế I A N Ễ N Á N H G I A L O N G Luật pháp nhà Nguyễn giống với đại nhà Ai là người đã lập triều đại nhà Nguyễn? KimNgười Sơn Nguyễn Đây và….là đứng là cực Ánh đầu Nam vùng đã vương cầu đất cứu triều ven nước nước biển Nguyễn ta triều thời Tư Nguyễn gọi này? là khai gì?nước phá Thương cảng lớn ta thời Nguyễn Niên hiệu Nguyễn Ánh lên ngôi? này? (31) Hướng dẫn nhà * Bài vừa học: - Quá trình nhà Nguyễn thành lập - Những biện pháp nhà Nguyễn đã thực để lập lại chế độ phong kiến tập quyền (hành chính, luật pháp, quân đội, đối ngoại) - Tình hình kinh tế nước ta thời Nguyễn đời sống nhân dân ta - Nhận triều đình nhà Nguyễn * Bài xét sắpvề học: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa,của các khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn : - Khởi nghĩa Phan Bá Vành - Khởi nghĩa Nông Văn Vân - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi - Khởi nghĩa Cao Bá Quát (32) (33)