1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi HKI mon Vat ly 9 de 2THCS Tay Binh 20142015

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 117,34 KB

Nội dung

1.Kiến thức : -Ch1:Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn -Ch2: Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đối với đoạn mạch có1điện trở , đoạ[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN:VẬT LÝ (Đề 2) Thời gian làm bài:45 phút A- TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Học sinh kẽ bảng sau vào giấy làm bài để trả lời theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi Caâu Đáp án 10 Câu 1.Điện trở vật dẫn là đại lượng A đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện vật B tỷ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật C đặc trưng cho tính cản trở dòng điện vật D tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu vật Câu Xét các dây dẫn làm từ cùng loại vật liệu, chiều dài dây dẫn giảm lần và tiết diện tăng lên lần thì điện trở dây dẫn tăng lên nào? A Điện trở dây dẫn tăng lên 10 lần B Điện trở dây dẫn giảm 10 lần C.Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần D Điện trở dây dẫn giảm 2.5 lần Câu 3.Dựa vào tượng nào đây mà kết luận dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường A.Dây dẫn hút nam châm lại gần nó B Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó C Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn D.Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó lệch khỏi hướng Bắc- Nam Câu Một bóng đèn mắc vào nguồn có hiệu điện là 12V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0.5A và thắp sáng 10 phút Điện mà bóng đèn này đã sử duïng laø: A 60 J B 60 KJ C.1J D 3600 J Câu Một nam châm điện gồm có: A Cuộn dây không có lõi C Cuộn dây có lõi là sắt non B Cuộn dây có lõi là thép D Cuộn dây có lõi là nam châm Câu Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất ống dây dẫn kín A ống dây và nam châm cùng chuyển động phía B ống dây và nam châm chuyển động hai phía ngược chiều C nam châm chuyển động lại gần xa ống dây D ống dây chuyển động lại gần xa nam châm Câu Biểu thức nào sau đây là biểu thức định luật Ôm U B I= R U C R= I A U =I.R D A = UIt Câu 8: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng nào sau đây thay đổi : A Chiều dài dây dẫn biến trở (2) B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn C.Tiết diện dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu Quan sát hình vẽ 1, hãy cho biết hình nào vẽ đúng chiều đường sức từ? A A B + A _ A + C _ B _ A B + B Hình1 B + D _ Câu 10.Hai nam châm đặt gần thì: A Các cực từ cùng tên thì hút B Các cực từ khác tên thì đẩy C Các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút D chúng luôn luôn hút B TỰ LUẬN:( điểm) Câu 11 Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện và chieàu doøng ñieän chaïy daây daãn cho các hình vẽ sau : Cõu 12 Có hai bóng đèn : Đ1 có ghi (6V- 12W) và Đ2 có ghi (18V-9W) Mắc hai đèn này với biến trở R MN có giá trị toàn phần là 18  vào hiệu điện không đổi UAB=24 V ( hình vẽ ) a, Di chuyển chạy C trùng với điểm N.Tính điện trở tương đương toàn mạch b, Biết RMN quấn dây nicrom có điện trở suất 1,10.10-6  m, tiết diện 0,22mm2 Tính chiều dài dây nicrom này c, Tính giá trị biến trở lúc đó để các đèn sáng bình thường? Khi đó tính điện mà mạch điện tiêu thụ thời gian 30 phút theo đơn vị Jun ? (3) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM (Đề 2) A.TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Caâu Đáp án C B D D C A B A D 10 C B TỰ LUẬN: điểm Mỗi hình đúng 0,5 điểm Câu 11 : Câu 12 : a , Điện trở hai đèn U 12 62 Ω R = P1 = 12 = 0,5 điểm U 22 182 Ω R2 = P2 = = 36 Điện trở tương đương đoạn mạch: R2 RMN 36.18 R  R RAB= R1 + MN = + 36  18 = +12 =15  0,5 điểm 0,5 điểm b,Chiều dài dây nicrom: R=  R.S 18.0, 22.10 l 1,10.10 = 3,6m S  l=  = c, Khi hai đèn sáng bình thường ứng với chạy C thì ta có: U1 = 6V, U2 =18V Cường độ dòng điện đèn: U1 I1 = R1 = U2 I = R2 = = 2A 18 36 = 0,5A Suy IMC = I1 - I2 = -0,5 = 1,5A 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (4) UMC =U2 =18 V 0,5 điểm U MC 18 RMC = I MC = 1,5 = 12  Nên Điện tiêu thụ trên toàn mạch thời gian 30 phút (hay 1800s)là: A = U I t = 24.2.1800=86400 J 0,5 điểm (5) Câu (4đ) Cho mạch điện hình vẽ: Biết trên bóng đèn có ghi 12V – 6W, hiệu điện nguồn có giá trị 15V, điện trở R1 = 32 Ω Ñ R R b A B a/ Tính điện trở đèn ? b/ Khi điện trở điện trở có giá trị R2= 32  b1.Tính điện trở tương đương đoạn mạch c/ Tính giá trị điện trở biến trở để đèn sáng bình thường Bỏ qua điện trở