1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyen de Cach cam thu truyen ngan hieu qua

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Đọc vănphần truyện - chính điều này đã gây nên sự lúng túng cho HS, HS cứ mải miết ghi mà không tập trung để cảm thụ tác phẩm; [r]

(1)Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy văn nói chung, dạy phân môn giảng văn (phần truyện) nói riêng trường THPT là dạy cho các em học sinh biết tìm tòi, khám phá giới văn chương nghệ thuật Làm nào để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm là nhiệm vụ giảng dạy GV dạy Ngữ Văn LepTôn-xTôi nói : “Vấn đề không phải biết là đất tròn mà là làm nào để biết đất tròn?” Chân lí là quý báu! Nhưng cách tìm chân lí còn quý nhiều Vì thế, cái khó việc dạy văn, là dạy tác phẩm truyện là làm hướng cho học sinh tìm cái hay, cái đẹp các tác phẩm Thực trạng năm gần đây, học sinh cảm thụ tác phẩm truyện thường khô cứng, sáo rỗng, lúng túng và máy móc Rất ít học sinh chịu khó tìm tòi, khám phá các ý mới, ý riêng, ý sâu sắc, ý hay chính thân các em cảm nhận Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thông, tác phẩm truyện ngắn chiếm số lượng khá lớn Điều này phản ánh đúng mối tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học chúng ta Kiến thức tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn THPT đưa vào giảng dạy cách có hệ thống Những tác phẩm truyện đặc sắc, có giá trị chọn lọc đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn THPT đem lại hứng thú cho giáo viên và học sinh, có ý nghĩa lớn việc nâng cao nhận thức thực tiễn, giúp học sinh có thêm kiến thức, hiểu biết thêm đời sống xã hội và người Một vấn đề gây khó khăn không nhỏ cho thầy và trò chương trình Ngữ văn trường phổ thông là tiếp nhận, cảm thụ các tác phẩm truyện Do đặc trưng thể loại truyện khác với các văn thơ trữ tình nên cảm thụ, đọc – hiểu văn truyện học sinh thường tỏ lúng túng Tiếp nhận tác phẩm truyện đòi hỏi không có khả tư lo gich mà khả tư trừu tượng Vì cảm thụ các tác phẩm truyện là khó khăn và đầy thách thức giáo viên lẫn học sinh Về phía học sinh, các em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá tác phẩm, số tác phẩm truyện SGK Ngữ văn THPT là đoạn trích mà muốn đọc – hiểu và cảm thụ hiệu buộc phải đặt hệ thống toàn văn Đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục đã bước tiến hành cải cách giáo dục, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy các cấp học phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Trong xu hướng chung ấy, hội nghị chuyên môn Ngữ văn tổ chức hàng năm, chúng ta đã trao đổi, bàn luận, rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Trong bài viết này, chúng tôi xin nêu số ý kiến cùng trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn THPT Vấn đề là cần có phương pháp đọc – hiểu phù hợp khắc phục khó khăn, hạn chế trước mắt để tiết học đạt hiệu giáo dục cao Trên sở đó, xin đưa số ý kiến để chúng ta cùng bàn bạc, trao đổi tìm phương hướng giải vấn đề II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm cảm thụ tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn THPT., chúng tôi muốn trao đổi với đồng nghiệp phương pháp tạo hứng thú cho HS Đọc văn (phần truyện), bước (2) khắc phục tình trạng HS coi học Đọc văn là "ru ngủ", HS việc ngồi nghe thầy "thôi miên", tay ghi chép, nhà học thuộc, thi chép y nguyên lại lời thầy, nhiều có không đồng ý với số nhận định thầy đã "áp đặt" không dám nói Hi vọng đề tài này đồng nghiệp đón nhận để góp phần cải thiện tình trạng dạy học Ngữ văn III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Có nhiều biện pháp góp phần tạo hứng thú cho HS THPT việc cảm thụ tác phẩm truyện, phạm vi đề tài này chúng tôi tập trung vào các biện pháp thông dụng nhất: dẫn nhập, đọc diễn cảm – tóm tắt tác phẩm, phân tích tình truyện và các chi tiết tiêu biểu, phân tích nhân vật, sử dụng lời bình hay hợp lí, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, gắn bài giảng với thực tế đời sống Dù vấn đề này đã có người nghiên cứu, song đây là kinh nghiệm mà chúng tôi rút từ thực tiễn dạy học Điều quan trọng là góp phần tạo hứng thú cho học sinh việc cảm thụ tác phẩm truyện IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, chúng tôi đã thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Ngữ Văn từ các đồng nghiệp trên nhiều đối tượng HS qua các năm học và thực nghiệm đối chứng năm học 2013-2014 Phần thứ hai: NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận: Luật Giáo dục, Điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí và giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập đã viết: "Hoạt động giáo dục đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS" Rõ ràng có say mê hứng thú, người làm việc tự nguyện có hiệu hơn, thành công Hứng thú còn có tác dụng chống lại mệt mỏi HS vậy, Khi có hứng thú, các em kiên trì làm bài tập, không nản chí trước câu hỏi khó, không còn hăng hái trả lời, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để các bạn cùng trả lời, thầy cô giải thích thấu đáo Điều kiện đầu tiên phân tích, đánh giá, thẩm định giá trị tác phẩm truyện là người đọc có cảm thấy văn đó hay, hấp dẫn và xúc động thực hay không Nghĩa là đọc hiểu tác phẩm truyện, người đọc, dù ít hay nhiều phải huy động tri giác và sau đó là liên tưởng, tưởng tượng để thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Nếu quá trình này không xảy thì người học, dù cách nào nữa, khó có thể hiểu sâu sắc tác phẩm Quá trình tâm lí nói trên chính là cảm thụ tác phẩm truyện Cảm thụ văn học nói chung, tác phẩm truyện nói riêng là hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học Mục đích cảm thụ là cảm nhận, phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh chất thẩm mỹ văn chương nhằm bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh (3) tế cho học sinh Với quan niệm trên cảm thụ, chúng tôi nhận thấy việc xác lập các biện pháp rèn luyện cách cảm thụ cho học sinh dạy tác phẩm truyện trường phổ thông có ý nghĩa quan trọng Theo chúng tôi, cảm thụ tác phẩm truyện là sở để xác lập các biện pháp bộc lộ và thúc đẩy đồng sáng tạo người đọc Do đó, phần đề xuất các biện pháp chúng tôi khác nội dung biện pháp Cũng không là tiến trình tiết dạy trên lớp Cơ sở thực tiễn: Luận ngữ viết: “ Biết mà học không thích mà học, thích mà học không say mà học” Vậy niềm yêu thích say mê chính là động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng người Vì với vai trò tổ chức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập HS, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, gây niềm hứng thú say mê học tập các em chính là nhiệm vụ quan trọng GV Nhưng phải thừa nhận thực tế thời kì đất nước chuyển mình hội nhập, bên cạnh nhiều mặt tích cực thì nảy sinh không ít khó khăn thách thức Theo đó, đa số phụ huynh định hướng cho em mình lựa chọn các môn học tự nhiên Chính điều này đã tác động không nhỏ đến tâm lí HS, làm giảm niềm yêu thích hứng thú các em với môn Ngữ văn Càng học lên lớp trên, các em càng chán học môn Ngữ văn Đứng trước bối cảnh đó, bên cạnh việc trau dồi nâng cao lực chuyên môn vững vàng, Người GV dạy Ngữ văn cần thiết phải có nghệ thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt có thể tạo niềm hứng thú cho HS Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS THPT không hứng thú học Đọc văn (phần truyện), theo tôi có nguyên nhân sau: - Về chương trình có số điều bất cập Thiết kế chương trình chưa thật hợp lý Có nhiều tác phẩm lượng kiến thức cần khai thác lớn Hạnh phúc tang gia - Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo - Nam Cao, hay các tác phẩm văn xuôi (phần truyện) chương trình Ngữ văn lớp 12 thời lượng phân phối lại ít (2 tiết/bài), GV lo dạy không kịp bài thì làm tạo hứng thú cho HS - Về phía GV: Trong năm gần đây, ngành luôn đề cao việc đổi phương pháp dạy học, thật việc đổi các GV dạy Ngữ văn còn gặp khá nhiều khó khăn, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chưa đạt kết mong muốn Do vậy, ngoài các tiết dự thi, thao giảng, dạy tốt, tra, đa phần tiết dạy Ngữ văn là tiết "dạy chay", thầy giữ phương pháp cũ là thuyết giảng Chính điều đó đã làm giảm nhiều hào hứng, sáng tạo HS Một nguyên nhân xuất phát từ trình độ chuyên môn GV, là đa số GV trường, lên lớp chưa thật làm chủ kiên thức, lo làm truyền thụ hết gì đã soạn từ giáo án đã thấy khó, nói chi đến việc mở rộng, nâng cao, kích thích hứng thú HS - Về phía HS: Môn Ngữ văn là môn học khó, mang tính đặc thù Trong học Đọc văn (phần truyện), HS phải phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, lực cảm thụ thì có thể hiểu tầng nghĩa sâu xa tác phẩm - Yêu cầu này, đâu phải HS nào có đủ khả Hơn nữa, đa phần HS đã quen với lối học thụ động, thi thì chép lại lời thầy, các em có tâm lí làm khác chưa gì thầy đã cho điểm cao, chẳng muốn bộc lộ suy nghĩ cảm thụ riêng thân làm gì Có nhiều nguyên nhân để lý giải tượng nêu trên, theo chúng tôi, làm nào để nâng cao cảm thụ tác phẩm truyện cho học sinh (4) đọc hiểu môn văn? làm để HS yêu thích môn Ngữ văn hơn, làm để kết học tập HS cải thiện Đó là vấn đề luôn băn khoăn trăn trở nhiều GV giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT III CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG VIỆC CẢM THỤ TÁC PHẨM TRUYỆN I Phương pháp dẫn nhập: Khái niệm dẫn nhập Dẫn nhập còn gọi là “lời mở đầu”, là phương thức dẫn dắt học sinh cách có ý thức, có mục đích vào tri thức mới, là khâu mở đường, bắt đầu dạy học trên lớp Dẫn nhập (theo nghĩa chữ): “nhập” (vào) và “dẫn” (hướng dẫn, dẫn dắt) Vậy nhập có nghĩa là đưa vào, tiến vào học sinh từ từ vào tinh thần tâm thái, chú ý đưa vào quá trình giảng dạy bài mới, càng nhập càng tốt Yêu cầu phương pháp dẫn nhập Thời gian lên lớp gói gọn vòng 45 phút, nên soạn giảng tiến trình lên lớp người dạy không “rộng rãi”, và công phu bước này Thông thường, người dạy giành khoảng 2-3 phút để dẫn vào bài (bằng nhiều cách) Vậy nên, yêu cầu đầu tiên lời dẫn cần ngắn gọn, súc tích, khái quát cao, lời gọn ý sâu, lấy ít dẫn nhiều không dài dòng, tùy tiện Nội dung dẫn nhập cần khái quát, cô động phải phong phú Ngôn ngữ cần sáng, tinh tế, súc tích Sự tinh luyện nội dung, tinh tế hình thức ngôn ngữ làm cho lời dẫn tự nhiên, lôi Các biện pháp cụ thể Dẫn nhập là khâu nhỏ, không nằm trọng tâm bài dạy, lại vào vị trí mở đầu, có tác dụng đặt móng và gắn bó với các hoạt động còn lại Vậy nên, người dạy không thể bỏ qua Xuất phát từ lí trên, phạm vi cho phép, chúng tôi xin đề cập đến số biện pháp dẫn nhập giảng dạy tác phẩm truyện sau: 3.1 Trích dẫn danh ngôn Danh ngôn là lời răn dạy và câu triết lí hàm nghĩa sâu sắc, có tác dụng răn dạy, người sử dụng ngày sống như: “Học, học nữa, học mãi” (Lê – nin); “Nghèo nàn vật chất dễ chữa, nghèo nàn tâm hồn khó chữa” (M Mông – te – nhơ); “Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác” (F.Sile); “Đường khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học)…Cũng có danh ngôn là thành ngữ, tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Ăn cây nào rào cây ấy”, “Ở hiền gặp lành”, “Uống nước nhớ nguồn”,… Trích dẫn danh ngôn để vận dụng vào dẫn nhập dạy học trên lớp có thể thu hút chú ý học sinh, tạo mẻ, khác lạ, kích thích và nâng cao hứng thú học tập học sinh Ví dụ: Bài Tấm Cám (truyện cổ tích) [trang 65, Ngữ Văn 10 - tập 1] - GV: Trong quan niệm dân gian, chúng ta thường nghe “ác giả ác báo – gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”,… triết lí đó chúng ta gặp sống thường nhật, đã trở thành triết lí nhân sinh ông cha ta đúc kết mà nên Những triết lí sống đó, đúc kết nhiều tác phẩm, tiêu biểu là truyện “Tấm Cám” Truyện Tấm Cám cho thấy chiến thắng trọn vẹn cái thiện đã chứng minh cho quy luật “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành” dân gian Muốn hiểu tình tiết câu chuyện nào – chúng ta cùng vào bài học (5) Khi dẫn nhập dạy học, giáo viên vận dụng đúng mức phương pháp trích dẫn danh ngôn, khiến ngôn ngữ có sức mạnh hẳn lời nói tản mản, vụn vặt Có số tục ngữ, thành ngữ có thể phát huy khả không ngờ, kích thích trí tưởng tượng học sinh – và người dạy vừa truyền đạt kiến thức, vừa rèn luyện khả tiếp thu các em Dẫn nhập thu hút chú ý các em từ đầu tiết học, hứa hẹn tiết dạy hấp dẫn, sôi 3.2 Kết hợp thực tế Kết hợp thực tế có nghĩa là kết hợp thực tế học tập – sống – xã hội Kết hợp thực tế giúp cho hoạt động dạy học thiết thực hơn, gần gũi Vừa làm phong phú nội dung dạy học, vừa phát huy tính tích cực học sinh và tính dẫn người dạy Ví dụ: Bài Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu [trang 69, Ngữ Văn 12- tập 2] - GV: Nền kinh tế càng phát triển kéo theo nhiều đổi thay sống Và vấn đề đó là suy đồi đạo đức, xuống cấp trầm trọng các mối quan hệ vợ - chồng, cha – con, anh – em,… Vậy, đời thường, đã các em chứng kiến cảnh người chống vũ phu đánh vợ? Một đứa bất chấp đạo lí đánh lại cha không? Đúng Thực trạng đau lòng đó đã Nguyễn Minh Châu khám phá bình diện văn học – bình diện đạo đức thông qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Do yêu cầu mặt thời gian phương pháp dẫn nhập phải ngắn gọn, giản dị dễ hiểu phải đầy đủ mang tính thuyết phục cao, tránh dài dòng làm phân tán chú ý học sinh Mẫu dạy này hiệu Chỉ thời gian ngắn, giáo viên đã đặt học sinh vào tình “phán – xử”, vừa là người thách thức, vừa lấy chính mình để tìm câu trả lời 3.3 Nêu câu hỏi (Nêu nghi vấn) Nội dung câu hỏi có thể nêu từ mặt khác nhau, góc độ khác cần phù hợp với nội dung bài học là Đây là phương pháp dẫn nhập đơn giản sử dụng phổ biến quá trình giảng dạy Tuy nhiên, giáo viên nêu câu hỏi cần lưu ý đó là kiến thức quen thuộc với học sinh, đáp án đưa là Có giải đáp thắc mắc có tính quán và mục đích dẫn tới bài học hoàn hảo 3.4 Sử dụng tranh ảnh minh họa Sử dụng tranh ảnh minh họa học sinh có cảm nhận mẻ tiếp cận văn Đây là biện pháp hỗ trợ dạy học không thể thiếu giảng dạy nói chung Biện pháp này có thể thay cho lời dẫn để tạo cảm giác chân thực, tăng thêm tính rõ ràng, tính sinh động thuyết giảng Ví dụ: Bài tùy bút: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân [trang 185, Ngữ Văn 12- tập 1] - GV: (cho học sinh xem hình ảnh sông Đà – chú ý chọn hình ảnh sông vừa bạo vừa trữ tình) Sau đó, để học sinh tự phát vẻ đẹp sông giáo viên dẫn vào bài - GV: Nếu sông Hương ví người gái Huế, đẹp cổ kính trầm mặc thì sông Đà lại mang vẻ đẹp “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc Bắc lưu” Chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung bài học để thấy vẻ đẹp sông vừa bạo vừa trữ tình (6) Bài ký: Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường [trang 197, Ngữ Văn 12 - tập 1] - GV: (cho học sinh xem hình ảnh sông Hương – chú ý chọn hình ảnh sông Hương thượng nguồn, ngoại vi thành phố và lòng thành phố) Không phải lấy hình ảnh sông Hương để dạy học mà minh họa để học sinh phát vẻ đẹp sông Hương tinh tế, trầm mặc cổ kính nào? - GV: Chúng ta đã biết đến sông Đà bạo qua ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, và chúng ta đã tựng nghe “Con sông dùng dằng sông không chay – Sông chảy vào lòng nên Huế sâu”, bây chúng ta tìm hiểu bài để có cái nhìn so sánh đối chiếu vẻ đẹp hai sông này Khi tranh ảnh treo lên, học sinh quan sát có thể tăng thêm tính trực quan rõ ràng Sự giảng giải sau dẫn nhập có thể kết hợp với nó, dùng tranh ảnh dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung văn là hướng tiếp cận mới, quán xuyến quá trình dạy học 3.5 Sử dụng máy chiếu, video Sử dụng máy chiếu là loại dạy học trực quan so với sử sụng tranh ảnh minh họa, băng ghi hình,… Dù hình thức có khác đem lại hiệu tích cực dạy học Sử dụng máy chiếu có phạm vi tương đối rộng Tiêu đề, các mục đề, tóm tắt nội dung, từ vựng, hình tượng bài, hiệu ứng,… có thể chiếu Sử dụng máy chiếu so với việc dạy học truyền thống tiết kiệm thời gian, sức lực và học tập có phần hiệu nhanh gọn, khoa học Ví dụ: Bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân [trang 107, Ngữ Văn 11-tập 1] - GV: Sử dụng ảnh chiếu: Chữ thư pháp, Hình ông đồ ngồi viết thư pháp, Hình Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng cho chữ Chiếu ảnh thứ nhất: Các em có biết đây là loại chữ gì không? - HS: trả lời - GV: Chiếu ảnh thứ Các em biết, trước đây viết thư pháp là nét đẹp truyền thống, thể văn hóa dân tộc Nay nó còn “vang bóng” – “ông đồ ngồi đó; qua đường không hay” Chiếu ảnh thứ Hình người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng cho chữ tranh, các em có biết không? - HS: trả lời - GV: Nhìn hình ảnh chúng ta thấy cảnh tượng xưa chưa có Vậy vì lại gọi đó là cảnh xưa chưa có, chúng ta cùng tìm hiểu để có câu trả lời Hoặc: Bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành [trang 37, Ngữ Văn 12 - tập 2] - GV: (Sử dụng ảnh chiếu: Cây xà nu, Rừng xà nu) Chiếu ảnh thứ Các em đã trông thấy loại cây này chưa? - HS: trả lời - GV: Chiếu ảnh thứ Thiết vấn: Đây là hình ảnh rừng xà nu, loại cây phổ biến núi rừng Tây Nguyên Các em có nhận xét gì đặc điểm chung loại cây này? - HS trả lời: Cây thẳng, ngọn, lá và cành vươn lên thẳng tắp, - GV: Các em trả lời có ý Chúng ta mang câu trả lời này vào bài học để chiếu ứng tới người Tây Nguyên xem họ có đặc điểm gì nhé! Dẫn nhập máy chiếu giảng dạy môn Ngữ Văn làm cho bài giảng thêm sinh động Khi dẫn nhập lại chèn thêm ảnh chân thực làm tăng (7) thêm thu hút mạnh mẽ học sinh Có thể tạo cho học sinh ấn tượng tổng thể, khắc sâu nhận thức học sinh 3.6 Thảo luận có chủ đề Phương pháp dẫn nhập thảo luận có chủ đề là lúc giáo viên vừa bước vào lớp, đúng lúc học sinh chờ đợi giáo viên giảng bài; lớp chưa ổn định, chưa chú ý thì lúc này giáo viên có thể áp dụng Ví dụ: Bài Vợ nhặt - Kim Lân [trang 23, Ngữ Văn 12 - tập 2] - GV: Vợ nhặt là tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân sau CM.T.Tám Vậy nhan đề Vợ nhặt cho chúng ta liên tưởng đến ý nghĩa nào? Chúng ta có thể hiểu nào? - HS trả lời: Vợ nhặt có nghĩa là người ta nhặt ngoài đường hơặc đâu đó vật vô chủ có nghĩa là bất kì có thể nhặt Người vợ hết giá trị đáng quí = người theo không giá trị người bị rẻ rúng rơm rác, có thể nhặt bất kì đâu, - GV: Đó là ý kiến làm sở để chúng ta xây dựng nội dung bài học này Vợ nhặt có ý nghĩa gì – chúng ta cùng phân tích bài học Cách dẫn nhập trên, học sinh thông qua thảo luận bước đầu vạch tư tưởng tác giả muốn truyền đạt, giúp học sinh nhìn thấy “đốt sống” tác phẩm văn học Điều này cung cấp tiền đề và trải đệm cho việc giảng dạy thuận lợi Hiệu mang lại Khi xác định trọng tâm dạy – học vậy, kết hợp với việc áp dụng biện pháp dẫn nhập trên Bước đầu, người dạy và người học bắt đầu tiết học đã phá bỏ nhàm chán, uể oải tiếp cận văn Giáo viên truyền niềm đam mê và hứng thú học tập cho HS Đây xem bước khởi sắc việc dạy học Ngữ Văn II Đọc diễn cảm và tóm tắt tác phẩm: Đọc diễn cảm: Cùng quan điểm với GS Trần Đình Sử, cố GS Hoàng Ngọc Hiến nhấn mạnh yêu cầu cần đạt việc đọc văn là phải nắm bắt trúng giọng điệu tác phẩm Theo ông, “Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà bài văn trước hết là giọng Năng khiếu văn là lực bắt trúng cái giọng văn mình Bắt giọng đã khó, làm cho học sinh cảm nhận cái giọng càng khó, công việc này đòi hỏi sáng kiến và tài tình giáo viên…” Năng lực văn thiết phải bao hàm lực đọc diễn cảm, không tìm ngữ điệu thích đáng giảng bài, đó là bất lực người dạy văn Có nhiều giáo viên có kiến thức, giảng bài, học sinh thấy chán, buồn ngủ, vì giáo viên đó thiếu khí, thiếu văn, chưa tìm ngữ điệu, giọng điệu thích đáng cho mình Như vậy, người dạy văn giỏi, ngoài kiến thức cần phải có ngữ điệu, giọng điệu phù hợp, đa dạng Có tác phẩm tác động sâu vào cảm nhận học sinh Và đây là phần quan trọng để phát huy tiềm lực, kích thích hứng thú học văn học sinh Ngữ điệu và giọng điệu dạy học môn văn trước hết thể khả đọc diễn cảm và ngữ điệu giảng bài giáo viên Vậy đọc diễn cảm là gì? Ngoài việc đọc đúng quy tắc ngữ pháp, đúng đặc trưng thể (8) loại Mỗi tác phẩm có giọng điệu riêng Nắm bắt đúng giọng điệu tác phẩm chính là nắm bắt đúng tư tưởng và tình cảm tác giả Tác phẩm tự cần đọc khác với tác phẩm trữ tình; đọc đoạn đối thoại khác đoạn độc thoại nội tâm; đọc văn tả khác đọc văn kể, văn tường thuật; đọc văn chính luận khác với đọc bài tùy bút… Tuỳ văn cụ thể mà giáo viên và học sinh có thể chọn cho mình “tông giọng” phù hợp 1.1 Đọc là sở thâm nhập tác phẩm: - Muốn cảm thụ nội dung tác phẩm truyện thiết phải đọc Đọc kích thích quá trình tâm lí cảm thụ, tri giác tưởng tượng, xúc cảm, đưa người đọc vào giới tác phẩm - Đọc tác phẩm truyện là đọc cho sáng rõ ý nghĩ, tình cảm, thái độ nhà văn, giáo viên dẫn dắt học sinh vào giới tác phẩm truyện cách dễ dàng Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng điệu là thể cung bậc cảm xúc tác giả 1.2 Đọc diễn cảm là phương pháp đọc sáng tạo: a) Phương pháp đọc sáng tạo: là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ cách sáng tạo chủ yếu cảm thụ trực tiếp tác phẩm Bản chất đọc sáng tạo trước hết là đọc lời văn, đọc văn ngôn từ tác phẩm b) Nội dung phương pháp đọc sáng tạo: có mức độ đọc đó là đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm - Đọc đúng: là trả lại hoàn toàn đúng nội dung văn Đọc đúng là giải kĩ năng, lực ngôn ngữ cho học sinh, là không đọc sai văn bản, là quá trình tri giác chính xác văn - Đọc hay: là bước đầu chuyển tiếp từ lĩnh vực ngôn ngữ sang lĩnh vực văn chương Đọc đúng có nghĩa là đọc nghĩa còn đọc hay là đọc ý - Đọc diễn cảm: là hệ thống phương pháp đọc sáng tạo, chất đọc sáng tạo là xác định mối quan hệ cảm xúc riêng tư người đọc giá trị nội dung và hình thức tác phẩm Đọc diễn cảm đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có cảm xúc Đọc diễn cảm là phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức, thẩm mĩ cho các em học sinh, giúp