1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 4 Dinh luat phan xa anh sang

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gương phẳng đặt vuông góc với mặt tờ N S R giấy vẽ hình, được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương.. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.[r]

(1)Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng Quan sát Hàng ngày chúng ta dùng gương phẳng để soi Hình vật quan sát gương gọi là ảnh vật qua gương C1: Em hãy số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh mình gương phẳng Mặt nước, mặt kim loại nhẵn bóng, thước nhựa VinaPhong (2) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm hình 4.2 Hiện tượng trên gọi là tượng phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? C2: Cho tia SI là là trên mặt tờ giấy Mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới SI và đường pháp tuyến IN mặt gương I Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm mặt phẳng nào? Kết luận: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến VinaPhong (3) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới? S a Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nào? SIN = i: góc tới NIR = i’: góc phản xạ b Làm thí nghiệm kiểm tra hình 4.2 N i SGK và ghi kết vào bảng I SI: tia tới i’ IR: tia phản xạ IN: pháp tuyến R VinaPhong (4) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới? S Góc tới i N R i i’ SIN = i: góc tới NIR = i’: góc phản xạ I SI: tia tới IR: tia phản xạ IN: pháp tuyến VinaPhong Góc phản xạ i’ 60o 60o 45o 45o 30o 30o (5) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới? Góc tới góc phản xạ Định luật phản xạ ánh sáng? Hai kết luận phần và là nội dung định luật phản xạ ánh sáng VinaPhong (6) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến Góc tới góc phản xạ Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ Gương phẳng đặt vuông góc với mặt tờ N S R giấy vẽ hình, biểu diễn đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau gương Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR I VinaPhong (7) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến Góc tới góc phản xạ III Vận dụng: S N I R M VinaPhong C4: Trên hình 4.4 vẽ tia sáng tới SI chiếu lên gương phẳng M a Hãy vẽ tia phản xạ Vẽ pháp tuyến IN với gương I Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ góc tới Ta có tia phản xạ (8) Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng I Gương phẳng: hình vẽ biểu diễn gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến Góc tới góc phản xạ III Vận dụng: b Giữ nguyên tia tới SI muốn thu tia phản xạ có hướng từ lên thì phải đặt gương nào? Vẽ hình Vẽ tia phản xạ IR I từ lên Vẽ phân giác góc IN góc SIR Đặt gương vuông góc với IN I Ta có vị trí gương cần đặt VinaPhong S N R I (9) b Giữ nguyên tia tới SI muốn thu tia phản xạ có hướng từ lên thì phải đặt gương nào? Vẽ hình Vẽ tia phản xạ IR I từ lên Vẽ phân giác góc IN góc SIR Đặt gương vuông góc với IN I Ta có vị trí gương cần đặt VinaPhong S N R I (10)

Ngày đăng: 06/09/2021, 14:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w