1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 19 tiet 2

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 31,47 KB

Nội dung

người nông dân kiêm nghề chài lưới ở Long An, đã chiêu mộ nghĩa quân chống giặc, năm 12/1861 dốt cháy tàu hy vọng của Pháp và tiêu diệt 37 tên địch làm nức lòng dân,ông nổi tiếng với câu[r]

(1)PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 19 ( TIẾT 2) NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Trình bày kháng chiến nhân dân, khởi nghĩa Trương Định; Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam Kì; Cuộc kháng chiến nhân dân ta ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam Kì Kĩ - Rèn kĩ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện, vấn đề lịch sử - Biết liên hệ, rút bài học kinh nghiệm Thái độ - Hiểu chất xâm lược chủ nghĩa thực dân và tàn bạo chúng - Tự hào truyền thống chống xâm lược cha ông - Có thái độ đúng mức tìm hiểu nguyên nhân và trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước cuối kỉ XIX - Có nhận thức đúng với các nhân vật, kiện lịch sử cụ thể II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGV, tài liệu tham khảo, lược đồ, tranh ảnh - HS: Vở, sgk (2) III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ Phiếu học tập: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nét bật tình hình nước ta kỉ XIX là: A) Một quốc gia phong kiến độc lập B) Có tiến định kinh tế, văn hóa C) Nhiều khẩn hoang tổ chức khá quy mô D) Chế độ phong kiến Việt Nam có biểu và suy yếu trầm trọng Câu 2: Tình hình nông nghiệp nước ta nửa cuối kỉ XIX: A) Nông nghiệp sa sút mùa đói ké thường xuyên B) Nhà nước quan tâm tới thủy lợi C) Nông nghiệp phát triển D) Nhà nước quan tâm tới việc phát triển nông nghiệp Câu 3: Trong chạy đua xâm lược thuộc địa thực dân phương Tây, Việt Nam trở thành đối tượng nhòm ngó nước nào? A) Anh B) Pháp C) Tây Ban Nha D) Tất các ý trên đúng Câu 4: Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào? A) Ngày 1/ 9/ 1858 B) Ngày 31/ 8/ 1858 C) Ngày 30 / 8/ 1858 D) Ngày 9/ 2/ 1859 Câu 5: Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm công đầu tiên: (3) A) Cửa biển Đà Nẵng sâu và rộng, thuận tiện cho triển khai các hoạt động hải quân B) Đà Nẵng nằm trên đường thiên lí Bắc – Nam C) Đà Nẵng cách kinh thành Huế 100 km phía Bắc, chiếm Đà Nẵng, quân Pháp kéo quân đánh thẳng vào kinh thành Huế buộc triều đình Nguyễn đầu hàng, Pháp có thể nhanh chóng kết thúc chiến tranh D) Tất các ý trên Câu 6: Ngay từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân ta đã: A) Sát cánh cùng quân đội triều đình chống giặc B) Gia nhập đội quân triều đình chống giặc C) Tự động lập các đội dân binh, chiến đấu độc lập với lực lượng triều đình D) Các ý trên đúng Câu 7: Pháp chuyển hướng công từ Đà Nẵng vào Gia Định vì: A) Sau năm tháng ( / 1858 – 2/ 1859), thực dân Pháp bị sa lầy chiến trường Đà Nẵng B) Pháp muốn chiếm vựa lúa lớn Việt Nam để phục vụ âm mưu đánh lâu dài C) Gia Định là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng cho việc mở rộng xâm lược Cam – pu – chia, làm chủ khu vực sông Mê Kông D) Tất các ý trên Câu 8: Pháp đánh chiếm Gia Định vào ngày tháng năm nào? A) Ngày 