dây dẫn và công tắc K IV, Đáp án và biểu điểm Phaàn I Traéc nghieäm A II Tự luận Đáp án A D C A B D D Câu 1: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây và thời gian dòng ñieän chaïy qua Biểu thức: Q = I2Rt Trong đó: +I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) +R là điện trở dây dẫn (  ) +t laø gian doøng ñieän chaïy qua daây daãn (s) +Q là nhiệt lượng toả trên dây dẫn (J) Câu 2: Điện trở đèn U D2 12 RÑ = PD = Ω = 24 Điện trở tương đương đoạn mạch: R1.R2 32.32 Rtñ= RÑ + R1  R2 = 24 + 32  32 = 24 +16 =40  Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính: (6) U 12 IAB = Rtd = 30 = 0,3A Hiệu điện hai đầu đèn: UÑ’ = I.RÑ = 0,3 24 = 7,2V Công suất tiêu thụ đèn là: P = UÑ’.I = 7,2 0,3 = 2,16 W Đèn sáng bình thường hiệu điện và cường độ dòng điện đèn hiệu điện và cường độ dòng điện định mức đèn Hiệu điện hai đầu biến trở: Ub= U – UÑ= 15 - 12 = 3V Cường độ dòng điện qua R1 Ub ’ R I1 = = 32 = 0,09A Cường độ dòng điện qua biến trở: UD Ib= IÑ – I1’ = PD - I1’ = 0,5 - 0,09 = 0,41A Điện trở biến trở là: Ub R3= I b = 0, 41 = 7,3  ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Caâu Đáp án C B C D B C B A A 10 C B TỰ LUẬN: điểm Câu 11 : a Do kim nam châm luôn định hướng Bắc – Nam, nên có thể coi trái đất là nam châm Cực từ Bắc trùng với cực Nam địa lí; Cực từ Nam trùng với cực Bắc địa lí b Đặt hai vuông góc với nhau, di chuyển từ đầu vào kia, nếu: + Lực hút hai không đổi thì di chuyển là nam châm + Lực hút hai thay đổi thì di chuyển là sắt 0,5 điểm 0,5 điểm (7) Câu 12 : a , Điện trở đèn U D2 62 Ω R = PD = 12 = 0,5 điểm Ñ Điện trở tương đương đoạn mạch: 1,0 điểm R1.R2 12.4 RAB= RÑ + R1  R2 = + 12  = +3 =6  b,Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính: U AB 12 IAB = RAB = = 2A 0,5 điểm Vì :RÑ nt R12 nên IÑ = I12 = IAB = 2A Hiệu điện hai đầu R1 ,R2 U1 =U1 =U1 = I12 R12 = 2.3 =6V Cường độ dòng điện qua R1 ,R2 U1 I1 = R1 = 12 = 0,5A U2 I = R2 = = 1,5A 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c, Nếu thay R1 = R1’=  thì: Ta có: R1' R2 4.4 ' R  R = +  = +2 =5  RAB’ = RÑ + U AB 12 ' I’AB = R AB = = 2,4A Vì RÑ nt R12 ‘ nên I’Ñ = I’12 = I’AB = 2,4 A Hiệu điện giũa hai đầu bóng đèn lúc này là: UÑ’ = I’Ñ RÑ = 2,4 = 7,2V Ta thấy UÑ’ > UÑ định mức nên đèn sáng mạnh bình thường, để lâu bị cháy 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm (8) PHÒNG GD-ĐT TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN:VẬT LÝ (Đề 2) I , Muïc tiêu: Kiểm tra việc tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học học sinh 1.Kiến thức : -Ch1:Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn -Ch2: Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm đoạn mạch có1điện trở , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song -Ch3: Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn -Ch4: Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ -Ch5: Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ -Ch6: Nêu tương tác các từ cực hai nam châm -Ch7: Mô tả cấu tạo nam châm điện và nêu lỏi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ 2.Kĩ : -Ch8: Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp, song song gồm nhiều ba điện trở thành phần -Ch9: Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch hổn hợp gồm nhiều ; điện trở -Ch10: Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy -Ch11: Vận dụng công thức P = U.I= I2R= U2/R đoạn mạch tiêu thụ điện -Ch12:Vận dụng công thức A = Pt = U.I.t =I2Rt= U2t/R đoạn mạch tiêu thụ điện -Ch13:Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch.Vận  l S dụng định luật Ôm và công thức R để giải bài toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, đó có lắp biến trở -Ch14: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại -Ch15: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ và chiều dòng điện Khi biết hai ba yếu tố đó II Ma trận đề (9) II Ma trận đề Nhaän bieát Tên chủ đề TN Thoâng hieåu TL TN TL Vaän duïng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Điện học Ch3 Ch10 Ch1 Ch2 Soá caâu Soá ñieåm Điện từ học Soá caâu:2 Soá ñieåm:1,0 Soá caâu:2 Soá ñieåm:1,0 Ch4 Ch5 Ch6 Ch7 Soá caâu: Soá ñieåm Soá caâu:2 Soá ñieåm:1,0 Soá caâu:2 Soá ñieåm:1,0 Tổng số câu hỏi 4 Tổng số điểm 2,0 ( 20%) 2,0( 20%) Ch8 Ch9 Ch11 Ch12 Ch13 Ch12 Soá caâu:1 Soá ñieåm:0,5 Soá caâu:3 Soá ñieåm:4,0 Ch14 Coäng Ch14 Soá caâu: Soá ñieåm:6,5 Tæ leä: 65% Ch15 Soá caâu:1 Số ñieåm:0,5 Soá caâu:1 So ñieåm:1,0 Soá caâu: Soá ñieåm:3,5 Tæ leä: 35% 14 6,0( 60%) 10,0(100%) (10)

Ngày đăng: 06/09/2021, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w