Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn biểu cảm kết hợp với các yếu tố tự sự, nghị luận, học sinh trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NÔ TRƯỜNG THCS TT ĐẮK MÂM ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3.0 điểm) a Hoán dụ là gì ? Có kiểu hoán dụ thường gặp? Kể tên các kiểu hoán dụ b Chỉ phép hoán dụ câu thơ sau và cho biết mối quan hệ các vật phép hoán dụ đó Vì ? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh - Đoạn văn có độ dài khoảng mươi dòng - Đoạn văn có sử dụng các phép tu từ: điệp ngữ, liệt kê Câu (4,0 điểm) Đọc bài ca dao sau: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này ? Trình bày suy nghĩ em câu hỏi cuối bài thơ ? Câu (10,0 điểm) Trong thư bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” Đóng vai En-ri-cô, nhân vật văn Mẹ tôi Ét-môn-đô A-mi-xi, em hãy phát biểu cảm nghĩ mình đọc dòng thư đó - Hết Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm (2) PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NÔ TRƯỜNG THCS TT ĐẮK MÂM KỲ THI THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3.0 điểm) a Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (1.0 điểm) - Có kiểu hoán dụ thường gặp: (mỗi kiểu đúng cho 1.0 điểm) + Lấy phận để gọi toàn thể; + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật; + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng; b Trong câu thơ trên, phép hoán dụ dùng là từ “Trái Đất”, đây là kiểu lấy vật chứa đựng (Trái Đất) để biểu thị đông đảo người sống trên Trái Đất (vật bị chứa đựng (0.5 điểm) Quan hệ vật chứa đựng - với vật bị chứa đựng (0.5 điểm) Câu Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh + Về mặt hình thức: đáp ứng hai yêu cầu đề (có độ dài khoảng mươi dòng; có sử dụng các phép tu từ: điệp ngữ, liệt kê); Văn viết sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy + Về mặt nội dung: Cảm nhận tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan Hồ Chí Minh thể bài thơ Cảnh khuya 3,00 1.5 1.5 Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu nội dung: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp địa danh coi là “biểu tượng thu nhỏ” Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với các nét đặc sắc mang mình âm vang lịch sử và văn hoá Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca dao: (3) + Đây là câu hỏi tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng bài ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe (1,0 điểm) + Câu hỏi để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ và cảnh trí khác Hồ Gươm bài nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước (1,0 điểm) + Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các hệ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống cha ông (1,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: (1,0 điểm) Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu (10,0 điểm) Trong thư bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” Đóng vai En-ri-cô, nhân vật văn Mẹ tôi Ét-môn-đô A-mi-xi, em hãy phát biểu cảm nghĩ mình đọc dòng thư đó a Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ biểu cảm kết hợp với số yếu tố khác như: tự sự, nghị luận - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức đã học kiểu văn biểu cảm kết hợp với các yếu tố tự sự, nghị luận, học sinh trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm mình nội dung dòng thư bố gửi cho En-ri-cô Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: - Đóng vai En-ri-cô giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với thư và tâm trạng đọc dòng thư đó - Nhập vai En-ri-cô để trình bày cảm xúc, suy nghĩ nảy sinh từ dòng thư đó: + “Xúc động vô cùng” đọc thư bố + Nhận thức tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng + Hiểu lòng người bố + Thấy lỗi lầm mình “nhỡ lời thiếu lễ độ” + Suy nghĩ việc khắc phục lỗi lầm - Nêu ấn tượng và điều cảm nhận từ dòng thư bố * Giáo viên định điểm bài làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức và kỹ 10,0 3.0 5.00 2,0 (4) (5)