9/2/ 1858 B) Ngày 16/2/ 1858 C) Ngày 9/2/ 1859 (4) D) Ngày 17/2/ 1859 Câu 9: Cơ hội thuận lợi để quân dân ta đánh đuổi thực dân Pháp khỏi bờ cõi, bảo vệ độc lập dân tộc là vào thời gian nào: A) Năm 1859 B) 10 tháng đầu năm 1860 C) Cuối năm 1860 D) Năm 1861 Câu 9: Vào thời điểm quân Pháp chiếm đóng thành Gia Định với khoảng 1000 tên lại phải trải dài trên chiến tuyến dài đến 10km, triều đình nhà Nguyễn có hành động : A) Tổ chức kháng chiến phản công, đẩy lùi quân địch khỏi bờ cõi nước ta B) Đóng phòng tuyến Chí Hòa tư thủ hiểm C) Chủ trương nghị hòa D) Ý B và C đúng Tiến trình bài dạy: Chuyển tiết : Trong buổi đầu Pháp xâm lược Việt Nam trước tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân ta năm 1860, thực dân Pháp đã bị sa lầy mặt trận Đà Nẵng và Gia Định, buộc phải chuyển từ kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh sang kế hoạch chinh phục gói nhỏ Vậy từ sau năm 1860 thực dân Pháp đã có hành động mở rộng đánh chiếm nước ta nào, chúng ta cùng tìm hiểu tiết bài 19 Hoạt động Thầy và Trò Kiến thức cần nắm (5) Hoạt động 5: Cả lớp GV phát vấn : Pháp có hành động gì Kháng chiến lan rộng các tỉnh sau kết thúc chiến tranh Trung miền Đông Nam Kì Hiệp ước 5-6- Quốc? 1862 -HS theo dỏi trả lời a Kháng chiến lan rộng các tỉnh -GV nhận xét bổ sung miền Đông Nam Kì - sau chiến tranh Trung Quốc thắng lợi với việc kí điều ước Bắc Kinh (25/10/1860) Pháp kéo quân Gia -25.10.1860 Pháp kéo quân Gia Định Định tiếp tục mở rộng đánh chiếm mở rộng đánh chiếmnước ta - GV hướng dẫn hs xác định trên lược -23.2.1861 pháp chiếm đại đồn Chí Hòa, đồ các vị trí Gia Định, Định Tường, sau đó chiếm Định Tường (12.4.1861) Biên Hoà, Vĩnh Long (bị Pháp chiếm từ Biên Hòa ( 18.1.2.1861) vĩnh năm 1861 đến đầu năm 1862) Liên hệ Long( 23.3.1962) tới các địa danh ngày -GV phát vấn : Nhân dân ta đã chiến đấu nào trước mở rộng xâm lược Pháp? -HS suy nghĩ trả lời -Cuộc kháng chiến nhân dân ta diễn -GV nhận xét bổ sung mạnh mẽ : trương Định, Nguyễn - Nhân dân ta đã chiến đấu dũng cảm Trung Trực, Lê Huy… gây cho địch nhiều khó khăn, đặc biệt nghĩa quân Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Lê Huy… với nhiều chiến công vang dội ( giới thiệu nhân vật Nguyễn Trung Trực, ông tên thật là Nguyễn Văn Lịch , (6) người nông dân kiêm nghề chài lưới Long An, đã chiêu mộ nghĩa quân chống giặc, năm 12/1861 dốt cháy tàu hy vọng Pháp và tiêu diệt 37 tên địch làm nức lòng dân,ông tiếng với câu nói “ người tây nhổ hết cỏ nước nam hết người nam đánh giặc”) -GV phát vấn: Giữa lúc phong trào b Hiệp ước Nhâm Tuất 5.6.1862 kháng chiến nhân dân ta dâng -Giữa lúc phong trào kháng chiến cao thì triều đình Huế có hành động gì? nhân dân lên cao thì triều đình kí -HS tìm hiểu trả lời với pháp hiệp ước nhâm tuất 1862 -GV nhận xét bổ sung -Nội dung chính : Nhượng tỉnh - Giữa lúc phong trào diễn mạnh miềnĐông Nam Kì cho Pháp mẽ thì triều đình kí với pháp hiệp ước Nhâm Tuất 5.6.1862 nhượng hẳn tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp =>Triều đình không kiên đánh => Nước ta tỉnh Đông Nam Kì giặc Triều đình không kiên đánh giặc, không phát huy tinh thần chống giặc nhân dân GV đánh giá hiệp ước Nhâm Tuất: là hiệp ước chứa đựng điều khoản bất bình đẳng và là bước đai sai lầm triều đỉnh Huế Với hiệp ước này thực dân Pháp lấn dần bước xâm chiếm (7) nước ta và triều đình nhà Nguyễn bước đầu hàng thực dân Pháp III Cuộc kháng chiến nhân dân Hoạt động 1: Cả lớp Nam Kì sau hiệp ước 1862 GV phát vấn: Sau kí với Pháp hiệp 1.Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã làm Kì tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước gì? 1862 -HS tìm hiểu trả lời -Gv nhận xét bổ sung - Sau ngày thương thuyết, nhà Nguyễn đã chấp nhận kí điều khoản nặng nề : lệnh bãi binh, tạo điều kiện cho địch đàn áp nghĩa quân -Thực hiệp ước 1862, triều đình Nghĩa quân kháng chiến đơn độc với lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống địch không có giúp đỡ gì từ triều pháp Gia Định, Định Tường và Biên đình Hòa GV phát vấn: Từ sau 1862 phong trào đấu tranh nhân dân có kiện nào tiêu biểu? -HS suy nghĩ trả lời -GV nhận xét bổ sung - Sau tỉnh miền Đông Nam kì bị triều đình cắt cho Pháp , nhân dân tiếp tục kháng chiến chống pháp - Giáo viên giải thích rõ phong trào (8) “tị địa”: phong trào "bất hợp tác", không chịu chung sống với giặc, đựơc gọi là "tị địa” đã thu hút nhiều nhân sĩ, nhà nho yêu nước và đông đảo nhân dân tỉnh bị chiếm Những người này kiên rời bỏ vùng đất đã bị giặc chiếm để chuyển sang Vĩnh Long, Bình Thuận Đó là biểu mạnh mẽ tinh thần yêu nước, căm thù giặc nhân dân Tiêu biểu cho phong trào này là thầy đồ Nguyễn Đình Chiểu Khi thành Gia Định thất thủ (17-2-1859), Nguyễn Đình Chiểu bỏ Gia Định chạy Cần Giuộc Đến Cần Giuộc bị -Phong trào kháng chiến chống Pháp chiếm, Nguyễn Đình Chiểu lại lần nhân dân tiếp tục phát triển, rời nơi đây, Ba Tri (Bến Tre) với bật là khởi nghĩa Trương Định ý thức không sống chung với - hiệp ước 1862 kí kết, triều quân thù đình hạ lệnh cho Trương Định giải tán Tiêu biểu có khởi nghĩa Trương nghĩa quân ông kháng lệnh cùng Định lại cùng chống giặc với nahn6 -GV giới thiệu nhân vật Trương Định dân Trương Định là Lãnh binh - nửa sau năm 1862 khởi nghĩa Trương Cầm, quê Quãng Ngãi Vì có phát triển mạnh mẽ, thực dân Pháp phải công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp xin thêm viện binh nên phong chức Phó Quản - 28/ 2/ 1863, thực dân Pháp mở rộng Năm 1959, Pháp chiếm thành Gia Định, công vào Tân Hòa, (9) ông đã đưa quân giúp triều đình chống nghĩa quân chiến đấu dũng cảm sau đó Pháp Đại đồn Chí Hòa thất thủ, ông phải rút khỏi để bảo toàn lực đưa quân Tân Hòa (Gò Công), lượng Sau đó ông cho xây dựng tâm chiến đấu lâu dài Tân Phước Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ - Ngày 20/ 8/ 1863, Nhờ có tay sai dẫn lệnh bãi binh và điều ông nhận chức đường, thực dân Pháp tìm nơi Lãnh binh An Giang, Phú Yên Trương Định, tập kích bất ngờ Ông Nhưng ông đã chống lệnh triều đình, bị trúng đạn và tự sát giữ khí tiết tâm lại kháng chiến Phất cao => khởi nghĩa đã gây cho giặc cờ “Bình Tây Đại Nguyên soái” nhiều khó khăn cuối cùng thất " Bởi lòng chúng chẳng nghe Thiên tử bại chiếu, đón ngăn dặm mã tiền, Theo bụng dân phải chịu Tướng quân phù, gánh vác vai khổn ngoại "., điều này khiến bọn cướp nước và bán nước phải run sợ Pháp đã lần gửi thư dụ hàng