HDC De thi HK II Mon Lich Su 12 Nam hoc 20132014

3 3 0
HDC De thi HK II Mon Lich Su 12 Nam hoc 20132014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết phải tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân … b/ Tại vì: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược hết sức quan trọng, cả ta và địch cố giữ..[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2013 - 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 HỆ THPT (Hướng dẫn chấm có 03 trang) I Hướng dẫn chung 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm, thì cho đủ điểm hướng dẫn quy định 2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và thống tổ chấm kiểm tra 3/ Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến chữ số thập phân Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm II Đáp án và thang điểm I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trình bày hoàn cảnh lịch sử và định quan trọng Hội nghị 3,0 Ianta vào tháng năm 1945 Nêu ít quan chuyên môn tổ chức Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam a/ Hoàn cảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc, các cường quốc 0,75 Liên Xô, Anh, Mĩ mở hội nghị Ianta, từ ngày đến ngày 11-2-1945, nhằm thương lượng vấn đề quan trọng và cấp bách như: nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít; tổ chức lại giới sau chiến tranh; phân chia thành chiến thắng b/ Những định quan trọng… 0,5 -Thống mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Liên Xô tham gia tiêu diệt phát xít Nhật châu Á 0,5 -Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hòa bình, an ninh giới 0,25 -Phân chia ảnh hưởng cường quốc châu Âu và châu Á: + Ở châu Âu: 0,25 Liên Xô: chiếm đóng Đông Đức, Đông Beclin, Đông Âu Anh, Pháp, Mĩ: chiếm đóng Tây Đức, Tây Beclin, Tây Âu… + Ở châu Á: Liên Xô : trả lại Nam Xakhalin, chiếm đóng Bắc Triều Tiên… 0,25 Mĩ: chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên… c/ Nêu ít quan chuyên môn… 0,5 UNICEF, WTO, WHO, FAO, UNESCO,… Tại ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Chiến dịch đã diễn và thắng 4,0 lợi nào? Ý nghĩa thắng lợi đó Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc và tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào, đập tan kế hoạch Nava +Diễn biến: diễn ba đợt Trang 1/3 0,75 (2) -Đợt 1: (Từ 13/3 đến 17/3/1954): quân ta tiến công, tiêu diệt địch cụm điểm Him Lam và toàn phân khu Bắc… -Đợt 2: (Từ 30/3 đến 26/4/1954): quân ta đồng loạt công các điểm phía Đông khu trung tâm Mường Thanh A1, E1, D1 Cuộc chiến đấu diễn vô cùng ác liệt… -Đợt 3: (Từ 1/5 đến 7/5/1954): quân ta công điểm còn lại phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu phía Nam.…Ngày 7/5/1954 chiến dịch kết thúc thắng lợi… +Kết quả: -Ta loại khỏi vòng chiến 16.200 tên, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay… -Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava… +Ý nghĩa: -Giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp và can thiệp Mĩ, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương -Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 II.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trình bày chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Bộ Chính trị 3,0 3a Trung ương Đảng Tại Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975? Nêu diễn biến chiến dịch Tây Nguyên a/ Chủ trương, kế hoạch… -Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, tình hình chuyển biến mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam vòng năm 1975 và 1976 -Bộ Chính trị còn nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và rõ “nếu thời đến đầu cuối năm 1975 thì giải phóng miền Nam năm 1975” Sự cần thiết phải tranh thủ thời đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người và cho nhân dân … b/ Tại vì: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, ta và địch cố giữ Nhưng nhận định sai hướng tiến công ta, địch bố phòng có nhiều sơ hở, Đảng ta định chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975 c/Diễn biến -Ngày 10/3 ,với trận mở màn Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi -Ngày 12/3 địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuột không thành => Hệ thống phòng thủ địch Tây Nguyên rung chuyển, địch tinh thần, hàng ngũ rối loạn -Ngày 14/3, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút toàn quân Tây Nguyên giữ vùng duyên hải miền Trung Trên đường rút chạy chúng bị ta truy kích tiêu diệt -Ngày 24/3, Tây Nguyên giải phóng với 60 vạn dân 3b Nêu điểm giống và khác hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ”(1965 – 1968) Mĩ miền Trang 2/3 0,5 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 (3) Nam Việt Nam a/Giống -Đều là chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân -Đều là chiến tranh xâm lược miền Nam có hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc, kết hợp hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao b/ Khác -Trong “ Chiến tranh đặc biệt” lực lượng nòng cốt là quân đội Sài Gòn; “ Chiến tranh cục bộ”, lực lượng gồm quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ và quân Sài Gòn -Trong “Chiến tranh đặc biệt” quân Mĩ là cố vấn, huy; “ Chiến tranh cục bộ” quân Mĩ vừa là cố vấn, huy vừa trực tiếp chiến đấu -So với “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” có qui mô lớn hơn, mở rộng miền Bắc chiến tranh phá hoại, ác liệt -“Chiến tranh đặc biệt” tiến hành hai kế hoạch Xtalây – Taylo và Giônxơn – Mác Namara nhằm bình định miền Nam Việt Nam; “Chiến tranh cục bộ” tiến hành hai phản công mùa khô (19651966 và 1966-1967) vào “đất thánh Việt cộng” -Hết - Trang 3/3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (4)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, trong tình hình chuyển biến mau lẹ có lợi  cho  cách  mạng,  Bộ  Chính  trị  Trung  ương  Đảng  đề  ra  kế  hoạch  giải  phóng hoàn toàn miền Nam trong vòng 2 năm 1975 và 1976 - HDC De thi HK II Mon Lich Su 12 Nam hoc 20132014

u.

ối năm 1974 – đầu năm 1975, trong tình hình chuyển biến mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong vòng 2 năm 1975 và 1976 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan