Khi bộ tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do.. Đóng khóa K vào đúng lúc[r]
(1)Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu treo vật nặng m1, vật nằm cân lò xo dãn 2,5cm Vật m2 = 2m1 nối với m1 dây mềm, nhẹ Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa Lấy g = 10m/s2 Trong chu kì dao động m1 thời gian lò xo bị nén là A 0,105s B 0,384s C 0,211s D 0,154 s Câu 2: Một lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nhỏ m1 = 80g trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang Ban đầu giữ m1 vị trí lò xo nén x0, đặt vật nhỏ m2 = 20g lên trên m1 Hệ số ma sát nghỉ cực đại m1 và m2 là μ = 0,2 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động lấy g = 10m/s2 Điều kiện phù hợp x0 để m2 không trượt trên m1 quá trình hai vật dao động là: B ≤x0 ≤1,6cm C x0 ≤ 2cm D ≤x0≤3cm A ≤ x0 ≤ 2cm Câu 3: Một tụ điện gồm hai tụ có điện dung và C mắc nối tiếp, đặt hai đầu hai tụ khóa K, lúc đầu K mở Dùng nguồn điện chiều có suất điện động 3V để nạp điện cho tụ Khi tụ tích đến điện tích cực đại, ngắt tụ khỏi nguồn nối tụ với cuộn cảm L thành mạch dao động thì mạch có dao động điện từ tự Đóng khóa K vào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại Hiệu điện cực đại hai đầu cuộn dây K đóng là B 3√2 V C 9V D V A 1,5√2 V Câu 4: Một học sinh làm hai lần thí nghiệm sau đây: Lần 1: Dùng nguồn điện chiều có suất điện động 6V, điện trở 1,5 Ω nạp lượng cho tụ có điện dung C Sau đó ngắt tụ khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm có độ tự cảm L thì mạch dao động có lượng μJ Lần 2: Lấy tụ điện và cuộn cảm có điện dung và độ tự cảm giống lần thí nghiệm để mắc thành mạch LC Sau đó nối hai cực nguồn nói trên vào hai tụ dòng mạch ổn định thì cắt nguồn khỏi mạch Lúc này, mạch dao động với lượng μ J Tính tần số dao động riêng các mạch nói trên A 10 MHz B 0,91 MHz C 0,3 MHz D MHz (2)