các em cảm thụ cái hay, cái đẹp văn học làm cho các em yêu thích văn học từ đó có ý thức rèn luyện đọc diễn cảm 1.3 Các biện pháp rèn luyện phương pháp đọc - đọc diễn cảm 1.3.1 Đọc diễn cảm thầy: Việc đọc diễn cảm người giáo viên dạy văn có vai trò quan trọng việc hướng dẫn học sinh thâm nhập tác phẩm, nên người thầy cẩn phải có chuẩn bị kĩ, thầy phải đọc đúng, đọc hay, đọc thật diễn cảm, bộc lộ cảm xúc nhà văn Người giáo viên có thể có nhiều hình thức hướng dẫn học sinh đọc: đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc, vừa đọc vừa bình vừa tóm tắt tác phẩm, đọc phân vai 1.3.2 Đọc diễn cảm học sinh: - Yêu cầu học sinh phải đọc đúng, đọc diễn cảm nhà trước, đến lớp thầy hướng dẫn học sinh cách đọc, khơi gợi cảm xúc các em, khích lệ các em đọc cách hứng thú Có thể xem đọc diễn cảm là nghệ thuật trình diễn Đọc diễn cảm không phải là “khoe giọng” mà là thể xúc động trái tim Diễn cảm đây hoàn toàn không phải là uốn éo đầu lưỡi mà thể cảm xúc nội tâm hồn Có thể nói, rèn luyện kĩ đọc diễn cảm là biện pháp hữu hiệu rèn luyện cảm thụ tác phẩm truyện cho học sinh Tóm tắt tác phẩm truyện: (9) Sau HS đã đọc và nắm nội dung tác phẩm, GV hướng dẫn HS tóm tắt VB đây là khâu không thể thiếu việc cảm thụ tác phẩm truyện 2.1 Một số lưu ý tóm tắt tác phẩm truyện: - Diễn đạt càng ngắn gọn, càng súc tích càng tốt, loại bỏ thông tin không cần thiết tóm tắt - Văn tóm tắt phải luôn phản ánh trung thực nội dung văn gốc, không thêm thắt nội dung không có văn gốc - Người tóm tắt cần diễn đạt theo cách riêng mình, tránh đến mức tối đa dùng lại các câu, đoạn văn gốc Nên dùng câu đủ thành phần 2.3 Một số kĩ cần áp dụng tóm tắt văn bản: - Xác định ý chính, nội dung đoạn văn và văn - Diễn đạt lại các ý chính và nội dung đó vài câu thích hợp - Dùng từ ngữ thích hợp để liên kết các câu lại với thành văn nhỏ Khi tóm tắt cốt truyện, cần chú ý vị trí các nhân vật và mối quan hệ tương tác chúng Nhân vật chính thường xuất nhiều lần tác phẩm, có vai trò chi phối các nhân vật khác và góp phần chủ yếu thể nội dung, bộc lộ chủ đề tác phẩm Bởi thế, cần quan tâm đến bước ngoặt trên đường đời nhân vật chính Ví dụ: Cốt truyện truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) xoay quanh trục hai nhân vật điển hình Chí Phèo – Bá Kiến và diễn biến mối quan hệ hai nhân vật này Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo, phải dựa vào lai lịch, thân phận Chí từ đứa bé bị bỏ rơi đến ở, làm thuê vô cớ bị cụ Bá đẩy tù, dựa vào lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau tù để thấy quá trình tha hóa tất yếu Chí gặp phải kẻ thống trị xảo quyệt Bá Kiến, thấy số phận bi thảm kẻ trượt quá xa khỏi xã hội loài người Mặt khác, tóm tắt truyện ngắn này, cần đặc biệt chú ý đến thời điểm Chí Phèo tình cờ gặp Thị Nở, người đàn bà thương yêu, chăm sóc Người cố nông lương thiện với ước muốn bình dị lâu bị vùi lấp quỉ Chí Phèo sống dậy… Năm ngày đêm làm người… Rồi Thị Nở đột ngột cự tuyệt chung sống Sự kiện này khiến Chí Phèo vỡ lẽ, tự ý thức bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người mình để từ đó đến hành động trả thù liệt cuối tác phẩm Cần chú ý các kiện, bước ngoặt đời nhân vật không phải bố cục theo trình tự thời gian phụ thuộc vào cách tổ chức nghệ thuật nhà văn Ví dụ: Kim Lân mở đầu Vợ nhặt miêu tả trở lạ lùng Tràng với người phụ nữ lạ tới nhà tồi tàn cuối xóm ngụ cư lúc cuối chiều Sự xuất người phụ nữ sau Tràng đã khuấy động không khí tối sầm xóm ngụ cư nghèo khổ, khiến người phải chú ý, ngạc nhiên Rồi chính Tràng ngạc nhiên với việc mình đã có vợ Tại có trở ấy? Tại có ngạc nhiên ấy? Đặt người đọc trước chờ đợi, từ đó, để giải đáp, Kim Lân ngược dòng thời gian kể lại hai lần tình cờ gặp gỡ, tầm phơ tầm phào mà vợ Tràng Cốt truyện nhà văn tổ chức làm thể có hiệu nghệ thuật chủ đề, tư tưởng tác phẩm, làm lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Đặc biệt, cách tổ chức cốt truyện, kết cấu tác phẩm thường gắn với lựa chọn điểm nhìn, lựa chọn nhân vật trần thuật Nguyễn Trung Thành không đóng vai người kể chuyện để dựng lại trang sử bi hùng làng Xô Man mà dành cho cụ Mết – già làng, chính người - kể lại cho cháu nghe (truyện ngắn Rừng xà nu) (10) Nguyễn Thi chọn tình người lính trẻ Việt bị thương nặng sau trận đánh ác liệt, lúc mê, lúc tỉnh trên đường tìm đơn vị, hồi tưởng lại câu chuyện, người thân gia đình mình (truyện ngắn Những đứa gia đình) Đó là biện pháp xóa nhòa khoảng cách người trần thuật với nội dung câu chuyện trần thuật, đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, tin cậy Gặp cốt truyện thế, người tóm tắt có thể tháo dỡ, xếp, tổng hợp lại theo trình tự thời gian Mặt khác, có thể bám vào bố cục tác phẩm mà tóm tắt Dù cách nào cần làm bật các kiện quan trọng, các chặng đường phát triển nhân vật chính để giúp HS hình dung chủ đề, ý nghĩa tác phẩm Đọc diễn cảm và tóm tắt văn có tác dụng quan trọng việc cảm thụ tác phẩm truyện, góp phần không nhỏ việc mang lại hiệu cho văn III CẢM THỤ TRUYỆN NGẮN TỪ GÓC ĐỘ TÌNH HUỐNG TRUYỆN Trong bài viết Truyện ngắn hôm (đăng trên báo Văn nghệ, số 48, ngày 30/11/1991), Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Quan trọng truyện ngắn là tạo tình nào đấy, từ tình bật chất tính cách nhân vật bộc lộ tâm trạng” Nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Điều quan trọng truyện ngắn là phải lựa chọn tình thế” (Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB VH, H 1999, tr.43) Nhà thơ Hữu Thỉnh quan niệm truyện ngắn phải “tạo các tình để nhân vật bộc lộ tính cách” (Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB VH, H 1999, tr.42) Như vậy, từ người nghiên cứu đến người sáng tác thừa nhận vai trò quan trọng tình thành công truyện ngắn Tuy nhiên, việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện ngắn từ góc độ tình truyện chưa quan tâm đúng mức người dạy và người học nên việc cảm thụ tác phẩm truyện ngắn người học chưa sâu sắc Khái quát tình truyện truyện ngắn Đối với truyện ngắn, tình giữ vai trò là hạt nhân cấu trúc thể loại, nó chính là cái hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc và ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Phân loại tình có loại: tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức Phương pháp tiếp cận tình 2.1 Xác định tình truyện : - Đặt câu hỏi: Sự kiện nào bao trùm và chi phối toàn thiên truyện này? Hay kiện bao trùm nào đã giúp tác giả dựng lên toàn truyện ngắn này? - Tổng hợp các tình tiết: Lướt qua tình tiết chính và xác định các tình tiết đóng vai trò bao trùm, chi phối quán xuyến toàn truyện, hay chúng là thành tố nối kết với để làm thành kiện lớn hơn, kiện trùm lên tất cả? - Tìm tên gọi để định danh Đây là khâu khá then chốt, chưa tìm tên thích hợp thì xem tình còn nằm ngoài tầm tay ta 2.2 Phân tích tình huống: Phân tích trên các bình diện sau: - Diện mạo tình (bình diện không gian) - Diễn biến tình (bình diện thời gian) - Mối liên kết tình với các khâu khác tác phẩm (chi phối đến tổ chức hình thức văn nghệ thuật truyện ngắn) 2.3 Rút ý nghĩa tư tưởng tình huống: - Về quan niệm: Toát lên quan niệm gì nhân sinh, thẩm mĩ ? (11) - Về cảm xúc: Chứa đựng cảm xúc chủ đạo gì ? Khi giảng dạy tác phẩm truyện ngắn, sau phần Giới thiệu chung (giới thiệu đời và nghiệp sáng tác tác giả; giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm), phần Đọc – hiểu văn bản, GV thường hướng dẫn học tìm hiểu tình truyện Xuất phát từ tình truyện, tiến hành khai thác tác phẩm các khía cạnh: nhân vật, kết cấu, nghệ thuật trần thuật,… Từ đó, hướng dẫn học sinh rút chủ đề tác phẩm Ví dụ:Tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Xác định tình Sau lướt qua các tình tiết chính truyện này, ta dễ dàng thấy hạt nhân truyện ngắn Vợ nhặt là hôn nhân oái ăm, kì lạ Và đó chính là cái "tình nảy truyện", cái tình câu chuyện: Tràng – anh nông dân nghèo thô kệch, dân ngụ cư “nhặt” vợ nạn đói khủng khiếp năm 1945 Phân tích tình truyện - Việc Tràng “nhặt vợ” tạo lạ lùng, ngạc nhiên tất người: + Khi Tràng dẫn vợ thì xóm ngụ cư ngạc nhiên Trước hết là lũ trẻ "Lũ ranh" nhiên hẳn bạn chơi, có đứa nhận quan hệ họ là "chông vợ hài" Người lớn thì ngớ "không tin dù đó là thật" Khi đã rõ, họ tò mò thì ít mà ái ngại nhiều hơn: "Giời đất này còn rước cái nợ đời về" + Tiếp đến là bà cụ Tứ quá đỗi ngạc nhiên: hoàn toàn không tin - không tin vào mắt mình, không tin vào tai mình (quái, lại chào mình "u") + Ngay Tràng không hết ngạc nhiên vì mình vợ: đứng "tây ngây" nhà tối hôm trước mà đến tận hôm sau, qua đêm có vợ "hắn lơ lửng người từ giấc mơ" - Tình “nhặt vợ” là tình oái ăm, kì lạ: + Tràng - gã trai nghèo khổ, thô kệch, lại là dân ngụ cư, lâu ế vợ, dưng "nhặt" vợ, mà lại là vợ theo không + Tràng lấy vợ vào lúc không lại lấy vợ - ngày nạn đói lăm le cướp mạng sống người + Một đám cưới thiếu tất mà lại đủ (thiếu tất lễ nghi tối thiểu đám cưới, nó lại có cái quan trọng nhất, cốt lõi nhất: thương yêu gắn bó thực lòng) - Tâm trạng nhân vật trước tình này chứa đầy cảm xúc ngổn ngang, mâu thuẫn và các nhân vật có thay đổi tính cách: + Bà cụ Tứ vui vì cuối cùng mình có vợ lại tủi vì trớ trêu số phận: có phải thời “tao đoạn” thế, người ta chịu lấy mình? Bà mẹ nghèo nặng trĩu lo âu cho tương lai “liệu chúng nó có nuôi sống qua đói khát này không?” Câu hỏi từ đáy lòng bà mẹ chất chứa nỗi hoang mang, ám ảnh kiếp nghèo không lối thoát Trong lời nghẹn nghào tâm có xót xa, chút ân hận vì đã không làm đầy đủ bổn phận người mẹ + Tâm trạng Tràng biến đổi liên tục Lúc đầu Tràng tỏ lo lắng trước cảnh nghèo “… thóc gạo này mà còn đèo bòng” Sau đó, Tràng chấp nhận đưa vợ mắt với tâm trạng lâng lâng hạnh phúc, ngượng ngịu, bối rối Sau ngày có vợ, Tràng cảm thấy vui sướng, hạnh phúc và “nên người” Tràng nhận trách nhiệm thân gia đình, với mẹ, với vợ và đứa sau này Tràng tin tưởng đổi đời tương lai (12) + Người vợ nhặt: Trước làm vợ Tràng, chị liều lĩnh, chao chát Khi làm vợ, chị tỏ lễ phép, đảm dang, hiền hậu, biết thu vén gia đình và có hiểu biết thời Ý nghĩa tư tưởng tình truyện - Tố cáo tội ác thực dân Pháp và phát xít Nhật, kẻ đã gây nạn đói khủng khiếp, không cướp sinh mệnh triệu người Việt Nam, mà còn hạ thấp giá trị người - Phát và khẳng định chất tốt đẹp và sức sống kì diệu người: trên bờ vực cái chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn Ví dụ: Tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi Xác định tình Đây là câu chuyện gia đình anh Giải phóng quân tên Việt Nhân vật này rơi vào tình đặc biệt: trận đánh, Việt bị thương phài nằm lại chiến trường Anh nhiều lần ngất tỉnh lại, tỉnh lại ngất Trong lúc tỉnh lại ngất đó, bao nhiêu kí ức gia đình, đồng đội, thân mồn lung linh sống động tâm trí Việt Phân tích tình - Nhờ tình truyện, tác phẩm có lối tự riêng Lối tự sự, kể chuyện không hoàn toàn theo trật tự thời gian mà chủ yếu theo dòng hồi tưởng miên man đứt nối Việt lúc bị thương nằm lại chiến trường mênh mông bóng