ông không thành Giáo viên sử dụng hình ảnh sách giáo khoa minh họa Nghĩa quân sức xây dựng công sự, rèn vũ khí, liên kết lực lượng, mua súng đạn nước ngoài Nghĩa quân có quy mô lớn với hàng vạn quân đã tổ chức đánh địch nhiều nơi làm cho chúng thất điên bát đảo Người Pháp phải thừa nhận triều đình để Trương Định tự hoạt động thì Pháp đã bị tiêu (10) diệt Ngày 28/2/1863, Pháp mở công quy mô lớn vào Tân Hòa Nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng suốt ngày đêm và rút Tân Phước Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, Pháp công lớn vào Tân Phước Nghĩa quân chống trả liệt Không may, Trương Định trúng đạn gãy xương sống Ông rút gươm tự sát để bảo toàn 2.Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền khí tiết Cuộc khởi nghĩa thất bại Tây Nam Kì - sau chiếm tỉnh miền Đong Nam Kì thực dân Pháp tổ chức máy cai trị Hoạt động 2: lớp và mở rộng chiếm đóng GV phát vấn : Sau chiếm ba tỉnh -Năm 1863 Pháp dùng vũ lực áp đặt miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp có bảo hộ lên đất cam-phu-chia hành động gì? HS suy nghĩ trả lời Gv nhận xét bổ sung : Sau chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay vào việc tổ chức máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng Trong triều đình Huế lo dốc lực lượng đàn áp phong trào nông dân Trung Kì, Bắc Kì và tìm cách phá hoại phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nam Kì (11) thì thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì Để dọn đường cho âm mưu này, năm 1863, Pháp dùng vũ lực áp đặt bảo hộ lên đất Cam-pu-chia Như vậy, sau ba tỉnh miền Đông Nam Kì và Cao Miên lọt vào tay Pháp thì số phận ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã định đoạt GV phát vấn : Pháp đã chiếm ba tỉnh Tây Nam Kì nào? -HS tìm hiểu trả lời -GV nhân xét bổ sung - Lợi dụng bạc nhược triều đình, tháng 2/1867, Pháp yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát ba tỉnh miền Tây khiến triều đình vô cùng lúng túng Thực ra, lúc này, tình hình nước Pháp không thuận lợi cho việc mở rộng xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, nhu nhược triều đình Huế lại tiếp thêm động lực cho cánh thực dân hiếu chiến Pháp Ngày 20/6/1867, Pháp kéo đến thành Vĩnh Long Kinh lược sứ miền Tây là Phan Thanh Giản thương thuyết không thành, tình thân cô cô, cuối cùng ông phải nộp thành cho Pháp -20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành - Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn viên đạn (12) Theo ý Pháp, ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên yêu cầu nộp thành để “tránh khỏi đổ máu vô ích” Sau đó ông nhịn ăn 17 ngày uống thuốc độc tự tử Trong vòng ngày (từ 2024/6/1867), thực dân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đạn Hoạt động 3: Cả lớp GV phát vấn: Sau Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, Phong trào kháng chiến nhân dân ta phát triển nào? -Hs suy nhgĩ trả lời -GV nhận xét bổ sung - Sau ba tỉnh miền Tây Nam kì rơi vào tay Pháp phong trào kháng chiến nhân dân tavẫn tiếp tục dâng cao 3.Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì chống Pháp a.