Trích chuyên đề Bồi dưỡng HSG của thầy Nguyễn Hữu Sáu Phụ lục : 1 Dấu phẩy mất dần từ khi phòng học có khoá hoặc dán “Thứ, ngày” bằng decal Cảm ơn một GV sắp về hưu đã lí giải có lí : Tr[r]
(1)Chuyên đề : DẤU PHẨY GIỮA THỨ, NGÀY : “CHUYỆN NHỎ” NHƯNG KHÔNG NHỎ Danh ngôn có câu : “Hãy đứng vững trên mặt đất trước bay lên trời cao !” Ở tầm cao - vĩ mô, chúng ta đã bàn khá nhiều “Lí luận dạy học” và việc “đổi phương pháp dạy học” Tuy nhiên, vấn đề tầm “mặt đất” - các “biện pháp, thủ thuật” ánh mắt, điệu bộ, phát âm, ngắt nghỉ hơi, i/y, dấu câu GV góp phần không nhỏ cho thành công tiết dạy Vài năm trước đây, BPTHPGDDX đã tập hợp các sai sót nhỏ hàng trăm phiếu dự thành chuyên đề “Chuyện nhỏ”, thấy đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học GV Những ngày 20/11 này, báo chí rộ lên việc Hà Nội yêu cầu GV phải sửa lỗi nói ngọng (l/n, tr/ch), kiên không nhận GV nói ngọng vào trường Lỗi đó xưa xem là “chuyện nhỏ” không cần sửa, đã bắt đầu “lớn chuyện” Trong buổi sinh hoạt chuyên môn cụm Trung ngày 16/11/2011 Duy Phước 2, tôi có ý kiến cho dòng : Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2011 giáo viên đã viết thiếu dấu phẩy, nghĩa là phải viết sau đúng : Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2011 Nhiều GV ngạc nhiên và ngờ vực, vì mươi năm họ viết “Thứ hai ngày tháng năm “ mà không thấy cho là sai ngữ pháp ?! Đây là “chuyện nhỏ” tầm vi mô mà thôi, liệu có nên đem bàn luận không ? Thực nó không nhỏ, vì nó liên quan đến kiến thức - kĩ mà ta dạy cho học sinh tiểu học Sẽ có HS bị trừ điểm vì đã dùng dấu phẩy theo đúng KT-KN mà các em đã học, ngược lại ! Từ lớp 2, học sinh bắt đầu tập dùng dấu phẩy qua bài tập : Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào câu sau : a) Chăn màn quần áo xếp gọn gàng ( ) (TV2/1, trang 99) “Chăn màn / quần áo” ; “Giường tủ / bàn ghế” là các thành phần có cùng chức vụ, có tính đẳng lập, có tính “song song” nên viết, chúng cách dấu phẩy ; còn nói thì người nói phải ngắt (zêrô) các yếu tố đó Lên lớp 3&4, hs học nhiều ví dụ cách dùng dấu phẩy SGK TV5/2, tr 124 ghi : Tác dụng dấu phẩy là : Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu Trong dòng : “Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2011”, ta thấy có phận có cùng chức vụ “thông tin thời gian”: - “Thứ hai” có chức vụ giúp ta xác định thông tin thời điểm tuần lễ - “ngày 16 tháng 11 năm 2011” giúp ta xác định thông tin thời điểm tháng và năm Như vậy, chúng là các phận cùng chức vụ, nên viết, chúng phải cách dấu phẩy ; còn nói thì người nói phải ngắt (zêrô) các yếu tố đó Nếu nghiên cứu bất kì giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt nào, bạn thấy điều đó Nếu vào internet, bạn thấy “Thứ, ngày tháng năm” các trang đây Trần Văn Hảo – NP3 (2) Dưới đây là phần minh họa, minh chứng thêm cho trang Gần đây, Bộ Nội vụ ban hành TT01/2011/TT- BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ mục V.8 có ghi : Tên các năm âm lịch, ngày tiết, ngày tết, ngày và tháng năm a) Tên các năm âm lịch: Viết hoa chữ cái đầu tất các âm tiết tạo thành tên gọi Ví dụ: Kỉ Tị, Tân Hợi, Mậu Tuất, Mậu Thân… b) Tên các ngày tiết và ngày tết: Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ tạo thành tên