tối - bóng tối màn đêm, bóng tối đôi mắt bị thương không thể nhìn thấy gì bên ngoài Chính nhờ cách trần thuật này mà mạch truyện thoải mái quá khứ và tại; cái trước mặt với cái đã thành kỉ niệm xa xưa - Dòng ý thức Việt chập chờn lần tỉnh, ngất đã tái gì đã qua, có đời anh Dòng nội tâm anh đứt nối, nối đứt đã tái bao nét sinh động cụ thể chú Năm, má, chị Chiến: +Má: * Có sống cực, nhọc nhằn, khổ đau * Rất mực yêu thương chồng và căm thù giặc sâu sắc: đòi đầu chồng; thương nghiêm khắc (trong hồi ức chập chờn Việt, má lên đầu tiên: ghé lại, xoa đầu, đánh thức, lấy cơm cho Việt ăn…); luôn luôn nhắc nhở truyền thống gia đình và mối thù dân tộc; hun đúc, nuôi dưỡng ý chí chiến đấu không mệt mỏi + Chú Năm: * Có giọng hò: tiếng hò vừa nhắc nhớ truyền thống, thắp lên niềm tự hào quê hương khó nghèo bất khuất, vừa lời hiệu triệu, tiếng trống quân thúc giục động viên niên trận * Giữ sổ gia đình, ghi ngày thay cho Việt và Chiến -> giữ lửa yêu nước truyền cho các hệ * Yêu nước, gắn bó với quê hương tha thiết, căm thù giặc sâu sắc + Chị Chiến: * Yêu thương và luôn nhường nhịn Việt, trừ việc giành đội với Việt * Mang phẩm chất má: đảm đang, tháo vát, xếp chu đáo việc trước lên đường nhập ngũ; bộc trực, liệt, gan góc, không đội trời chung với kẻ thù (13) - Qua dòng hồi ức nhân vật Việt, người đọc thấy lên hình ảnh chàng trai lớn hồn nhiên, vô tư mà dũng cảm, gắn bó với người thân và giàu tinh thần trách nhiệm với truyền thống gia đình, quê hương: + Tính cách trẻ con, hồn nhiên, vô tư: tranh đội, tranh bắt ếch với chị; chị Chiến lo toan thu xếp việc gia đình thì Việt “lăn kềnh ván cười”, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng tay” ngủ quên lúc nào không biết; đánh giặc đeo ná thun; không sợ giặc lại sợ ma; lúc tỉnh lại ngoài chiến trường, Việt nhớ gia đình, thèm má cưng chiều… + Tình cảm gắn bó và ý thức trách nhiệm với truyền thống gia đình: * Gắn bó, yêu thương người thân: tình cảm gia đình thể qua dòng hồi ức Việt ba má, chú Năm, chị Chiến… * Có ý thức trách nhiệm thiêng liêng đứa với truyền thống gia đình: lòng căm thù giặc, khát vọng cầm súng chiến đấu trả thù cho ba má, bảo vệ gia đình, quê hương… * Chiến đấu gan góc, cảm: diệt xe bọc thép giặc; bị thương nặng, lạc đồng đội, hồi ức đứt nối luôn thường trực nung nấu: tìm với anh em, để tiếp tục đấu tranh; mình lại chiến trường sẵn sàng tư chiến đấu… - Cách trần thuật này hữu hiệu việc thể nội dung tư tưởng chủ đạo: gia đình là cội nguồn sâu thẳm người, và truyền thống gia đình là thực thiêng liêng, vì nó đã lên thời khắc thiêng liêng - Cách kể chuyện này có hai tác dụng nghệ thuật: câu chuyện vừa kể, là lúc tính cách nhân vật khắc họa; câu chuyện trở nên mẻ, hấp dẫn vì kể qua mắt, lòng và ngôn ngữ, giọng điệu riêng nhân vật Ý nghĩa tư tưởng tình truyện Nhà văn dựng tình tâm trạng nên trần thuật theo dòng ý thức nhân vật Qua đó thể hiện: - Phẩm chất anh hùng người nông dân Nam Bộ với ý tưởng nghệ thuật: người anh hùng là sản phẩm thời đại, đồng thời là sản phẩm truyền thống gia đình - Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Sự hòa quyện tình cảm gia đình và tình cảm yêu nước, truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ví dụ: Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu Xác định tình Truyện ngắn xoay quanh tình chủ chốt: Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tìm vào vùng quê miền biển mong chụp ảnh nghệ thuật làm lịch và tưởng đã thành công thu vào ống kính khung cảnh thuyền ngoài xa đẹp giấc mơ Nhưng sau đó, anh đã phải chứng kiến nghịch cảnh trớ trêu: cảnh bạo hành gia đình hàng chài vừa bước xuống từ thuyền Những ngày sau, cảnh bạo hành đó tiếp diễn Chánh án Đẩu đã mời người đàn bà làng chài đến tòa án để giải chuyện gia đình chị Phân tích tình - Tình truyện tạo nên nghịch cảnh vẻ đẹp thuyền ngoài xa với cái thật gần là ngang trái gia đình thuyền chài Sau nhiều ngày “phục kích”, Phùng “một cảnh “đắt” trời cho” Nó giống “một tranh (14) mực tàu danh họa thời cổ” Toàn khung cảnh “từ đường nét đến ánh sáng hài hòa và đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích” Nhưng oái oăm thay, cảnh đẹp nhất, có hồn lại là cảnh ẩn chứa điều tệ hại nhất, xót xa nhất: bước từ thuyền là người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; người đàn ông to lớn dằn; cảnh tượng tàn nhẫn: gã chồng đánh đập vợ cách thô bạo; đứa thương mẹ, đánh lại cha - Cuộc gặp gỡ Đẩu, Phùng và người đàn bà hàng chài tòa án đã đẩy tình truyện lên tầm cao giá trị nhận thức Chánh án Đẩu đứng phía người vợ để khuyên chị ly hôn thật bất ngờ, lý lẽ chân tình, người vợ từ chối, chí van xin tòa án cho chị không bỏ chồng Theo chị, gã chồng là chỗ dựa quan trọng người phụ nữ làng chài, là biển động phong ba Hơn nữa, chị còn có đứa con, chị phải sống vì con, sống cho không thể sống vì thân Và trên thuyền có lúc vợ chồng cái sống vui vẻ Qua câu chuyện người đàn bà tòa án, chúng ta hiểu thêm nguyên nhân bi kịch và tính cách các nhân vật: +Gánh nặng mưu sinh đã làm cho người chồng thay đổi tính cách từ hiền lành sang thô bạo Người chồng vừa là nạn nhân sống đói nghèo vừa là thủ phạm gây nỗi đau cho vợ và +Người vợ là phụ nữ nhẫn nhịn, cam chịu, giàu lòng vị tha, bao dung, giàu lòng thương Chị thấu hiểu sâu sắc lẽ đời +Đẩu hiểu nguyên người đàn bà không thể bỏ chồng là vì đứa Anh vỡ lẽ nhiều điều cách nhìn nhận sống Anh hiểu rằng, người và sống phong phú, phức tạp không dễ dàng lý giải và can thiệp anh tưởng lúc ban đầu +Phùng thấy thuyền nghệ thuật ngoài xa, còn thật đời lại gần Cái đẹp ngoại cảnh anh ngỡ là hoàn hảo, toàn bích có thể che khuất cái bề bộn, ngổn ngang đời sống Bề ngoài nhếch nhác, lam lũ, cực lại có thể chứa đựng vẻ đẹp tiềm ẩn người Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện giúp anh hiểu rõ cái có lí cái tưởng nghịch lí gia đình thuyền chài Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình Ý nghĩa tư tưởng tình truyện Tình truyện chứa đựng suy ngẫm, phát sâu sắc nhà văn cách để nhìn nhận, đánh giá người, sống và mối quan hệ nghệ thuật với thực, người nghệ sĩ với đời: + Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý Cần nhìn nhận việc, tượng hoàn cảnh cụ thể nó và mối quan hệ với nhiều yếu tố khác + Muốn giúp đỡ người không dựa vào thiện chí hay kiến thức sách mà phải thấu hiểu sống họ và có biện pháp thiết thực + Con người ta luôn phải nhìn lại mình Hoạt động tự ý thức khiến người ngày càng hoàn thiện + Nghệ thuật chân chính không rời xa sống Nghệ thuật chân chính là sống và phải luôn luôn vì sống Tóm lại: - Giảng dạy tác phẩm truyện ngắn từ góc độ tình truyện có nhiều ưu điểm: + Giúp học sinh cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc theo đặc trưng thể loại (15) + Học sinh nắm nét riêng truyện, đồng thời thấy tài và cá tính sáng tạo nhà văn - Giảng dạy tác phẩm truyện ngắn từ góc độ tình truyện cần lưu ý: + Nghệ thuật tạo dựng tình là tạo hoàn cảnh đặc trưng, đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt nào để nhân vật bộc lộ hết tính cách, tâm trạng mình + Khi phân tích tình cần theo các bước: * Xác định tình * Phân tích diễn biến tình * Rút ý nghĩa tư tưởng tình truyện + Hạt nhân thể loại truyện ngắn là tình truyện không phải là yếu tố để thể hết chủ đề, tư tưởng và ý dồ nghệ thuật nhà văn Do đó, phân tích tình truyện cần phải phân tích nhân vật, giọng điệu, kết cấu… để có đánh giá cách toàn diện và sâu sắc + Khai thác và giảng dạy truyện ngắn từ góc độ tình không phải là hướng mà là phương pháp hiệu để khám phá tư tưởng chủ đề tác phẩm IV Phân tích chi tiết tác phẩm văn xuôi tự Trong tác phẩm thường có nhiều chi tiết không tiết có giá trị ngang Có các chi tiết có thể lướt qua bỏ không Có các chi tiết thể thần thái nhân vật, cô đọng nội dung, giá trị tác phẩm, giọt nước mà qua đó có thể thấy cốc nước Bởi thế, người đọc văn, phân tích văn phải biết lướt qua chi tiết vụn vặt, ngẫu nhiên, đồng thời nắm bắt lấy và tập trung phân tích các chi tiết tiêu biểu, đắt giá Cảm thụ tác phẩm truyện, GV và HS phải ý thức rõ đâu là điểm chính, biết dừng lại phân tích sâu số chỗ mình tâm đắc Đã không ít người viết Vợ chồng A Phủ, phân tích quá trình trỗi dậy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị vào đêm mùa xuân nghe tiếng sáo gọi bạn tình cảm nhận hết ý nghĩa hành động Mị uống rượu đêm Tiếng sáo gọi bạn tình ngoài đầu núi vọng tới bắt đầu đánh thức nỗi nhớ hạnh phúc thời tuổi trẻ, ý niệm thời gian người phụ nữ sống đắng cay, bất hạnh Mị thiết tha bổi hổi ngồi nhẩm thầm bài hát người thổi sáo Khi từ buồng bước (căn buồng chật hẹp, tối tăm, có lỗ cửa sổ vuông bàn tay lâu giam hãm tuổi xuân người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa) Mị thấy xung quanh mình ồn ào Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma, đánh chiêng, ốp đồng, nhảy múa và lại uống rượu bên bếp lửa Nhìn người thế, Mị nghĩ “Ngày Tết, Mị uống rượu” Cô lén lấy hũ rượu, uống ực bát Cần lí giải hành động uống rượu Mị lúc nào? Đó chính là phản ứng từ sức sống tiềm tàng trỗi dậy Là người, chẳng có quyền uống chút rượu ngày Tết Người ta uống thì Mị phải uống để chứng tỏ mình còn là người Thế là ý thức quyền làm người, quyền bình đẳng đã trở lại Mị Mị uống đến để dằn nén xuống nỗi uất ức và khát vọng sống trỗi lên mình Mị uống đến cho bõ tức, bõ hờn, uống trả thù lũ người độc ác Chi tiết văn chương là – vừa chân thực vừa chứa đựng nhiều ý nghĩa Lắm qua chút bên ngoài ta phải đọc giới nội tâm nhân vật Chúng ta có thể nói trên chẳng hạn với chi tiết Tràng khoe chai dầu với người vợ nhặt (Vợ nhặt Kim Lân) Bấy lâu tối đến mẹ Tràng nào có dầu mà thắp đèn Nhưng hôm người phụ nữ theo mình nhà làm vợ, người đàn ông này định mua hai hào dầu trên chợ tỉnh Vậy mà Tràng đâu đã dám nói (16) với người vợ nhặt Mãi đến đến chỗ khuất, không có nhìn theo nữa, Tràng chậm bước lại, sát người vợ nhặt giơ cái chai dầu cầm lăm lăm bên tay lên khoe… Kim Lân đã miêu tả hành động, lời trêu đùa Tràng và người vợ nhặt đôi mắt nheo cười thật hóm hỉnh Phải thấu hiểu, trân trọng niềm vui hạnh phúc bình dị người dân nghèo đến chừng nào viết chi tiết ấy, để Tràng chặc lưỡi nói: “Vợ vợ miếc phải cho sáng sủa tí chứ, chả nhẽ chưa tối đã rúc vào ngay, hì hì…” Cũng thế, không sống sâu sắc với nhân vật mình, làm diễn tả cảm giác: “Một cái gì mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, nó mơn man, ôm ấp khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng.” Khi phân tích chi tiết, cần đặt nó dòng cốt truyện, nội dung phản ánh tác phẩm để xác định đúng vị trí, ý nghĩa chi tiết Cảm nhận giá trị các chi tiết tiêu biểu thì phải tập trung phân tích, bàn luận nó V Phân tích nhân vật tác phẩm tự Trong tác phẩm tự sự, nhà văn “nói” qua nhân vật Nhân vật chính là nơi mang chở nội dung phản ánh, tư tưởng, chủ đề tác phẩm, là nơi kí thác quan niệm người, nhân sinh nhà văn Bởi thế, phân tích nhân vật trở thành đường quan trọng để đến giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm, để nhận lí tưởng thẩm mĩ nhà văn Một nhân vật văn học lớn thể số phận, quan niệm nhân sinh độc đáo và thường điển hình cho tầng lớp xã hội, giai cấp, chí thời đại nào đó Nó là kết quá trình khám phá, chiêm nghiệm Nó là sản phẩm từ tổng hợp, nhào nặn Cũng thế, nhân vật mang dấu ấn cá nhân sáng tạo nó Phân tích nhân vật còn để nhận tài năng, đặc điểm bút pháp nhà văn, để thêm thú vị thưởng thức giá trị thẩm mĩ Việc phân tích nhân vật cần soi tỏ các ánh sáng trên Khi phân tích nhân vật phải vươn lên khái quát các giá trị trên Nhắc lại điều này, chúng tôi xin lưu ý các bạn hai nhược điểm mà không ít người phân tích nhân vật thường mắc phải: Thứ nhất, biến bài phân tích nhân vật thành bài miêu tả, ca ngợi người nào đó ngoài đời (nhất là phân tích loại nhân vật chính diện có các phẩm chất, vẻ đẹp cao quí) Quá trình phân tích nhân vật văn học cần gắn với cảm thụ, đánh giá bút pháp nghệ thuật miêu tả nhà văn Chữ phân tích đây không nên hiểu là thao tác nghị luận (chỉ các đặc điểm nhân vật) mà bao hàm nhận xét, đánh giá cảm thụ, suy nghĩ mình Thứ hai, bài phân tích nhân vật dừng cấp độ cụ thể mà không nâng lên tầm khái quát để rút tư tưởng, quan niệm nhà văn Nên nhớ xây dựng nhân vật (nhất là nhân vật chính) nhà văn muốn gửi gắm qua đó cách nhìn nhận xã hội, quan niệm nhân sinh Nếu phân tích nhân vật mà dừng nhân vật nghĩa là chưa ý thức vị trí nhân vật chủ đề, tư tưởng tác phẩm Một nhân vật văn học thành công người sinh động ngoài đời Đó là “con người này” phân biệt với người khác Nó có tính cách riêng, số phận riêng không thể lẫn Bởi thế, suy cho cùng, phân tích nhân vật làm sáng tỏ tính cách, số phận Song vấn đề là nhà văn không trực tiếp bước vào tác phẩm mà nói lên điều Tính cách, số phận nhân vật lên sinh động tác phẩm qua nhiều phương diện cụ thể Đó chính là phương diện người đọc, người phân tích cần lưu ý Lai lịch (17) Đây là phương diện đầu tiên góp phần hình thành đặc điểm tính cách, chi phối đường đời nhân vật mục đầu tiên ta thường khai “Sơ yếu lí lịch” là thành phần xuất thân, hoàn cảnh gia đình Hoàn cảnh mồ côi từ nhỏ, hành vi vô giáo dục với người bác họ (để bị đuổi khỏi nhà) cùng thành tích bất hảo sống lang thang hè đường xó chợ Xuân Tóc Đỏ đã góp phần tạo nên tính cách lưu manh, láu lỉnh y sau này (Số đỏ Vũ Trọng Phụng) Ngay từ sinh đã bị vứt khỏi lề sống, người ta nhặt nuôi hết cho nhà này sang nhà khác, không bà thân thích, không thước đất cắm dùi – hoàn cảnh xuất thân là nguyên nhân tạo nên số phận cô độc thê thảm Chí Phèo (Chí Phèo Nam Cao) Tính cách nhân vật lí giải phần thành phần xuất thân, hoàn cảnh gia đình và điều kiện sinh hoạt trước đó Ngoại hình Trong văn học, nhà văn miêu tả ngoại hình nhân vật thường với hai mục đích Thứ nhất, để cá thể hóa nhân vật, nghĩa là tạo ấn tượng riêng nhân vật (không thể lẫn vào các nhân vật khác) Thứ hai, qua vẻ bề ngoài mà phần nào hé mở tính cách, chất nhân vật Một nhà văn có tài thường qua số nét khắc họa chấm phá có thể giúp người đọc hình dung diện mạo, tư cùng chất nhân vật nào đó Một nhân vật thành công là “con người này” khác với người kia, người nọ… Trong truyện ngắn Vi hành, mượn lời người trai (đôi nam nữ niên người Pháp trên toa xe điện ngầm), tác giả Nguyễn ái Quốc đã phác họa chân dung Khải Định: “Chẳng phải cái mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, cái mặt bủng vỏ chanh à?” Các chi tiết này vừa có giá trị tả thực Khải Định vừa ám thật sâu cay tính cách hèn kém, chẳng có thiên lương ông vua bù nhìn An Nam Đến với Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), chúng ta ấn tượng hình ảnh cô gái lúc nào “cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Nhà văn đặc tả hình dáng nào cúi mặt nhìn đất mà không dám ngẩng cao, nhìn xa chút Một khuôn mặt xinh đẹp là mà mang nỗi u sầu thăm thẳm Chi tiết này khiến ta ấn tượng với thân phận tủi nhục người dâu gạt nợ Khi cảm nhận, phân tích ngoại hình nhân vật cần thấy phần lớn trường hợp, đặc điểm tính cách, chiều sâu nội tâm thống với vẻ bề ngoài Song có trường hợp cái bên và vẻ bên ngoài nhân vật “trật khớp”, chí trái ngược Lão Hạc (truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao) thân hình nhỏ thó, mặt nhăn nheo trám lòng tự trọng, tình thương yêu thì lớn lao, cao ít Ngôn ngữ Qua lời ăn tiếng nói, qua cách dùng từ, giọng điệu người, chúng ta có thể nhận nghề nghiệp, trình độ văn hóa, nhận tính cách người Ngôn ngữ nhân vật văn học thành công thường cá thể hóa cao độ, nghĩa là mang đậm dấu ấn cá nhân Nhà văn có tài là người biết sống với nhiều nhân vật, nắm bắt nhiều kiểu ngôn ngữ Nhắc tới nhân vật cố Hồng tiểu thuyết trào phúng Số đỏ Vũ Trọng Phụng chúng ta nhớ đến câu gắt đầu cửa miệng “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” ông ta chẳng biết cho đầu đũa việc gì Cho đến trở thành “nhà cải cách thẩm mĩ”, “đốc-tờ Xuân”, “giáo sư quần vợt”, “cố vấn báo Gõ mõ”… xã hội (18) thượng lưu thành thị trọng vọng, Xuân Tóc Đỏ đầu cửa miệng chữ “mẹ kiếp”, “nước mẹ gì” Điều chứng tỏ cái chất lưu manh, vô học y không gột rửa Trong Rừng xà nu ngôn ngữ nhân vật Tnú nhiều ngắn gọn, nịch, chứng tỏ tính cách mạnh mẽ, dứt khoát: “Chỉ còn thằng huy hầm Kêu nó không lên Bỏ lựu đạn, nó có ngách Người huy mình hỏi: Ai xuống? Tôi xuống Tối Tôi mò thấy nó Nó bắn Tôi giật súng nó Nó vật tôi Nhưng tôi mạnh Tôi tống đầu gối lên ngực nó Tôi bóp đèn pin lên mặt nó: Dục, mày còn nhớ tau không? Nó lắc đầu Được, đây này, hai bàn tay tau đây này, nhớ chứ? Tau cầm súng! Mắt nó trắng giã Tôi nói: Này, tau có súng đây, tau có dao găm đây Nhưng tau không giết mày súng, tau không đâm mày dao nghe chưa! Dục! Tau giết mày mười ngón tay cụt này thôi, tau bóp cổ mày thôi!” Quả là đôi bàn tay dồn nén căm hờn, đôi bàn tay báo Con người miền núi là thế: yêu ai, yêu hết lòng, ghét ai, ghét tận độ Từ ngày thằng Dục dẫn lính đàn áp dân làng, đánh đập chết mẹ Mai, Tnú khắc sâu mối thù Cái tên thằng Dục in đậm tâm khảm… Anh muốn chứng tỏ với kẻ thù đôi bàn tay bị hành hạ dã man trước đây để dập tắt mộng cầm súng, ngón đã bị cụt đốt, lúc này thừa sức trả thù Ngôn ngữ ấy, lời hỏi, lời cảnh cáo cùng cách trả thù chứng tỏ tính cách mạnh mẽ, hành động liệt Nội tâm Khi phân tích nhân vật cần quan tâm đến giới bên với cảm giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ… Thế giới bên này thường tương tác với giới bên ngoài (môi trường thiên nhiên, biến chuyển đời sống xã hội, quan hệ và hành vi các nhân vật khác xung quanh) đồng thời có qui luật vận động riêng nó Một nghệ sĩ tài thường là bậc thầy việc nắm bắt và diễn tả tâm lí người Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật là chỗ thử thách tài nghệ nhà văn và cảm nhận, phân tích cách kĩ lưỡng, thuyết phục mặt này thành nơi chứng tỏ lực người phân tích tác phẩm Bố cục truyện ngắn Hai đứa trẻ vận động theo dòng cảm giác bâng khuâng, tâm trạng buồn man mác nhân vật Liên không gian phố huyện nhỏ trước khắc ngày tàn dần đêm Tính trữ tình, tinh tế ngòi bút Thạch Lam thể qua việc diễn tả bao biến thái nhẹ nhàng cảnh vật và hòa điệu lòng người Cũng tương tự thế, hãy chú ý hành động thắp sáng thêm đĩa đèn người phụ nữ này sau đó: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo…” Hành động này có ý nghĩa gì? Bấy lâu Mị có bận tâm gì đến bóng tối hay ánh sáng xung quanh mình đâu Cuộc đời người dâu gạt nợ đêm dài thăm thẳm Nhưng đây có lẽ Mị không còn chịu bóng tối vây bọc quanh mình Thắp sáng thêm đĩa đèn hay là người phụ nữ này muốn thắp sáng lại đời mình? Tiếp theo hành động uống rượu để lòng càng nhớ ngày trước, để thấy mình còn trẻ, hành động này chứng tỏ phản kháng âm thầm mà liệt, chứng tỏ sóng cuộn chiều sâu tâm trạng từ nghe tiếng sáo gọi bạn yêu lấp ló ngoài đầu núi, lửng lơ bay ngoài đường Đến diễn tả tâm trạng, hành động nhân vật Mị đêm mùa đông giá lạnh sau đó, ngòi bút Tô Hoài hồi hộp dõi theo nỗi lòng người phụ nữ này để dẫn người đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác Chúng ta vừa bất ngờ trước hành động táo bạo cắt dây trói cho A Phủ lại ngỡ ngàng trước việc Mị vùng chạy theo (dù trước đó vài giây nghĩ chuyện lại mà chết thay) với câu nói gió lạnh buốt “ đây thì chết (19) mất!” Nhưng ngẫm thì hành động bất ngờ này lại tự nhiên và hợp lí đúng với hoàn cảnh cụ thể ấy, với tính cách Cử chỉ, hành động Bản chất người bộc lộ chân xác, đầy đủ qua cử chỉ, hành động Phân tích nhân vật, vì thế, cần tập trung khai thác kĩ phương diện này Đó là thật hiển nhiên Nhưng đáng chú ý là chất nhân vật không bộc lộ việc nhân vật làm mà còn qua cách làm việc nhân vật Nam Cao đã dựng lên trước mắt ta Chí Phèo xương thịt với tính cách điên khùng, uất ức, với số phận tuyệt đối cô độc và bi thảm không thể lẫn với bất kì khác Quả là Chí Phèo từ mặt đầy vằn ngang vạch dọc, dáng ngật ngưỡng đến cách chửi, từ kiểu rạch mặt ăn vạ, kiểu uống rượu đến lối làm tình với Thị Nở, Từ hành động xách dao trả thù đến cách đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời mình Lời các nhân vật khác nhân vật Để khắc họa tính cách, chất nhân vật, nhà văn còn mượn lời nói, lời đánh giá các nhân vật khác Viết Vi hành, Nguyễn Ái Quốc đã khéo léo tạo tình lầm lẫn thú vị để mượn đối thoại đôi nam nữ niên người Pháp trên xe điện ngầm Pa ri mà dựng chân dung, đả kích ông vua bù nhìn Khải Định Qua lời đối thoại ngắn gọn, sinh động mà hình ảnh ông vua An Nam lên khá toàn vẹn (từ lối ăn mặc, trang sức xa hoa, lòe loẹt, khoe cách kệch cỡm đến điêu nhút nhát, lúng ta lúng túng, từ cái mũi tẹt, đôi mắt xếch, cái mặt bủng vỏ chanh đến hành vi ám muội…) Tác giả đã mượn lời đôi nam nữ niên Pháp mà bàn luận, định giá thật đích đáng Khải Định Ông vua này xem trò giải trí, mua vui cho người dân Pháp lúc trò quảng cáo trên báo chí đương thời không hấp dẫn công chúng Mỉa mai thay trò giải trí này lại không tốn đồng xu (không vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên, tụi làm trò leo trèo nhào lộn sư thánh xứ Công Gô) Thậm chí, Khải Định ví vai rối mà ông bầu nhà hát Múa rối có định kí giao kèo thuê Đã là rối thì không thể tự thân chuyển động mà phải tuân theo điều khiển, giật dây đó Khải Định là rối trên sân khấu chính trị đương thời Mọi hành động, lời nói ông vua này nhất tuân theo điều khiển quan thầy Pháp! Đến với truyện ngắn Rừng xà nu, lời cụ Mết nói với cháu Xô Man lại cho ta hiểu phần nào hoàn cảnh gia đình và tính cách Tnú: “Anh Tnú mà tau đã kể cho chúng mày nghe bao nhiêu lần đó Đấy, nó đấy, nó giải phóng quân đánh giặc, nó thăm làng đêm, cấp trên cho nó đêm, có chữ kí người huy, chị bí thư coi Nó đấy! Nó là người Strá mình Cha mẹ nó chết sớm, làng Xô Man này nuôi nó Đời nó khổ, bụng nó nước suối làng ta…” Trong tác phẩm văn học, các nhân vật thường mối quan hệ tương tác, ràng buộc nhiều phức tạp, thường nhận (hoặc chịu) nhận xét, đánh giá các nhân vật khác Tất nhiên, không phải lời nhận xét, đánh