Đặc điểm: -Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục dâng cao, nhiều hình thức (bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Campuchia) (13) Một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biển Bình Thuận (Nam Trung Kì) nhằm mưu kháng chiến lâu dài Một số khác cương lại bám đất, bám dân, sống mãi vơi quân thù GV phát vấn : Trong đấu tranh chống Pháp nhân dân Miền tây có khởi nghĩa tiêu biểu nào? - Các khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân -HS suy nghĩ trả lời -GV nhận xét bổ sung: - số khởi nghĩa: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân GV phát vấn: Tại các phong trào bị đàn áp thất bại? Ý nghĩa các phong trào này? -HS tìm hiểu trả lời câu hỏi -GV nhận xét bổ sung - Do tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí còn thô sơ, triều đình không quan tâm nên tinh thần chiến đấu bị giảm sút - Cuộc kháng chiến nhân dân Nam kì nói chung và Tây nam kì nói riêng là biểu cụ thể lòng yêu nước nồng nàn, ý chí chống giặc ngoại b Nguyên nhân thất bại - Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta -Vũ khí ta còn thô sơ -Triều đình không quan tâm, tinh thần chiến đấu nhân dân giảm sút (14) xâm sâu sắc Đó là người nông dân: c Ý nghĩa “Cui cút làm ăn - Biểu cụ thể, sinh động lòng yêu Toan lo nghèo khó, nước nồng nàn nhân dân ta … Việc cuốc, việc cày, việc bùa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” Củng cố bài Hãy ghép nội dung cột bên trái cho phù hợp với nội dung cột bên phải, cách điền số thứ tự nội dung cột nên trái vào chỗ trống ( ) nội dung cột bên phải Nguyễn Ánh Pi – nhô – đờ Bê – hen Tự Đức Ri – gôn Giơ – nuy – y Phạm Văn Nghị Nguyễn Tri Phương Trương Định a) Dùng thơ văn để vạch trần mặt thật bè lũ cướp nước và bán nước, cổ động nhân dân chống giặc b) Ông huy quân sĩ chống Pháp Đà Nẵng, sau đó lại triều đình cử vào Gia Định chống giặc c) Người có công khôi phục quyền lực cho (15) 10 11 12 Nguyễn Trung Trực Nguyễn Hữu Huân Phan Thanh Giản Phan Tôn, Phan Liêm Nguyễn Đình Chiểu d) e) f) g) h) i) j) k) dòng họ Nguyễn và thiết lập triều đại lịch sử dân tộc Là Phan Thanh Giản, lập chống Pháp Ba Tri ( Bến Tre) Người có câu nói tiếng: “ Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” .Người đại diện cho Nguyễn Ánh kí với Pháp hiệp ước Véc – xai và giúp đỡ Nguyễn Ánh việc đánh bại triều Tây Sơn .Người trị vì đất nước lúc thực dân Pháp xâm lược Người huy quân Pháp tiến đánh Việt Nam tháng / 1858 Ông là đốc học Nam Định, tự chiêu mộ nghĩa binh vào Huế xin vua chiến trường ông đã chống lệnh vua Giương cao cờ “ Bình Tây đại nguyên soái” lãnh đạo nhân dân chống giặc Ông đã ba lần bị Pháp bắt và chịu án lưu đày sau lần thả ông lại cáng chống Pháp liệt - Cuộc kháng chiến nhân dân ta đã diễn liệt Nhưng triều đình nhà Nguyễn từ chố chống cự yếu ớt, đến thoả hiệp, cắt đất cầu hoà Cuộc kháng chiến nhân dân ta, vì tách thành mặt trận riêng Nhiều gương chiến đấu dũng cảm xuất Mặc dù thất bại, kháng chiến nhân dân Nam Bộ là biểu cụ thể lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta và đặt sở cho kháng chiến tiếp tục sau Hướng dẫn học bài - Học bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài 20 (16) (17)

Ngày đăng: 06/09/2021, 18:34

w