gọi Ví dụ: tiết Lập xuân; tiết Đại hàn; tết Đoan ngọ; tết Trung thu; tết Nguyên đán;… Viết hoa chữ Tết trường hợp dùng để thay cho tết cụ thể (như Tết thay cho tết Nguyên đán) Vd : nghỉ Tết từ c) Tên các ngày tuần và tháng năm: Viết hoa chữ cái đầu âm tiết ngày và tháng trường hợp không dùng chữ số Ví dụ: thứ Hai; thứ Tư; tháng Năm; Cách mạng tháng Tám;… Như vậy, các thứ tuần là danh từ riêng, phải viết hoa đúng : Thứ Hai, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tuy nhiên, NP3 chưa áp dụng viết hoa, trước mắt là phải viết có dấu phẩy Trong TÀI LIỆU BDHSG TIẾNG VIỆT BPTH có ghi : b) Dấu phẩy : - Dấu phẩy đặt xen kẽ câu Một câu có thể có nhiều dấu phẩy Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt ngắn (thời gian ngắt bằng nửa quãng nghỉ sau dấu chấm) Dấu phẩy giúp cho các ý, các phần câu phân cách rõ ràng - Dấu phẩy dùng để : + Tách các phận cùng loại (đồng chức) với (thứ, ngày) + Tách các phận phụ với nòng cốt câu + Tách các vế câu ghép (Trích chuyên đề Bồi dưỡng HSG thầy Nguyễn Hữu Sáu) Phụ lục : 1) Dấu phẩy dần từ phòng học có khoá dán “Thứ, ngày” decal Cảm ơn GV hưu đã lí giải có lí : Trước đây phòng học chưa có khoá, trẻ vào vẽ, xoá trên bảng lớp nên sáng nào GV chúng tôi ghi dòng : Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 199 Nay có khoá rồi, GV xoá chữ “hai, 16” ghi lại có chữ “ba 17” lại quên ghi dấu phẩy, nhiều người ghi : Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2011 Hoá ra, dấu phẩy đó dần từ “phòng học có khoá” trường ! Đa số báo ghi đấu phẩy “thứ, ngày”, báo chí chẳng qua là để tham khảo thôi, phải theo lí thuyết SGK Ngay TV lớp và Toán lớp 2-3 có ghi “thứ, ngày ” (3) Trang chu RSS Thứ Sáu, 25/11/2011 7:4 (GMT+7) , Báo PHÁP LUẬT Thứ năm, 24/11/2011, 22:23 GMT+7 Báo Thanh niên Thứ sáu, 25/11/2011, 7:15:32 GMT+7 BÁO THE TIMES Friday, 25/11/2011 07:28 Trong chuyên đề GV chuyên toàn huyện, thầy Phùng Hoàng đạo GV Tiếng Anh phải ghi hai dấu phẩy dòng “Thứ ngày tháng năm” tiếng Anh: Friday, November 25th, 2013 Cóp trên mạng internet : 3) Biết, hiểu, vận dụng : Bloom mức độ nhận thức là “biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá” Ở tiểu học chủ yếu là “biết, hiểu và vận dụng” SGK TV ghi là “dấu phẩy dùng để ngăn cách các phận cùng chức vụ ” Chỉ câu đó để vận dụng vào tượng ngôn ngữ “Dĩ suy chi”, từ (4) mà vận dụng cho hàng trăm trường hợp tương tự SGK không liệt kê ví dụ, không cần dẫn báo chí hay tiếng Anh tin Trích Giáo trình sư phạm : Các dấu câu tiếng Việt (phần 3) Dấu phẩy 5.1 Dấu phẩy dùng để ranh giới phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt câu đơn và câu ghép Thành phần ngoài nòng cốt có thể là các thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích, tình huống, khởi ý Ví dụ: Mẹ ơi, Cuối cùng, Tôi trở thành phố Thong thả, Bài hát ấy, tôi nghe nhiều lần Đáng chú ý là: Hồ Mỹ Chí anh có đã Minh, thành khách phố thua thân yêu bước đấy! to tôi - Khi thành phần tình đặt đầu câu, dấu phẩy có thể lược bớt, thành phần đó là danh ngữ có cấu tạo đơn giản dùng để thời gian, nơi chốn Ví dụ: Lúc Mai tới Đảy (Tô Hoài) - Khi thành phần là động từ hay tính từ đảm nhiệm và đặt cuối câu thì cần dấu phẩy nó và nòng cốt Ví dụ: Lời trăn trối mang Vọng qua vách, trang nghiêm và thống hồn người chết (Nguyễn Dân Trung) 5.2 Dấu phẩy dùng để ranh giới các yếu tố liên hợp, là liên hợp qua lại Ví dụ: Sự nghiệp cách mạng là nghiệp lâu dài và gian khổ, song định thắng lợi Đáng chú ý là: (Hồ Chí Minh) - Giữa các yếu tố liên hợp song song, đã dùng kết từ thì thường lược bớt dấu phẩy Ví dụ: Đảng viên và đoàn viên niên lao động cần phải xung phong gương mẫu sản xuất và công tác -Giữa các yếu tố liên hợp song song có tính chất ổn định hoá, dấu phẩy thường lược bớt Ví dụ: Hầm chông hố chông ruộng lúa tựa nước lụt che, thằng giặc chẳng biết đâu mà mò (Anh Đức) 5.3 Dấu phẩy dùng để ranh giới các vế câu ghép (song song hay qua lại) Ví dụ: Hễ còn tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét nó (Hồ Chí Minh) Đáng chú ý là: Khi có dùng kết từ câu ghép song song hay qua lại thì có thể lược bớt dấu phẩy các vế Ví dụ: Chú Hai đã làm phu cao su Hớn Quản, lại làm thợ mỏ Đông Dương vàchú còn chân trời góc bể đâu khác (Tô Hoài) Hễ còn người Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn thì Đảng đau thương, cho đó là vì mình chưa làm tròn nhiệm vụ (Hồ Chí Minh) (5) 5.4 Dấu phẩy có thể dùng để ranh giới phần đề và phần thuyết trường hợp sau đây: 5.4.1 Khi phần đề làm thành đoạn khá dài Ví dụ: Một công việc cần phải thực cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí (Hồ Chí Minh) 5.4.2 Khi lược bớt động từ là câu luận Ví dụ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu (Thép Mới) 5.4.3 Khi phần thuyết đặt trước phần đề Ví dụ: Trong lịch sử có hai loại chiến tranh: chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa Chính nghĩa, chiến tranh chống bọn áp bức, bọn xâm lược, giành tự do, độc lập Phi nghĩa, chiến tranh xâm lược bình định cốt chiếm nước ngoài cướp tự do, hạnh phúc số người (Trường Chinh) Ngoài trường hợp vừa kể thì phần đề và phần thuyết nòng cốt câu đơn, nói chung, không dùng dấu phẩy 5.5 Dấu phẩy còn dùng vì lẽ nhịp điệu câu, là nhịp điệu có tác dụng biểu cảm Ví dụ: Bộ tư lệnh: Những mái Vẫn có Bác, ung dung, trông xuống, dịu dàng đầu lớp tóc trắng hoa râm xoá (Tố Hữu) 5.6 Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu phẩy Nói chung, quãng ngắt dấu phẩy tương đối ngắn, so với dấu đã nói trên Wikipedia:Cẩm nang văn phong [sửa]Chính tả tiếng Việt Mọi nội dung văn đưa vào Wikipedia tiếng Việt cần tuân thủ đúng chính tả và ngữ pháp tiếng Việt [sửa] I và Y Trừ tên riêng, cách dùng hai chữ i-ngắn và y-dài sau Dùng i-ngắn với các phụ âm B-, H-, K-, L-, M-, T- Ví dụ: bí ẩn, hi vọng, ki bo, phân li, bánh mì, ti tiện Dùng i-ngắn cho từ Việt với âm này đứng riêng lẻ Ví dụ: í ới Dùng y-dài cho từ Hán-Việt với âm này đứng riêng lẻ Ví dụ: thầy y [sửa]Dùng chữ hoa Tham khảo Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Quy tắc chính tả Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam MỚI NHẤT (2006): Dự thảo quy định viết hoa Bộ Nội vụ [sửa]Ngày Ngày tháng theo định dạng Thứ ttt, ngày nn tháng tt năm nnnn (6) Ví dụ: thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011 Thứ bảy, ngày 16 tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày tháng chạp (Âm lịch) Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938, vua Nam Hán sai Hoằng Thao đem thủy quân theo đường biển tiến vào xâm lược nước ta Ngô Quyền huy quân dân ta xây dựng trận địa ngầm cây cọc gỗ vót nhọn bịt đầu sắt, cắm cửa sông Bạch Đằng Nhân lúc thủy triều lên, quân ta dùng thuyền nhẹ khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trận địa Chờ lúc thủy triều xuống, ông hạ lệnh tổng phản công Trận chiến Bạch Đằng toàn thắng thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 02:09 AM Thứ năm, ngày 25 tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày 12 tháng giêng (Âm lịch) Danh tướng Trần Bình Trọng (1259 - 1295) Vốn là hậu duệ vua Lê Đại Hành, ông nội làm quan triều Trần ban họ vua Ông có nhiều công trạng nên phong tước Bảo Nghĩa Vương Trong kháng chiến chống Mông- Nguyên, ông giữ nhiệm vụ lại Thiên Trường ngăn chặn quân địch Ngày 26 - -1295, ông bị địch bắt Chúng khuyên ông hàng, ông khẳng khái nói: "Ta thà làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc" Ông hy sinh lúc 36 tuổi thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 02:18 PM The Following Users Say Thank You to Robertmansion For This Useful Post: Mỹ Duyên (25-02-10), ThuTrang41193 (29-0610), Vách Cũ (25-02-10) #5 25-02-10, 02:22 PM Tham gia ngày: 03 Jan 2010 Đến từ: Tp HCM Bài gởi: 590 Thanks: 763 Thanked 881 Times in 386 Posts Robertmansion Member Chủ nhật, ngày 17 tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày tháng chạp (Âm lịch) 50 năm ngày Bến Tre Đồng Khởi (7) Cuộc đồng khởi đồng bào tỉnh Bến Tre đêm 17 - - 1960 trên địa bàn Cù Lao Minh, gồm huyện Minh Tân, Mỏ Cày, và Thạnh Phú Qua đêm đồng khởi, máy kìm kẹp chính quyền ngụy số xã bị tan rã hẳn, số đồn bốt bỏ chạy, ta giải phóng hoàn toàn xã Cuộc đồng khởi đồng bào Bến Tre thắng lợi thúc đẩy làn sóng đồng khởi nước bờ lan khắp các tỉnh Nam Bộ, tây Nguyên và số nơi Trung Trung Bộ thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 02:45 PM The Following User Says Thank You to Robertmansion For This Useful Post: ThuTrang41193 (29-06-10) #6 25-02-10, 02:55 PM Robertmansion Member Tham gia ngày: 03 Jan 2010 Đến từ: Tp HCM Bài gởi: 590 Thanks: 763 Thanked 881 Times in 386 Posts Thứ bảy, ngày tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày 25 tháng mười (Âm lịch) 60 năm ngày Học Sinh Sinh Viên Việt Nam (1950) Ngày - - 1950, 2000 học sinh sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn đã biểu tình, đòi thả học sinh bị bắt Trần Văn Ơn, người cầm đầu đoàn biểu tình và các bạn, anh đã bị bọn thực dân Pháp nã súng giết hại Đại Hội Toàn Quốc Liên Đoàn Thanh Niên Việt Nam họp Việt Bắc tháng - 1950 đã định lấy ngày năm là ngày Truyền Thống Học Sinh Sinh Viên Việt Nam thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 03:03 PM The Following User Says Thank You to Robertmansion For This Useful Post: ThuTrang41193 (29-06-10) #7 25-02-10, 03:14 PM Robertmansion Member Tham gia ngày: 03 Jan 2010 Đến từ: Tp HCM Bài gởi: 590 Thanks: 763 Thanked 881 Times in 386 Posts Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày 28 tháng chạp (Âm lịch) Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật (1253 - 1330) Ông là thứ sáu vua Trần Thái Tông, người có công lớn việc huy quân Đại Việt đánh thắng (8) quân Nguyên, phong là Thái Úy Quốc Công Chiêu Văn Vương Từ bé ông đã tiếng hiếu học, tiếng là biết nhiều hiểu rộng Ông có công thu phục quân Trịnh Giác Mật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc kháng chiến chống quân Nguyên thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 03:21 PM The Following User Says Thank You to Robertmansion For This Useful Post: ThuTrang41193 (29-06-10) #8 25-02-10, 03:27 PM Tham gia ngày: 03 Jan 2010 Đến từ: Tp HCM Bài gởi: 590 Thanks: 763 Thanked 881 Times in 386 Posts Robertmansion Member Thứ bảy, ngày 20 tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày tháng giêng (Âm lịch) Chùa Hương (Mỹ Đức - Hà Nội) Là phận khu di tích, danh thắng Hương Sơn Nơi đây có động Hương Tích tiếng, mệnh danh là "Nam Thiên Đệ Nhất Động" Hội chùa Hương mở từ mồng tháng giêng đến 15 tháng ba âm lịch hàng năm Đây là dịp khách thập phương đến tham quan, lễ Phật và cầu may thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 03:33 PM The Following User Says Thank You to Robertmansion For This Useful Post: ThuTrang41193 (29-06-10) #9 25-02-10, 03:36 PM Tham gia ngày: 03 Jan 2010 Đến từ: Tp HCM Bài gởi: 590 Thanks: 763 Thanked 881 Times in 386 Posts Robertmansion Member Thứ hai, ngày tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày 18 tháng chạp (Âm lịch) Trần Nhân Tông (1258 - 1308) Vua tên thật là Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông, ngôi 14 năm (1279 - 1293), có các niên hiệu: Thiệu Bảo, Trùng Hưng Năm 1293, Vua nhường ngôi và làm Thái Thượng Hoàng, tu, trở thành ba vị tổ khai sáng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Vua là người trực tiếp lãnh đạo quân dân Đại Việt làm (9) kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285), và lần thứ ba (1288), thắng lợi Đại Việt Sử Ký Toàn Thư viết: "Vua nhân từ hòa nhã, cố kết lòng dân, nghiệp Trùng Hưng sáng ngời thuở trước, thực là bậc vua hiền nhà Trần" thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 03:45 PM The Following User Says Thank You to Robertmansion For This Useful Post: ThuTrang41193 (29-06-10) Thứ , ngày tháng năm _ Ánh Trăng Xây dựng văn học Việt Nam xem là đề tài nóng diễn đàn văn học trẻ Xin góp phần nhỏ bé vào công này phần niềm vui đời Ro, chút kiến thức ít ỏi có Sau đây là Thứ , ngày tháng năm , tượng trưng cho kỉ niệm diễn giải bên sau đó Tôi muốn hàn gắn sợi dây năm tháng thời đại quá khứ và thời đại ngày nay, giới trẻ ngày có tầm nhìn định, để lại lòng họ tảng nào đó, cố định và đẹp đẽ Qua đây, bạn đọc có thể tham khảo ngày tháng kỉ niệm, có thể tìm tài liệu thêm để viết cho đề tài riêng bạn ngày cụ thể nào đó Thứ tư, ngày 24 tháng năm 2010 (Dương lịch) Ngày 11 tháng giêng (Âm lịch) Lễ hội Đền Hùng Phù Ủng (Ân Thi- Hưng Yên) Diễn từ ngày 11 đến ngày 13 tháng giêng âm lịch để tưởng nhớ danh tướng Phạm Ngũ Lão, người có nhiều công giúp nhà Trần chống giặc ngoại xâm Trong lễ hội có lễ rước Quận Chúa Thủy Tiên, gái Phạm Ngũ Lão đền và tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: Đánh cờ, đấu vật, hát chèo, thay đổi nội dung bởi: Robertmansion, 25-02-10 lúc 02:09 AM Lý do: lỗi The Following Users Say Thank You to Robertmansion For This Useful Post: Mỹ Duyên (25-02-10), Vách Cũ (25-02-10) (10)