giá nào đúng và là ý kiến nhà văn Phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, GV cần lưu ý: Thứ nhất: Không phải nhân vật nào nhà văn thể đầy đủ các phương diện này (lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, cử chỉ, hành động, qua lời các nhân vật khác) Tùy trường hợp mà có chỗ nhiều, chỗ ít, chỗ đậm, chỗ nhạt Bởi thế, không phải máy móc tìm đủ, phân tích đủ mà cần biết tập trung, xoáy sâu vào các phương diện thành công tác phẩm Cũng không phải theo sáu (20) phương diện mà nên xếp theo thực tế, làm cho bài văn mình hấp dẫn Thứ hai: Tránh lầm lẫn cấp độ phương diện phân tích Có thể xem sáu phương diện đã nêu đồng đẳng và là cụ thể hóa, thực hóa tính cách, số phận nhân vật Thứ ba: Nắm vững sáu phương diện đã nêu phân tích nhân vật có ý nghĩa định hướng cho việc cảm thụ tác phẩm truyện VI Phân tích điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật tác phẩm truyện Trong tác phẩm truyện, nội dung trần thuật phải thể từ điểm nhìn Xác định điểm nhìn trần thuật nghĩa là vị trí từ đó người trần thuật nhìn và miêu tả vật, tường thuật câu chuyện tác phẩm Nó chính là cách kể, phương thức kể Khi nghiên cứu cấu trúc văn bản, chúng ta cần quan tâm đến điểm nhìn, chỗ đứng mà tác giả lựa chọn Chính điểm nhìn, chỗ đứng này chi phối cách miêu tả, đánh giá việc, câu chuyện và thành sở để người đọc chúng ta cân nhắc, lựa chọn thái độ thực, nhân vật phản ánh Ở đây, người kể chuyện là người toàn thông, nắm rõ và biết tất nhân vật, nội dung câu chuyện Trong kể, họ đưa nhận định, đánh giá nhân vật, kiện Phân tích tác phẩm văn học đại cần chú ý đến dịch chuyển, kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn trần thuật Lắm khi, nhà văn “trao bút” cho nhân vật, để nhân vật tự kể, tự nói mình Ở đây, nội dung nghệ thuật không truyền đạt từ người kể chuyện mà còn các nhân vật khác, tiếng nói bên mang nhận thức, tình cảm nhân vật Chúng tôi xin tiên cử điều này phân tích chi tiết truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Ai đọc Vợ chồng A Phủ thấm thía ý nghĩa tiếng sáo gọi bạn tình vào đêm mùa xuân Từ hiểu mình chưa thể chết, đành chấp nhận kiếp nô lệ để cứu bố, Mị lùi lũi rùa xó cửa Tuổi xuân người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa bị giam hãm không gian chật hẹp, tăm tối, buồng có lỗ cửa sổ vuông bàn tay, nhìn ngoài thấy màu mờ mờ trắng trắng không biết là sương hay là nắng Mị xem mình sống mà đã chết, xem đời mình đêm dài bất tận Ở lâu cái khổ Mị quen cái khổ Thậm chí, đến người bố già chết đi, cô chẳng nghĩ đến chuyện rời khỏi nhà thống lí Ai ngờ tiếng sáo gọi bạn tình đêm mùa xuân đã đánh thức ý niệm thời gian, đánh thức hoài niệm tuổi trẻ cùng khát vọng hạnh phúc người tưởng đã chai lì, câm lặng đau khổ Ngòi bút Tô Hoài hồi hộp dõi theo nỗi lòng Mị để diễn tả quá trình trỗi dậy sức sống tiềm tàng theo các bước ngày càng cao, càng nồng nàn Cũng từ đây, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật nhà văn bắt đầu chuyển đổi Không hoàn toàn khách quan mà lúc này có kết hợp với điểm nhìn trần thuật từ nhân vật, xuất lời trần thuật nửa trực tiếp Thử đọc lại đoạn văn Tô Hoài: “Rượu đã tan lúc nào Người về, người chơi đã vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ mình nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm nào A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị đã ngồi xuống giường, trông cái lỗ cửa sổ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị còn trẻ Mị muốn chơi…” Trong đoạn văn này, trần thuật khách quan (từ chỗ đứng người kể chuyện) đến ba câu cuối có dịch chuyển, kết hợp tự nhiên các điểm nhìn, giọng điệu Tô Hoài đã viết liên tiếp ba câu văn ngắn cùng chủ ngữ là Mị Lời văn từ đây hối hả, (21) dồn dập cùng khát vọng sống trào dâng lòng Mị Lời nhà văn hay lời nhân vật? Không thể phân định rạch ròi Tô Hoài không đứng bên ngoài mà tả, mà kể nữa, lại nhập thân vào Mị, thổn thức cùng Mị thời khắc Khi trần thuật lời nửa trực tiếp thế, ý thức nhân vật diện, người đọc thâm nhập vào ý nghĩ thầm kín nhân vật, sống cùng nhân vật Trong sáng tác Nam Cao, dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn thần thuật, đan xen nhiều giọng điệu trần thuật trở thành đặc điểm bật, nét thú vị phong cách Hãy ngẫm nghĩ chẳng hạn từ đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo hay đoạn nhân vật Hộ tự cảm nhận, xỉ vả mình là kẻ khốn nạn, bất lương nghề văn Đời thừa… đoạn này, lời người trần thuật (tác giả) và lời nhân vật đối chọi với chính mình, đối thoại với người đời không thể tách rời Nam Cao thường tự nhiên trao quyền trần thuật cho nhân vật và người đọc văn ông tự nhiên hòa vào, sống dòng ý thức Việc tổ chức điểm nhìn trần thuật trên tất yếu liên quan với lời văn, giọng điệu tác phẩm Mọi nhân vật, kiện, chi tiết, hình ảnh… tác phẩm văn xuôi diễn tả lời văn, giọng điệu Bởi thế, lời văn là tin cậy để chúng ta nhận chỗ đứng, nhận ý đồ nhà văn xây dựng tác phẩm Khi viết Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành đã không đóng vai người kể chuyện mà dựng lại lịch sử bi hùng làng Xô Man Nếu làm thế, người kể và câu chuyện kể có khoảng cách Nhà văn đã trao quyền kể cho nhân vật cụ Mết – già làng, người Cụ Mết là người chứng kiến bao biến cố trọng đại làng Xô Man, là người phát động, tổ chức khởi nghĩa bất khuất đầu tiên làng Hơn nữa, chính cụ là người trực tiếp trừng trị thằng Dục ác ôn Có thể xem cụ Mết sử sống làng Xô Man, là cây xà nu cổ thụ vững chãi đất rừng Tây Nguyên Cụ gạch nối truyền thống bất khuất tự ngàn xưa với đau thương, hùng tráng Chỉ người đủ uy tín, uy quyền dựng lại lịch sử quê hương và răn dạy cháu Việc chọn cụ Mết làm nhân vật người kể chuyện đã tạo nên giọng điệu sử thi trang trọng, thiêng liêng đặc biệt cho thiên truyện Giọng nói cụ trầm ấm, vang vọng tiếng nói núi rừng Nhờ thế, tác phẩm thâm trầm với chiều sâu triết lí sử thi, có khả lay động lòng người VII Đưa vấn đề vào tiết học tác phẩm truyện (Câu hỏi nêu vấn đề) Trong các học tác phẩm truyện, giáo viên khéo léo dẫn dắt học sinh, biết đặt các vấn đề kích thích học sinh tham gia thảo luận tạo không khí sôi Chúng ta có thể thực việc giáo dục kĩ sống thông qua câu hỏi tác phẩm cụ thể sau: Ví dụ: Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam - Cảnh hai chị em Liên và An truyện cố thức khuya để nhìn chuyến tàu là chi tiết đặc sắc Nếu đặt mình bối cảnh lúc em có đồng cảm với hai chị em Liên không? Ở tình này, học sinh có thể tích luỹ thêm cho mình kinh nghiệm sống phải đối diện với hoàn cảnh u tối, buồn tẻ - Bối cảnh truyện này gợi cho em hiểu biết và suy nghĩ gì thời đã qua đất nước ta ? Ngày nhìn lại sống nhân dân ta thời đó em cảm thấy thân mình có trách nhiệm gì? Đây là câu hỏi vừa mang tính chất khơi gợi cách nhìn nhận lịch sử dân tộc vừa có tính chất giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cho học sinh (22) - Nếu thân mình bị rơi vào hoàn cảnh bế tắc, tuyệt vọng em sống nào? Nếu còn chút ánh sáng hi vọng chị em Liên, em cảm thấy cần phải làm gì? Điều quan trọng mà chúng ta cần hướng đến câu hỏi trên là học sinh có cách giải tốt bị đẩy đến tình cảnh éo le Tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân - Nhân vật Huấn Cao vào tù ngang nhiên không sợ thứ quyền lực nào, em thấy người có đáng ca ngợi không? Nếu em phải hoàn cảnh Huấn Cao, em có cách giải nào khác?Vì em chọn cách đó? Câu này giúp học sinh học tập cách sống biết tự trọng, không cúi đầu trước các lực đen tối, sống đúng với đạo lý, đúng với chính mình - Nếu có tài bẩm sinh Huấn Cao, lại bị giam cầm nhà lao, em có đem tài đó hiến tặng cho người mà em đồng cảm không? Qua câu hỏi này chung ta có thể giúp học sinh hình thành ý thức, quan niệm đúng đắn tài và nhân cách người - Thư pháp là thú chơi tao nhã và phong lưu xã hội nước ta thời xưa, và ngày còn tồn Vậy theo em, viết thư pháp cần đảm bảo ngững điều kiện nào? Em có suy nghĩ gì tình trạng viết thư pháp tràn lan các cổng đền, chùa nhiều nơi nước ta nay? Ở tình trên,học sinh bộc lộ thái độ,quan điểm trước truyền thống đẹp đẽ văn hoá dân tộc đứng trước nguy bị “thương mại hoá” Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng - Những người nhân vật Xuân Tóc đỏ nhờ vào gian giảo mánh lới mà vươn lênhiện xã hội ta không ít Điều này làm em nghĩ nào xã hội nước ta hồi đầu kỉ 20 và xã hội nay? Em nghĩ tình trạng dựa vào “số đỏ” mà người ta có thể tiến nhanh trên bậc thang danh vọng? Qua vấn đề đặt trên đây, chúng tôi muốn học sinh phải có thái độ rõ ràng hàng loạt các tượng tiêu cực xã hội các em sống, để có cách đẩy lùi nó - Những người gia đình cụ cố Hồng, tìm cho mình niềm hạnh phúc cụ cố tổ chết Tình cảnh này gợi cho em thấy hạng người nào xã hội ta? - Câu chuyện gia đình cụ cố Hồng không may rơi vào hoàn cảnh em, em có cách xử trí nào? Quan điểm em việc chia tài sản ông bà cha mẹ để lại nào? Đây là vấn đề thuộc phạm trù đạo đức, thời đại nào có, vì giáo viên cần khai thác học sinh cách nhìn nhận, giải có thiên hướng tích cực, hợp đạo lý - Nếu là thành viên gia đình bề thế, giàu có em có tán thành quan điểm phải tổ chức đám ma thật to để người phải thán phục không?Vì sao? Khía cạnh này lại hướng đến giáo dục tinh thần gìn giữ phong mĩ tục, bài trừ lạc hậu, suy đồi đạo đức, văn hoá Tác phẩm Chí Phèo Nam Cao - Nếu bị rơi vào tình cảnh nghèo đói, bị kẻ khác đẩy vào tù Chí Phèo thì sau tù trở lại sống bình thường anh(chị) có tìm đến kẻ thù để trả thù Chí Phèo không? Vì sao? Trả thù có phải là việc cần thiết phải làm không? - Niềm khao khát sống gia đình Chí Phèo gặp Thị Nở khiến em hiểu thêm điều gì người , mặc dù đã bị đẩy vào tình cảnh khốn cùng? (23) Những nội dung đặt trên đây yêu cầu học sinh trình bày cách xử hợp tình hợp lý và qua đó bồi dưỡng tình yêu gia đình,yêu người theo truyền thống dân tộc - Hãy thử đặt thân anh (chị) vào vị trí Chí Phèo để giải mâu thuẫn gay gắt Chí Phèo và Bá Kiến? Ngoài việc giết chết kẻ thù và tự kết liễu đời mình Chí Phèo, có còn cách giải nào tốt không? - Trong xã hội ngày mâu thuẫn giai cấp Chí Phèo và Bá Kiến có còn tồn không? Nếu phải đối mặt với người bị tha hoá Chí Phèo anh (chị )sẽ xử lí nào? Tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài - Nhân vật Mị là nhân vật trung tâm truyện, cô đã dũng cảm đắn đo và định cắt dây trói cho A Phủ Nếu vào tình cảnh Mị anh (chị) có thể thực hành động này không?Vì sao? Tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân - Nếu anh (chị) phải đối mặt với cái đói, cái chết nhân vật Thị truyện, anh (chị) có dám trơ trẽn ngồi xuống ăn với câu nói đùa nhân vật đã làm không? Giữa cái đói, cái chết và thể diện, lòng tự trọng thân anh(chị) chọn điều gì? - Hành động “lấy vợ” Tràng là hành động táo bạo, liều lĩnh, thân anh (chị) là Tràng, anh(chị) có thực việc này không? Ở bài Vợ nhặt (những câu hỏi trên) giúp học sinh có tri thức phong cách sống: lòng tự trọng, thể diện là cái quan trọng người “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu - Nếu là vị Chánh án có quyền tay, anh (chị) xử lí nhân vật lão đàn ông đánh vợ nào? Vì anh (chị) đề nghị cách xử lí vậy? - Phải đối mặt với sống đói khổ cùng với vợ và đứa nheo nhóc lão đàn ông hàng chài, anh (chị) có cách giải nào tốt để tình trạng bạo lực gia đình không xảy ra? - Hàng ngày phải chứng kiến cảnh người cha đánh đập hành hạ mẹ nhân vật Phác truyện Nếu là em, em xử lí nào? Em thấy tình trạng bạo lực gia đình có ảnh hưởng nào thân mình? … vv…vv…… Những tình truyện Nguyễn Minh Châu giúp học sinh có cách xử lí các vấn đề gặp sống gia đình cách hài hoà khôn khéo Nhìn chung biện pháp này giáo viên càng suy nghĩ trăn trở nhiều để soạn câu hỏi có tích hợp cao thì hiệu càng tốt Những ví dụ trên đây đã có thể giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp, xử lí các tình sống nhiều khía cạnh, nhiều phương diện khác cho học sinh VIII KẾT HỢP BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CẢM THỤ TÁC PHẨM TRUYỆN BĐTD là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Ở đồ là ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm này phát triển các nhánh tượng trưng cho các ý chính và nối với các ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, BĐTD khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ đó, các ý tưởng người phát triển Hiểu cách khác, BĐTD là trình bày cách tóm tắt ngắn gọn nhất, khoa học các biểu tượng (các mô hình, các hình ảnh, các nhánh ) trên mặt phẳng thể liên quan các đơn vị kiến thức và trật tự logic chúng (24) Vận dụng BĐTD tiếp cận truyện ngắn nghĩa là chúng ta phải chuyển hoá thông tin liên quan bài học lên các mô hình, các hình ảnh, các nhánh đồ Công việc chuẩn bị - Giáo viên: Để vận dụng BĐTD vào bài học, giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài học, chuyển hoá các ý chính mang tính trọng tâm lên đồ cho logic khoa học Nếu giáo viên không sử dụng máy chiếu phục vụ cho tiết dạy thì sử dụng bảng phụ và vẽ các BĐTD lên bảng phụ đó Nếu giáo viên sử dụng máy chiếu phục vụ cho tiết dạy thì bài học tiến hành thuận tiện và đơn giản nhiều Trên BĐTD trình chiếu, thông tin chính không thể đầy đủ mà để trống, phát bảng phụ cho học sinh và yêu cầu học sinh tự hình dung liên kết các tri thức để vẽ đồ - Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa Soạn kĩ các câu hỏi hướng dẫn học bài vào bài tập Suy nghĩ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi giáo viên Ví dụ: Hướng dẫn học sinh cảm nhận truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân I TIỂU DẪN Sau đặt câu hỏi để học sinh nắm hai đơn vị kiến thức phần tiểu dẫn (tác giả và tác phẩm), giáo viên trình chiếu chân dung nhà văn Kim Lân và hình ảnh tác phẩm Vợ nhặt (qua BĐTD có các nhánh trung tâm), yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa và chuẩn bị trả lời cách hoàn thiện nội dung đồ Giáo viên diễn giải nội dung trên BĐTD để học sinh nắm kiến thức phần Tiểu dẫn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc - hiểu khái quát a Tóm tắt GV yêu cầu học sinh vẽ đồ tóm tắt văn (phần này yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 5phút, ghi nội dung lên bảng phụ) Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày cách treo lên bảng và thuyết trình Các nhóm 2, 3, nhận (25) xét, bổ sung (có thể tóm tắt theo hướng khác) sau đó giáo viên kết luận, trình chiếu đồ để học sinh tham khảo: Đọc - hiểu chi tiết a Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận phát, biểu theo cách hiểu mình Giáo viên nhận xét và đến kết luận: (26) Từ BĐTD trên giáo viên có thể hướng dẫn học sinh “đọc đồ” đoạn văn nói ý nghĩa nhan đề: b Tình truyện GV chia lớp thành nhóm thảo luận các câu hỏi: Nội dung câu hỏi ứng với các nhánh trên đồ trình chiếu) Các nhóm thảo luận phút, cử đại diện trình bày Giáo viên nhận xét, kết luận Sau đó yêu cầu học sinh nhận xét tình truyện: Lưu ý: Quá trình hoạt động giáo viên và học sinh tiến hành đồng thời với việc trình chiếu các nhánh BĐTD Kết thúc hoạt động là lúc toàn kiến thức trược thể trên BĐTD: Tham khảo: Sau hoàn thành các đơn vị kiến thức bản, giáo viên có thể yêu cầu học sinh “đọc” đồ lời văn mình: Tràng là nhân vật có ngoại hình xấu Gia cảnh đáng ái ngại, nguy ế vợ đã rõ Đã lại gặp năm đói, cái chết luôn đeo bám Trong lúc không nghĩ đến chuyện lấy vợ thì anh Tràng đột nhiên có vợ Trong hoàn cảnh này “nhặt” vợ là thêm miệng ăn, đẩy mình đến gần với bờ vực cái chết Vì việc Tràng có vợ là nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười nước mắt Qua tình truyện, nhà văn không tạo dựng chân dung các nhân vật, mà quan trọng hơn, thái độ nhà văn thể thật tự nhiên và sâu sắc (27) Kim Lân đã đã xây dựng tình truyện “độc vô nhị” Qua tình đó giá trị thực và giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm thể rõ nét c Khát vọng sống và tình yêu thương người lao động nghèo nạn đói * Nhân vật Tràng GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời theo các nhánh đồ đã phác thảo trên máy chiếu: - Nhóm 1: Tìm các biểu nhánh “lai lịch, ngoại hình” - Nhóm 2, 3: Tìm các biểu nhánh “tính cách” - Nhóm 4: Tìm các biểu nhánh “số phận” GV theo dõi quá trình hoạt động học sinh, đồng thời phát vấn gợi mở để học sinh có thể tìm các nhánh phận đồ (luận cứ) và đánh giá khái quát nhân vật Các nhóm thảo luận phút và cử đại diện trả lời (các nhóm khác có thể nhận xét) Giáo viên nhận xét và kết luận: BĐTD tham khảo Từ đồ trên học sinh có thể dễ dàng đánh giá khái quát dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật Tràng: * Nhân vật Thị Sau chuyển ý, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập Tìm, liệt kê chi tiết, việc liên quan đến nhân vật Thị Phân tích hoàn cảnh xuất thân, ngoại hình, tính cách, tâm hồn và đánh giá tổng quát nhân vật Giáo viên phát vấn và cho học sinh trả lời, bổ sung nhận xét và trình chiếu sơ đồ cho học sinh quan sát và kết luận: (28) Tham khảo Sau quan sát đồ, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh đánh giá quá trình “trở lại là chính mình” người đàn bà đáng thương và tội nghiệp: Người phụ nữ không tên tuổi, không gia đình, không người thân đã thật đổi đời chính lòng giàu tình nhân ái bao dung Tràng và người mẹ chồng đáng kính * Bà cụ Tứ Giáo viên định hướng học sinh phân tích nhân vật bà cụ Tứ qua hai phương diện (trình chiếu trên máy mô hình phân tích: hoàn cảnh và tâm trạng): từ đó đánh giá phẩm chất, lòng bà cụ Dưới dẫn dắt, gợi mở giáo viên, học sinh độc lập suy nghĩ trả lời các câu hỏi: (theo nội dung phân tích) Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung qua đồ để học sinh tham khảo: Tham khảo: (29) Sau phân tích xong ba nhân vật, giáo viên đặt câu hỏi đánh giá hình ảnh người dân lao động nghèo nạn đói 1945 Học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời (Các học sinh khác nhận xét) Tham khảo: Giáo viên diễn giải BĐTD: Ba nhân vật có niềm khao khát sống và hạnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi sáng thời điểm mà ranh giới sống và cái chết mong manh Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng tới ánh sáng, tin váo sống và hi vọng váo tương lai” III TỔNG KẾT Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết bài học trên hai phương diện: Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, phát cho nhóm hai bảng phụ và thực việc tổng kết văn Học sinh thảo luận phút, cử đại diện nhóm treo bảng phụ và thuyết trình Các nhóm theo dõi và rút nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét và trình chiếu sơ đồ tổng kết bài học: (30) IV CỦNG CỐ Để học sinh khái quát kiến thức tổng quát bài học trình bày cách sáng tạo, sinh động thì không có phương pháp nào hữu dụng BĐTD Không cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, BĐTD còn giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ đó tìm liên kết, ràng buộc các ý tưởng bài, tức tìm mạch lôgic bài học Sau hoàn thiện, học sinh nhìn vào đồ là có thể tái hiện, thuyết trình lại toàn nội dung kiến thức bài học Đồng thời học sinh có thể khẳng định toàn dung lượng kiến thức bài, xác định luận điểm, luận bài: Tham khảo: (31) *Lưu ý: Tùy điều kiện cụ thể GV có thể lựa chọn và sử dụng BĐTD cách thật hợp lý và hiệu IX SỬ DỤNG LỜI BÌNH Bình văn là thể liên tưởng thẩm mỹ người đọc tác phẩm Một lời bình hay, đúng lúc, đúng chỗ có khả đánh thức liên tưởng học sinh, là đường dẫn học sinh thâm nhập tự nhiên vào giới nghệ thuật văn bản, góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ tác phẩm, khơi dậy các em tình yêu người và đời để các em biết ghét cái ác, cái xấu hướng tới chân, thiện, mỹ Biện pháp này cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình; và vì kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao lưu, cộng hưởng tình cảm đọc hiểu tác phẩm truyện Lời bình là sản phẩm xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp văn bản, giáo viên không lạm dụng biện pháp này Bởi lẽ, nhiệm vụ chính giáo viên là tổ chức để học sinh cảm thụ và lĩnh hội giá trị văn (32) không phải là trổ tài trình diễn để “thôi miên” học sinh Do đó, giáo viên đưa lời bình học sinh cảm nhận chưa tới, đánh giá chưa xác đáng và lời bình lúc đó có tác dụng hỗ trợ, tiến tới khắc sâu ấn tượng cho học sinh, tạo nên khoái cảm thẩm mỹ Giáo viên phải chọn bình chi tiết nào là điểm sáng nghệ thuật, và chọn cách nói ấn tượng, độc đáo, nhằm tác động mạnh đến cảm xúc học sinh Ví dụ: Cũng trừng trị người nô lệ song cái cách thống lí Pá Tra hành hạ A Phủ vì anh để hổ bắt bò nhà nó độc ác làm sao, càng chứng tỏ cái quyền lực ghê gớm và mặt tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi Khi điển hình hóa nhân vật, nhà văn có tài thường “lựa chọn” cho nhân vật hành động độc đáo, gây ấn tượng sâu đậm người đọc Ví dụ: Ở truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, hay có lẽ là trang Tô Hoài diễn tả trỗi dậy bước sức sống tiềm tàng lòng Mị, quá trình hồi sinh tâm hồn cô đêm mùa xuân nghe tiếng sáo gọi bạn tình và diễn biến tâm trạng, hành động Mị đêm mùa đông cắt dây trói giải thoát cho A Phủ bất ngờ chạy theo người Sống tâm trạng thiết tha bổi hổi ngày càng rạo rực nhân vật nghe tiếng sáo, Tô Hoài diễn tả chân thực quá trình hồi sinh này qua các bước tâm trạng, cử và hành động uống rượu Mị X TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Hoạt động ngoại khoá là hình thức sinh động,hấp dẫn, giúp học sinh học tập cách chủ động, hăng hái Đối với môn Ngữ Văn, có nhiều cách thức tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh, đó tổ chức theo khối, lớp giúp các em có điều kiện trao đổi, thảo luận vấn đề phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi cuổi mình Sau đây tôi xin đưa số nội dung hoạt động Xem băng hình để thảo luận Ở nội dung này giáo viên phải sưu tầm đoạn phim có liên quan phim dựng từ tác phẩm, có thể chọn học sinh có khiếu để dựng thành tiểu phẩm, sau đó cho học sinh xem và thảo luận Một số ví dụ điển hình: + Truyện Tấm Cám từ trước tới đã đưa lên sân khấu, giáo viên có thể tìm cho học sinh xem lại cách trực quan, đặt các câu hỏi tình thường thấy sống hàng ngày + tác phẩm Chí Phèo… Nam Cao đã có phim sinh động Giáo viên cho học sinh xem đoạn và yêu cầu các em đưa ý kiến nhận xét các tình mà nhân vật chính phải xử lí Dựng các tiểu phẩm để HS trao đổi, thảo luận Một số tác phẩm có nhiều tình huống, giáo viên chọn các tình tiêu biểu để HS vào vai, sau đó để trống các chi tiết có tính chất “mở nút” và yêu cầu học sinh tham gia thảo luận đưa cách giải Đến phần thảo luận đã sôi động và có kết quả, giáo viên cần đưa lời nhận xét và chốt lại vấn đề chuyển sang tình khác Ví dụ: Tình cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nam Cao Tổ chức chung cho học sinh toàn trường Đây là nội dung hoạt động có phần khó khăn vì nhiều lí khác nhau.Vì vậy, chúng tôi xin đề xuất vài định hướng sau đây: (33) - Dùng phương pháp trình chiếu để tổ chức cho các em hoạt động dạng thi ,trong đó có loại thí sinh tựa trò chơi “Rung chuông vàng” trên truyền hình - Các câu hỏi đưa phải đa dạng.Chẳng hạn như: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đứng lên trả lời, đặt câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết…vv… Tổ chức theo nhóm học sinh Biện pháp này cần phân chia học sinh theo nhóm tuổi, giới tính là chia theo giới tính để tham gia thảo luận vấn đề giới khác Theo cách này, giáo viên có thể soạn câu hỏi cụ thể cho bài Ví dụ: Ở bài Chiếc thuyền ngoài xa ta có thể đặt câu hỏi riêng cho các em học sinh nữ như: Nếu em là người đàn bà hàng chài, em làm gì bị người chồng đánh đập, hành hạ? Hoặc câu hỏi cho học sinh nam: Em có đồng ý với suy nghĩ nhân vật thằng Phác: sẵn sàng đánh trả lại bố vì thương yêu mẹ không? Tương tự vậy,giáo viên chuẩn bị các câu hỏi cho các tác phẩm khác để các nhóm học sinh thảo luận và giáo viên là người đưa kêt luận chung cho moị vấn đề Trên đây là số biện pháp góp phần cảm thụ hiệu tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm truyện ngắn nói riêng, nhằm đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn Dạy học môn Ngữ Văn giai đoạn cần hướng đến tích hợp kiến thức cho học sinh, đó giáo dục kĩ sống vừa là mục tiêu vừa là giải pháp quan trọng nhằm thu hút tinh thần thái độ học tập học sinh Để làm việc này, giáo viên cần tích cực tìm tòi hướng mới, là việc kéo môn học đến gần với sống người học XI ỨNG DỤNG CNTT TRONG CẢM THỤ TÁC PHẨM TRUYỆN Một biện pháp góp phần thực đổi phương pháp dạy học là ứng dụng CNTT Biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh học Đọc văn(phần truyện) - chính điều này đã gây nên lúng túng cho HS, HS mải miết ghi mà không tập trung để cảm thụ tác phẩm; GV đã quá lạm dụng CNTT trình chiếu mà không khai thác hết, biến dạy thành triển lãm ảnh, không phát huy óc quan sát, tưởng tượng, cảm thụ ngôn từ HS; lại có trường hợp GV lựa chọn hình ảnh, âm minh họa không phù hợp, dẫn đến HS ấn tượng gì xem, nghe mà quên điều quan trọng là phải tập trung cảm thụ khai thác tác phẩm qua hệ thống ngôn từ; thì nhờ việc ứng dụng CNTT, Ngữ văn đã sinh động hẳn, HS hoạt động tích cực hơn, đem lại hiệu đáng ghi nhận Ví dụ: Sau học xong Chí Phèo nhà văn Nam Cao, để củng cố bài GV ứng dụng CNTT cho HS xem đoạn phim trích liên quan đến bài học HS nhìn thấy hình ảnh trực quan các nhân vật mình vừa tìm hiểu, kiến thức khắc sâu nhiều dạy bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, GV trình chiếu hình ảnh Tây Nguyên ác liệt kháng chiến chống Mĩ, hình ảnh rừng xà nu bất khuất vững chãi để HS có thêm kiến thức, cảm xúc làm tâm để cảm thụ tốt tác phẩm (34) Khi dạy bài Vợ nhặt (Kim Lân) - CTNV lớp 12, HS tận mắt nhìn thấy từ màn hình cảnh nạn đói năm 1945 với nhiều hình ảnh tư liệu thì dễ dàng thấu hiểu lòng nhân hậu, niềm khát khao hạnh phúc, niềm tin hướng vào tương lai các nhân vật dù bên bờ vực cái chết đáng quý biết chừng nào Hoặc dạy bài Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), GV cho Hs xem hình ảnh sông Hương, Huế, âm nhạc Huế Nhờ nghe, xem hình ảnh này HS dễ dàng cảm thụ tốt chất thơ Huế, thấy bề dày văn hóa Huế, nét riêng tâm hồn Huế Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không thể dẫn hết tất dạy ứng dụng CNTT đã thành công, chúng ta đã thừa nhận việc ứng dụng CNTT dạy Ngữ văn văn nói chung và Đọc văn (phần tác phẩm truyện) đã mang lại hiệu thiết thực, góp phần quan trọng để tạo hứng thú cho HS C- KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Những năm gần đây các nhà quản lý giáo dục nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm cải cách, đổi giáo dục để hướng đến việc thống nội dung, phương pháp dạy học hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có tri thức để hội nhập quốc tế.Thiết nghĩ, đổi nội dung phương pháp luôn đôi với việc hình thành tảng đạo đức nhân cách cho người học thời đại Xuất phát từ thực tiễn này chúng tôi nhận thấy cần có hệ thống tổng thể các biện pháp nhà trường phổ thông để giáo dục học sinh mặt, phương diện Trong hệ thống tổng thể các biện pháp giáo dục thì giáo dục kĩ sống là mắt xích quan trọng Giáo dục kĩ sống thông qua dạy học số tác phẩm văn học nhà trường THPT là mục đích và quan trọng để chúng tôi đưa đề xuất này Ở đây chúng tôi xin đề xuất vấn đề nhất,chưa thực sâu vào chi tiết cụ thể tác phẩm vì điều kiện thời gian cho tiết học và là thời lượng cho các bài học tác phẩm văn học không phải là nhiều.Tuy chúng tôi hi vọng vài động thái nhỏ đủ giúp cho học sinh có kiến thức,những kinh nghiệm bổ ích để các em vững vàng giao tiếp, ứng xử và nhìn nhận , đánh giá sống Mặc dù đã có nhiều cố gắng việc đưa đề xuất này,song đây là ý kiến cá nhân chủ quan người viết,vì sáng kiến kinh nghiệm thân chưa thoát khỏi đường đột thiếu sót.Chúng tôi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để có thể hoàn thành mong muốn tìm phương pháp phù hợp,hiệu công tác giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường THPT Qua đây chúng tôi mong muốn các cấp quản lí giáo dục phổ thông tạo điều kiện cho giáo viên dạy môn Ngữ Văn có nhiều thời gian dành cho việc tích hợp kĩ sống cho học sinh thông qua môn học này IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lựa chọn và vận dụng các biện pháp trên vào học Đọc văn phần tác phẩm truyện, học sinh đã có tiến rõ rệt Trong học, các em chú ý hăng say phát biểu hơn, mạnh dạn hỏi vấn đề chưa hiểu chúng tôi tin đó không là tiến mà chắn với các em lớp 10, 11 yêu thích môn Ngữ văn hơn, không còn coi đó là môn học "gây mê", "gây buồn ngủ" nữa; với các em học lớp 12 đó là hành trang cho các em vào đời (35) PHẦN KẾT LUẬN GV giảng dạy Ngữ văn ngoài việc phải không ngừng tự học để nâng cao chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức lí luận, kiến thức từ thực tế đời sống, còn cần phải nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tòi các biện pháp gây hứng thú học tập, tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp HS ngày càng yêu thích môn Ngữ văn, giúp việc dạy học đạt kết cao Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm các thông tin mới, hấp dẫn trên mạng internet làm cho các tiết học sinh động, lượng thông tin HS thu nhiều GV luôn phải cập nhật, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt tiết dạy để tạo hứng thú cho các em, không nên thuyết giảng nhiều mà cần để HS là người chủ động, tích cực tìm kiến thức GV cần có hiểu biết tâm lí lứa tuổi HS, biết khuyến khích động viên kịp thời, biết gần gũi tìm hiểu nguyên các em có biểu tiêu cực, biết nghiêm khắc phê bình biểu chây lười HS Dù áp dụng bất kì phương pháp dạy học nào, biện pháp gây hứng thú nào cho HS thì điều cốt yếu để có học tốt, GV định phải có đủ tài, đủ đức, có cái tâm người thầy thì chắn HS kính trọng, tin yêu, tâm phục phục Chính điều đó tạo cho các em tâm học tập tốt nhất, có hứng thú Ở môn học nào, để có kết học tập tốt thì trước hết người học phải thực yêu thích, có hứng thú với môn đó Chính vì các biện pháp đưa sáng kiến kinh nghiệm này cần thiết và đúng đắn góp phần nâng cao hứng thú HS học Đọc văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn I KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI Những biện pháp mà tôi đề xuất không quá khó thực hiện, không cần các phương tiện dạy học quá đại mà các nhà trường không thể đáp ứng được, các đồng nghiệp có thể dễ dàng áp dụng Tôi mong nhận góp ý lãnh đạo, đồng nghiệp để SKKN tôi hoàn thiện, đầy đủ, hiệu II NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT * Đối với Trường: -Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, là phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa -Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Văn, máy tính, đầu chiếu để GV và HS dễ dàng tiếp cận với tri thức -Nhà trường cần tuyên truyền cho HS hiểu tầm quan trọng tất các môn học, tránh tình trạng học lệch Có vậy, HS chăm chỉ, cố gắng tất các môn, có hứng thú học tập thật * Đối với tổ chuyên môn: -Thay đổi hình thức họp chuyên môn, bên cạnh dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, còn nên tổ chức các hội thảo với chuyên đề cụ thể, thiết thực -Phối hợp với Đoàn trường tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho HS môn Ngữ văn Đặng Thị Mẫn Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội tháng 12 năm 2010, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí và giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập,100 trang (36) 2.Đỗ Huy Lân, 2009, Kĩ dẫn nhập, kĩ kết thúc, NXB Giáo dục Việt Nam, 224 trang Hợp tuyển nghiên cứu-giảng dạy văn học và ngôn ngữ, Nhà xuất Đà Nẵng, 544 trang 4.NXB Giáo dục, 2008, Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12 5.NXB Quốc gia, 1998, Luật giáo dục 6.Viện Ngôn ngữ học, 2002, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1219 trang Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 134 trang (37)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Đỗ Huy Lân, 2009, Kĩ năng dẫn nhập, kĩ năng kết thúc, NXB Giáo dục Việt Nam, 224 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng dẫn nhập, kĩ năng kết thúc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
3. Hợp tuyển nghiên cứu-giảng dạy văn học và ngôn ngữ, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 544 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển nghiên cứu-giảng dạy văn học và ngôn ngữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
4.NXB Giáo dục, 2008, Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12 5.NXB Quốc gia, 1998, Luật giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12"5.NXB Quốc gia, 1998
Nhà XB: NXB Giáo dục
6.Viện Ngôn ngữ học, 2002, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1219 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
7. Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 134 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w