Sau đó người ta dịch chuyển điểm A ra xa điểm B dọc theo đường thẳng nối hai điểm A và B thì thấy có 2 lần điểm M là cực đại giao thoa, lần thứ 2 thì đường cực đại qua M là dạng đường th[r]
(1)Câu 39: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính thấu kính mỏng, cách quang tâm thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A ’ Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính Biết Ox qua A và x 6cos(10t ) (cm) thì A’ dao O’x’ qua A’ Khi A dao động trên trục Ox với phương trình x' 2cos(10t ) (cm) Tiêu cự thấu kính là A – động trên trục O’x’ với phương trình cm B cm C 18 cm D – 18 cm Câu 23: Để đo tốc độ truyền sóng v trên sợi dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz) 0,02% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách hai điểm trên dây gần không dao động với kết d = 0,02 (m) 0,82% Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là A v = 4(m/s) 0,84% B v = 2(m/s) 0,016% C v = 4(m/s) 0,016% D v = 2(m/s) 0,84% Câu 13: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt O cho mức cường độ âm A và C và 30 (dB) Bỏ nguồn âm O, đặt B nguồn âm điểm phát âm có công suất 10P/3 thì thấy mức cường độ âm O và C và 40 (dB), đó mức cường độ âm A gần giá trị nào sau đây ? A 29 (dB) B 34 (dB) C 36 (dB) D 27 (dB) Câu 24: Thực giao thoa sóng với hai nguồn hoàn toàn giống Hai nguồn đặt hai điểm A và B, với B cố định còn A thay đổi Ban đầu thực giao thoa thì thấy với M cách A khoảng 28 (cm), cách B khoảng 32 (cm) là điểm cực đại giao thoa Sau đó người ta dịch chuyển điểm A xa điểm B dọc theo đường thẳng nối hai điểm A và B thì thấy có lần điểm M là cực đại giao thoa, lần thứ thì đường cực đại qua M là dạng đường thẳng và vị trí A lúc này cách vị trí ban đầu khoảng x = 12 (cm) Số điểm cực đại AB chưa dịch chuyển nguồn là: A 25 B 23 C 21 D 19 (2)