1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bai 10 Ba dinh luat Niuton

29 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng” * Hai lực cân bằng: + Cùng giá + cùng độ lớn [r]

(1)TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH NEWTON (1642-1727) LỚP 10A1 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ BÀI 10 – BA ĐỊNH LUẬT NIU-TON (2) Câu 1: Kiểm Tra Bài Cũ * Nêu khái niệm lực? Đặc điểm hai lực cân bằng? “ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật này lên vật khác mà kết là gây gia tốc cho vật làm cho vật bị biến dạng” * Hai lực cân bằng: + Cùng giá + cùng độ lớn + ngược chiều + Cùng tác dụng vào vật (3) Kiểm Tra Bài Cũ Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niutơn Gia tốc vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật   F  a= m (4) Quan Sát Tại để nhảy lên bờ người này phải đạp thuyền lùi phía sau? (5) Quan Sát Tại chim có thể bay được? ? (6) Quan Sát Tại súng giật bắn (7) Quan Sát Tại bóng chuyển động gặp tường thì bật ngược trở lại?? (8) ĐỊNH III ĐỊNH LUẬT LUẬT NEWTON III NIUTON NỘI DUNG BÀI HỌC Sự tương tác các vật Định luật III Niuton Lực và phản lực (9) 1.Sự tương tác các vật * Ví dụ : B A (10) Sự tương tác các vật: * Ví dụ 1: (11) Sự tương tác các vật: * Ví dụ 1: B A (12) Sự tương tác các vật:  Ví dụ : SẮT N S (13) Sự tương tác các vật: Ví dụ SẮT N S (14) 1.Sự tương tác các vật Khi A tác dụng lên B lực thì B có tác dụng lên A lực hay không? Các nhóm tự thiết kế thí nghiệm để trả lời câu hỏi trên và rút kết luận (15) ĐỊNH LUẬT III NIUTON Sự tương tác các vật  * Nhận xét A A tác dụng lên B TƯƠNG TÁC B B tác dụng lên A Tương tác luôn xảy theo hai chiều và nó xảy cho tương tác tiếp xúc và tương tác không tiếp xúc (16) ĐỊNH ĐỊNH LUẬT 3IIINEWTON NIUTON Lực A tác dụng lên B và B tác dụng lên A có quan hệ nào hướng và độ lớn? CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TÌM HIỂU VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỰC TƯƠNG TÁC (17) ĐỊNH LUẬT III NIUTON 2 Phát biểu định luật “Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, thì vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều” FAB = - FBA Ký hiệu: + FAB lực vật A tác dụng lên vật B + FBA lực vật B tác dụng lên vật A (18) ĐỊNH LUẬT III NIUTON Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi lực là lực tác dụng, lực là phản lực - Lực và phản lực, lực nào xuất trước ? lực nào trước ? - Lực và phản lực có cùng loại không? - Lực và phản lực, có cân không ? (19) ĐỊNH NIUTON ĐỊNH LUẬT LUẬT III NEWTON Lực và phảnHãy lực:phân biệt hai lực cân  và hai lực trực đối? Đặc điểm lực và phản lực: - Xuất và đồng thời - Cùng loại - Không cân vì tác dụng lên hai vật khác (20) * Hai lực cân + Cùng giá + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Tác dụng vào vật F2 A F1 * Hai lực trực đối + Cùng giá + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Tác dụng vào hai vật FAB B A FBA (21) KIẾN THỨC CẦN NHỚ Sự tương tác các vật Tương tác luôn xảy theo hai chiều (Nếu A tác dụng lên B lực thì B tác dụng lên A lực) 2) Định luật III Niu tơn : “Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, thì vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều.” FAB = - FBA Lực và phản lực: - Xuất và đồng thời - Cùng loại - Không cân vì tác dụng lên hai vật khác (22) Bài tập Vận dụng Khi vỗ cánh thì Tại chim cánh chim táccó thể bay dụng lực ?vào không khí Theo định luật III Niu tơn, không khí tác dụng trở lại cánh chim lực Nhờ lực này mà chim có thể bay (23) Vận Dụng Bài tập 2: Một bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì đứng yên Như có trái với định luật III Niutơn không ? Giải thích HOME (24) Vận Dụng Khi bóng đập vào tường, bóng tác dụng vào tường lực F, tường tác dụng trở lại bóng lực F’ (cùng độ lớn với lực F) Vì khối lượng bóng khá nhỏ nên phản lực F’ gây cho nó gia tốc lớn, làm cho bóng bật ngược trở lại Còn khối lượng tường lớn nên gia tốc tường nhỏ đến mức mà ta không thể quan sát chuyển động nó Như tượng này phù hợp với các định luật II và III Niu-tơn (25) Bài tập 3: Vận dụng Tại súng giật bắn Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay khỏi nòng súng và đạn nổ tác dụng lực lên súng làm súng giật HOME (26) Vận Dụng Bài tập 4: Một vật m đặt trên mặt bàn nằm ngang Có lực nào tác dụng vào vật ,vào bàn?Những cặp lực trực đối nào cân nhau?Những cặp lực trực đối nào không cân ? m HOME (27) Vận Dụng Bài tập 4: N Và P Là cặp lực cân N N m P’ P Và P’ Là cặp lực trực đối không cân (28) Dặn dò • Trả lời các câu hỏi C5 và làm bài tập SGK trang 64,65 • Đọc phần’’Em có biết” sau bài học • Tìm hiểu trước bài “Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn” (29) (30)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN